THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 - LẦN 3 MÔN VẬT LÝ

5 464 2
THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 -  LẦN 3 MÔN VẬT LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo và tuyển tập đề thi thử đại học giúp các bạn ôn thi tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh cao đẳng, đại học . Chúc các bạn thi tốt!

Trường THPT Thuận An – Huế - Thi thử đại học 2012Lần 3 THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 - LẦN 3 Thời gian làm bài 90 phút Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Câu 1: Khi đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dạng: 1 0 i I cos( t ) (A) 6 π = ω + . Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay chiều nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng: 2 0 i I cos( t ) (A) 3 π = ω − . Biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng: A. 0 u U cos( t ) (V). 12 π = ω + B. 0 u U cos( t ) (V). 4 π = ω + C. 0 u U cos( t ) (V). 12 π = ω − D. 0 u U cos( t ) (V). 4 π = ω − Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos( 6πt + ) cm. Hãy xác định vận tốc trung bình của vật trong một chu kì dao động? A. 60 cm/s B. 20 cm/s C. 5 cm/s D. 0 cm/s Câu 3: Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu B cố định, nguồn sóng có phương trình x = 2cos( ωt + ϕ) cm. Bước sóng trên sợi dây là 30 cm. Gọi M là một điểm trên sợi dây dao động với biên độ A = 2 cm. Hãy xác định khoảng cách BM nhỏ nhất? A. 3,75 cm B. 15 cm C. 2,5 cm D. 12,5 cm Câu 4: Một máy biến áp; cuộn sơ cấp có N vòng; cuộn thứ cấp N vòng. được mắc vào mạng điện xoay chiều 100V. Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là 400V. Nếu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp thêm 200 vòng thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp 100V. Hãy xác định hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp lúc đầu? A. 100V B. 200 V C. 300V D. 400V Câu 5: Một khe F hẹp phát ánh sáng trắng chiếu sáng hai khe F 1 , F 2 song song với F và cách nhau 1,2mm. Màn quan sát M song song với mặt phẳng chứa F 1 , F 2 và cách nó 2m. Cho biết bước sóng ánh sáng nhìn thấy có giới hạn từ 380nm đến 760nm. Tại điểm A trên màn M cách vân trắng trung tâm 4mm có mấy vân sáng? Của những bức xạ nào? A. Có 3 vân sáng của λ 1 = 380nm, λ 2 = 570nm và λ 3 = 760nm. B. 2 vân sáng của λ 1 = 600nm và λ 2 = 480nm. C. Có 3 vân sáng của λ 1 = 600nm, λ 2 = 480nm và λ 3 = 400nm. D. 3 vân sáng của λ 1 = 380nm, λ 2 = 600nm và λ 3 = 760nm. Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân: 7 3 p Li 2 17,3MeV+ → α + . Cho N A = 6,023.10 23 mol -1 . Tính năng lượng tỏa ra khi tạo được 1g Hêli ? A. 26,04.10 23 MeV. B. 8,68.10 23 MeV. C. 34,72.10 23 MeV. D. 13,02.10 23 MeV. Câu 7: Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: u AM =40cos(ωt+π/6) (V); u BM =50cos(ωt - π/2) (V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B? A. 60,23 (V). B. 90 (V). C. 78,1 (V). D. 45,83 (V). Câu 8: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở có thể thay đổi được. Cho Z c = 144 Ω, khi R 1 = 121 Ω và khi R 2 = 36 Ω thì độ lệch pha của hiệu điện thế trong mạch so với cường độ dòng điện trong hai trường hợp là φ 1 , φ 2 ta có : φ 1 + φ 2 = - 90 0 . Tính Z L A. Z L = 210 Ω B. Z L = 150 Ω C. Đáp án khác D. Z L = 78 Ω Câu 9: Trong bài khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (hình vẽ) bằng phương án dùng đồng hồ hiện số đa năng để đo điện áp xoay chiều, và dùng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r, C và cosφ của đoạn mạch. Người ta dùng thước và compa dựng được giản đồ véctơ như sau: Trong đó MN = 4 cm; NH = 3 cm. Qua giản đồ trên ta xác định được giá trị r của cuộn là: A. 1,33R. B. 0,5R. C. R. D. 0,75R. Câu 10: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A.cos( ωt + ϕ) cm. Hãy xác định vị trí gia tốc đạt cực đại? A. x = 0 cm B. x = - A cm C. x = A cm D. Không phải các đáp án trên Câu 11: Hai nguồn sóng S; S dao động cung pha và cách nhau 8 cm. Về một phía của SS lấy thêm hai điểm SS sao cho S S = 4 cm và hợp thành hình thang cân SSSS. Biết bước sóng của sóng trên mặt nước là λ = 2cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên đoạn SS có 5 điểm dao động cực đại. A. 6 cm B. 3 cm C. 2 cm D. 4 cm  : Lê Thanh Sơn;  : 0905930406 Mã đề L3 - 1/4 f = 50Hz U M R N L,r P C Q P M N H Mã đề L3 Trường THPT Thuận An – Huế - Thi thử đại học 2012Lần 3 Câu 12: Chiếu ánh sáng trắng đi qua lăng kính có góc chiết quang 30 thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực tiểu. Hãy tìm góc lệch của tia đỏ biết n = 1,54; n = 1,58. A. 16 50’ B. 16,5 C. 15 6’ D. 15,6 Câu 13: Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất ra được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Hỏi khi chỉ còn một tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu suất truyền tải H’ là bao nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số công suất truyền tải và điện trở đường dây không đổi. A. H H' n = B. H’ = H C. n H 1 H' n + − = D. H’ = n.H Câu 14: Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R=R 0 A 1/3 với R 0 =1,2fecmi A là số khối. Khối lượng riêng của hạt nhân là: A. 0,26.10 18 kg/m 3 . B. 0,35.10 18 kg/m 3 . C. 0,23.10 18 kg/m 3 . D. 0,25.10 18 kg/m 3 . Câu 15: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó tụ điện có điện dung thay đổi được biết điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 200 2 cos100t (V) khi C = C 1 = 2,5.10 -5 F và C = C 2 = 5.10 -5 F thì mạch điện có cùng công suất P=200W. Cảm kháng và điện trở thuần của đoạn mạch là A. Z L =300Ω ;R=200Ω B. Z L =200Ω ;R=200Ω C. Z L =300Ω ;R=100Ω D. Z L =100Ω ;R=100Ω Câu 16: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49µm và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52µm. người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là A. 82,7% B. 79,6% C. 75,0% D. 66,8% Câu 17: Đoạn mạch nối tiếp gồm 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f 1 thì cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f 2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f 1 là A. 240 Hz. B. 60 Hz. C. 30 Hz. D. 480 Hz. Câu 18: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là α = 30 0 . Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài  = 1 m nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc là A. 2,135 s. B. 1,849 s. C. 2,294 s. D. 1,721 s. Câu 19: Mắc đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với một điện trở thuần vào nguồn điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch bằng 0,5. Nếu chỉ giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 3 lần thì khi đó hệ số công suất của mạch sẽ bằng A. 3 2 . B. 1. C. 1 2 . D. 3 5 . Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos( ωt ). Hãy xác định tỉ số giữa tốc độ trung bình và vận tốc trung bình khi vật đi được đầu tiên? A. 1 B. 3 C. 2 D. vô cùng lớn Câu 21: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5 km. Hỏi độ dài của nó phải thay đổi như thế nào để chu kì dao động không thay đổi( R = 6400Km) A. l’= 0,997l B. l’= 0,998l C. l’= 0,996l D. l’= 0,995l Câu 22: Chiếu chùm sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có góc chiết quang 45 theo phương vuông góc với mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là . Xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính. A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 23: Một quả cầu được làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0,5 µm, bán kính 10cm được chiếu sáng bằng ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,3 µm. ( Thí nghiệm được thực hiện trong không khí) Cho k = 9,10 . Hãy