Câu 3 4,0 điểm: Động cơ nhiệt là một khối hình trụ xy lanh chứa đầy khí, trong đó có một pittông mà chuyển động của nó bị giới hạn bởi các cữ chặn AA và BB.. Vận tốc của chuyển động tịnh
Trang 1TRƯỜNG THPT
CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ
KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4
LẦN THỨ VI (2012-2013)
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
HỌ VÀ TÊN THÍ SINH: ………
SỐ BÁO DANH:……….
Câu 1 (5 điểm):
Một khung rắn vuông AOB () nằm trong mặt phẳng thẳng
đứng, quay quanh trục OO’ thẳng đứng sao cho Một thanh rắn nhẹ dài
có gắn 2 vòng nhỏ, nhẹ ở hai đầu có thể trượt không ma sát dọc các
cạnh OA và OB của khung Tại trung điểm của thanh có gắn quả nặng
nhỏ Vận tốc góc quay của khung bằng bao nhiêu để thanh nằm
ngang?
Câu 2 (5,0 điểm): Một quả bóng đàn hồi rơi tự do từ độ cao Sau mỗi va chạm với sàn ngang cơ năng chỉ còn lại k = 81% so với trước lúc va chạm Quỹ đạo bóng luôn thẳng
đứng
Lấy g = 9.8m/s2 Hỏi sau bao lâu thì bóng dừng, trong thời gian đó
bóng đi được quãng đường dài bao nhiêu?
Câu 3 (4,0 điểm): Động cơ nhiệt là một khối hình trụ (xy lanh) chứa
đầy khí, trong đó có một pittông mà chuyển động của nó bị giới hạn
bởi các cữ chặn AA và BB Khí được nung nóng từ từ cho đến khi
pittông bị cữ chặn BB giữ lại Sau đó đáy của lò xo được dịch chuyển
từ vị trí CC đến vị trí DD Rồi khí được làm lạnh từ từ cho đến khi
pittông bị cữ chặn AA giữ lại và đáy lò xo được dịch chuyển ngược
lại trở về vị trí CC Sau đó khí lại được nung nóng v.v…Tìm hiệu
suất của động cơ này biết khối trụ chứa khí Hêli, tiết diện pittông S =
10 cm2, độ cứng lò xo k = 10 N/m, chiều dài tự nhiên của lò xo là l0
= 60 cm và áp suất bên ngoài bằng không
0
90
ˆ B O
A O ˆO'
A2a
m
h 2
C
B A
C D
D 20cm 20cm 20cm 10cm
Trang 2Câu 4 (4,0 điểm):
Vành mảnh bán
kính R, bắt đầu lăn
không trượt trên
mặt nghiêng góc
với phương ngang
từ độ cao H
(R<<H) Cuối mặt
nghiêng vành va
chạm hoàn toàn
đàn hồi với thành
nhẵn vuông góc
với mặt nghiêng
(hình vẽ) Bỏ qua
tác dụng của trọng
lực trong quá trình
va chạm Hãy xác
định:
a.Vận tốc của vành trước va chạm
b.Độ cao cực đại
mà vành đạt được
sau va chạm Hệ số
ma sát trượt giữa
vành và mặt
nghiêng là
Câu 5: (2 điểm):
Cho các dụng cụ
sau:
- Nhiệt lượng kế có
nhiệt dung riêng c1
- Cân kĩ thuật
- Nhiệt kế
- Đồng hồ bấm
giây
- Nước đá
- Giấy thấm nước
- Nước cất có nhiệt
dung riêng c2
Yêu cầu: Xác
định nhiệt nóng
chảy của nước đá
H
R
Trang 4-HẾT -TRƯỜNG THPT CHUYÊN
QUỐC HỌC HUẾ
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4
