1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tong hop kien thuc va de thi tuyen sinh dai hoc cao dang cac nam mon hoa

142 1,2K 61
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

tai lieu on dai hoc

Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học PHẦN MỘT HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN VÀ LIÊN KẾT HĨA HỌC A TĨM TẮT LÍ THUYẾT I CẤU TẠO NGUN TỬ Thành phần, cấu tạo ngtử Ngtử gồm hạt nhân vỏ electron Hạt nhân gồm hạt proton nơtron, phần vỏ gồm electron Hạt nhân ngtử: Điện tích hạt nhân có giá trị số proton hạt nhân, gọi Z+ Số proton = số electron = số điện tích hạt nhân = số hiệu ngun tử Ví dụ: ngtử oxi có proton hạt nhân electron lớp vỏ Số khối, kí hiệu A, tính theo cơng thức A = Z + N, Z tổng số hạt proton, N tổng số hạt nơtron Nguyên tố hoá học bao gồm ngtử có điện tích hạt nhân Kí hiệu: ZA X Đồng vị ngtử có số proton khác số nơtron, số khối A chúng khác Khối lượng nguyên tử trung bình: M = %X1 A1 + %X2 A2 Nếu nguyên tố X có đồng vị thì: M = x.A1 + (1-x).A2 (x, 1-x % đồng vị 1, 2; A1, A2 số khối đồng vị 1, 2) II CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Lớp electron - Trong ngtử, electron có mức lượng định Các electron có mức lượng gần xếp thành lớp electron - Thứ tự lớp tăng dần 1, 2, 3, n mức lượng electron tăng dần Electron lớp có trị số n nhỏ bị hạt nhân hút mạnh, khó bứt khỏi ngtử Electron lớp có trị số n lớn có lượng cao, bị hạt nhân hút yếu dễ tách khỏi ngtử - Lớp electron có đủ số electron tối đa gọi lớp electron bão hoà Tổng số electron lớp 2n2 Phân lớp electron - Mỗi lớp electron lại chia thành phân lớp Các electron thuộc phân lớp có mức lượng - Kí hiệu phân lớp chữ thường: s, p, d, f - Số phân lớp lớp electron số thứ tự lớp s chứa tối đa electron, p chứa tối đa electron, d chứa tối đa 10 electron, f chứa tối đa 14 electron Cấu hình electron ngtử Là cách biểu diễn phân bố electron lớp phân lớp Sự phân bố electron ngtử tuân theo nguyên lí quy tắc sau: a Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái bản, ngtử electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp lên cao b Nguyên lí Pauli: Trên obitan có nhiều hai electron hai electron chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng electron c Quy tắc Hun: Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa electron phải có chiều tự quay giống d Quy tắc trật tự mức lượng obitan ngtử: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d Ví dụ: Cấu hình electron Fe, Fe2+, Fe3+ Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5 Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học Đặc điểm lớp electron - Đối với ngtử tất nguyên tố, số electron lớp có nhiều electron - Các ngtử có electron lớp ngồi (ns2np6 Đó khí - Các ngtử có 1-3 electron lớp ngồi kim loại (trừ B) Trong phản ứng hoá học kim loại nhường electron trở thành ion dương - Các ngtử có -7 electron lớp phi kim Trong phản ứng hoá học phi kim nhận thêm electron trở thành ion âm - Các ngtử có electron lớp ngồi phi kim, chúng có số hiệu ngtử nhỏ C, Si hay kim loại Sn, Pb chúng có số hiệu ngtử lớn III BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC Nguyên tắc xếp: - Các nguyên tố hoá học xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngtử - Các ngun tố hố học có số lớp electron xếp thành hàng - Các ngun tố hố học có số electron hoá trị ngtử xếp thành cột Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn Ô: Số thứ tự ô số hiệu ngtử số đơn vị điện tích hạt nhân tổng số electron ngtử Chu kì: Có chu kỳ, số thứ tự chu kì số lớp electron Nhóm: Có nhóm, số thứ tự nhóm số electron hố trị gồm : + Nhóm A: Số thứ tự nhóm số electron hố trị (gồm ngun tố s p) Nhóm A cịn gọi ngun tố thuộc phân nhóm + Nhóm B: Số thứ tự nhóm B số electron hoá trị (gồm nguyên tố d f) Nhóm B cịn gọi ngun tố thuộc phân nhóm phụ IV NHỮNG TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN THEO CHIỀU TĂNG CỦA ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN - Bán kính ngtử: + Trong chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính ngtử giảm dần + Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính ngtử tăng dần - Độ âm điện, tính kim loại - phi kim, tính axit - bazơ oxit hiđroxit biến đổi tương tự bán kính ngtử - Năng lượng ion hố: + Trong chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, lượng ion hoá ngtử tăng dần + Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, lượng ion hoá ngtử giảm dần V LIÊN KẾT HOÁ HỌC LIÊN KẾT ION LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Hình thành kim loại điển hình phi Hình thành ngtử giống gần kim điển hình Hiệu số độ âm điện Δχ ≥ 1,77 giống Hiệu số độ âm điện Δχ < 1,77 Ngtử kim loại nhường electron trở Các ngtử góp chung electron Các electron thành ion dương Ngtử phi kim nhận electron dùng chung thuộc hạt nhân hai ngtử Ví trở thành ion âm Các ion khác dấu hút dụ: H2, HCl… lực hút tĩnh điện Liên kết cộng hố trị khơng cực đơi Ví dụ: NaCl, MgCl2… electron dùng chung không bị lệch ngtử nào: Bản chất: lực hút tĩnh điện N2, H2… ion mang điện tích trái dấu Liên kết cộng hố trị có cực đơi electron dùng chung bị lệch ngtử : HBr, H2O Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Môn Hóa học B TỔNG HỢP ĐỀ THI HĨA HỌC CÁC NĂM ĐH2007A930C5: Dãy gồm ion X+, Y- ngun tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6 là: B Na+, F-, Ne C K+, Cl-, Ar D Na+, Cl-, Ar A Li+, F-, Ne 2+ ĐH2007A930C35: Anion X cation Y có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí ngun tố bảng tuần hồn ngun tố hóa học là: A X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) B X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) C X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) D X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) 3.ĐH2007B503C24: Trong hợp chất ion XY (X kim loại, Y phi kim), số electron cation số electron anion tổng số electron XY 20 Biết hợp chất, Y có mức oxi hóa Cơng thức XY A AlN B NaF C LiF D MgO ĐH2007B503C2: Trong nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm nhóm VIII), theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử A độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần B tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần C tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần D tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần 63 65 5.CĐ2007A798C19: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị 29 Cu 29 Cu Nguyên tử 63 khối trung bình đồng 63,54 Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử đồng vị 29 Cu A 27% B 73% C 50% D 54% 6.CĐ2007A798C26: Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự B M < X < R < Y B Y < M < X < R C M < X < Y < R D R < M < X < Y 7.ĐH2008A263C31: Hợp chất phân tử có liên kết ion B NH3 C HCl D H2O A NH4Cl 8.ĐH2008A263C35: Bán kính nguyên tử nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải A F, O, Li, Na B F, Na, O, Li C F, Li, O, Na D Li, Na, O, F 9.ĐH2008B195C2: Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A P, N, F, O B N, P, F, O C P, N, O, F D N, P, O, F 10.ĐH2008B195C26: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, ngun tử ngun tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5 Liên kết hố học nguyên tử X nguyên tử Y thuộc loại liên kết A kim loại B cộng hoá trị C ion D cho nhận 11.CĐ2008A216C40: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron phân lớp p Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều số hạt mang điện nguyên tử X hạt Các nguyên tố X Y (biết số hiệu nguyên tử nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) A Fe Cl B Na Cl C Al Cl D Al P 12.ĐH2009A175C12: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi ns2np4 Trong hợp chất khí nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng nguyên tố X oxit cao A 50,00% B 27,27% C 60,00% D 40,00% Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học 13.ĐH2009A175C36: Cấu hình electron ion X2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X thuộc A chu kì 4, nhóm VIIIA B chu kì 4, nhóm IIA C chu kì 3, nhóm VIB D chu kì 4, nhóm VIIIB 14.ĐH2009B148C3: Cho ngun tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A N, Si, Mg, K B K, Mg, Si, N C K, Mg, N, Si D Mg, K, Si, N 15.CĐ2009B168C1: Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 có số khối 35 Số hiệu nguyên tử nguyên tố X A 17 B 23 C 15 D 18 16.CĐ2009B168C33: Dãy gồm chất phân tử có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A HCl, O3, H2S B O2, H2O, NH3 C H2O, HF, H2S D HF, Cl2, H2O 17.CĐ2009B168C34: Nguyên tử nguyên tố X có electron mức lượng cao 3p Nguyên tử nguyên tố Y có electron mức lượng 3p có electron lớp ngồi Nguyên tử X Y có số electron Nguyên tố X, Y A phi kim kim loại B khí kim loại C kim loại khí D kim loại kim loại 18.CĐ2010A635C36: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron ngun tử là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1 Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A X, Y, Z B Z, Y, X C Z, X, Y D Y, Z, X 19.CĐ2010A635C12: Liên kết hoá học nguyên tử phân tử H2O liên kết A cộng hố trị khơng phân cực B ion C cộng hoá trị phân cực D hiđro 26 26 20.ĐH2010A253C32: Nhận định sau nói nguyên tử: 13 X , 55Y , 12 Z 26 A X Z có số khối B X, Z đồng vị nguyên tố hoá học C X, Y thuộc ngun tố hố học D X Y có số nơtron 21.ĐH2010A253C35: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng điện tích hạt nhân A bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm B bán kính nguyên tử độ âm điện tăng C bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng D bán kính nguyên tử độ âm điện giảm 22.CĐ2010B179C1: Liên kết hoá học nguyên tử phân tử H2O liên kết A cộng hố trị khơng phân cực B cộng hố trị phân cực C ion D hiđro 23.CĐ2010B179C5: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron ngun tử là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1 Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A Z, X, Y B Y, Z, X C Z, Y, X D X, Y, Z 24.ĐH2010B268C11: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron 79, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 19 Cấu hình electron ngun tử M A [Ar]3d34s2 B [Ar]3d64s2 C [Ar]3d64s1 D [Ar]3d54s1 25.ĐH2010B268C33: Các chất mà phân tử không phân cực là: A HBr, CO2, CH4 B NH3, Br2, C2H4 C HCl, C2H2, Br2 D Cl2, CO2, C2H2 C HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN 1B 2D 3B 4B 5B 6D 7A 8D 9D 10C 11C 12D 13D 14B 15A 16C 17D 18B 19C 20B 21C 22B 23C 24A 25D Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Môn Hóa học CHƯƠNG PHẢN ỨNG HĨA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I PHẢN ỨNG HỐ HỌC Phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác Trong phản ứng hố học có phần vỏ electron thay đổi, làm thay đổi liên kết hố học cịn hạt nhân ngtử bảo toàn * Phản ứng nhiệt phân: Là phản ứng tác dụng nhiệt phân tích chất thành chất khác * Một số phản ứng nhiệt phân thông thường cần biết HNO2 ⎯⎯ NO + NO2 + H O → HNO3 ⎯⎯ NO2 + 1/ 2O2 + H O → HCl, H2S không bị nhiệt phân - Bazơ: Các hiđroxit kiềm không bị nhiệt phân t0 2M (OH ) n ⎯⎯ M 2On + H 2O → - Muối amoni t0 NH NO3 ⎯⎯ N 2O + H 2O → t NH NO2 ⎯⎯ N + H 2O → t cao ( NH ) SO4 ⎯⎯⎯ NH + SO2 + 1/ 2O + H 2O → - Muối nitrat + Muối nitrat kim loại từ K Ca t0 M ( NO3 ) n ⎯⎯ M ( NO2 ) n + n / 2O → + Muối nitrat kim loại từ Mg đến Cu t0 M ( NO3 ) n ⎯⎯ M 2On + 2nNO2 + n / 2O → + Muối nitrat kim loại đứng sau Cu t0 M ( NO3 ) n ⎯⎯ M + nNO2 + n / 2O → - Một số muối khác 2AgCl → 2Ag + Cl2 FeSO4 → Fe2O3 + SO2 + SO3 Fe2(SO4)3 →Fe2O3 + 3SO2 KClO3 → KCl + 3/2O2 KClO3 → KCl + KClO4 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 M2(CO3)n → M2On + nCO2 2M(HCO3)n → M2(CO3)n + nCO2 + nH2O II PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ Phản ứng oxi hố khử phản ứng hố học có chuyển electron chất tham gia phản ứng Phản ứng oxi hoá khử làm thay đổi số oxi hoá chất tham gia phản ứng Chất khử chất cho electron, có số oxi hố tăng Chất oxi hố chất nhận electron, có số oxi hố giảm Q trình oxi hố q trình cho electron Q trình khử trình nhận electron Cần nhớ: Khử cho, O nhận; bị (sự = trình) Phản ứng oxi hố khử chia thành ba loại phản ứng tự oxi hoá - tự khử, phản ứng oxi hoá khử nội phtử phản ứng oxi hố khử thơng thường Cân phương trình phản ứng oxi – hóa khử * Quy tắc xác định số oxi hóa - Số oxi hóa nguyên tử đơn chất không Fe0, S0, Cl2 ,… - Trong hợp chất: Số oxi hóa H ln +1 (trừ NaH, CaH2,…), số oxi hóa oxi -2 (trừ H2O2) - Số oxi hóa ion đơn nguyên tử điện tích ion Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học Ví dụ số oxi hóa ion S2-, Al3+ -2, +3 - Trong phân tử tổng đại số oxi hóa nguyên tử Ví dụ: Xác định số oxi hóa lưu huỳnh H2SO4: Gọi x số oxi hóa S, ta có: 2.(+1) + x + 4.(-2) = Vậy x = +6 - Trong ion nhiều nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa nguyên tử trị số đại số điện tích ion Ví dụ: số oxi hóa ion PO4 − -3 * Cân phương trình phản ứng oxi hóa khử: Cách 1: Cân theo phương pháp tăng – giảm số oxi hóa +6 +3 +3 +5 K Cr O7 + Na N O2 + H SO4 ⎯⎯ Cr ( SO4 )3 + K SO4 + Na N O3 + H 2O → Quan xác đinh số oxi hóa trước sau phản ứng, ta thấy, Cr có số oxi hóa giảm (6 - = 3), N có số oxi hóa tăng (5 – = 2) Ta hốn đổi giá trị để đặt vào hệ số phương trình Tức ta đặt hệ số vào trước hợp chất Cr, đặt hệ số vào trước hợp chất N +6 +3 +3 +5 K Cr O7 + 3Na N O2 + H SO4 ⎯⎯ Cr ( SO4 )3 + K SO4 + 3Na N O3 + H 2O → (trường hợp này, Cr có hệ số 2) Sau đó, ta cân lại hệ số: +6 +3 +3 +5 K Cr O7 + Na N O2 + H SO4 ⎯⎯ Cr ( SO4 )3 + K SO4 + Na N O3 + H 2O → Cách 2: Phương pháp cân electron – ion Các bước tiến hành: - Viết phương trình phản ứng dạng ion - Viết tách riêng nửa phản ứng trình oxi hóa nửa phản ứng q trình khử: - Cân số nguyên tử nửa phản ứng + Nếu môi trường axit: Vế dư oxi ta thêm H+, vế thêm H2O + Nếu môi trường bazơ: Vế thiếu oxi thêm OH-, vế thêm H2O - Cân e nhường nhận hai bán phản ứng - Cộng hai bán phản ứng, vế theo vế Đặt hệ số vào phương trình tương ứng Kiểm tra lại, phương trình: Trình tự kiểm tra: Kim loại – phi kim gốc axit – hiđro (khi yếu tố cân bằng, ta khơng cần kiểm tra số ngun tử oxi) Ví dụ, với cân trên, ta có hai bán phản ứng sau: +6 1x ⎧Cr O 2− + 6e + 14 H + → 2Cr 3+ + H O ⎪ (1) ⎨ 3x ⎪ NO − − 2e + H O → NO − + H + 2 ⎩ Nhân hệ số cộng hai phương trinh vế theo vế, ta được: +6 − Cr O72− + 6e + 14 H + + 3NO2 − 6e + 3H 2O → 2Cr 3+ + H 2O + NO3− + H + (2) Đơn giản phương trình này, ta +6 Cr O72− + H + + NO2− → 2Cr 3+ + H 2O + NO3− (3) Đặt hệ số tương ứng vào phương trình, ta được: +6 +3 +3 +5 K Cr O7 + Na N O2 + H SO4 ⎯⎯ Cr ( SO4 )3 + K SO4 + Na N O3 + H 2O (4) → Thực tế, để cân nhanh, bước (2) (3) ta cần tính nhẩm đầu Điện phân Điện phân phản ứng oxi hoá khử xảy điện cực tác dụng dòng điện chiều Điện phân PP công nghiệp để điều chế kim loại mạnh Na, K, Ca, Al…Ngồi ra, điện phân cịn sử dụng để tinh chế kim loại, mạ kim loại Trong dd điện phân thì: Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học - Tại Catod (Cực âm): Các điện tích dương (cation) theo chiều điện trường, chuyển dời M n + + ne → M Catod Tại chúng bị khử trở thành đơn chất: + H + e → H2 Trong trường hợp dd chứa ion kim loại kiềm, kiềm thổ, Al3+ H H2O bị → khử sau: e + H 2O ⎯⎯ OH − + H ↑ - Tại Anod (cực dương): Các ion Cl-, OH-, CH3COO- chạy Anod Tại chúng bị khử sau: Cl − − 1e ⎯⎯ Cl2 → 2CH3COO− − 2e ⎯⎯ CH3 − CH + 2CO2 ↑ → Nếu có các anion : SO4 − , NO3− oxy H2O bị anod oxy hóa, giải − 1 phóng O2 sau: H 2O − e ⎯ H + + O2 ⎯→ − → Nếu Anod kim loại thường kim loại anod bị oxy hóa: M − n e ⎯⎯ M n + Định luật Faraday Khối lượng đơn chất thoát điện cực tỷ lệ thuận với điện lượng đương lượng hố học đơn chất I × t Biểu thức định luật Faraday: m = n× F Trong đó: - m khối lượng đơn chất thoát điện cực (gam) - A khối lượng mol ngtử (gam) n hoá trị, hay số electron trao đổi - I cường độ dòng điện (A), t thời gian điện phân (giây) - F số Faraday 96500 * Ghi chú: Các bước giải tốn điện phân - Tính số mol ion hay chất hay số mol electron trao đổi q trình điện phân theo I ×t cơng thức: F - Viết bán phản ứng cực dương cực âm, xem electron ion (tính tốn theo phương trình) - Áp dụng bảo tồn electron: Tổng số mol e nhường cực dương tổng số mol e nhận cực âm III TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Để đặc trưng cho nhanh, chậm phản ứng hoá học, người ta sử dụng khái niệm tốc độ phản ứng hoá học Tốc độ phản ứng hoá học: Cho phản ứng hoá học: aA + bB → cC + dD Tốc độ phản ứng v xác định biểu thức: v = k [A]a.[B]b Tốc độ phản ứng hoá học tăng khi: - Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng Tăng nhiệt độ - Tăng nồng độ Có mặt chất xúc tác - Tăng áp suất (đối với chất khí thực a+b ≠ c+d (c+d) – (a+b) < 0) Phản ứng hoá học thuận nghịch: Hầu hết phản ứng hoá học xảy khơng hồn tồn Bên cạnh q trình tạo chất sản phẩm gọi phản ứng thuận cịn có q trình ngược lại tạo chất ban đầu gọi phản ứng nghịch vnghịch = k [C]c.[D]b Cân hoá học trạng thái hỗn hợp phản ứng tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học Chuyển dịch cân hố học (ngun lí Lơsatơliê) chuyển dịch theo hướng chống lại thay đổi bên a Khi tăng nồng độ chất (trừ chất rắn) cân cân chuyển dịch theo chiều phản ứng làm giảm nồng độ chất ngược lại (Khi tăng chất A B hai cân dịch chuyển theo chiều thuận) b Khi tăng áp suất chung hệ cân cân chuyển dịch theo chiều phản ứng tạo số mol khí ngược lại + Khi (c+d) – (a+b) < Tăng áp suất, cân dịch chuyển sang phải + Khi (c+d) – (a+b) > Hạ áp suất, cân dịch chuyển sang phải c Khi tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (có ΔH > 0) [ C ] [ D ] K cb = a b [ A] [ B ] c ngược lại Hằng số cân hoá học d B TỔNG HỢP ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÁC NĂM ĐH2007A930C30: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catơt lượng khí X anơt Hấp thụ hồn tồn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi) Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH (cho Cu = 64) A 0,15M B 0,1M C 0,05M D 0,2M ĐH2007A930C42: Cho phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO2 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → b) Cu + dung dịch FeCl3 → Ni ,t o f) gluco zơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 → e) CH 3CHO + H ⎯⎯⎯ → g)C2H4 +Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A a, b, c, d, e, h B a, b, c, d, e, g C a, b, d, e, f, g D a, b, d, e, f, h ĐH2007B503C7: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng 2điều kiện a b (biết ion SO4 không bịđiện phân dung dịch) A 2b = a B b > 2a C b = 2a D b < 2a ĐH2007B503C17: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng NaNO3, vai trị NaNO3 phản ứng A chất oxi hoá B chất khử C chất xúc tác D môi trường ĐH2007B503C21: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhường 13 electron B nhường 12 electron C nhận 12 electron D nhận 13 electron CĐ2007A798C25: Cho phương trình hố học phản ứng tổng hợp amoniac t , xt N ( k ) + 3H ( k ) NH (k ) Khi tăng nồng độ hiđro lên lần, tốc độ phản ứng thuận A giảm lần B tăng lên lần C tăng lên lần D tăng lên lần ĐH2008A263C5: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catôt xảy A khử ion Cl- B oxi hoá ion Cl- C oxi hoá ion Na+ D khử ion Na+ ĐH2008A263C32: Cho cân hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Phát biểu là: A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 ĐH2008B195C13: Cho dãy chất ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học Số chất ion dãy có tính oxi hố tính khử A B C D 10 ĐH2008B195C14: Phản ứng nhiệt phân không to to A 2KNO3 ⎯⎯ 2KNO2 + O2 → B NH4NO2 ⎯⎯ N2 + 2H2O → to to C NH4Cl ⎯⎯ NH3 + HCl → D NaHCO3 ⎯⎯ NaOH + CO2 → 11 ĐH2008B195C19: Cho phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O to 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 ⎯⎯ KCl + 3KClO4 → O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử A B C D 12 ĐH2008B195C23: Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Cân hố học khơng bị chuyển dịch A thay đổi áp suất hệ B thay đổi nồng độ N2 C thay đổi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fe 13 CĐ2008B261C21: Cho cân hoá học: 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)(2) N2 (k) + 3H2 (k) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) 14 CĐ2008B261C56: Hằng số cân phản ứng xác định phụ thuộc vào A nhiệt độ B áp suất C chất xúc tác D nồng độ 15 ĐH2009A175C26: Cho dãy chất ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl- Số chất ion có tính oxi hóa tính khử A B C D 16 ĐH2009A175C50: Cho cân sau bình kín: 2NO2 (k) N2O4 (k) (màu nâu đỏ) (khơng màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có A ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt B ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt C ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt D ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt 17 ĐH2009A175C15: Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân phương trình hố học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 13x - 9y B 46x - 18y C 45x - 18y D 23x - 9y 18 ĐH2009A175C53: Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N2 H2 với nồng độ tương ứng 0,3M 0,7M Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu Hằng số cân KC toC phản ứng có giá trị A 2,500 B 3,125 C 0,609 D 0,500 19 ĐH2009B148C8: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 33,6 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây A 5,0.10-4 mol/(l.s) B 5,0.10-5 mol/(l.s) C 1,0.10-3 mol/(l.s) D 2,5.10-4 mol/(l.s) 20 ĐH2009B148C12: Có thí nghiệm sau: (I) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội (II) Sục khí SO2 vào nước brom (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (IV) Nhúng nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hoá học Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học A B C D 21 ĐH2009B148C16: Cho phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Số phản ứng HCl thể tính khử A B C D 22 ĐH2009B148C26: Thực thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm điều chế NaOH là: A II, III VI B I, II III C I, IV V 23 ĐH2009B148C28: Cho phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng có phương trình ion rút gọn là: A (1), (2), (3), (6) B (1), (3), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) 24 CĐ2009B168C31: Cho cân sau: (1) 2SO2 (k) + O2 (k) t o , xt 2SO3 (k) o (2) N2 (k) + 3H2 (k) D II, V VI D (3), (4), (5), (6) t o , xt 2NH3 (k) o t , xt t , xt CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) (3) CO2 (k) + H2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hố học khơng bị chuyển dịch A (1) (3) B (2) (4) C (3) (4) D (1) (2) 25 CĐ2009B168C42: Cho cân (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H (k) ΔH < Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H2; (4) tăng áp suất chung hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (2), (4) D (1), (4), (5) 26 CĐ2009B168C54: Cho cân sau: 1 (1) H (k ) + I (k ) HI (k ) (2) H (k ) + I (k ) HI (k ) 2 1 (3) HI (k ) (4) HI (k ) H (k ) + I (k ) H (k ) + I (k ) 2 (5) H (k ) + I (r ) HI (k ) Ở nhiệt độ xác định, KC cân (1) 64 KC 0,125 cân A (2) B (4) C (3) D (5) 27 CĐ2010A635C15: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng A 31 B 47 C 27 D 23 28 CĐ2010A635C26: Cho cân hóa học: PCl5 (k ) PCl3 ( k ) + Cl2 (k ); ΔH > Cân chuyển dịch theo chiều thuận A thêm Cl2 vào hệ phản ứng B thêm PCl3 vào hệ phản ứng C tăng nhiệt độ hệ phản ứng D tăng áp suất hệ phản ứng Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com 10 Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học 45 CĐ2010A635C20: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu 3,925 gam hỗn hợp muối Công thức amin hỗn hợp X B C2H5NH2 C3H7NH2 A C3H7NH2 C4H9NH2 C CH3NH2 C2H5NH2 D CH3NH2 (CH3)3N 46 CĐ2010A635C55: Số amin thơm bậc ứng với công thức phân tử C7H9N A B C D 47 ĐH2010A253C25: Phát biểu là: A Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ B Khi thủy phân đến protein đơn giản cho hỗn hợp α-aminoaxit C Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất phức màu xanh đậm D Axit nucleic polieste axit photphoric glucozơ 48 ĐH2010A253C29: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,70 B 0,50 C 0,65 D 0,55 49 ĐH2010A253C40: Có tripeptit (mạch hở) khác loại mà thủy phân hoàn toàn thu aminoaxit: glyxin, alanin phenylalanin? A B C D 50 ĐH2010A253C41: Hỗn hợp X gồm mol aminoaxit no, mạch hở mol amin no, mạch hở X có khả phản ứng tối đa với mol HCl mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn X thu mol CO2, x mol H2O y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng A 1,0 B 1,5 C 1,0 D 1,5 51 CĐ2010B179C13: Ứng với cơng thức phân tử C2H7O2N có chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A B C D 52 CĐ2010B179C22: Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển màu xanh? A Phenylamoni clorua B Glyxin C Etylamin D Anilin 53 CĐ2010B179C28: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu 3,925 gam hỗn hợp muối Công thức amin hỗn hợp X B CH3NH2 C2H5NH2 A C2H5NH2 C3H7NH2 C CH3NH2 (CH3)3N D C3H7NH2 C4H9NH2 54 CĐ2010B179C42: Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu tối đa đipeptit khác nhau? A B C D 55 ĐH2010B268C6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin no, mạch hở X oxi vừa đủ, thu 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng A 0,3 B 0,1 C 0,4 D 0,2 56 ĐH2010B268C16: Hai hợp chất hữu X Y có công thức phân tử C3H7NO2, chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X Y A amoni acrylat axit 2-aminopropionic B axit 2-aminopropionic amoni acrylat C vinylamoni fomat amoni acrylat D axit 2-aminopropionic axit 3-aminopropionic 57 ĐH2010B268C23: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy hồn toàn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com 52 Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học A 45 B 120 C 30 D 60 58 ĐH2010B268C47: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) mol phenylalanin (Phe) Thủy phân không hoàn toàn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-Ala-Val khơng thu đipeptit Gly-Gly Chất X có cơng thức A Gly-Ala-Val-Val-Phe B Gly-Phe-Gly-Ala-Val C Val-Phe-Gly-Ala-Gly D Gly-Ala-Val-Phe-Gly 59 ĐH2010B268C57: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) axit HCl, tạo 17,64 gam muối Amin có cơng thức A H2NCH2CH2CH2CH2NH2 B CH3CH2CH2NH2 C H2NCH2CH2CH2NH2 D H2NCH2CH2NH2 60 ĐH2010A253C56: Đốt cháy hồn tồn V lít amin X lượng oxi vừa đủ tạo 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ nước (các thể tích khí đo điều kiện) Amin X tác dụng với axit nitrơ nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ Chất X A CH3-CH2-CH2-NH2 B CH2=CH-CH2-NH2 C CH3-CH2-NH-CH3 D CH2=CH-NH-CH3 61 ĐH2010B268C19: Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối Giá trị m A 171,0 B 112,2 C 123,8 D 165,6 C HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN Chương VII POLIME A TÓM TẮT LÝ THUYẾT A1 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME Khái niệm Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị nhỏ (gọi mắt xích) liên kết với Số mắt xích (n) phân tử polime gọi hệ số polime hóa hay độ polime hóa - Phân loại theo nguồn gốc: Polime thiên nhiên (cao su, xenlulozơ,…), polime tổng hợp (polietilen, nhựa phenol – fomanđehit,…), polime nhân tạo hay bán tổng hợp (xenlulozơ trinitrat, tơ visco,…) - Phân loại theo cách tổng hợp: polime trùng hợp, polime trùng ngưng Cấu trúc - Phân tử polime tồn dạng mạch không phân nhánh, dạng mạch nhánh dạng mạng không gian - Phân tử polime có cấu tạo điều hịa (nếu mắt xích nối với theo trật tự xác định) khơng điều hịa (nếu mắt xích nối với khơng theo trật tự cả) Tính chất a Tính chất vật lí Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com 53 Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học Hầu hết polime chất rắn, khơng bay hơi, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định, số tan dung môi hữu Đa số polime có tính dẻo; số polime có tính đàn hồi, số có tính dai, bền, kéo thành sợi b Tính chất hóa học: - Phản ứng giữ nguyên mạch polime: Phản ứng cộng vào liên kết đôi thay H 2O + n NaOH ⎯⎯⎯ – CH2 – CH2 )n + nCH3COONa → ( nhóm chức ngoại mạch – CH2 – CH2 –n ( ) – | | OCOCH3 OH - Phản ứng cắt mạch polime: Polime bị giải trùng hợp nhiệt độ cao Polime có nhóm chức mạch như: –CO – NH– , – COOCH2– dễ bị thủy phân có mặt axit hay bazơ - Phản ứng khâu mạch polime: Phản ứng tạo cầu nối mạch (cầu –S–S– hay –CH2–) thành polime mạng không gian phản ứng kéo dài thêm mạch polime Điều chế a Trùng hợp: Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime) Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp phân tử phải có liên kết bội (C=C) vịng bền Phản ứng đồng trùng hợp trùng hợp từ nhiều monome khác b Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như H2O,…) Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng: Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có hai nhóm chức có khả phản ứng để tạo liên kết với nhau: Nhóm OH với COOH; NH2 với nhóm COOH,… A2 VẬT LIỆU POLIME Chất dẻo: Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo Các polime dùng làm chất dẻo: Polietilen (-CH2-CH2-)n; Poli vinyl clorua: (-CH2-CHCl)n; Poli metyl metacrylat (-CH2-C(CH3)(COOCH3)-)n; poli phenol – fomandehit Vật liệu compozit vật liệu gồm polime làm nhựa tổ hợp với vật liệu vô hữu khác Tơ: Tơ vật liệu polime hình sợi dai mảnh với độ bền định Gồm loại: Tơ thiên nhiên bông, len, tơ tằm; tơ hóa học gồm hai nhóm: tơ tổng hợp tơ poliamit –CO– NH– (nilon, capron) tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,… Các loại tơ tổng hợp thường gặp: a Tơ nilon – 6,6: điều chế từ hexametylen điamin H2N[CH2]6NH2 axit ađipic (axit hexađioic): HOOC[CH2]4COOH b Tơ lapsan: Tổng hợp từ axit terephatalic etilen glicol c Tơ nitron (hay olon) tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin) : CH2=CH–CN O d Tơ capron ttổng hợp từ trùng ngưng ε- aminocaproic NH2-[CH2]5H2 H2C C C COOH trùng hợp caprolactan NH H2 e Tơ enăng: (-NH-[CH2]6-CO-)n H2C C C H2 Cao su: Cao su vật liệu polime có tính đàn hồi Gồm hai loại: cao su thiên nhiên cao su tổng hợp a Cao su buna: tổng hợp phản ứng trùng hợp buta–1,3–đien CH2=CH–CH=CH2 b Cao su isopren: tổng hợp phản ứng trùng hợp isopren CH2=C(CH3)–CH=CH2 Keo dán: Keo dán loại vật liệu có khả kết dính hai mảnh vật liệu giống khác mà không làm biến đổi chất vật liệu kết dính B CÁC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ĐH2007B503C15: Dãy gồm chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh B CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 C CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 D CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com 54 Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học ĐH2007A930C43: Clo hoá PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A B C D ĐH2007A930C44: Nilon–6,6 loại A tơ visco B polieste C tơ poliamit D tơ axetat CĐ2007A798C42: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) polime điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=CH-COO-C2H5 B C2H5COO-CH=CH2 C CH2=CH-COO-CH3 D CH3COO-CH=CH2 CĐ2007A798C45: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=C(CH3)COOCH3 B CH2 =CHCOOCH3 C C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2 CĐ2007A798C50: Trong số loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo? A Tơ visco tơ axetat B Tơ nilon-6,6 tơ capron C Tơ tằm tơ enang D Tơ visco tơ nilon-6,6 ĐH2008B195C35: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) A PE B amilopectin C PVC D nhựa bakelit ĐH2008A263C13: Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ capron 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu A 113 152 B 121 114 C 121 152 D 113 114 ĐH2008A263C43: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên hiệu suất trình 50%) A 358,4 B 448,0 C 286,7 D 224,0 10 CĐ2008A216C25: Tơ nilon - 6,6 điều chế phản ứng trùng ngưng A HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH B HOOC-(CH2)4-COOH HO-(CH2)2-OH C HOOC-(CH2)4-COOH H2N-(CH2)6-NH2 D H2N-(CH2)5-COOH 11 ĐH2009A175C29: Poli(metyl metacrylat) nilon-6 tạo thành từ monome tương ứng A CH2=CH-COOCH3 H2N-[CH2]6-COOH B CH2=C(CH3)-COOCH3 H2N-[CH2]6-COOH C CH3-COO-CH=CH2 H2N-[CH2]5-COOH D CH2=C(CH3)-COOCH3 H2N-[CH2]5-COOH 12 ĐH2009B148C23: Dãy gồm chất có khả tham gia phản ứng trùng hợp là: A stiren; clobenzen; isopren; but-1-en B 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen C buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en D 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua 13 ĐH2009B148C37: Phát biểu sau đúng? A Tơ visco tơ tổng hợp B Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na cao su buna-N C Trùng hợp stiren thu poli(phenol-fomanđehit) D Poli(etylen terephtalat) điều chế phản ứng trùng ngưng monome tương ứng 14 CĐ2009B168C17: Thể tích dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) A 34,29 lít B 53,57 lít C 42,86 lít D 42,34 lít 15 CĐ2010A635C29: Polime sau tổng hợp phản ứng trùng ngưng? A poli(metyl metacrylat) B polistiren Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com 55 Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học C poliacrilonitrin D poli(etylen terephtalat) 16 CĐ2010A635C46: Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu tối đa đipeptit khác nhau? A B C D 17 ĐH2010A253C23: Cho loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6 Số tơ tổng hợp A B C D 18 ĐH2010A253C52: Trong polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), polime sản phẩm phản ứng trùng ngưng là: A (1), (3), (6) B (1), (2), (3) C (1), (3), (5) D (3), (4), (5) 19 ĐH2010A253C53: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic hai axit cacboxylic (no, đơn chức, dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng 6,72 lít khí H2 (đktc) Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) chất hỗn hợp phản ứng vừa đủ với tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%) Hai axit hỗn hợp X A C3H7COOH C4H9COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH C3H7COOH D HCOOH CH3COOH 20 ĐH2010B268C28: Trong chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả làm màu nước brom A B C D C HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN PHẦN BA HOÁ HỌC HỮU CƠ Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Chương II RƯỢU – PHENOL – ETE 16 Chương III ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC .25 Chương IV ESTE - LIPIT .34 Chương V CACBOHIĐRAT 42 Chương VI AMIN – AMINOAXIT – PROTIT 46 Chương VII POLIME .53 Ths Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com 56 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN HĨA HỌC I Phương pháp tính tốn theo phương trình hóa học Kiến thức cần nhớ m ; M P.V n= , R.T a Cơng thức tính số mol: n = n= Vo (thể tích khí đktc) 22, với P: áp suất (1 atm = 760 mmHg) V: thể tích khí (lít), T = 273 + toC R = 22, 273 b Nồng độ - Nồng độ phần trăm: C % = mct 100 mdd mct: khối lượng chất tan (g) mdd=mdm+mct: khối lượng dung dịch n - Nồng độ mol CM = V n: số mol cấu tử (phân tử, ion dung dịch); V: thể tích dung dịch (lít) - Khối lượng riêng: D = m ( g ) hay kg lít V ( ml ) * Những lưu ý giải toán: - Xác định chất tham gia tạo thành phản ứng (theo kiện đề cho) - Cân phương trình phản ứng - Áp dụng cơng thức để tìm số mol chất (nếu được) - Dùng quy tắc tam xuất để tìm số mol chất có liên quan đến yêu cầu đề - Từ số mol chất tìm được, áp dụng cơng thức tính lượng chất theo yêu cầu đề - Đối với toán hỗn hợp chất tác dụng với nhau, ta đặt a, b,… số mol chất A,B… Lúc đó, ta có a.M A + b.M B + = mhh * Lưu ý: Căn vào phương trình phản ứng, ta tính số mol, khối lượng hay thể tích chất xuất phương trình phản ứng Ví dụ minh họa: I.1 Cho 23 g rượu etylic tác dụng với Na dư thu V lít H2 (đktc) Tìm V I.2 Cho 20 g dung dịch axit axetic 30% tác dụng với CaCO3 dư, thu V lít CO2 (đktc) Tìm V I.3 Trung hịa m g dung dịch axit axetic 20% cần dùng 25 ml dung dịch NaOH 0,1M Tính m I.4 Oxi chiếm 20% thể tích khơng khí Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 448 ml (đktc) hỗn hợp khí gồm: metan prơpan, tỉ khối hỗn hợp khí so với hiđro 15 I.5 Từ lít rượu 46o pha lỗng lên men thu kg giấm ăn (giả sử có nồng độ axit axetic 5%) Biết khối lượng riêng rượu etylic 0,8 g/ml I.6 Để thu lít giấm ăn (chứa 5% axit axetic), D= 0,9 g/ml cần lên men lít rượu etylic 10o Biết khối lượng riêng rượu etylic 0,8 g/ml I.7 Hỗn hợp M gồm ancol metylic, ancol etylic phenol Cho 14,45 g M tác dụng với Na (lấy dư), thu 2,787 lít H2 (ở 27oC 750mmHg) Mặt khác 11,56 g M tác dụng vừa hết với 80 ml dung dịch NaOH 1M Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp M I.8 Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 Cu(NO3)2, thu hỗn hợp khí tích 6,72 lít (đktc) Tính thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp X I.9 Khi hòa tan 30 g hỗn hợp đồng đồng (II) oxit dung dịch HNO3 1M lấy dư, thấy thoát 6,72 lít khí NO (đktc) Tính khối lượng đồng (II) hỗn hợp đầu I.10 Chia hỗn hợp hai kim loại Cu Al thành hai phần - Phần thứ nhất: cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu 8,96 lít NO2 - Phần thứ hai: Cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu 6,72 lít khí Xác định thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Phương pháp giải tốn hóa học Th.s Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com II Phương pháp sử dụng giá trị trung bình Kiến thức cần nhớ: - Phương pháp trung bình áp dụng cho tồn hỗn hợp chất - Giá trị trung bình dùng để biện luận tìm nguyên tử khối phân tử khối hay số nguyên tử phân tử hợp chất - Ta áp dụng biểu thức sau để tính tốn: M= khối lượng hỗn hợp a.M A + b.M B (M < M < M ) hay M = m.22, A B = Vhh số mol hỗn hợp a+b n= a.n + b.m = n.x + m y = n.x + m(1 − x) (n < n < m) a+b n+m = n a = b a, b số mol chất có khối lượng mol MA, MB n, m số nguyên tử cacbon chất A, B x, y tỉ lệ phần mol chất có khối lượng MA, MB Với y = - x MA, MB khối lượng mol chất A, B M , n : khối lượng mol số nguyên tử C trung bình hỗn hợp chất Ví dụ minh họa: II.1 Một hỗn hợp gồm chất đồng đẳng ankan có khối lượng 24,8 g Thể tích tương ứng 11,2 lít (đktc) Tìm CTPT hai ankan II.2 Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g hỗn hợp hai ankan X, Y thể khí, cho 6,72 lít CO2 (đktc) Biết thể tích hai ankan Tìm CTPT ankan II.3 Cho 1,06 g hỗn hợp ancol đồng đẳng liên tiếp ancol etylic tác dụng với natri dư thấy thoát 224 ml hiđro (đktc) Tính khối lượng muối tạo thành số mol ancol II.4 Một hỗn hợp gồm axit hữu đơn chức M N liên tiếp dãy đồng đẳng Cho 9,2 g M 12 g N tác dụng hết với Na thu 4,48 lít (đktc) Tính khối lượng muối thu II.5 Đốt cháy 1,46 g hỗn hợp ankan có tỉ lệ thể tích 1:2 thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) Tìm CTPT ankan II.6 Hỗn hợp X gồm propan, propen, propin có tỉ khối so với H2 21,2 Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X tổng khối lượng CO2 H2O thu bao nhiêu? II.7 Hịa tan hồn tồn 12,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm X Y (ở hai chu kì liên tiếp) nước, 4,48 lít khí (đktc) Xác định X Y II.8 Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm ACO3 BCO3 (A, B hai kim loại hai chu kì liên tiếp nhóm IIA) dung dịch HCl, 46,8 g muối 11,2 lít khí (đktc) Tìm m xác định A,B II.9 Hịa tan hồn tồn 68,1 g hỗn hợp muối clorua hai kim loại nằm hai chu kì liên tiếp nhóm IA dung dịch AgNO3, 84,6 g muối nitrat Xác định A B II.10 Trung hồ dung dịch có chứa 17,8 g hỗn hợp hai axit hữu no, đơn chức, mạch hở , dãy đồng đẳng dung dịch NaOH, thu được23,3 g muối Xác định công thức phân tử hai axit III Phương pháp bảo toàn khối lượng Kiến thức cần nhớ + Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất phản ứng + Khi cạn dd khối lượng hỗn hợp muối thu tổng khối lượng cation kim loại anion gốc axit Ví dụ minh họa V.1 Cho từ từ luồng khí CO qua ống sứ đựng m g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng thu 64g sắt, khí sau phản ứng cho qua dd Ca(OH)2 dư 40g kết tủa Tính m V.2 Khi cho oxit kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ tạo thành 34 g muối nitrat 3,6 g nước Tính khối lượng cơng thức phân tử oxit kim loại dùng V.3 Nhiệt phân 27,3 g hỗn hợp rắn gồm NaNO3 Cu(NO3)2 sau thời gian dừng lại, để nguội đem cân thu m g chất rắn X có 6,72 lít khí (đktc) có tỉ khối so với O2 1,29 Tìm giá trị m V.4 Hỗn hợp X chứa ancol etylic ankan dãy đồng đẳng Khi đốt cháy hoàn toàn 18,9 g X cần V lít O2, thu 26,1 g H2O 26, 88 lít CO2 Tìm V Các thể tích khí đo đktc V.5 Hỗn hợp khí A chứa metan, axetilen propen Đốt cháy hoàn toàn 11 g hỗn hợp A thu 12,6 g H2O a g CO2 Tìm giá trị a V.6 Hỗn hợp M gồm ancol metylic, ancol etylic phenol Cho 14,450 g M tác dụng với Na (lấy dư), thu 2,52 lít khí H2 (đktc) Tính khối lượng muối thu V.7 Để thủy phân hoàn toàn m g hỗn hợp este cần 150 ml dung dịch NaOH 1M Khi phản ứng kết thu, thu 15,4 g muối 6,2 g ancol Tìm m Phương pháp giải tốn hóa học Th.s Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com V.8 Cho 3,6 g axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 g hỗn hợp chất rắn khan Tìm CTPT X V.9 Đun nóng 10,6 g hỗn hợp gồm C2H2 H2 bình kín với xúc tác thích hợp, sau phản ứng thu hỗn hợp khí X Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom thấy khối lượng bình tăng lên 1,4 g cịn lại hỗn hợp khí Y Tính khối lượng hỗn hợp khí Y V.10 Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn tồn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với O2 0,5 Tính khối lượng bình brom tăng lên IV Phương pháp bảo tồn điện tích Kiến thức cần nhớ: Trong dung dịch, tổng số mol điện tích dương ln tổng số mol điện tích âm Ví dụ minh họa: IV.1 Hai hợp chất A B hoàn tan nước chất điện li hai loại ion với nồng độ mol sau: + [Li ]=0,1M; [Na+]=0,01M; [ClO − ]=0,1M; [MnO − ]=xM Tìm x CTPT A B IV.2 Một dung dịch có chứa loại cation là: Fe2+ (0,1 mol) Al3+ (0,2 mol) loại cation Cl- (x mol) SO 2− (y mol) Tính x y, biết cạn dung dịch làm khan thu 46,9 g chất rắn khan IV.3 Một dung dịch có chứa loại cation là: Ca2+ (0,1 mol) Na+ (0,2 mol) loại cation Cl- (x mol) NO − (0,1 mol) Xác định x; cô cạn dung dịch, thu g muối khan? IV.4 Một dung dịch có chứa 0,1 mol Na+ x mol CO 2− Để kết tủa hoàn toàn ion CO 2− người ta phải 3 dùng hết 100 ml dung dịch CaCl2 yM Xác định x y IV.5 Dung dịch A gồm ion sau: Ca2+ (0,2 mol) Na+ (0,1 mol) OH- (x mol) Để trung hoàn dung dịch A cần dùng ml dung dịch HCl 0,1M? IV.6 Dung dich B có ion sau: K+ (0,1 mol) Ba2+ (x mol); Cl- (0,1 mol) NO − (0,1 mol) Để kết tủa hoàn toàn ion Ba2+ cần dùng g Na2CO3? IV.7 Một loại nước cứng có chứa Ca2+ (0,1 mol) Mg2+ (x mol); Cl- (0,15 mol) HCO − (0,15 mol) Để làm mềm nước cứng cần dùng ml dung dịch Na2CO3 1M? IV.8 Dung dịch A chứa x mol SO 2− , y mol SO 2− , 0,2 mol HCO − 0,3 mol Na+ Thêm 250 ml dung dịch Ba(OH)2 aM vào dung dịch A thu lượng kết tủa lớn Tìm a IV.9 Một dung dịch có chứa: Fe2+ (x mol) Al3+ (y mol) loại cation Cl- (0,4 mol) SO 2− (0,3 mol) Cô cạn dung dịch thu 59,6 g muối khan Tìm x, y IV.10 Dung dịch A chứa ion Na+: a mol; HCO3-: b mol; CO32-: c mol; SO42-: d mol Để tạo kết tủa lớn người ta dùng 100 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l Lập biểu thức tính x theo a b V Phương pháp bảo toàn electron Kiến thức cần nhớ Trong trình phản ứng thì: Số e nhường = số e thu hoặc: số mol e nhường = số mol e thu Khi giải cần tìm xem q trình phản ứng có mol e chất khử nhường mol e chất oxi hố thu vào, thơng thường khơng địi hỏi đến trạng thái trung gian Ví dụ minh họa V.1 Hịa tan 12,8 g kim loại hóa trị II lượng vừa đủ dung dịch HNO3 thu 8,96 lít (đktc) khí màu nâu đỏ Xác định tên kim loại V.2 Hịa tan hồn tồn 1,2 g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu 0,224 lít N2 (đktc) Tìm X V.3 Hịa tan hồn tồn 12 g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Xác định giá trị V V.4 Nung m g bột sắt oxi, thu g hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), thoát 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Xác định m V.5 Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử nhất) Tìm cơng thức hợp chất sắt V.6 Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 g Cr2O3 m g Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn, thu 23,3 g hỗn hợp rắn X Cho toàn hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát V lít khí H2 (ởđktc) Xác định giá trị V V.7 Hịa tan 0,9 g nhơm vào dung dịch HNO3 ta thu 0,28 lít khí X (đktc) Tìm CTPT X V.8 Hòa tan hết 22,064 g hỗn hợp Al, Zn dung dịch HNO3 thu 3,136 lít hỗn hợp khí NO, N2O (đktc) với số mol khí Tính % khối lượng Al hỗn hợp Phương pháp giải tốn hóa học Th.s Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com V.9 Hịa tan hồn tồn 14,4 g Mg dung dịch HNO3 thu 8,96 lít khí X (đktc) (sản phẩm khử nhất) Xác định cơng thức X V.10 Hịa tan hồn tồn 19,2 g kim loại M dung dịch HNO3, thu 4,48 lít khí NO (đktc) Xác định tên kim loại M VI Phương pháp tăng giảm khối lượng Kiến thức cần nhớ Khi chuyển từ chất sang chất khác khối lượng tăng giảm chất khác có khối lượng mol khác Dựa vào mối tương quan tỉ lệ thuận tăng giảm ta tính lượng chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng Giả sử chất A chuyển thành chất B theo trình sau: a mA − mB aA ⎯⎯ bB → Ta có nA = mA ⎯⎯ mB → a.M A − b.M B Ví dụ minh họa VI.1 Nhúng kẽm vào dd chứa 8,32g CdSO4 Sau khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng kẽm tăng 2,35% so với ban đầu Hỏi khối lượng kẽm ban đầu VI.2 Hịa tan hồn tồn 63,6 g hỗn hợp A gồm ACO3 BCO3 dung dịch HCl, thu 71,3 g muối B V lít khí (đktc) Tìm V VI.3 Cho 35,7 g hỗn hợp gồm KCl BaCl2 vào dung dịch AgNO3 thu m g kết tủa 46,3 g hỗn hợp B chứa muối nitrat Phản ứng xảy vừa đủ Tìm m VI.4 Cho 35,2 g hỗn hợp gồm C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng với Na lấy dư, thu m g muối B 6,72 lít H2 (đktc) Tìm m VI.5 Cho 200ml dung dịch HCl tác dụng vừa đủ với 28,4 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị II người ta thu 6,72 lít khí (đktc) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng CM dung dịch HCl dùng VI.6 Trung hòa 250 g dung dịch 3,7% axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,25M Tính khối lượng muối thu VI.7 Khi oxi hóa hồn tồn 2,2 g anđehit đơn chức thu g axit tương ứng Tìm công thức anđehit VI.8 X este no đơn chức, có tỉ khối CH4 5,5 Nếu đem đun 2,2 g este X với dung dịch NaOH (dư), thu 2,05 g muối Tìm cơng thức cấu tạo thu gọn X VI.9 Xà phòng hóa 8,8 g etyl axetat 200 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu m g chất rắn khan Tìm giá trị m VI.10 Hịa tan hồn toàn 23,8g hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại hóa trị I muối cacbonat kim loại hóa trị II axit HCl dư tạo thành 4,48 lít khí (ở đktc) dd X Cơ cạn dd X thu g muối khan? VII Phương pháp đường chéo Kiến thức cần nhớ - PP đường chéo thường dùng để giải tốn trộn lẫn chất với đồng thể dị thể hỗn hợp cuối phải đồng thể - Nếu trộn lẫn dd phải dd chất (hoặc chất khác, phản ứng với H2O lại cho chất) Ví dụ trộn Na2O với dd NaOH ta chất NaOH - Trộn hai dd chất A với nồng độ khác nhau, ta thu dd chất A với nồng độ Như lượng chất tan phần đặc giảm xuống phải lượng chất tan phần loãng tăng lên Sơ đồ tổng quát PP đường chéo sau: D1 x1 x – x2 D1 x − x2 = x D2 x1 − x D2 x2 x1 - x x1, x2, x lượng chất ta quan tâm với x1 > x > x2 (có thể khối lượng g, nồng độ hay khối lượng mol) D1, D2 khối lượng hay thể tích (số mol) chất (hay dd) đem trộn lẫn - Khi trộn hai dung dịch với nhau, ta áp dụng công thức : C1.V1 = C2.V2 C1, C2 : nồng độ chất trước sau trộn V1, V2 : thể tích chất trước sau trộn Phương pháp giải tốn hóa học Th.s Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com Ví dụ minh họa VII.1 Cần trộn theo tỉ lệ thể tích khối lượng dung dịch NaCl 45% dung dịch NaCl 15% để dung dịch có nồng độ 20%? VII.2 Phải hịa tan g KOH nguyên chất vào 120 g dung dịch KOH 12% để dung dịch KOH 20%? VII.3 Cần hòa tan g SO3 vào 100 g dung dịch H2SO4 10% để dung dịch H2SO4 20%? VII.4 Cần lấy lít khí CH4 C2H6 để có lít hỗn hợp khí có tỉ khối nitơ 0,9 VII.5 Cần lấy ml nước cất vào 10 ml dung dịch HCl có pH = để dung dịch HCl có pH =4? VII.6 Có 250 ml dung dịch HCl 0,4M Phải thêm ml nước vào dung dịch để có pH=1? VII.7 Cần g NaOH để pha chế 250 ml dung dịch có pH=10? VII.8 Cần lấy g tinh thể CuSO4.5H2O g dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 g dung dịch CuSO4 16%? VII.9 Cần lít H2SO4 (D=1,84) lít nước cất để pha thành lít dung dịch H2SO4 (D=1,28)? VII.10 Phải thêm ml nước vào 10ml dd NaOH pH=13 để dd có pH=12? VIII Phương pháp quy đổi Kiến thức cần nhớ: - Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (từ chất trở lên) thành hỗn hợp chất (hay 1) ta phải bảo toàn số mol nguyên tố bảo toàn khối lượng hỗn hợp - Nên chọn cặp chất để quy đổi có phản ứng oxi hóa khử - Trong q trình tính tốn gặp số âm, ta tính tốn bình thường Ví dụ minh họa VIII.1 Nung 8,4 g Fe khơng khí, sau phản ứng thu m g chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO Hòa tan m g hỗn hợp X vào dd HNO3 dư thu 2,24 lít khí NO2 (đktc) Tìm m VIII.2 Hịa tan hồn tồn 49,6 g hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO H2SO4 đặc nóng thu dd Y 8,96 lít khí SO2 lít khí SO2 (đktc) a Tính phần trăm khối lượng oxi hỗn hợp X b Khối lượng muối dd Y VIII.3 Khử hoàn toàn 12 g hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thu 10,08 g Fe a Tính thể tích SO2 (đktc) thu hịa tan hoàn toàn hỗn hợp A dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư? b Tính thể tích dung dịch HNO3 2M cần lấy để hịa tan hồn tồn hỗn hợp A cho sản phẩm khử khí NO VIII.4 Thổi luồng khí CO qua hỗn hợp Fe Fe2O3 nung nóng chất khí B hỗn hợp D gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe Cho B lội qua dung dịch nước vôi dư thấy tạo g kết tủa Hịa tan D H2SO4 đặc nóng thấy tạo 0,18 mol SO2, dung dịch E Cô cạn E thu 24g muối khan Xác định thành phần hỗn hợp ban đầu VIII.5 Hòa tan 2,4 g hỗn hợp X gồm FeS2, FeS S (trong số mol FeS số mol S) vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư Tính thể tích SO2 (đktc) thu được? VIII.6 Cho hợp chất sắt: Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe2(SO4)3, FeSO4 Hãy cho biết chất có hàm lượng sắt cao nhất? Chất có hàm lượng sắt thấp nhất? VIII.7 Để hịa tan hồn tồn 2,32 g hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 Fe2O3 (trong số mol FeO số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Tìm giá trị V VIII.8 Cho 11,36 g hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phâmr khử nhất, ỏ đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu bap nhiêu g muối khan? VIII.9 Cho 9,12 g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu 7,62 g FeCl2 m g FeCl3 Tính giá trị m VIII.10 Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp lần thể tích CH4), thu 24 ml CO2 (các khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Tính tỉ khối X so với H2 Phương pháp giải tốn hóa học Th.s Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com IX Phương pháp sơ đồ hợp thức (tìm mối liên hệ chất đầu chất cuối trình biến đổi chất) Kiến thức cần nhớ: Đối với toán xảy nhiều giai đoạn, để tìm mối quan hệ chất (hay nguyên tố) ta lập sơ đồ hợp thức chất (hay nguyên tố) đo, bỏ qua bước trung gian Để lập sơ đồ hợp thức phải xác định trình xảy ra, phải cân số nguyên tử “trung tâm” vế Ví dụ 1: Từ metan điều chế rượu etylic theo sơ đồ sau: CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H5OH Ta có sơ đồ hợp thức: 2CH4 → C2H5OH (cân số nguyên tử C, vế có C) Ví dụ 2: Từ Fe3O4 điều chế Fe theo quy trình: Fe3O4 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 →Fe Ta có sơ đồ hợp thức: Fe3O4 →3Fe Khi xác định sơ đồ hợp thức, ta áp dụng công thức sau aA → bB ; a, b : hệ số cân A → B nchất bị chuyển đổi = a mcuối − mban đầu b.M B − a.M A Ví dụ minh họa: IX Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ cần V cm3 khí thiên nhiên (đktc) Giá trị V bao nhiêu? Biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên hiệu suất trình 50% IX Người ta tổng hợp PE theo sơ đồ chuyển hóa sau: CaC2 → C2H2 → C2H4 → PE Để tổng hợp 28 kg PE cần kg đất đèn Biết CaC2 chiếm 90% khối lượng đất đèn hiệu suất trình điều chế 70% IX Trong công nghiệp người ta điều chế formon theo cách sau: CH4 → HCHO Từ 100 cm3 (đktc) khí thiên nhiên (CH4 chiếm 80% thể tích) thu kg formon (HCHO chiếm 40% khối lượng)? Hiệu suất trình 60% IX Hịa tan hồn tồn 31,2 g hỗn hợp A gồm MgO Fe3O4 dung dịch HCl, dung dịch B, thêm lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch B, dung dịch C kết tủa D Lọc kết tủa, nung khơng khí đến khối lượng không đổi, chất rắn E nặng 32 g Xác định chất có B, C, D, E tính khối lượng chất có A IX Hịa tan hồn tồn m g hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 dung dịch HNO3 lấy dư, dung dịch B 2,24 lít NO (đktc) Thêm lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch B, kết tủa C Lọc kết tủa, nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi, chất rắn D nặng 80 g Xác định chất có B, C, D tìm giá trị m IX Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,03 mol FeO, 0,01 mol Fe3O4, 0,015 mol Fe2O3, 0,03 mol Fe lượng vừa đủ dung dịch HNO3 lỗng Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu chất rắn Y Nung Y đến khối lượng không đổi thu chất rắn Z Tính khối lượng chất rắn Z IX Axit axetic tổng hợp theo sơ đồ sau: C2H4 → CH3CHO → CH3COOH Tính thể tích C2H4 (đktc) cần dùng để tổng hợp 76,8 g CH3COOH Biết hiệu suất trình tổng hợp 80% IX Cho 28,8 g hỗn hợp A gồm Fe Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, dung dịch B Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu mang nung khơng khí tới khối lượng khơng đổi 32 g chất rắn Xác định thành phần phần trăm Fe3O4 hỗn hợp A IX Cho 30,6 g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Ag tác dụng với 900 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) Cho dần NaOH vào A để lượng kết tủa thu lớn a g chất rắn Tính giá trị a IX 10 Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư Cơ cạn dung dịch thu sau phản ứng hỗn hợp muối khan A Nung A đến khối lượng không đổi thu chất rắn B có khối lượng bao nhiêu? Phương pháp giải tốn hóa học Th.s Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com X Phương pháp giải toán lượng chất dư Kiến thức cần nhớ: Khi cho chất (hay hỗn hợp) A tác dụng với chất (hay hỗn hợp) B cần lưu ý cho trường hợp su: - Chất dư tác dụng với chất tạo thành - Chất dư tác dụng với chất cho vào - Phản ứng xảy khơng hồn tồn phản ứng thuận nghịch hay tạo nhiều chất khác Biểu thức tính hiệu suất phản ứng: m thực tế H% = m lý thuyết 100 Ví dụ minh họa X Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu chứa chất gi? X Hòa tan m1 g kim loại vào dung dịch HNO3, thu 4,48 lít NO (đktc), 11,2 g chất rắn dung dịch X Thêm lượng dư dung dịch NaOH dung dịch X, thu kết tủa Y Lọc Y, nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu m2 g chất rắn Z Xác định giá trị m1 m2 X Hịa tan hồn tồn 14,8 g hỗn hợp A gồm Mg Fe 500 ml dung dịch HNO3 3M, thu 6,72 lít NO (đktc) dung dịch B Để kết tủa hoàn toàn ion dung dịch B cần dùng V lít dung dịch NaOH 1M Tìm V X Nung nóng m g hỗn hợp Al Fe2O3 (trong môi trường khơng khí) đến phản ứng xảy hồn toàn, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư) sinh 3,08 lít khí H2 (đktc) - Phần tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh 0,84 lít khí H2 (đktc) Tìm giá trị m X Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 g Al 5,6 g Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m g chất rắn Tìm m X Cho hỗn hợp gồm Na Al có tỉ lệ số mol tương ứng 1:2 vào nước (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 8,96 lít khí H2 (đktc) m g chất rắn khơng tan Tính giá trị m X Cho 6,72 g Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 sản phẩm khử nhất) thu dung dịch X Tính số mol chất có X X Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m g X vào lượng dư nước V lít khí Nếu cho m g X vào dung dịch NaOH (dư) 1,75V lít khí Tính hành phần phần trăm theo khối lượng Na X X Đun 12 g axit axetic với 13,8 g etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu 11 g este Tính hiệu suất phản ứng este hố X 10 Oxi hóa 1,2 g CH3OH CuO đun nóng, sau thời gian thu hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O CH3OH dư) Cho toàn X tác dụng với lượng dư AgNO3 NH3, 12,96 g Ag Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa CH3OH XI PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÔNG THỨC KINH NGHIỆM Nội dung phương pháp * Xét toán tổng qt quen thuộc: + HNO3 ( H 2SO4 đặc, nóng ) M ⎯⎯ hỗn hợp rắn ( M , M x Oy ) ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ M + n + N α ( S β ) → → (2) m gam m1 gam (n: max) Gọi: Số mol kim loại a Số oxi hoá cao (max) kim loại n Số mol electron nhận (2) t mol Ta có: M − ne ⎯⎯ M + n ⎫ → ⎬ ⇒ ne nhường = n.a (mol) n na ⎭ Mặt khác: ne nhận = n e (oxi) + ne (2) = m1 − m2 m − m2 + t = +t 16 Phương pháp giải tốn hóa học Th.s Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com Theo định luật bảo tồn electron: ne nhường = ne nhận ⇒ n.a = m1 − m2 +t Nhân hai vế với M, ta ( M a )n = M (m1 − m) M m1 M m + M t ⇒ m.n = − + M t 8 Cuối ta được: M m1 + M t m= M n+ (1) + Ứng với M Fe (56), n = ta được: m = 0.7.m1 + 5,6.t (2) + Ứng với M Cu (64), n = ta được: m = 0.8.m1 + 6,4.t (3) Từ (2,3) ta thấy: + Bài toán có đại lượng: m, m1 Σne nhận (2) (hoặc Vkhí (2)) Khi biết đại lượng ta tính đại lượng cịn lại + Ở giai đoạn (2) đề cho số mol, thể tích khối lượng khí hay nhiều khí; giai đoạn (1) cho số lượng chất rắn cụ thể oxit hỗn hợp gồm kim loại dư oxit Phạm vi áp dụng số ý + Chỉ dùng khí HNO3 (hoặc (H2SO4 đặc, nóng) lấy dư vừa đủ + Công thức kinh nghiệm áp dụng với kim loại Fe Cu Các bước giải + Tìm tổng số mol electron nhận giai đoạn khử N+5 S+6 + Tìm tổng khối lượng hỗn hợp rắn (kim loại oxit kim loại): m1 + Áp dụng công thức (2) (3) Thí dụ minh họa Thí dụ Đốt cháy hồn tồn 5,6 gam bột Fe bình O2 thu 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4 phần Fe cịn dư Hồ tan hồn tồn lượng hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 thu V lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 NO có tỉ khối so với H2 19 Giá trị V là: A 0,896 B 0,672 C 1,792 D.0,448 Hướng dẫn giải: Áp dụng công thức (1): ∑ne nhận (2) => ∑ne nhận (2) = 0,08 Từ dy/H2 =19 => nNO2 = nNO = x Vậy: V = 22,4.0,02.2 = 0,896 lít => Đáp án A Thí dụ Để m gam bột Fe khơng khí thời gian thu 11,28 gam hỗn hợp X gồm chất Hoà tan hết X lượng dư dung dịch HNO3 thu 672ml khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là: A 5,6 B.11.2 C.7,0 D 8.4 Hướng dẫn giải: Áp dụng công thức (2): +5 +2 ⎫ N + 3e → N ⎪ ⇒ n ⎬ ∑ e nhaän = 0, 09 0, 09 0,03 ⎪ ⎭ m = 0,7.11,28 + 5,6.0,09 = 8,4 gam -> Đáp án D Thí dụ Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo đktc) dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam muối khan.Giá trị m là: A 49,09 B 35,50 C 38,72 D.34,36 Phương pháp giải tốn hóa học Th.s Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com Hướng dẫn giải: Áp dụng công thức (2): +5 +2 N + 3e ⎯⎯ N → 0,18 0,06 ⎫ ⎪ 0, 7.11,36 + 5, 6.0.18 ⎬ ⇒ ∑ ne nhaän = 0,18 n = 0,16 Fe ( NO3 )3 = nFe = ⎪ ⎭ 56 => m = 38,72 gam Đáp án C Thí dụ Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu V lít khí Y gồm NO NO2 có tỉ khối so với H2 19 Mặt khác, cho lượng hỗn hợp X tác dụng với khí CO nóng dư sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 9,52 gam Fe Giá trị V là: A 1,40 B 2,80 C.5,60 D.4,20 Hướng dẫn giải: Từ dy/H2 =19 => nNO2 = nNO = x => ∑ne nhận = 4x Áp dụng công thức: 9,52 = 0,7.11,6 + 5,6.4x => x = 0,0625 => V = 22,4.0,0625.2 = 2,80 lít -> Đáp án B Thí dụ Nung m gam bột Cu oxi thu 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO Cu2O Hoà tan hồn tồn X H2SO4 đặc nóng 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là: A 9,6 B 14,72 C 21,12 D 22,4 Hướng dẫn giải: Áp dụng công thức (3): M = 0,8m rắn + 6,4.n e nhận (2) => m = 0,8.24,8 + 6,4.0,2.2 = 22,4 gam => Đáp án D Bài tập áp dụng XI.1: Để m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian thấy khối lượng hỗn hợp thu 12 gam Hòa tan hỗn hợp dung dịch HNO3 thu 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là: A 5,6 gam B 20,08 gam C 11,84 gam D 14,95 gam XI.2: Hịa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp X (Fe, Fe2O3) dung dịch HNO3 vừa đủ thu 1,12 lít NO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư kết tủa Z Nung Z khơng khí đến khối lượng khơng đổi m gam chất rắn Giá trị m là: A 12 gam B 16 gam C 11,2 gam D 19,2 gam XI.3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Fe2O3, Fe3O4 dung dịch HNO3 đặc,nóng dư 448 ml khí NO2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng 14,52 gam muối khan Giá trị m là: A 3,36 gam B 4,28 gam C 4,64 gam D 4,80 gam XI.4: Đốt cháy hoàn tồn 5,6 gam bột Fe bình oxi thu 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4 phần Fe dư Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X dung dịch HNO3 thu V lít khí Y gồm NO2 NO có tỉ khối so với H2 19 Giá trị V là: A 0,896 lít B 0,672 lít C 0,448 lít D 1,08 lít XI.5: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau thời gian thu 13,92 gam hỗn hợp X gồm chất Hòa tan hết X HNO3 đặc, nóng dư 5,824 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là: A 16 gam B 32 gam C 48 gam D 64 gam XI.6: Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư V lít khí Y gồm NO NO2 có tỉ khối so với H2 19 Mặt khác, cho lượng khí hỗn hợp X tác dụng với khí CO dư sau phản ứng hoàn toàn 9,52 gam Fe Giá trị V là: A 2,8 lít B 5,6 lít C 1,4 lít D 1,344 lít XI.7: Nung m gam bột đồng kim loại oxi thu 24,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO Cu2O Hịa tan hồn tồn X H2SO4 đặc nóng 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là: A 9,6 gam B 14,72 gam C 21,12 gam D 22,4 gam XI.8: Hịa tan hồn tồn 18,16 gam hỗn hợp X gồm Fe Fe3O4 lít dung dịch HNO3 2M thu dung dịch Y 4,704 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp X là: A 38,23% B 61,67% C 64,67% D 35,24% XI.9: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 3,2M Sau phản ứng hồn tồn 0,1 mol khí NO (sản phẩm khử nhất) lại 1,46 gam kim loại không tan Giá trị m là: Phương pháp giải tốn hóa học Th.s Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com A 17,04 gam B 19,20 gam C 18,50 gam D 20,50 gam XI.10: Để m gam Fe khơng khí thời gian 7,52 gam hỗn hợp X gồm chất Hòa tan hết X dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư 0,672 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch Y Cô cạn cẩn thận dung dịch Y m1 gam muối khan Giá trị m m1 là: A gam 25 gam B 4,2 gam 1,5 gam C 4,48 gam 16 gam D 5,6 gam 20 gam Phương pháp giải toán hóa học 10 Th.s Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com ... oxi hoá mạnh Ths Huỳnh Thi? ?n Lương – Trà Vinh www.daykemquynhon.ucoz.com Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học B CÁC ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ĐH2007A903C31:... điện phân nóng chảy muối clorua chúng - Muối hiđrocacbonat cacbonat KL kiềm thổ bị phân hủy nhiệt độ cao Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 CaCO3→ CaO + CO2 Phản ứng dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 với... ĐH2010B268C38: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch: CaCl2, Ths Huỳnh Thi? ?n Lương www.daykemquynhon.ucoz.com 21 Tổng hợp kiến thức đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm Mơn Hóa học Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,

Ngày đăng: 28/08/2013, 16:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tính chất hĩa học của cacbohidrat được tĩm tắt trong bảng sau: - Tong hop kien thuc va de thi tuyen sinh dai hoc cao dang cac nam mon hoa
nh chất hĩa học của cacbohidrat được tĩm tắt trong bảng sau: (Trang 119)
A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tácH +, to) cĩ thể tham gia phản ứng tráng gương. - Tong hop kien thuc va de thi tuyen sinh dai hoc cao dang cac nam mon hoa
n phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tácH +, to) cĩ thể tham gia phản ứng tráng gương (Trang 119)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN