Cơ sở toán học bản đồ địa hình. Là một nội dung quan trọng của bản đồ địa hình. Giúp người đọc nắm được cơ sở toán học, nội dung về bản đồ địa hình. Giải thích rõ ràng ngắn gọn về các phép chiếu, các hệ tọa độ của bản đồ
Tài liệu : http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chuong-3-co-so-toan-hoc-ban-do.221482.html Về phép chiếu đồ, cách chia mảnh ông tham khảo tài liệu xem cú dung c ko nhỏ 2.2 Cơ sở toán học đồ địa hình 2.2.1 Hình dạng kích thớc trái đất Khi xét hình dạng kích thớc trái đất ngời ta bỏ qua phần lỗi lõm mặt đất tự nhiên mà chọn mặt nớc biển trung bình, phẳng lặng, khép kín kéo dài qua tất lục địa làm hình dạng trái đất đặt tên geoid Mặt biển phẳng lặng cho ta hình ảnh bề mặt geoid Trên đất liền, mặt nớc ống thủy tinh song song với mặt geoid Đặc tính bề mặt thẳng góc với phơng dây dọi điểm Trên máy kinh vĩ, sau cân máy, trục đứng máy thẳng góc với mặt nớc ống thủy, tức trùng với phơng dây dọi điểm đặt máy Lúc trục đứng máy đợc chọn làm để định giá trị góc đo Nhng phơng dây dọi tợng trng cho lực hút trái đất lại biến động theo khối lợng vật chất phân bố không đồng vỏ trái đất Vì mặt geoid biến ®éng theo, kh«ng thĨ biĨu diƠn b»ng mét biĨu thøc toán học thuận tiện cho việc suy giải xử lý kết đo đạc Kết nghiên cứu, đo đạc tính toán xác nhiều nhà khoa học cho biết trái đát có dạng thể bầu dục dẹt hai đầu cực phình xích đạo, dùng thể bầu dục quay ®Ĩ thay thÕ vµ biĨu diƠn b»ng mét biĨu thøc toán học Thể bầu dục quay đợc đặt tên ellipsoid, với kích thớc xác định bán trục dài a bán trục ngắn b bán trục dài a độ dẹt ( xem hình 2.1) Bảng 2.3 thống kê kết đo tính kích thớc ellipsoid trái đất số nhà trắc địa giới Bảng 2.3: Một số kích thớc ellipsoid trái đất Tác giả Bán trục dài (mét) Độ dẹt = a-b/a Everst 1830 337 304 1: 300,20 Bessel 1841 377 397 1: 299,15 Clark 1866 378 206 1: 295,00 Clark 1880 378 249 1: 193,50 Hayford 1910 378 388 1: 297,00 Krasopski 1940 378 245 1: 298,30 Từ cuối năm 50 kỷ này, vệ tinh nhân tạo đợc phóng lên quỹ đạo đến nay, số liệu quan trắc vệ tinh đợc sử dụng để xác định kích thớc ellipsoid trái đất Năm 1968 quan đồ quân Mỹ (AMS) công bố kích thớc ellipsoid Fischer với bán trục dài 378 160 mét độ dẹt 1: 298,3 Theo kích thớc này; mặt ellipsoid cao mặt geoid 80 mét chỗ cao thấp mặt geoid 60 mét chỗ thấp Năm 1971, Hiệp hội Trắc địa Địa Vật lý quốc tế viết tắt IUGG định sử dụng ellipsoid quốc tế với bán trục dài 6.378.160 mét độ dẹt 1:298,25 để giải công việc liên quan đến nhiều nớc giới Những kích thớc ellipsoid thống kê bảng 2.3 chủ yếu sử dụng kết đo đạc số địa phơng mà tính ra, thích hợp với khu vực giới Bởi vậy, quốc gia phải chọn ellipsoid có kích thớc thích hợp khớp lên phần lãnh thổ nớc để sử dụng Công việc gọi định vị ellipsoid Điều kiện để định vị ellipsoid độ chênh mặt ellipsoid bề mặt geoid lãnh thổ nớc cực tiểu, bán trục ngắn trùng với trục quay trái đất Ellipsoid sau định vị gọi ellipsoid quy chiếu Trên phần đất châu Âu sử dụng tới ellipsoid quy chiếu Riêng nớc xã hội chủ nghĩa châu Âu sử dụng thống ellipsoid Krasopski Việt Nam từ năm 1945 trớc, Pháp dùng ellipsoid Clark chiếu hình Bonne để thành lập đồ Từ năm 1960 đến nay, miền Bắc nớc ta sư dơng ellipsoid Krasopski Cßn ë miỊn Nam tõ vÜ tuyến 17 trở vào lại dùng ellipsoid Everest chung hệ thống với ấn Độ nớc Đông Nam Trong vị trí mặt điểm mặt đất đợc chuyển lên mặt ellipsoid quy chiếu để xử lý độ cao lấy mặt nớc biển trung bình (tức mặt geoid) làm gốc Điểm gốc độ cao nớc ta đặt Hòn Dấu (Đồ Sơn) Riêng đồ từ vĩ tuyến 17 trở vào, độ cao lấy mực nớc biển trung bình Mũi Nai (Hà Tiên) làm chuẩn Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nớc tổ chức đo nối hai ®iĨm gèc ®é cao ®Ĩ thèng nhÊt hƯ ®é cao nớc Kết bớc đầu cho biết mực nớc biển trung bình Hòn Dấu cao mực níc biĨn trung b×nh ë Mòi Nai 0,167 mÐt HHD - HMN = 0,167 m 2.2.2 Líi khèng chÕ tr¾c địa quốc gia Mỗi nớc xây dựng lới khống chế trắc địa quốc gia nhằm: - Nghiên cứu xác định hình dạng, kích thớc định vị ellipsoid thích hợp lãnh thổ nớc - Làm sở để đo vẽ thành lập hệ thống đồ có độ xác đồng nớc - Làm chỗ dựa phát triển lới trắc địa khu vực để đo vẽ đồ tỷ lệ lớn hơn, khảo sát thiết kế thi công công trình nh khu công nghiệp, đô thị, đờng sá, cầu cống, sân bay, bến cảng, xác định đờng ranh giíi qc gia v.v Líi khèng chÕ tr¾c địa quốc gia gồm hai phận: khống chế mặt khống chế độ cao Để khống chế mặt thờng dùng phơng pháp đo tam giác, đo đờng sờn đa giác trắc địa vệ tinh Về độ cao dùng phép đo thủy chuẩn Lới tam giác lới thủy chuẩn quốc gia đợc phân theo độ xác thành nhiều cấp dựa nguyên tắc lấy xác cao khống chế xác thấp Điểm khống chế trắc địa quốc gia đợc xây dựng vững bền thực địa Phần mặt đất dàn tiêu gỗ thép Phần gồm hệ thống mốc bê tông từ đến thớt tùy theo cấp hạng thấp hay cao Giữa thớt gắn tâm mốc sứ đồng, mặt khắc hình chữ thập Tâm chữ thập tâm điểm khống chế trắc địa Các mốc thớt phải chôn xuống đất cho tâm chữ thập tâm dàn tiêu nằm đờng dây gọi Kết đo phải chuyển tâm điểm Tọa độ điểm khống chế quốc gia tính từ tâm điểm Độ cao tuyệt đối điểm tính từ mặt tâm mốc Tọa độ độ cao điểm đợc đo tính theo quy tắc Nhà nớc quy định cho cấp hạng Lới khống chế trắc địa quốc gia đợc xây dựng công phu tốn Mỗi điểm khống chế mắt xích mạng lới nên chúng phải đợc bảo tồn nghiêm mật Do lịch sử, lới khống chế trắc địa quốc gia Việt Nam hình thành hai mảng có kết cấu cờng độ khác Từ biên giới phía bắc đến Lệ Thủy (Quảng Bình) Nhà nớc ta xây dựng lới tam giác liên tục lới thủy chuẩn quốc gia hạng: I, II, III IV Một số tiêu chuẩn lới tam giác quốc gia đợc trình bày bảng 2.4 Kết đo đợc xử lý tính toán ellipsoid Krasopski, điểm gốc tọa độ Hà Nội Độ cao điểm tam giác quốc gia đợc đo nối với lới thủy chuẩn quốc gia theo hệ độ cao Hòn Dấu Bảng 2.4: Quy định kỹ thuật lới tam giác quốc gia H¹ng I H¹ng II H¹ng III H¹ng IV C¹nh dµi 20 - 30 - 20 - trung b×nh km km km km Sai gãc sè ®o ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ Từ vĩ tuyến 17 trở vào, quan đồ quân Mỹ tận dụng lới tam giác Pháp xây dựng từ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20, đo bổ sung tăng cờng đoạn yếu, kiện toàn thành lới tam giác từ Cồn Tiên (Quảng Trị) đến Núi Châu Thới (Biên Hòa) Từ xuống tỉnh đồng Nam Bộ, mạng lới đợc mở rộng lới đờng sờn đa giác cấp cao Kết đo tính chuyển lên ellipsoid Ererest, điểm gốc tọa độ ấn Độ, mặt chuẩn độ cao Mũi Nai (Hà Tiên) Với lới khống chế trắc địa này, giới quân Mỹ thành lập hệ thống đồ địa hình tỷ lệ lớn đến 1:50.000 từ Nam Triều Tiên qua Nhật Bản, nớc Đông Nam đến ấn Độ Lới khống chế trắc địa siêu quốc gia phục vụ cho mục đích sử dụng vũ khí tầm xa Mỹ Viễn Đông Hiện nay, Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nớc thực chơng trình đo nối từ Lệ Thủy qua Cồn Tiên đến núi Ngũ Hành (Đà Nẵng) để thống lới khống chế quốc gia nớc 2.2.3 Các phép chiếu hình dùng thành lập đồ địa hình Việt nam 2.2.3.1 Yêu cầu phép chiếu đồ địa hình Cơ sở toán học đồ yếu tố nhằm bảo đảm độ xác đồ cho phép ghép nhiều mảnh đồ lại với mà giữ đợc tính quán cao, đáp ứng yêu cầu sử dụng đồ Phép chiếu hình đồ (lới kinh tuyến vĩ tuyến) yếu tố quan trọng sở toán học đồ địa hình Phép chiếu đồ phép biểu diễn bề mặt cong Trái Đất lên mặt phẳng đồ Phép chiếu khác có hình dạng kinh vĩ tuyến khác nhau, hình dạng khu vực biểu thị khác độ biến dạng khác Việc lựa chọn lới chiếu cho đồ cần thành lập phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: vị trí địa lý, hình dạng kích thớc lãnh thổ thành lập đồ; mục đích, nhiệm vụ, tỷ lệ nội dung đồ, yêu cầu độ xác đồ, phơng pháp sử dụng đồ (treo tờng hay để bàn), điều kiện sử dụng đồ (dùng riêng tờ, hay ghép mảnh), đặc điểm biến dạng độ biến dạng (nhỏ lớn hạn cho phép) lới chiếu lãnh thổ thành lập, đặc điểm phân bố sai số biến dạng, mức độ truyền đạt hình dạng lãnh thổ Nói chung loại đồ yêu cầu phép chiếu có độ biến dạng nhỏ phân bố để nâng cao độ xác đồ, hình dạng kinh vĩ tuyến đơn giản để dễ xác định tọa độ điểm đồ, phù hợp với phép chiếu đồ tài liệu ®Ĩ thn tiƯn cho viƯc chun vÏ c¸c u tè nội dung Ngoài ra, riêng đồ địa hình thêm yêu cầu phép chiếu nh độ biến dạng góc, tức góc hai hớng giao đồ góc đo thực địa, dễ chia mảnh đánh số mảnh đồ, dễ tính toán, số múi phép chiếu tốt, múi có tính chất giống để giảm bớt công tính toán Bản đồ địa hình có độ xác cao loại đồ, chúng đợc thành lập phép chiếu đảm bảo độ xác hình ảnh đồ cao cho lãnh thổ rộng lớn Căn vào vị trí địa lý, hình dạng, kích thớc lãnh thổ yêu cầu độ xác đồ địa hình đồ địa hình Việt Nam cã thĨ dïng c¸c phÐp chiÕu Gauss - Kruger, UTM phép chiếu Quốc tế phép chiếu hình nãn ®øng ®ång gãc hai vÜ tuyÕn chuÈn ( =11o =21o), cụ thể, chúng đợc sử dụng nh sau: Trớc năm 2000, Cục Đo đạc Bản đồ (nay Tổng cục Địa chính) sử dụng phép chiÕu Gauss-Kruger, víi mói chiÕu o theo c¸ch chia múi quốc tế Còn quân đội Mỹ miền Nam (từ năm 1954 đến 1975) sử dụng phép chiếu UTM để thành lập đồ địa hình có tỷ lệ lớn 1: 500000 cho khu vùc níc ta, víi mói chiÕu o §èi víi đồ địa hình tỷ lệ 1:1000000 Tổng cục Địa dùng phép chiếu hình nón đứng đồng góc hai vĩ tuyến chuẩn 11o 21o để thành lập Từ năm 2000 đến nay, Tổng cục Địa sử dơng líi chiÕu UTM víi mói chiÕu 3o cho b¶n đồ tỷ lệ 1:5000 lớn với kinh tuyến trung ơng 102o, 105o, 108o, 111o, 114o 117o, sử dơng líi chiÕu UTM víi mói chiÕu 6o theo c¸ch chia múi Quốc tế cho đồ địa hình tỷ lệ từ 1:10000 đến 1:500000 (nghĩa giữ nguyên cách chia múi o nh dùng cho đồ địa hình Việt Nam từ tỷ lệ 1:25000 ®Õn 1:500000 líi chiÕu Gauss Kruger) Mói thø nhÊt tõ kinh tuyến 102o đến 108o, kinh tuyến trung ơng 105o, mói thø hai tõ kinh tun 108o ®Õn 114o, kinh tuyến trung ơng 111o Sử dụng lới chiếu hình nón đứng đồng góc với hai vĩ tuyến chuẩn (11o 21o) để thể đồ tỷ lệ 1:1000000 đồ có tỷ lệ nhỏ 2.2.3.2 Đặc điểm phép chiếu Gauss Nội dung phÐp chiÕu Gauss nh sau: Däc theo kinh tuyÕn, ellipsoid Trái Đất đợc chia thành 60 múi, múi o kinh (để hạn chế sai số, chia ellipsoid Trái Đất thành 120 múi, múi o) múi đợc đánh số từ đến 60 từ kinh tuyến gốc Greenwich sang phía Đông, đến Tây Bán Cầu trở kinh tuyến gốc Nh vËy, kinh tun phÝa T©y cđa mói thø chÝnh lµ kinh tun gèc qua Greenwich L·nh thỉ ViƯt Nam nằm kinh tuyến 102o đến kinh tuyến 110 o nên thuộc hai múi chiếu hình 18 19 Trong múi có kinh tuyến giữa, chia múi làm hai phần đối xứng Dựng hình trụ nằm ngang ngoại tiếp với Trái Đất theo kinh tuyến múi thứ n (đối với nớc ta múi thứ 18 chẳng hạn) Dùng tâm Trái Đất tâm chiếu để chiếu múi thứ n (múi 18) lên mặt trụ Sau tịnh tiến xoay Trái Đất cho hình trụ tiếp tuyến với Trái Đất theo kinh tuyến múi kế cạnh (múi 19 chẳng hạn), chiếu múi (múi 19) lên hình trụ nh lần lợt chiếu múi khác lên mặt hình trụ khai triển mặt trụ thành mặt phẳng Khi nhận đợc hình chiếu múi mặt phẳng Các đặc tính hình chiếu múi nh sau: Xích đạo trở thành trục nằm ngang Kinh tuyến trở thành trục thẳng đứng vuông góc với xích đạo Diện tích múi lớn diện tích thực Độ dài kinh tuyến độ dài thực Những vùng xa kinh tuyến biến dạng nhiều Thể ellipsoid Krasôpski (1940), mảnh đồ Gauss đợc giới hạn kinh vĩ tuyến Trình bày nh để dễ hiểu dễ hình dung phơng pháp chiếu hình, nhng thực tế làm đồ phải dùng công thức toán học để tính chuyển điểm mặt ellipsoid lên mặt phẳng Công thức lới chiếu hình trụ ngang giữ góc Gauss (và lới chiếu đồ UTM) có độ xác cao dùng để tính cho đồ địa hình tỷ lệ lớn lớn, có dạng nh sau: x = kos + koNsin cos sin21” + + koNsin cos3 [5 - tg2 +9(e’- cos)2 + 4(e’- cos)4] sin41” (2.1) + koNsin cos5 [61 - 58 tg2 + tg4 + 270(e’- cos)2- 330(e’- cos)2] sin61” y = koN cos sin1”+ koNcos3 [1- tg2 +(e’- cos)2]sin31” + koNcos5 [5 - 18tg2 + tg4+14(e’- cos)258(e’+ sin)2tg2] sin51” ®ã: x, y tọa độ vuông góc lới chiếu mặt phẳng s - độ dài cung kinh tuyến tính từ xích đạo đến vĩ tuyến N bán kính cong thẳng đứng thứ thể ellipsoid Trái Đất ko tỷ lệ chiều dài đờng kinh tuyến , - tọa độ địa lý; vĩ ®é, kinh ®é cđa ®iĨm trªn ellipsoid + - e’2= , a, b bán trục lớn nhỏ ellipsoid Trong thành lập đồ, đặt yêu cầu hình vẽ đồ cần trí với thực địa diện tích nh góc hớng, nhng thực tế chuyển từ mặt cong lên mặt phẳng đồ biến dạng, lúc thỏa mãn hai điều kiện đợc mà thờng giảm biến dạng góc biến dạng diện tích tăng ngợc lại, hai biến dạng, biến dạng góc diện tích không bị lớn, (trờng hợp thờng dùng để thành lập đồ tỷ lệ nhỏ) Còn đồ địa hình đợc dùng quân hai yếu tố phơng hớng góc độ cần thiết cho mục đích quân sự, nên phải dùng phép chiếu giữ góc Những phép chiếu giữ góc gặp phép chiếu nh Gauss UTM (hình trụ ngang) Mercator (hình trụ đứng) Độ xác lới chiếu đồ phụ thuộc kích thớc Trái Đất Kích thớc Trái Đất khác cho ta hình vẽ đồ khác Trái Đất có hình dạng elip quay (ellipsoid), quay quanh trục ngắn nó, kích thớc Trái Đất phụ thuộc vào hai bán kính: bán kính lớn (a) bán kÝnh nhá (b) Tõ tríc tíi ®· cã nhiỊu nhà bác học đo tính kích thớc Trái Đất nhiều lần nhng ngời tìm kết khác Năm 1942 Giáo s Krasôpski (Liên Xô cũ) xác định kích thớc Trái Đất có độ xác cao cả, thời gian trớc năm 2000 (khi cha có kích thớc Trái Đất xác định phơng pháp vệ tinh) nớc ta sử dụng kết làm sở tính toán công thức đo đạc mặt đất chiếu hình Trong phép chiếu Gauss, kinh tuyến xích đạo đờng thẳng trục đối xứng kinh vĩ tuyến khác, hình chiếu kinh vĩ tuyến khác múi chiếu đờng cong Không có biến dạng góc ( = 0) Tỷ lệ độ dài kinh tuyến không đổi (m o = 1), nơi khác lớn 1, biên múi lớn rìa múi o vị trí = 10o 45 có biến dạng độ dài V = 0,13% biến dạng diện tích V p = 0,27% Thể ellipsoid Krasôpski (1940), kích thớc trái đất đợc ghi mục 2.2.1 Mảnh đồ Gauss đợc giới hạn kinh vĩ tuyến Theo phép chiếu đờng biên mảnh đồ đờng cong Trừ trờng hợp đờng khung mảnh đồ trùng với kinh tuyến trục hay xích đạo Theo phép chiếu hình Gauss, múi chiếu hình thành hệ tọa độ vuông góc độc lập Trục đứng hệ ký hiệu trục X hình chiếu kinh tuyến trục, chiều dơng hớng lên phía bắc Trục ngang ký hiệu trục Y hình chiếu xích đạo, chiều dơng hớng sang phía đông Giao điểm kinh tuyến trục xích đạo múi gốc tọa độ hệ tọa độ vuông góc Để tránh giá trị âm, chọn tọa độ điểm gốc X = 0km, Y = 500km 2.2.3.3 Đặc điểm phép chiếu UTM UTM chữ viết tắt phÐp chiÕu h×nh Universal Transverse Mercator - phÐp chiÕu ngang toàn cầu Mercator Phép chiếu UTM tơng tự phép chiếu Gauss, phép chiếu hình giữ góc, mặt chiếu hình mặt hình trụ ngang Chiếu hình UTM khác chiếu hình Gauss chỗ mặt chiếu hình không tiếp xúc với kinh tuyến trục mà cắt ellipsoid hai kinh tuyến cách kinh tuyến trục 180 km hai phía đông tây Cho nên tỷ lệ độ dài kinh tuyến m o= 0,9996, kinh tuyến kinh tuyến có biến dạng, sai số biến dạng kinh tuyến biên múi nhỏ phân bố biến dạng toàn múi chiếu Do vậy, so với mảnh đồ Gauss cỡ, diện tích đo đợc đồ UTM nhỏ rìa múi o vị trí = 10o 45' có biến dạng độ dài V = 0,08% biến dạng diện tÝch V p = 0,17%, thÓ ellipsoid Evrest (1930) Theo phép chiếu UTM ellipsoid đợc chia thành 60 múi, nhng đánh số múi tọa độ từ đến 60 kể từ kinh tuyến 180 o hớng đông Hệ tọa độ vuông góc múi chiếu hình UTM ¸p dơng cho khu vùc tõ 80 ®é vÜ Nam đến 84 độ vĩ Bắc Hình chiếu kinh tuyến trục trục đứng hệ tọa độ, chiều dơng hớng lên phía bắc, hình chiếu xích đạo trục nằm ngang, chiều dơng hớng sang phía đông Giao ®iĨm cđa hai trơc nµy lµ ®iĨm gèc cđa hƯ tọa độ với trị số X = 0km, trị số Y = 500km Bắc Bán Cầu trị số X = 10000km, trị số Y = 500km Nam bán cầu 2.2.3.4 Đặc điểm phép chiếu Quốc tế Phép chiếu Quốc tế có đặc điểm: vĩ tuyến cung tròn đồng trục, bán kính vĩ tuyến r = N cotg, tâm vĩ tuyến nằm kinh tuyến Các kinh tuyến đờng thẳng, góc kẹp kinh tuyến = sin ChiỊu dµi cđa vÜ tun ngoµi cïng vµ kinh tuyến cách kinh tuyến 2o không đổi (ns = nN = m2 = 1) Trị số biến dạng mảnh đồ 1:1000000 đai C F hai đai cực Nam cực Bắc cđa l·nh thỉ níc ta (l·nh thỉ níc ta kÐo dài bốn đai: C, D, E, F) = 0,5%; Vp vµ V = 0,5 % PhÐp chiếu Quốc tế có u điểm độ biến dạng nhỏ, kinh vĩ tuyến đơn giản có bảng tra tọa độ sẵn nhng có nhợc điểm vị trí điểm mảnh đồ 1:1000000 có độ biến dạng lớn (Vno = 0,06 %) Mặt khác ghép mảnh đồ 1:1000000 lại với cã gãc hë = 25,1 cos, thĨ ë vị trí = 8o = 24,91, = 20o th× = 23,64 Do vËy nã chØ thích hợp với đồ 1:1000000 để bàn, đồ 1:1000000 treo tờng cần biểu thị lãnh thổ liên tục không dùng phép chiếu Quốc tế mà phải dùng phép chiếu hình nón đứng đồng góc hai vĩ tuyến chuẩn 2.2.2.5 Đặc điểm phép chiếu hình nãn ®øng ®ång gãc hai vÜ tuyÕn chuÈn ( = 11o = 21o) Trong phép chiếu hình nón ®øng ®ång gãc hai vÜ tuyÕn chuÈn ( = 11 =21o) vĩ tuyến đờng cung tròn đồng tâm, kinh tuyến đờng thẳng đồng quy tâm vĩ tuyến Góc kẹp kinh tuyến tỷ lệ với hệ số không đổi, trị số biến dạng tơng đối nhỏ phân bố tơng đối Tại vĩ tuyến chuẩn = 11o, = 21o tỷ lệ độ dài không đổi (n = 1), xa vĩ tuyến chuẩn độ biến dạng lớn (bảng 2.1) o Bảng 2.5: Độ biến dạng phép chiếu hình nón đứng đồng góc hai vÜ tuyÕn chuÈn ( = 11o vµ =21o) Vp % + 1,19 16o - 0,37 - 0,74 24o + 0, 61 + 1,23 ë Việt Nam từ năm 1967 đến dùng lới chiếu để thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1:1000000, khung đồ có dạng hình chữ nhật Đối với đồ tỷ lệ 1:1000000 Việt Nam dùng lới chiếu hình nón đứng đồng góc cã hai vÜ tun chn, cßn líi chiÕu qc tÕ cha dïng 8o V % + 0,60 2.2.4 HÖ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia Việt nam 2.2.4.1 Những đặc trng hệ quy chiếu hệ tọa độ Việt Nam Cơ sở toán học đồ địa hình Việt Nam dựa sở hệ tọa độ thống Trớc năm 2000, ViƯt Nam ®· sư dơng HƯ täa ®é thèng nhÊt ®ã lµ "HƯ täa ®é Nhµ níc Hµ Néi - 72", từ năm 2000 (Quyết định số đồ Đối với loại yếu tố, đối tợng có quy định cách biểu thị cụ thể phần sau: 2.5.2 Nội dung biểu thị yếu tố địa hình 2.5.2.1 Biểu thị dáng đất Dáng đất yếu tố mặt đất ảnh hởng định đến tính chất chiến thuật địa hình, đồng thời ảnh hởng đến phát triển hình thành yếu tố mặt đất khác nh thực phủ, đờng sá, khu dân c v.v Vì lẽ biểu thị dáng đất đồ địa hình phải đạt đợc yêu cầu dới đây: - Phải làm rõ vị trí, độ lớn, loại dáng đất, hình dạng địa vật thực phủ Có nh xác định đợc khả vận động, tầm nhìn thông suốt, bảo đảm an toàn, khả định hớng thực địa - Phải làm rõ thành phần cấu thành dáng đất nh tụ thủy, phân thủy, yên ngựa, đỉnh núi, sờn núi - Có thể xác định đợc mức độ lồi lõm mặt đất, xác định ®ỵc ®é cao tut ®èi cđa ®iĨm khèng chÕ, ®é cao tơng đối điểm mặt đất Có nhiều cách biểu thị dáng đất Khi dùng nét gạch mầu đen để biểu thị dáng đất đất dốc, nét đậm, gạch mau, đồ có mầu sẫm Đất dốc nét mảnh, gạch tha, đồ có mầu sáng (xem hình 2.17) Theo cách vờn bóng, mặt đất giả định đợc chiếu sáng theo hớng Tây Bắc - Đông Nam Sờn dốc thẳng góc với hớng chiếu sáng, ngợc lại tối Dáng đất đổi hớng độ sẫm giảm Nhờ mà dáng đát lồi lõm tạo cảm giác lập thể cho ngời đọc đồ, hớng phát triển đất dễ đợc nhận biết (xem hình 2.18) Tuy nhiên, dùng hai phơng pháp gạch nét vờn bóng không đạt đợc cách đầy đủ ba yêu cầu nêu Vì thế, loại đồ địa hình tỷ lệ trung bình tỷ lệ lớn ngời ta dùng đờng bình độ để biểu thị dáng đất Biểu thị dáng đất đờng bình độ a Khái niệm đờng bình độ Giả thử có núi đặt bể nớc (hình 2.19) Mặt nớc cắt sờn núi theo ®êng viỊn khÐp kÝn, h¹ mùc níc bĨ xng khoảng h ta có đờng viền khép kín thứ hai Tiếp tục hạ mực nớc xuống khoảng nữa, ta lần lợt có đờng viền khép kín thứ ba, thứ t, Nếu chiếu đờng viền khép kín lên mặt phẳng chuẩn song song với mặt nớc, có tổ hợp đờng cong khép kín nhận thấy chúng thể rõ hình dạng núi Những đờng cong khép kín gọi đờng bình độ Nó có đặc tính sau : - Mọi điểm đờng bình độ có độ cao - độ cao định đờng bình độ đồng dạng với dáng đất - Đờng bình độ lồng vào nhng không xoáy hình ốc, không cắt (hình 2.20) Với đặc tính nêu trên, đờng bình độ biểu thị đợc hình dáng xác định đợc độ cao dáng đất Độ chênh lệch cao hai đờng bình độ (tức khoảng h thí dụ trên) gọi khoảng cao đợc quy định chặt chẽ cho loại tỷ lệ đồ địa hình tình hình đáng đất khu vực Đối với mảnh đồ, quy định đợc ghi phần ghi khung Khi dùng khoảng cao mà cha thể tình hình dáng đất sử dụng khoảng cao 1/2 ẳ khoảng cao Lúc đờng bình độ đợc biểu thị nét đứt Để xác định độ cao thực địa nhanh chuẩn xác, đồ cách đến bình độ lại tô đâm đờng kèm theo ghi độ cao chẵn nh 25m, 50m, 100m , Những bình độ gọi đờng bình độ (hình 2.21) Còn bảng 2.9 trình bày loại bình độ với khoảng cao tơng ứng đồ địa hình thờng dùng Bảng 2.9: Bình độ khoảng cao tơng ứng Tỷ lệ đồ 1:25.000 1:50.000 1:100.00 độ Bình độ 1/2 khoảng cao Bình độ Bình Đồng b»ng §åi nói §ång b»ng §åi nói §ång b»ng §åi nói 5m 10m 25m 50m 2,5m 5m 10m 20m 50m 100 m 5,0m 10m 40m 40m 100m 200 10,00m 20m m b) Phân loại dáng đất dạng bình độ Gạch gang xuất phát từ đờng bình độ hớng xuống dốc Nơi bình độ thành vòng nhỏ đỉnh núi, thờng có ghi độ cao đến mét Phần lồi đờng bình độ hớng phía thấp Phần lồi đờng bình độ hớng lên cao Vùng đất thấp hai mỏm núi, đờng bình độ thắt lại phình theo hình số Đờng bình độ cách Đờng bình độ lúc tha, lúc mau Khoảng cách bình độ không dới thấp bình độ dày, lên cao tha đới thấp đờng bình độ tha, lên cao dày Yếu tố dáng đất không biểu thị đợc đờng bình độ Có chi tiết, yếu tố dáng đất biểu thị đợc đờng bình độ phải dùng ký hiệu kết hợp với ghi thuyết minh mầu sắc để biểu thị lên đồ Đó vàch núi dốc dứng, núi đá, khe đá, sờn núi bị sụt, bờ lở, đắp cao, chỗ sẻ sâu, Trên đồ địa hình tỷ lệ nhỏ thờng kết hợp bình độ với tô mầu theo tầng độ cao để gây ấn tợng cho ngời đọc Thờng dùng màu sáng nh màu da cam để phân tầng độ cao theo nguyên tắc lên cao mầu sẫm Thớc dẫn phân tầng độ cao thờng in dới đờng khung nam tờ đồ 2.5.2.2 Biểu thị thủy hệ Thủy hệ gồm bờ biển, sông ngòi, ao hồ, mơng máng công trình phụ thuộc Nó yếu tố địa hình có tác dụng ý nghÜa chiÕn tht rÊt quan träng, chóng cã thĨ sư dụng nh hệ giao thông, nguồn cung cấp nớc, vật chuẩn để định hớng, đồng thời hệ thống chớng ngại t nhiên lợi hại Bởi mà phải biểu thị yếu tố lên đồ địa hình cách cụ thể, tỷ mỷ chuẩn xác Biểu thị đờng bờ nớc Bờ nớc ranh giới phần đất nớc nh bê biĨn, ao, hå,vv Nh÷ng bê níc thĨ hiƯn mặt nớc ổn định hầu hết thời gian năm dùng nét liền màu lơ để biểu thị Những bờ nớc không xác định, thể mức nớc không ổn định nh phụ thuộc vào mực nớc thủy triều, lợng ma lũ dùng nét đứt mầu lơ để biểu thị Bờ biển phải thể vị trí ®êng bê níc lóc thđy triỊu cao nhÊt Vïng biĨn không chịu ảnh hởng thủy triều chọn mép nớc vỗ bờ làm đờng bờ nớc vùng biển gần bờ cửa sông lớn, thủy triều thấp có bãi cát cạn nhô lên Đối với bãi cần làm rõ tính chất bề mặt nh bãi cát, bãi đá, bãi nớc mặn, Ranh giới bãi lúc thủy triều thấp dùng chấm đen đậm biểu thị, khu vực dáng đất đáy sông, đáy biển dùng độ sâu mầu lơ đẻ biểu thị, nh đờng bình độ, tất điểm nằm đờng độ sâu có độ sâu nh Đặc điểm địa hình bờ phải đợc thể cách cụ thể nh bờ dốc đứng, bờ thỏai Biểu thị sông Trên đồ địa hình sông phải đợc thể thành hệ thống hoàn chỉnh, làm rõ đặc điểm thủy văn khu vực, sông (sông cái), sông nhánh (sông con) Sông cần phải thể đầy đủ, sông nhánh chiều dài cách mạng tính theo tỷ lệ đồ lợt bớt, trừ khu vực sông ngòi sông nhánh có tác dụng định hớng rõ rệt Khi biểu thị sông cần làm rõ chiều dài, chiều rộng, độ sâu, tốc độ dòng chảy giá trị giao thông Theo chế độ nớc phân sông có nớc thờng xuyên, sông có nớc mùa, sông ngầm Mỗi loại có quy định cách biểu thị ký hiệu riêng Tùy theo chiều rộng, sông đợc biểu thị tỷ lệ không theo tỷ lệ, ký hiệu riêng Tùy theo chiều rộng, sông đợc biểu thị theo tỷ lệ, nét hai nét (xem bảng 2.10 dới đây) Bảng 2.10 : Quy ớc biểu thị sông theo hai chiều rộng Cách biểu Không theo tỷ lệ Theo tỷ thị lệ Tỷ lệ Chiều rộng đồ Sông Sông nét hai nÐt 1:25.000 díi mÐt - 10 trªn mÐt mÐt 15 1:50.000 díi mÐt - 30 trªn mÐt mÐt 30 1:100.000 díi mÐt 10 10 - 60 mét mét 60 Sông hai nét Chiều rộng độ sâu sông trình bày dới dạng phân số Tử số chiều rộng, mẫu số độ sâu (tính đến mét) Mũi tên hớng dòng chảy với tốc độ dòng chảy đo đơn vị mét /giây Tất màu lơ Những yếu tố đối tợng khác liên quan đến thủy hệ Những yếu tố nh thác, ghềnh, bãi cạn, bến phà, bến đò, bến lội, công trình thủy lợi sông, vật chớng ngại dới nớc (đá nổi, đá ngầm, bãi san hô ) có ký hiệu riêng để biểu thị lên đồ Các loại kênh mơng hệ thống tới tiêu thủy lợi phải thể có chọn lọc với nguyên tắc giữ đợc mật độ đặc điểm phân bố chúng Giếng nớc, nguồn nớc đa lên đồ chúng có tác dụng định hớng vùng đặc biệt hiÕm níc, vïng xa khu d©n c Ghi chó vỊ thđy hƯ Nh÷ng u tè quan träng thc thđy hƯ phải ghi tên riêng cỡ chữ kiểu chữ quy định để phân biệt độ lớn, khả khai thác sử dụng (nh khả giao thông đờng thủy) Tên sông ghi chủ kèm theo (chiều rộng, độ sâu, hớng dòng chảy) cách 15cm đồ sau khúc ngoặt cửa sông, sau chỗ tiếp hợp với dòng sông nhánh phải ghi lần để thuận tiện cho ng- ời đọc Trên khúc dòng sông lớn có tên gọi khác Nếu nh phải ghi tên thờng gọi cho khúc sông 2.5.2.3 Khu dân c công trình công cộng Biểu thị khu dân c Trên đồ địa hình, khu dân c loại (đô thị nông thôn) đợc biểu thị ký hiệu, quy ứớc ghi thuyết minh để làm rõ vị trí, cấu trúc, hình dạng, kích thớc, mật độ dân số, độ bền vững khả vận động định hớng Tùy thuộc vào loại tỷ lệ đồ, khối phố nhà đơn lẻ biểu thị theo tỷ lệ không theo tỷ lệ, thể đầy đủ chi tiÕt hay tỉng hỵp tỵng trng b»ng ký hiƯu quy ớc Tình hình giao thông, thực phủ thủy hệ phải đợc trình bày cụ thể, đồ tỷ lệ nhỏ phải thể đợc đờng phố đô thị hay đờng vào làng, xóm nông thôn Trên đồ tỷ lệ 1: 25.000 phải phân biệt rõ chất liệu xây dựng, khả chịu lửa nhà cửa khu dân c Ranh giới hành đô thị, đờng viền khung làng nông thôn phải đợc biểu thị rõ ràng Tên điểm dân c với mật độ dân số khác dùng cỡ kiểu chữ khác để ghi song song với đờng khung bắc tờ đồ Địa danh thờng đặt bên phải ký hiệu khu dân c Nếu bị vớng yếu tố khác dịch sang trái, lên xuống dới ký hiệu nhng không đợc gây nhầm lẫn với địa danh Các công trình công cộng Công trình công cộng gồm công trình công nghiệp, nông nghiêp Ví dụ nh nhà máy, công trờng trạm biến v.v ,công trình văn hóa xã hội nh bệnh viện, trờng học, nghĩa trang liệt sỹ, tợng đài, ®Ịn chïa, nhµ thê v.v Chóng cã kÝch thíc khác nhng địa vật độc lập, tơng đối bật, có tác dụng định hớng tốt Công trình công cộng đợc biểu thị ký hiệu rõ ràng, dễ nhớ Vị trí chúng đợc quy định cách biểu thị ghi để nói rõ tính chất chúng nh nhà máy chè, máy khí, lò nung vôi 2.5.2.4 Mạng giao thông và thiết bị phụ thuộc Biểu thị mạng giao thông lên đồ địa hình phải làm rõ đợc khả lại, vận chuyển khu vực Đồng thời nghiên cứu mạng đờng sá gióp cho ta có khái niệm đặc điểm địa hình khu vực Trớc hết phải thể đợc tính hoàn chỉnh hợp lý mạng lới đờng sá, mối liên lạc khu dân c, trung tâm trị kinh tế, văn hóa xã hội phải thể đầy đủ phơng tiện giao thông: Đờng sắt (đờng xe lửa loại, đờng xe lửa, đờng goong .), ®êng qc lé, ®êng rÊt lín, ®êng ®Êt nhá, đờng mòn Tùy theo tỷ lệ, lới đờng sá đợc thể với mức độ chi tiết khác ký hiệu quy ớc Vị trí thực địa chúng có lúc không hoàn toàn xác, nhng phải đảm bảo mối quan hệ chúng với yếu tố địa hình khác Đặc trng chất lợng loại đờng, khả vận chuyển đờng, khả khai thác năm cần phải có thuyết minh đầy đủ, nh chất lợng đờng, chất phủ mặt đờng, chiều rộng lòng đờng Cũng theo tinh thần ấy, cầu cống đờng phải thể đợc chất liệu, trọng tải ký hiệu ghi thuyết minh quy định cho loại 2.5.2.5 Thực phủ Thực phủ gồm loại thực vật bao phủ bề mặt đất đợc thể lên đồ địa hinh thành loại sau đây: rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng ơm, đồng cá, bụi cây, trồng nông nghiệp, vờn rau, vờn ăn Thực phủ mặt đất ảnh hởng tới tầm quan sát, tầm bắn, khả vận động quân binh chủng nhng đồng thời nơi trú quân che dấu lực lợng, giữ bí mật hoạt động đội, ngụy trang bảo vệ lực lợng định hớng thực địa Bởi biểu thị thực phủ cần phải bảo đảm yêu cầu sau: - Phản ánh rõ ràng loại cây, loại rừng - Làm rõ ranh giới loại thực phủ, đặc điểm chung nh độ cao trung bình, mật độ khu vực nhờ suy độ rộng tán cây, khả ngụy trang che dấu lực lợng, khả vận động rừng -Đối với khỏanh rừng nhỏ, vờn ăn đột xuất, độc lập phải biểu thị rõ ràng, vị trí phải xác để chọn làm vật định hớng thc địa BiĨu thÞ thùc phđ cã thĨ sư dơng ký hiƯu, mầu sắc, ghi số ghi thuyết minh 2.5.2.6 Biểu thị thổ nhỡng Trên đồ địa hình biểu thị thổ nhỡng thể lớp đất đá bề mặt trái đất để nghiên cứu khả hoạt động nh đầm lầy, bãi cát, đụn cát loại đất đá Biểu thị đầm lầy đồ cần làm rõ: -Ranh giới, gióp cho việc nhận biết diện tích rộng hay hẹp -Đặc điểm địa hình xung quanh để phán đoán độ sâu, mức độ lầy, lợng nớc - Loại thực vật đầm lầy Nhờ mà ta phân biệt đợc đầm lầy qua lại năm hay mùa: Đầm lầy khó qua lại vợt qua phải theo lối định; đầm lầy gia cố, cải tạo loại đầm lầy qua đợc Khi biểu thị đất cát phải phân biệt bãi cát Bãi cát thờng có bề mặt ổn định, phẳng, lại dễ dàng Đụn cát gió thổi mà nhô cao lên, độ cao tơng đối không mét, bề mặt thờng có cá hay bụi thấp, ngời vật vợt qua Cồn cát thờng xuất nơi có gió mạnh, dồn cát lại mà thành, hình dáng vị trí thờng xuyên thay đổi Vận động khu vực nh thờng không dễ dàng Các loại đất khác cần thể biểu đồ địa hình đất phèn, đất phù sa, đất nhiễm mặn Các loại thổ nhỡng thờng dùng ký hiệu, bình độ loại ghi để biểu thị 2.5.2.7 Biểu thị địa giới Địa giới ranh giới phân chia lãnh thổ mặt hành -chính trị nh biên giới (ranh giới giữ hai nớc), ranh giới tỉnh, thành phố, huyện, xã Địa giới ranh giới khu vực đặc biệt, có quy chế quản lý riêng nh ranh giới vờn quốc gia, rừng cấm di tích cần bảo vệ, v.v .Đây nội dung quan trọng đồ địa hình cần đợc thể chuẩn xác, tỷ mỷ mà theo ký hiệu quy định Địa giới thực địa đợc xác định theo yếu tố tự nhiên nh dòng sông núi Địa giới có lúc dựa vào kiến trúc nh đờng giao thông, tờng đá, trụ mốc Nếu địa giới nằm dòng sông hẹp, lòng đờng, đồ biểu thị đợc ký hiệu địa giới để hai bên, đoạn bên trái, đoạn bên phải dòng sông hay lòng đờng Khi địa giới dãy trụ mốc vị trí phải biểu thị xác lên đồ 2.5.2.8 Điểm khống chế Trớc hết điểm khống chế điểm dễ nhận biết, dễ xác định mặt đất, có tác dụng định hớng thực địa Trong quân sự, điểm khống chế thờng đợc hiểu nh điểm có độ cao đột xuất khu vực, có tác dụng khống chÕ mét diƯn tÝch lín xung quanh b»ng tÇm quan sát hỏa lực Điểm khống chế ®iĨm tùa vỊ täa ®é vµ ®é cao dïng lµm chỗ xuất phát để xác định vị trí khác khu vực Với tác dụng đây, điểm khống chế có ý nghĩa quan trọng hoạt động quân nh định hớng xác hành tiến, phác họa sơ đồ trận địa, đờng hành quân, làm để thiết lập mạng trắc pháo binh, thiết kế thi công công trình quân Chính mà vị trí chúng phải đợc thể xác lên đồ ký hiệu ghi quy định Theo quy tắc đo vẽ đồ địa hình, điểm cao đột xuất phải đo vẽ chuẩn xác Bởi tọa độ chúng đo đợc đồ Độ cao chúng có ghi xác đến mét Những điểm khống chế khác nằm mạng lới trắc địa cấp nh điểm tam giác, điểm đờng chuyền, điểm thủy chuẩn có chôn mốc Vị trí điểm đợc xác định xác đồ theo ký hiệu quy định Tọa độ tọa độ cao chúng quan chuyên ngành quản lý cấp phát sử dụng 2.5.2.9 Ghi đồ địa hình Ghi phận bổ sung cho ký hiệu đồ nên có tác dụng: nêu rõ tên gọi địa vật, giải thích rõ số lợng, chất lợng địa vật Theo tÝnh chÊt cđa ghi chó, gåm cã ghi chó tªn gọi (ví dụ, tên núi, sông ), ghi chất lợng (ví dụ, vật liệu rải mặt đờng giao thông, đoạn sông tàu bè qua lại đợc), ghi số lợng (ví dụ, độ cao đờng bình độ, số hộ vùng dân c, tốc độ dòng chảy) Theo h×nh thøc cđa ghi chó gåm cã ghi chữ dùng để ghi tên gọi chất lợng địa vật Ghi số dùng để ghi số lợng địa vật Khi ghi yêu cầu phải ghi đầy đủ, rõ ràng, xác không che lấp vị trí quan trọng địa vật Mật độ ghi phải t ơng ứng với mức độ phân bố địa vật Mét vËt thĨ cã hai tªn gäi, sÏ ghi tªn (tên gọi nhà nớc, tên gọi ngày nay, tên gọi phổ biến nhất), tên phụ ghi bên dới tên có dấu ngoặc với cỡ chữ nhỏ Địa danh lãnh thổ nớc vùng dân tộc ngời theo cách sau: Ghi theo nguyên ngữ, ghi theo phiên âm, ghi theo phiên chữ cái, ghi theo tập quán, ghi theo dịch nghĩa Ghi theo tập quán dùng tên quen thuộc, thay đổi đợc, thay đổi đợc nên thay đổi Ưu tiên cho cách phiên âm chính, tập quán phụ, cách khác không dùng đồ địa hình Khi ghi cần ý vị trí chữ đặt bên phải ký hiệu, nơi thuận tiện dễ đọc Chân chữ cách ký hiệu từ 0,5 đến mm Cỡ chữ lấy chiều cao chữ in hoa làm chuẩn Hớng chữ, phần lớn theo hớng bắc, trừ trờng hợp đặc biệt nh ghi độ cao đờng bình độ theo hớng dốc lên cao tránh ghi ngợc chữ (hình 2.3) Hình 2.3: Hớng ghi độ cao Ghi địa vật kéo dài, chiều kéo dài địa vật hợp với khung nam đồ góc nhỏ 90 o hớng tây, lớn 90o hớng giữ phía đông 2.5.2.10 Mầu sắc đồ địa hình Mầu sắc nhân tố để tạo thành ký hiệu ghi nên có tác dụng làm cho nội dung đồ phong phú nâng cao trọng tải đồ, nâng cao sức biểu tăng tính dễ đọc đồ; dễ biểu thị yếu tố đồ; tăng tính nghệ thuật giá trị sử dụng đồ Yêu cầu màu sắc đồ địa hình phải phù hợp với nội dung yêu cầu sử dụng Bản đồ địa hình biểu thị đầy đủ yếu tố địa lý tự nhiên kinh tế xã hội với mức độ chi tiết tơng đối nh dùng thờng để bàn cách mắt ngời đọc từ 25 cm đến 40 cm, mầu sắc dùng để biểu thị địa vật đồ địa hình cần phải nhã, hài hòa Bản đồ địa hình tác phẩm khoa học mầu sắc phải dựa sở có ý nghĩa khoa học định Mầu sắc dùng để biểu thị địa vật đồ cần trí với màu sắc địa vật thực địa để dễ nhận biết Màu sắc đồ địa hình phải có độ tơng phản tốt dễ phân biệt Muốn cần ý cách dùng mầu sắc nh sau: Màu nền: diện tích khu vực tô màu lớn dùng màu nhạt, diện tích nhỏ dùng màu đậm để dễ phân biệt yếu tố lớn nhỏ đồ Nếu địa vật phát triển thành thục lâu năm nên dùng màu đậm, (ví dụ nh: rừng già) Nếu địa vật cha phát triển thành thục non dùng màu nhạt, ví dụ: rừng non, để dễ phân biệt mức độ trởng thành chúng Màu nét chữ nên dùng loại màu với màu nền, nhng phải đậm để dễ phân biệt với nét chữ, đồng thời nh phản ánh đợc mối quan hệ phụ thuộc chúng với Màu sắc phải phù hợp với kỹ thuật in yêu cầu kinh tế, muốn số lợng màu không nên nhiều, thông thờng dùng từ đến màu nớc ta, ®å tû lƯ 1:200000 thêng dïng mµu: lơc, lam, đen, nâu Còn đồ tỷ lệ 1:500000 thờng dùng màu: lục, lam, đen, nâu, đỏ Trên ®å tû lƯ 1:1000000 dïng mµu: lơc, lam, ®en, nâu, đỏ, tím, gio Trong ký hiệu không nên dùng hai loại màu sắc để đảm bảo cho việc dễ in giá thành hạ 2.5.3 Biểu thị yếu tố khung 2.5.3.1 Góc phơng hớng đồ địa hình Muốn xác định vị trí đờng thẳng thực địa nh đồ, biết độ dài nằm ngang cha đủ, mà cần phải biết quan hệ đờng thẳng với hớng gốc Việc xác định quan hệ đờng thẳng với hớng gốc gọi định hớng đờng thẳng Trong đo đạc, thờng lấy hớng gốc hớng bắc kinh tuyến thực, hớng bắc kinh tuyến từ Hớng bắc kinh tuyến thực điểm đợc xác định quan sát thiên văn, hớng bắc kinh tuyến từ đợc xác định kim từ (nam châm) Do ảnh hởng khóang sản mặt đất vị trí khác nên hớng bắc thực không trùng với hớng bắc từ, tạo thành góc gọi độ lệch từ Để định hớng đờng thẳng ngời ta dùng góc phơng vị góc định hớng Góc phơng vị đờng thẳng góc bằng, tính từ hớng bắc kinh tuyến, theo chiều kim đồng hồ đến hớng đờng thẳng Góc phơng vị tính theo kinh tuyến thực gọi phơng vị thực, tính theo kinh tuyến từ gọi phơng vị từ Trên đồ địa hình, thờng khung đờng kinh vĩ tuyến giới hạn tờ đồ địa hình có dạng hình thang, hớng bắc thực hớng bắc kinh tuyến đồ Góc định hớng đợc dùng đo đạc, để xác định hớng đờng thẳng kinh tuyến múi phép chiếu Gauss UTM Hay nói cách khác, góc định hớng góc đờng thẳng hình chiếu múi với hớng bắc kinh tuyến đờng thẳng song song với (đờng thẳng đứng lới ô vuông đồ) Hớng bắc đờng thẳng đứng lới ô vuông gọi hớng bắc tọa độ hớng bắc trục tọa độ X Tại điểm hớng bắc tọa độ bắc thực tạo thành góc hội tụ kinh tuyến 2.5.3.2 Khung đồ Khung đồ địa hình gồm khung trong, khung khung Khung đờng giới hạn phạm vi đồ, trùng với kinh vĩ tuyến biên đồ Khung đai chia độ phút Khung đờng nét đậm làm tăng thêm vẻ đẹp đồ Sự xếp yếu tố phụ nh sau: khung đồ đợc biểu thị tất yếu tố - sở toán học nội dung đồ Trên khung đồ ghi kinh vĩ độ, đờng kilômét, số hiệu mảnh đồ bên cạnh, nơi đến đầu đờng giao thông với số kilômét, điểm PP' (hớng bắc thực đồ) Ngoài khung đồ đợc biểu thị tất yếu tố bổ sung đồ Những quy định thể khung, nội dung quy cách ghi khung bên khung đợc nêu phần giải thích ký hiệu đồ địa hình 2.5.4 Hệ thống ký hiệu đồ địa hình Hệ thống ký hiệu đồ địa hình hình thức biểu thị nội dung, ngôn ngữ kỹ thuật, phản ánh dung lợng thông tin đồ nên có tác dụng nhận biết, phân biệt địa vật, biểu đợc hình dạng, kích thớc, vị trí địa vật, phản ánh đợc số lợng, chất lợng mối quan hệ tơng hỗ địa vật Ký hiệu đồ địa hình có tính tơng đồng với đối tợng mà phản ánh Tỷ lệ đồ lớn tính tơng đồng mạnh Mỗi ký hiệu có vị trí đồ tơng ứng với vị trí mặt thực tế đợc xác định đắn mặt toán học Tỷ lệ lớn độ xác định vị cao Ký hiệu đồ ảnh hởng trực tiếp tới nội dung, độ xác giá trị sử dụng đồ, nên yêu cầu đặt ký hiệu đồ địa hình phải đảm bảo xác định đợc vị trí xác ký hiệu, muốn cần ý vị trí đờng viền địa vật có diện tích lớn, trục trung tâm địa vật kéo dài theo tuyến có bề ngang , điểm trung tâm địa vật nhỏ nhng quan trọng (điểm khống chế, đền chùa, giếng ) cần giữ lại đồ Ký hiệu phải có tính độc lập tính hệ thống: Tính độc lập đợc biểu loại địa vật cần có ký hiệu riêng để dễ phân biệt chúng đồ Còn tính hệ thống đợc biểu địa vật loại cần có hình vẽ trí để phản ánh mối liên quan địa vật Ví dụ: đờng sắt ray đờng sắt ray Đờng sắt ray Đờng sắt ray Mặt khác tính hệ thống biểu loại địa vật, đồ có tỷ lệ khác cần có hình vẽ trí, kích thớc thay ®ỉi cho phï hỵp víi tû lƯ ®ã Ký hiƯu phải có tính rõ ràng, mỹ thuật, trực quan không gây nhầm lẫn Tính rõ ràng đợc biểu hình vẽ ký hiệu cho dễ phân biệt đợc thể loại địa vật, dễ xác định đợc vị trí phân bố địa vật dễ nhận đợc số lợng, chất lợng địa vật Tính mỹ thuật đợc thể ký hiệu có cấu trúc cân đối đợc ghép gọn mầu sắc đẹp Tính trực quan đợc biểu hình dạng mầu sắc ký hiệu trí với thực địa Ký hiệu phải đơn giản dễ nhớ, dễ vẽ, dƠ in Mn vËy cÇn chó ý tËn dơng ký hiệu có dạng hình học để dễ vẽ dễ đo đạc đồ Sử dụng lực nét mầu sắc ký hiệu phải hợp với khả vẽ in Ký hiệu phải phù hợp với mục đích đối tợng sử dụng đồ Vì đồ địa hình phục vụ tất ngành, nên ký hiệu phải biểu đạt đợc đầy đủ yếu tố mặt đất, đồng thời sử dụng đợc tất số liệu đồ nh góc độ, diện tích, độ dài v.v Bảo đảm số lợng ký hiệu nhng truyền đạt đợc lợng thông tin nhiều để hệ số hữu ích ký hiƯu lín nhÊt: k VÝ dơ: i z k - hƯ sè h÷u Ých cđa ký hiƯu i - lợng thông tin k Theo tính chất địa vật, ký hiệu phân ký hiệu biểu thị yếu tố địa lý tự nhiên nh hệ thủy văn, hình thái địa hình ký hiệu biĨu thÞ u tè kinh tÕ x· héi nh vïng dân c, đờng giao thông, ranh giới hành Ưu điểm cách phân loại dễ xác định đợc tính chất thể loại yếu tố nội dung đồ, phản ánh đợc mức độ chi tiết nội dung đồ, dễ xếp ký hiƯu thµnh hƯ thèng hoµn chØnh vµ sư dơng hƯ thèng hoµn chØnh 50 40 k Theo quan hƯ tỷ lệ ký hiệu địa vật gồm có ký hiệu theo tỷ lệ dùng để biểu thị ®Þa vËt cã diƯn tÝch lín nh biĨn, hå ao, rừng cây, khu dân c ký hiệu biểu thị cần ý đờng viền cđa chóng Ký hiƯu nưa tû lƯ dïng ®Ĩ biĨu thị địa vật có dạng đờng nét kéo dài nhng bề rộng hẹp Khi bề dài địa vật biểu thị theo tỷ lệ, bề rộng biểu thị theo quy ớc, không theo tỷ lệ Điểm đầu điểm cuối địa vật dạng kéo dài trục trung tâm đờng nét kéo dài vị trí xác địa vật đồ Ký hiệu không theo tỷ lệ dùng để biểu thị địa vật nhỏ nhng quan trọng, cần giữ lại đồ Ví dụ nh đình chùa Đối với loại ký hiệu cần ý điểm trung tâm địa vật Vị trí điểm trung tâm ký hiệu không theo tỷ lệ đợc xác định nh sau: Đối với hình đơn giản (tam giác, hình vuông, tròn ) điểm hình vị trí xác Hình phối hợp, điểm hình dới vị trí xác Hình có đáy rộng, điểm đáy dới vị trí xác Hình có chân góc vuông (ví dụ: ký hiệu thông, rộng ) vị trí xác điểm góc vuông Hình đáy nh hang động, cổng làng, điểm bờ đê, tâm phía dới điểm xác Ưu điểm cách phân loại phản ánh đợc mối quan hệ tỷ lệ ký hiệu, dễ xác định đợc vị trí kích thớc địa vật theo tỷ lệ đồ, dễ vẽ xác vị trí hình dạng kích thớc ký hiƯu Theo híng vÏ cđa ký hiƯu gåm có hớng nhìn thẳng kết hớng nhìn thẳng đợc mặt cắt ngang Hớng nhìn ngang kết vẽ đợc mặt cắt dọc hình Thờng địa vật có chiều cao biểu thị mặt cắt dọc Chỉ biểu thị theo cắt ngang biểu thị theo cắt dọc Hớng nhìn phối hợp ngang dọc đợc sử dụng dùng ngang biểu thị hết đợc địa vật, nguyên dọc Hớng nhìn tây bắc - đông nam Ví dụ núi đá biểu thị cách vẽ nét chải (vẽ theo hớng ánh sáng chiếu từ tây bắc xuống đông nam để tạo thành hình địa vật) để tạo thành cảm giác lập thể Cách phân loại có u điểm phản ánh đợc mối quan hệ hình dạng ký hiệu địa vật, dễ vẽ xác hớng ký hiệu Theo hình dạng ký hiệu phân loại thành loại ký hiệu sau: Ký hiệu hình học: Dùng hình đơn giản nh tam giác, tròn để biểu thị địa vật Ưu điểm loại ký hiệu là: dễ vẽ, dễ xác định vị trí xác Nhợc điểm số lợng Ký hiệu tợng trng: Dùng hình vẽ tợng trng để biểu thị cho địa vật Ví dụ: Mỏ neo biểu cho bến cảng Ký hiệu chữ: Dùng chữ tên gọi địa vật để biểu thị Ví dụ, mỏ sắt: Fe Ưu điểm ký hiệu dễ đọc nhng không xác định đợc vị trí xác dễ nhầm lẫn địa vật có chữ giống Ký hiệu nghệ thuật: Dùng hình vẽ giống nh địa vật để biểu thị Ưu điểm loại ký hiệu dễ nhận biết địa vật, nhng nhợc điểm khó vẽ không xác định đợc vị trí xác ký hiệu, nên thờng dùng cho đồ giáo khoa đồ địa hình không áp dụng ... koNsin cos3 [5 - tg2 +9(e’- cos)2 + 4(e’- cos)4] sin41” (2.1) + koNsin cos5 [61 - 58 tg2 + tg4 + 270(e’- cos)2- 330(e’- cos)2] sin61” y = koN cos sin1”+ koNcos3 [1- tg2 +(e’- cos)2]sin31”... quay trái đất Ellipsoid sau định vị gọi ellipsoid quy chiếu Trên phần đất châu Âu sử dụng tới ellipsoid quy chiếu Riêng nớc xã hội chủ nghĩa châu Âu sử dụng thống ellipsoid Krasopski Việt Nam từ... Pháp dùng ellipsoid Clark chiếu hình Bonne để thành lập đồ Từ năm 1960 đến nay, ë miỊn B¾c níc ta sư dơng ellipsoid Krasopski Còn miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào l¹i dïng ellipsoid Everest cïng