LẦN THỨ V (2011-2012)
MÔN THI: VẬT LÝ KHỐI: 10
(Hướng dẫn chấm gồm 06 trang)
Bài 1
(5điểm)
Các lực tác dụng lên quả nặng
Khi thanh nằm ngang, quả nặng
quay quanh trục OO ’ theo
đường tròn bán kính
Phương trình chuyển động của quả nặng theo phương thẳng đứng và theo
phương hướng tâm:
( là góc tạo bởi với phương
thẳng đứng)
(1đ)
Vì thanh nhẹ:
và
(1đ)
Vì thanh không quay trong mặt phẳng thẳng đứng nên đối với trục quay nằm
Từ các phương trình trên ta tìm được:
(1,5đ)
g m
N, ' 2
1 ,N ,N
N N N
2 cos 2 2 sin a a
2 cos sin
cos
2
2r m a m N mg N
0 sin sin cos
0 2 1
' 2 1
N N N
N N
N
0 cos cos sin 2
1 N N
N
sin 2
1a N a
2 sin
a
g
ĐỀ NGHỊ
Trang 5Bài 2
(5 ®iÓm)
Cơ năng ban đầu của bóng:
Sau va chạm thứ i : và độ cao bóng đạt được là:
(0,5đ)
Thời gian bóng bay từ sau va chạm thứ i đến va chạm tiếp theo với sàn là:
(0,5đ)
Thời gian để bóng dừng là:
Vì nên khi thì .
Quãng đường đi được của bóng là:
Vì nên khi thì
do đó:
(2đ)
Bài 3
(4 ®iÓm)
Chu trình hoạt động của động cơ gồm 4 quá trình
(0,5đ)
mgh
E 0
i o
i
E h kih
i i
g
h
t 2 2 2 2 /
n
i i
t t t
1 0
g
h
t0 2
k k
g h k
k g h g
h
k k
g h g
h
k g h g
h t
n n
n
n
i i
1
2 1
2 1
1 2
2 2
1 2 2 2
2 2 2
1 1
1 nk1 1 0
n
k
s k
k g h
t 12
1
1
k
k k h k
k h h k k
k h h
k k
k h h k h h h h
s
n n
n
n n
i i n
i i
1
2 1 1
1 2
1 2
2 2
2
1 1
2
2 1
1 n k1 10
n
k
m k
k h
1
1
C
B A
C D
D 20cm 20cm 20cm 10cm
Trang 6- Quá trình thứ nhất: pittông chuyển động từ AA đến BB
Nung nóng khí giãn nở từ thể tích V 1 = S.l 1 = 10 -3 0,2 = 2.10 -4 m 3 đến V 2 = S.l 2
= 10 -3 0,4 = 4.10 -4 m 3
Trong quá trình này lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với thể tích của khí: F đh = kx =
kV/S
Do đó áp suất khí:
Nên trong quá trình này
áp suất khí tăng từ: Pa
Đến Pa
- Quá trình thứ hai: đáy pittông chuyển động từ CC đến DD khí trong xy lanh
không biến đổi trạng thái còn lực đàn hồi của lò xo giảm từ 4 N xuống 3 N.
(0,25đ)
- Quá trình thứ ba: làm lạnh từ từ cho đến khi pittông bị cữ chặn AA giữ lại.
Trong quá trình này có hai giai đoạn:
đến khi bằng áp suất do lò xo gây ra và thể tích khí không đổi là V 2
Giai đoạn hai: Khí bị nén và
pittông dịch chuyển từ BB về
AA, trong giai đoạn này áp suất
khí giảm từ p 3 = 3.10 3 Pa về p 4 = 10 3 Pa theo phương trình trong đó V 0 là thể
tích khí chiếm chỗ trong trường hợp khi lò xo bị giữ chặt ở vị trí DD không giãn
được nữa và V 0 = 0,1.10 -3 = 10 -4 m 3 và thể tích giảm từ V 3 = S.l 2 = 4.10 -4 m 3 về
V 4 = S.l 1 = 2.10 -4 m 3
(0,5đ)
- Quá trình thứ tư: đáy lò xo dịch chuyển từ DD về lại CC thì lực đàn hồi tăng
từ 1 N lên đến 2N.
Sau đó tiếp tục làm nóng khí thì khí bắt đầu giãn khí áp suất lớn hơn p 1 = 2.10 3
Pa
(0,25đ)
Nếu tiếp tục làm nóng thì khí bắt đầu lại một chu trình mới.
Chu trình hoạt động của động cơ có thể biểu diễn trong hệ tọa độ p – V như sau:
(0,5đ)
Công của khí thực hiện trong một chu trình chính là diện tích hình bình hành:
A’ = (V 2 – V 1 ) - (V 2 – V 1 )
(0,5đ)
4
3 2
10.4.10
4.10 (10 )
kV p S
0
2 ( )
k
S
4
3 1
1 2 3 2
10.2.10
2.10 (10 )
kV p S
1 2
2
dh
p
3 4
V(10 -4 m 3 ) 0
2
p(kPa) 4
3
1
1
2 3
4
Trang 7= 10 3 (4 – 2).10 -4 = 0,2 J
Khí nhận nhiệt trong các quá trình 1 → 2 và 4 → 1
Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học cho các quá trình 1 → 2 và 4 → 1 ta được:
Q = Q 12 + Q 41 = ΔU 12 – A 12 + ΔU 41
= νR(T 2 – T 1 ) + (V 2 – V 1 ) + νR(T 1 – T 4 )
= (p 2 V 2 – p 4 V 4 ) + (V 2 – V 1 ) = 2,7 J
(1đ)
Bài 4
(4 ®iÓm)
a Gọi vận tốc khối tâm của vành ( vận tốc chuyển động tịnh tiến) trước va chạm là v 0 Vì vành lăn không trượt nên vận tốc góc của chuyển động quay quanh tâm lúc này là: (1)
(0.25đ)
Do R<<H Theo định luật bảo toàn cơ năng:
b.Ngay sau va chạm đàn hồi, vận tốc khối tâm đổi ngược hướng, độ lớn vận tốc không đổi và do bỏ qua tác dụng của trọng lực trong quá trình va chạm, thành nhẵn nên chuyển động quay không thay đổi Kể từ thời điểm này có sự trượt giữa vành và mặt nghiêng Xét chuyển động lúc này.
Phương trình chuyển động tịnh tiến:
Vành chuyển động chậm dần đều với gia tốc a,
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
Vận tốc khối tâm:
(3).
Phương trình chuyển động quay:
Vành quay chậm dần đều với gia tốc góc Vận tốc góc của vành:
(4)
(0,5đ)
1 1 2
3 2
1 2
2
23 2
1 2
2
' 0, 2
7, 4%
2,7
A H Q
R
v0
0
2 2
2 2
2 0 2 2 0
2 0
2
0 I mv mR
mv mgH mgH mv02 v0 gH
) cos sin
(
cos sin
g g
a
mg N
F
ma F
mg
ms
ms
t g
g v
v 0 ( sin cos )
R
g mR
R F mR
I R
ms
2 2
t R
0
0
ms
F
0
v
Trang 8Vận tốc của chuyển động tịnh tiến bằng 0 khi:
Vận tốc của chuyển động quay bằng 0 khi:
Ta có , nghĩa là đến thời điểm t 1 vật bắt đầu chuyển động xuống Quãng đường đi được trong thời gian t 1 là:
(0,5đ)
(0,5đ
Bài 5
(2 ®iÓm) a Cơ sở lý thuyết
- Nếu truyền nhiệt lượng cho vật rắn kết tinh thì năng lượng dao động nhiệt của các hạt ở nút mạng tăng và do đó nhiệt độ của vật rắn tăng
Tuy nhiên, khi vật rắn bắt đầu nóng chảy thì nhiệt độ của nó không tăng lên nữa mặc dù ta vẫn tiếp tục cung cấp nhiệt lượng Nhiệt lượng truyền cho vật lúc này là để phá vỡ mạng tinh thể Vậy, nhiệt lượng cần thiết để chuyển một đơn vị khối lượng vật chất chuyển từ pha rắn sang pha lỏng ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy Ở nhiệt độ nóng chảy, vật chất có thể đồng thời hai pha rắn và lỏng
- Bỏ cục nước đá có khối lượng m ở nhiệt độ 00C vào nhiệt lượng kế đựng nước Nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế hạ từ t1 đến Nhiệt lượng tỏa ra bởi nước và nhiệt lượng kế làm tan nước đá từ 00C đến Nếu gọi m1 và c1 là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế;
m2 và c2 là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước cất, ta có : + Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước cất tỏa ra :
+ Nhiệt lượng mà khối nước đá nhận được làm nó nóng chảy hoàn toàn thành nước :
Trong đó, là nhiệt nóng chảy của nước đá,
Ta có :
Từ các biểu thức trên,
ta tính được :
(0,5đ)
(0,5đ)
b Các bước thực hành
- Xác định khối lượng nhiệt lượng kế và que khuấy m1, khối lượng nước cất m2 bằng cân kĩ thuật Sau đó cho nước cất vào trong bình nhiệt lượng kế
- Xác định khối lượng nước đá : không cân trực tiếp nước đá vì nó sẽ
(0,25đ)
(0,25đ)
sin 2
max
2
0 h a
v
) cos (sin
2
sin sin
2
2 0 max
a
v h
) cos sin
(
0 1
g
v t
t
1
2 t
t
1 ( 1 1 2 2 )( 1 )
2 2 ( 0 )
0
0 0
1 2
1 1 2 2 1
2
c m
cos cos
0 0
2
g
v g
R t
Trang 9bị tan khi cân Khối lượng m của nước đá chính là độ tăng của khối
lượng nhiệt lượng kế và nước cân trước và sau khi làm thí nghiệm
- Khuấy đều nước trong 10 phút, ghi nhiệt độ từng phút một Lấy cục
nước đá khoảng 20g dùng giấy hút nước thấm khô rồi bỏ vào nhiệt
lượng kế Khuấy đều cho nước đá tan sau 0,5 phút ghi nhiệt độ nước
trong nhiệt lượng kế một lần
- Xác định t1 và :
+ Nếu dùng trực tiếp nhiệt kế
đo nhiệt độ ở các thời điểm trước và sau
khi làm thí nghiệm thì kết quả chưa được
chính xác khi ở nhiệt độ thấp nhiệt lượng
kế và nước sẽ nhận nhiệt từ môi trường
bên ngoài Muốn xác định t1 và chính xác
ta phải hiệu chính bằng đồ thị Vẽ đường
biểu diễn , trong đó t là nhiệt độ và T là
thời gian (gọi tp là nhiệt độ phòng):
+ Quá trình thí nghiệm có thể chia làm 3
thời kỳ
1 Khi chưa bỏ nước đá vào nhiệt lượng kế, nhiệt độ tròng bình
ít biến đổi Đồ thị được biễu diễn bằng đoạn AB
2 Quá trình trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá Nhiệt độ trong
nhiệt lượng kế giảm nhanh Đồ thị được biễu diễn bằng đoạn BC
3 Quá trình nước đá đã tan hết Nhiệt độ trong nhiệt lượng kế
bắt đầu tăng lên do hấp thụ nhiệt từ môi trường bên ngoài Đồ thị được
biễu diễn bằng đoạn CD
+ Đoạn thẳng BC cắt đường tp tại M Từ M vẽ đường song song với
trục tung cắt đoạn AB kéo dài tại E và cắt đoạn CD kéo dài tại F Chiếu
E, F xuống trục tung ta thu được t1 và
(0,5đ)
-HẾT -
( )
D
0
t C
1
t
p
t
M E B A
Trang 10Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm