phòng giáo dục đào tạo lục nam trờng ptcs thị trấn lục đề kiểm tra giữa kì I Môn: Ngữvăn - Lớp 7 ( Thời gian 45 phút không kể chép đề ) I. Trắc nghiệm: Câu 1: Chép lại 3 bài ca dao viết về con cò? Bài nào làm em xúc động nhất? Vì sao? (4đ) Câu 2: Các ý kiến sau, ý kiến nào đúng nhất (1đ) a. Bánh trôi nớc là một bài thơ vịnh vật b. Bánh trôi nớc là bài thơ tả cảnh ngụ tình. c. Bánh trôi nớc là bài thơ tả tình (tâm trạng của nhà thơ nữ) d. Bánh trôi nớc là bài thơ lấp lánh nhiều ý nghĩa. Câu 3: So sánh hai bài thơ "Tĩnh dạ tứ" và "Hội hớng ngầu th" về các mặt sau (5đ) 1. Thể thơ 2. cảnh vật 3. tâm trạng 4. Hai câu đàu 5. Hai câu cuố 6. Nhịp, giọng điệu. phòng giáo dục đào tạo lục nam đáp án kiểm tra giữa kì I trờng ptcs thị trấn lục Môn: ngữvăn - Lớp 7 ( Thời gian 45 phút không kể chép đề ) I. Trắc nghiệm Câu 1: Chép đúng 3 bài con cò mỗi bài đợc 1 điểm không sai từ, sai lỗi chính tả, sai thể loại. Câu 2: 1 điểm chọn D Phần phát biểu cảm nghĩ câu 1 (1d) Câu 3: So sánh 2 bài thơ. Các mặt so sánh Điểm Tĩnh dạ tứ (Lý Bạch) Hồi hơng ngẫu th (Hạ T Thơng) 1. Thể thơ 0.5 Ngũ ngôn tứ tuyệt Thất ngôn tứ tuyệt 2. Cảnh vật 1 đêm trăng khuya ngỡ là tơng lai nhơ trăng ở xa quê (cảnh ở nơi xa quê) Làng quê thân yêu trẻ con ở làng cảnh vật ở làng quê 3. Tâm trạng 1 Nhìn trăng nhớ quê ở nơi xa lắc vẫn nhớ về cuội nguồn Về quê: tâm trạng vui, háo hức nhng gặp tình huống éo le làm tác giả buồn xót xa 4. Hai câu đầu 0.5 Cảnh đêm trăng sáng ngỡ là s- ơng Kể về cuộc đời nhà thơ xa quê làm quan ở kinh đô 5. Hai câu cuố 1 Nhìn trăng TG sống nhớ trăng ở quê => Lòng yêu quê nhớ quê Gặp trẻ con, chúng cời hỏi ông là khác. Tác gia yêu quê lòng buồn xót xa 6. Giọng, nhịp 1 Nhịp 2,3 chậm buồn Nhịp 4/3; 3/4; 4/3; 2/5 háo hức vui, nạgc nhiên, buồn phòng giáo dục đào tạo lục nam đề kiểm tra Cuối kì I trờng ptcs thị trấn lục Môn: Ngữvăn - Lớp 7 ( Thời gian 45 phút không kể chép đề ) I. Trắc nghiệm: Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm. Bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu đúng nhất " Chúng tôi cứ ngồi im nh vậy . Đằng đông trời hửng dần. Những bông hoa thợc dợc trong vờn đã thoáng hiện trong màn sơng sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rờ của mình. Lũ chim sâu nahỷ nhót trên cành và chiêm chiếp kêu. Ngoài đờng, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những ngời đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ nh hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này." 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A. Cổng trờng mở ra B. Mẹ tôi C. Cuộc chia tay của những con búp bê D. Mùa xuân của tôi 2. Tác giả của đoạn văn trên là: A. Vũ bằng B. Lí Lan C. Khánh Hoà D. ét Môn Đô Đơ - A-Mi - Xi 3. Nhân vật "Chúng tôi" trong đoạn là ai? A. Là tác giả B. Ngời Bố và ngời mẹ C. Thành Thuỷ (Hai anh em) 4. Phơng tiện biểu đạt chính trong đoạn văn là gì? A. tự sự B. Miêu tả C. Miêu tả + Biểu cảm D. Tự sự + Miêu tả + biểu cảm 5. Có bao nhiêu từ láy trong đoạn A. Ba C. Năm B. Bốn D. Sáu 6. Câu văn "Cảnh vật vẫn cứ nhu hôm qua hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi năng nặng nề thế này" là suy nghĩ của ai? A. Ngời mẹ C. Ngời anh B. Ngời bố D. Ngời em II. tự luận (7 đ) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ "cảnh khuya" của Hồ Chí Minh phòng giáo dục đào tạo lục nam trờng ptcs thị trấn lục đáp án kiểm tra cuối kì I Môn: ngữvăn - Lớp 7 ( Thời gian 45 phút không kể chép đề ) I. Trắc nghiệm Câu 1: 1. C 2. C 3. C 4. D 5. A 6. C Câu 2: Mở bài: giới thiệu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ (0,5 đ) Giới thiệu cảm xúc của em về bài tho đó. Thân bài: a. Cảnh đêm trăng êm đềm thơ mộng ở Việt Bắc. Hai câu đầu: (2đ) Không gian yên tĩnh, lúc xa , lúc gần xuất hiện tiếng hát (0.5) Nhịp thơ 2/1/4 NT: So sánh để nêu bật nét tơng đồng giữa tiếng suối và tiếng hát thể hiện sự nhạy cảm, sự tinh tế của trái tim nghệ sỹ. - ánh trăng chiếu xuống mặt đất lung linh huyền ảo. Bóng trăng, bóng cây quấn quýt, hoà quện lồng vào bóng hoa (0.5) b. Tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng Hai câu cuối (2đ) - Bác say sa thởng thức vè đẹp huyền ảo thơ mộng của rừng núi dới ánh trăng nh một bức tranh . Bác thốt lên "cảnh khuya nh vẽ" tâm trạng của Bác Ngời cha ngủ (0.5) - Nêu rõ lí do cha ngủ: (1đ) Lí do thứ nhất: Cảnh đẹp qua ngời nghệ sỹ say sa ngắm Lí do th hai: Vì trách nhiệm lớn lao của một vị lãnh tụ đối với dân với nớc - Sự gắn bó mật thiết giữa hai con ngời thi sỹ đa cảm với ngời chiến sỹ kiên cờng trong Bác 3. Kết bài: (2đ) - Khẳng định lại giá trị của bài thơ - Khẳng định phong cách tuyệt vời của Bác ngời nghệ sỹ - ngời chiến sỹ Hồ Chí Minh. phòng giáo dục đào tạo lục nam trờng ptcs thị trấn lục đề kiểm tra giữa kì II Môn: Ngữvăn - Lớp 7 ( Thời gian 45 phút không kể chép đề ) I. Trắc nghiệm: Câu 1: Chọn câu trả lòi đúng nhất đánh dấu bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. 1. Tục ngữ- ca dao - dân ca khác nhau ở: a. Tục ngữ thì ngắn ca dao dài hơn. b. Tục ngữ thiên về tích luỹ và truyền bá kinh nghiệm, dân gian - ca dao - dân ca là tiếng hát tâm hồn của ngời bình dân cổ truyền thiên về trữ tình. c. Tục ngữ thờng có hai nghĩa: Nghĩa đen và nghĩa bóng ca dao - dân ca có khi có nhiều nghĩa. d. Tục ngữ gieo vần lng, ca dao - dân ca gieo vần lng và vần chân. 2. Cách giải thích tục ngữ nào đúng nhất (Câu: cái răng cái tóc là 1 góc con ngời) a. Cái răng cái tóc là 1 góc- một phần- một bọ phân của mỗi con ngời. b. Cái răng cái tóc góp phần làm đẹp cho con ngời rất nhiều cho nên cần phải giữ gìn, bảo vệ chăm sóc và làm đẹp cho nó. c. Cái răng, cái tóc chỉ là một góc - một phần rất nhỏ của cơ thể cho nên không cần tốn nhiều thời gian chăm sóc nó. d. Cái răng, cái tóc không chỉ là một goc một phần - một bộ phận không thể thiếu của con ngời. Nó không chỉ làm đẹp cho con ngời mà còn giúp con ngời trong việc ăn, uống bảo vệ cái đầu. Do vậy việc chăm sóc răng tóc là quan trong và cần thiết. II. Tự luận (8đ) Chép 5 câu tục ngữ về con ngời và xã hội (1 đ) Phân tích câu tục ngữ sau: "Đói cho sạch, rách cho thơm" "Học ăn, học nói, học gói, học mở" phòng giáo dục đào tạo lục nam trờng ptcs thị trấn lục đáp án kiểm tra giữa kì II Môn: ngữvăn - Lớp 7 ( Thời gian 45 phút không kể chép đề ) I. Trắc nghiệm Câu 1: B Câu 2: D II. Phần tự luận. Chép 5 câu tục ngữ. (1đ) 1. Đói cho scạh, rách cho thơm 2. Cái răng cái tóc là góc con ngời 3. Một mặt ngời bằng mời mặt của 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở 5. Giấy rách phải giữ lấy lề. Phân tích câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" "Học ăn, học nói, học gói, học mở" Câu 1: vần lựng, trắc: sạch, rách nhịp 3/3 đối rất chỉnh nghĩa đen: Dù đói cũng phải ăn uống sạch sẽ. Dù rách vẫn phải sạch sẽ thơm tho. Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ túng bấn, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch đàng hoàng không vì nghèo khổ túng đói mà làm điều xấu xa, tội lỗi. Câu có kết cấu đăng rlập 2 về nhằm bổ xung ý nghĩa cho nhau. Cùng nói về cái ăn cái mặc, câu tục ngữ nhắc nhở con ngời ta phải giữ gìn cái sạch cái thơm tho. Đó là sự trong sạch, cao cả của đạo đức nhân cách con ngời trong mọi tình huống. Câu tục ngữ có ý nghĩa giáo dục lòng tự trọng. Câu 2: Câu tục ngữ có 4 vế vừa đẳng lập, vừa bổ xung cho nhau. Điệp từ học nhắc lại 4 lần vừa nhấn mạnh vừa mở ra những điều con ngời cần phải học . Học ăn; học cách cầm đũa, cầm thìa cách gắp thức ăn, cách và cơm, cách nhai, sao cho có văn hoá lịch sự. Học: Nói cho lịch sự dễ nghe. Học gói: Học mở: giáo dục con ngời cần phải học từ cái lớn đến cái nhỏ. phòng giáo dục đào tạo lục nam trờng ptcs thị trấn lục đề kiểm tra cuối kì II Môn: Ngữvăn - Lớp 7 ( Thời gian 45 phút không kể chép đề ) I. Trắc nghiệm: Câu 1: Tìm và giải thích các thành ngữ, tục ngữ trong đoạn lời ca sau: . Giống phợng giống công giống nhà bà đây giống phợng giống công Còn tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ . Trứng rồng lại nở ra rông Liu điu lại nở ra dòng liu điu Nhà bà đây cao môn lệch tọc Mày là con nhà cua ốc . Câu 2: Các biện pháp nghệ thuật đối lập - tơng phản và tăng cấp đợc vận dụng rất thành công trong những tác phẩm nào? (1đ) A. Mùa xuân của tôi B. Ca Huế trên sông Hơng C. Sống chết mặc bay D. Những trò lố hay lag Va-ren và phan Bội Châu II. Tự luận Câu 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện ngắn "Sống chết mặc bay" của Phan Bội Châu. phòng giáo dục đào tạo lục nam trờng ptcs thị trấn lục đáp án kiểm tra cuối kì II Môn: ngữvăn - Lớp 7 ( Thời gian 45 phút không kể chép đề ) I. Trắc nghiệm Câu 1: Các thành ngữ tục ngữ (1đ) a. Giống phợng giống công b. Mèo mả gà đồng c. Con nhà cua ốc d. Trứng rồng lại nở ra rồng Liu điu lại nở ra dòng liu điu Giải thích từng câu mỗi câu 0,5 đ a, Dòng dõi cao sang quyền quí, đẹp đẽ b. Chỉ những kẻ đầu trộm đuôi cớp, sống lang thang bạt mạng không đứng đắn gặp nhau c. Chỉ con nhà nông dân nghèo khổ khó khăn. d. Giỏ nhà ai quai nhà ấy, giống dòng nhà ai của nàh ấy không thể lẫn lộn, lộn dòng đợc. Câu 2: c, d (1đ) II. Phần tự luận. (6đ) Kiểu bài phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học Mở bài: Giới thiệu tác phẩm "Sống chết mặc bay" là một tác phẩm hay thuộc trào luvăn học hiện thực phê phán đầu thế kỷ XX . (1đ) Thân bài: (3đ) - Nghệ thuật xây dựng tình huống đối lập - tơng phản tăng cấp đợc sử udngj một cách thành công - Giọng điệu trào lông của tác phẩm - Cách khắc hạo chân dung quan phụ mẫu cảnh nớc sông lên to, cảnh đê sắp vỡ, cảnh dân phu cơ cực lầm than đêm hôm rét mớt cứu đê giá trị tố cáo mạnh mẽ sâu sắc c. Kết bài (1đ) Phát biểu cảm xúc suy nghĩ của em sau khi đọc song tác phẩm căm giận phân nộ g/c thống trị. Thông cảm thơng xót cảnh khốn cùng của dân quê trớc cảnh lũ lụt tàn phá. Liên hệ ngày nay. (1đ) . tạo lục nam trờng ptcs thị trấn lục đề kiểm tra giữa kì I Môn: Ngữ văn - Lớp 7 ( Thời gian 45 phút không kể chép đề ) I. Trắc nghiệm: Câu 1: Chép lại 3 bài. lục nam đáp án kiểm tra giữa kì I trờng ptcs thị trấn lục Môn: ngữ văn - Lớp 7 ( Thời gian 45 phút không kể chép đề ) I. Trắc nghiệm Câu 1: Chép đúng 3 bài