xác định điện tích cực đại mà quả cầu có thể tích được? A. 18,4pC B. 1,84pC C. 184pC D. Thiếu dữ kiện để tính Câu 24: Hạt nhân Po 210 84 phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một lượng o m (g). Bỏ qua năng lượng của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo o m sau bốn chu kì bán rã là ? A. o m92,0 B. o m06,0 C. o m98,0 D. o m12,0  : Lê Thanh Sơn;  : 0905930406 Mã đề L3 - 2/4 Trường THPT Thuận An – Huế - Thi thử đại học 2012Lần 3 Câu 25: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao dộng đi lên với biên độ 1,5 cm, chu kì T= 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O 6 cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ không đổi A. t = 2,5s B. t = 1s C. t = 2s C. t = 0,75s Câu 26: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có dạng i = 0,02cos(2000πt) (A). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc ban đầu, dòng điện có độ lớn bằng dòng điện hiệu dụng là A. 4 10 8 − s B. 3 10 4 − s C. 3 10 8 − s D. 2 10 8 − s Câu 27: Trong các phát biểu sau về thế giới vĩ mô, phát biểu nào chưa đúng? A. Sao Diêm Vương đã được tổ chức thiên văn thế giới loại khỏi danh sách các hành tinh trong hệ mặt trời năm 2006. B. Thiên hà chứa hệ mặt trời có tên là sông Ngân C. Khí quyển của mặt trăng chủ yếu chứa các loại khí không phù hợp cho sự sống vì vậy đến nay người ta vẫn chưa phát hiện được sự sống trên mặt trăng D. Chữ Sun trong từ Sunday ( chủ nhật) được lấy ra từ The Sun và có ý nghĩa là ngày mặt trời. Câu 28: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có r L = 0, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos120 π t(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở R= R 1 = 18 Ω và R = R 2 = 32 Ω thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch nhận giá trị nào sau đây? A. 576W B. 282W C. 288W D. 144W Câu 29: Một vật có khối lượng nghỉ m. khi chuyển động với vận tốc v = 0,8c thì khối lượng của nó là bao nhiêu? A. không đổi B. 1,25m C. 1,66m D. 0,6m Câu 30: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây? A. Khúc xạ ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Quang điện. D. Phản xạ ánh sáng. Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D=1,5m và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng λ 1 =480nm và λ 2 =640nm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là p=2cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm) Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 54. B. 72. C. 61. D. 51. Câu 32: Mạch điện gồm ba phân tử 1 1 1 R ,L ,C có tần số cộng hưởng 1 ω và mạch điện gồm ba phân tử 2 2 2 R ,L ,C có tần số cộng hưởng 2 ω ( 1 2 ω ≠ ω ). Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là A. 1 2 2 .ω = ω ω B. 2 2 1 1 2 2 1 2 L L . L L ω + ω ω = + C. 1 2 .ω = ω ω D. 2 2 1 1 2 2 1 2 L L . C C ω + ω ω = + Câu 33: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 1000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 10µF, và một điện trở 1 Ω . Phải cung cấp một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U = (V)? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. P = 0,001W B. P = 0,01W C. P = 0,0001W D. P = 0,00001W Câu 34: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với các thông số như sau: m = 0,1kg, V = 1m/s, µ = 0,05. Tính độ lớn vận tốc của vật khi vật đi được 10cm. A. 0,95cm/s B. 0,3cm/s C. 0,95m/s D. 0,3m/s Câu 35: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa: x = A.cos( ωt) cm; x = 2,5 cos( ωt + ϕ ) và người ta thu được biên độ của dao động tổng hợp là 2,5 cm. Biết A đạt giá trị cực đại, hãy xác định ϕ? A. Không xác định được B. rad C. rad D. rad Câu 36: Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha s; s cách nhau 12 cm. Biết bước sóng của sóng trên mặt nước là λ = 3cm. Trên đường trung trực của hai nguồn có một điểm M, M cách trung điểm I của hai nguồn 8cm. Hỏi trên đoạn MI có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với hai nguồn? A. 4 điểm B. 2 điểm C. 6 điểm D. 3 điểm Câu 37: Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi của gia tốc a theo li độ x của một vật dao động điều hoà với biên độ A? Câu 38: Có 3 nguồn âm có tần số 20Hz, 40Hz và 60Hz khi tổng hợp chúng lại thành một nguồn âm thì tần số là:  : Lê Thanh Sơn;  : 0905930406 Mã đề L3 - 3/4 A. B. C. D. a -A 0 +A x a 0 x -A +A a -A 0 +A x a +A -A 0 x Trường THPT Thuận An – Huế - Thi thử đại học 2012Lần 3 A. 60Hz. B. 20Hz. C. 40Hz. D. 120Hz. Câu 39: Chọn câu đúng. Chiều dài ống sáo càng lớn thì âm phát ra A. Càng cao B. Càng trầm C. Càng to D. Càng nhỏ Câu 40: dao động có L = 10 mH, có C = 10 pF đang dao động. Lúc t = 0 cường độ tức thời của mạch có giá trị cực đại và bằng 31,6 mA. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. q = 10cos(10πt) (C) B. 10cos(10π t + ) (C) C. q = 10cos (10πt - ) (C) D. 10 cos (10πt - ) (C) Câu 41: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ từ trường B. Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ở đó chỉ có từ trường C. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại D. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập Câu 42: Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10. Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm thì cũng tại M có vân tối thứ 10 kể từ vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là? A. D = 1,2m B. D = 1,9m C. D = 1,5m D. D = 1m Câu 43: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S 1 , S 2 , hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Nếu không đặt bản thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng giữa khe và màn một chất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,45mm. Tính chiết suất n' của chất lỏng ? A. 1,5 B. 1,33 C. 1,4 D. 1,6 Câu 44: Catốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện là λ = 0,6 µm . Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 µm. Anốt cũng là tấm lim loại phẳng cách catốt 1cm. Giữa chúng có một hiệu điện thế 10V. Tìm bán kính lớn nhất trên bề mặt anốt có quang electron đập tới. A. R = 4,06 mm B. R = 4,06 cm C. R = 8,1 mm D. R = 6,2 cm Câu 45: Trong quang phổ hidro, khi e chuyển từ quĩ đạo L về K sẽ phát ra photon có bước sóng λ. Gọi λ là bước sóng của tia lam trong dãy Banme. Hãy xác định λ? A. 5,4 λ B. 4 λ C. 4,5 λ D. 6 λ Câu 46: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ và λ với λ = 2λ vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là λ. Mối quan hệ giữa bước sóng λ và giới hạn quang điện λ là? A. λ = λ B. λ = λ C. λ = λ D. λ Câu 47: Nguyên tử S. Tìm khối lượng nguyên tử của lưu huỳnh theo đơn vị u? Biết m = 1,00728u; m = 1,00866u; m = 5,486.10 u. A. 36 u B. 36,29382u C. 36,3009518u D. Đáp án khác Câu 48: Tại thời điểm t tỉ số giữa lượng chất còn lại và lượng chất đã phóng xạ là . Biết chu kì bán rã của chất trên là 12 năm. Hỏi sau bao nhiêu năm thì tỉ số trên là . A. 20 năm B. 27,3 năm C. 36,8 năm D. 24 năm Câu 49: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng a = 20cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc độ đó là: A. 3,5m/s B. 4,2m/s C. 5m/s D. 3,2m/s Câu 50: Trong hệ mặt trời hành tinh nào có quỹ đạo chuyển động gần Trái Đất nhất? A. Kim Tinh B. Mộc Tinh C. Thủy Tinh D. Hỏa Tinh ĐỀ SỐ: 01 1C 2D 3C 4B 5C 6D 7C 8D 9D 10B 11C 12A 13C 14C 15C 16B 17B 18A 19A 20B 21B 22B 23A 24A 25A 26C 27C 28C 29C 30C 31C 32B 33C 34C 35D 36B 37D 38B 39D 40B 41B 42B 43B 44A 45B 46D 47D 48D 49D 50A  : Lê Thanh Sơn;  : 0905930406 Mã đề L3 - 4/4 Trường THPT Thuận An – Huế - Thi thử đại học 2012Lần 3  : Lê Thanh Sơn;  : 0905930406 Mã đề L3 - 5/4

Ngày đăng: 29/08/2013, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan