1 Việc làm Tồn cầu hóa vừa tạo ra việc làm mới và cũng làm mất đi việc làm. Mất việc làm vì: Q trình hội nhập đòi hỏi lao động cáo tay nghề cao. Nếu lao động khơng được đào tạo thì tình trạng thất nghiệp tăng > mất việc làm Giảm dư thừa lao động trong doanh nghiệp Nhà nước. (để làm ăn có hiệu quả hơn) Tạo ra việc làm mới vì: Các cơng ty đa quốc gia thơng qua FDI đầu tư vào các nước đã tạo ra khối lượng việc làm lớn, mở rộng thị trường lao động hướng về các ngành xuất khẩu Các nước đang phát triển xuất khẩu lao động đi các nước phát triển Tồn cầu hóa kích cầu nội địa về hàng hốdịch vụ > tăng cầu lao động > tăng việc làm Thu nhập Các nhân tố của tồn cầu hố đã tác động đến mở rộng việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển thị trường thị trường lao động, tăng thu nhập của người lao động trong nhiều khu vực, ngành nghề Lực lượng lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ còn thấp, chất lượng đào tạo còn bất cập chưa đáp ứng u cầu của thị trường lao động, đặc biệt là cho các ngành, lĩnh vực cơng nghệ cao, các khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất, các loại hình dịch vụ hiện đại; tỷ lệ thất nghiệp còn cao; thu nhập của người lao động con thấp Mội trường Một trong những ảnh hưởng to lớn nhất của tồn cầu hóa tới mơi trường sinh thái chính là sự cạn kiệt các nguồn năng lượng diễn ra với tốc độ khơng thể kiểm sốt do 80% thế giới thuộc các nước đang phát triển áp dụng mơ hình cơng nghiệp hóa lãng phí năng lượng của các nước thuộc 20% thế giới phát triển. Việc tiêu hao các nguồn năng lượng này (như dầu lửa, than đá) cũng đồng nghĩa với việc gia tăng các khí hiệu ứng vào bầu khí quyển là ngun nhân của những vấn đề mơi trường tồn cầu, như suy giảm tầng ơ zơn và thay đổi khí hậu tồn cầu trong đó có sự ấm lên của trái đất. Có thể, một số nhà nghiên cứu biện hộ cho tồn cầu hóa bằng các giải pháp về những nguồn năng lượng tái tạo như: năng lượng mặt trời, năng lượng từ gió và năng lượng địa nhiệt v.v… Tuy nhiên, những nguồn năng lượng này khơng thể thay thế kịp thời các nguồn năng lượng rẻ tiền như dầu lửa và than đá với tốc độ sử dụng của tồn cầu hóa Tồn cầu hóa mang đến cho người nơng dân, đặc biệt là nơng dân các nước nghèo một số giống năng suất cao (nhưng phụ thuộc nhiều vào hố chất) thay thế nguồn giống truyền thống. Chính sự thay thế nguồn giống địa phương phong phú bằng một vài giống năng suất cao nhưng phụ thuộc vào hố chất làm suy giảm tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái nơng nghiệp. Ví dụ, nửa đầu thế kỷ trước, Ấn Độ trồng khoảng 30.000 giống lúa địa phương, nhưng gần 20 năm trở lại đây, ở quốc gia này chỉ còn tồn tại khoảng 50 giống. Dự tính trong tương lai, số giống lúa địa phương sẽ tiếp tục giảm. Với việc còn lại rất ít giống, các nhà khoa học sẽ rất khó khăn trong việc tìm ra các gien để chống lại các loại sâu và bệnh. Một ví dụ điển hình khác của tồn cầu hóa tác động đến tận những vùng xa xơi hẻo lánh của Haiti. Đó là sự thay thế các giống lợn địa phương bằng các giống mới năng suất cao nhưng u cầu nước sạch, chuồng trại và thức ăn nhập ngoại. Sự thay thế này đã mang đến tai họa cho những người nơng dân nghèo ở Haiti