1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập làm văn lớp 4

91 6K 58
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Đây chính là hướng chỉ đạo của Phòng giáo dục Xuân Trường cho trường tiểu học Xuân Ngọc xây dựng chuyên đề “ Dạy Tập làm văn lớp 4 như thế nào để dáp ứng được yêu cầu đổi mới” Mục tiêu

Trang 1

Dạy tập làm văn lớp 4 như thế nào

để đáp ứng được yêu cầu đổi mới

Người thực hiện: Cao Minh Mẫn

Năm học 2008-2009

Trang 2

Nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học nói chung và chất lượng lớp 4 nói riêng đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của ngành giáo dục trong năm học 2007-2008 Đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi nhà trường

để nâng cao chất lượng giáo dục Dạy các môn học như thế nào

để đáp ứng được yêu cầu đổi mới ?

Trong các môn học của chương trình lớp 4, Tập làm văn là phân môn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành từ các phân môn khác của môn Tiếng Việt Đồng thời, nó còn gắn bó mật thiết với tất cả các môn học khác trong chương trình lớp 4 cũng như cả bậc học và thể hiện được đậm nét dấu ấn cá nhân Dạy Tập làm văn theo hướng đổi mới nhằm rèn

Trang 3

luyện cho học sinh kỹ năng sản sinh văn bản dưới cả hai hình thức nói, viết Điều này đòi hỏi giáo viên giảng dạy phải vận dụng các phương pháp và cách tổ chức dạy học linh hoạt như thế nào, để mỗi tiết dạy Tập làm văn đều đạt được hiệu quả như mong muốn Đây chính là hướng chỉ đạo của Phòng giáo dục Xuân Trường cho trường tiểu học Xuân Ngọc xây dựng chuyên

đề “ Dạy Tập làm văn lớp 4 như thế nào để dáp ứng được yêu cầu đổi mới”

Mục tiêu của chuyên đề nhằm giúp cho giáo viên hiểu và thực hiện việc giảng dạy phân môn Tập làm văn ở các lớp nói chung và ở lớp 4 nói riêng có chất lượng Mặt khác, giúp cho công tác quản lý, công tác chỉ đạo hoạt động dạy và học,

Trang 4

hoạt động chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm trong mỗi nhà trường hiệu quả hơn Tuy nhiên, chuyên đề xây dựng không sao tránh khỏi khiếm khuyết, rất mong được sự góp ý kiến của Lãnh

đạo Phòng giáo dục, của các đồng nghiệp để giúp cho chuyên đề

được hoàn thiện hơn

Ngày 26 tháng 12 năm 2008

Trang 5

i nội dung chương trình-yêu cầu-kiến thức-kĩ năng phân môn TLV lớp 4.

ii Qui trình dạy tiết TLV lớp 4.

iii các ppdTLV lớp 4.

iv Biện pháp dạy Tlv lớp 4 để đáp ứng được yêu cầu

cấu trúc chuyên đề

đổi mới

đổi mới

Trang 6

Môn Tiếng Việt chương trình Tiểu học mới nhằm hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe - nói - đọc - viết ) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi Giúp học sinh có cơ sở để tiếp thu kiến thức ở các lớp trên

Tập làm văn là phân môn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành từ các phân môn khác của môn Tiếng Việt Đồng thời, nó còn gắn bó mật thiết với tất cả các môn học khác trong chương trình Tiểu học và thể hiện được đậm nét dấu ấn cá nhân Dạy Tập làm văn theo hướng đổi mới nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng sản sinh văn bản dưới cả hai hình thức nói, viết về một số nội dung nào đó hay một

đề tài cụ thể Điều này đòi hỏi giáo viên giảng dạy phải vận dụng các phương pháp

và cách tổ chức dạy học linh hoạt như thế nào, để mỗi tiết dạy Tập làm văn đều đạt

được hiệu quả như mong muốn.

Đây cũng chính là lý do mà Ban giám hiệu trường tiểu học Xuân Ngọc chỉ

đạo giáo viên dạy khối 4 nghiên cứu chuyên đề: “ Dạy Tập làm văn lớp 4 như thế nào để dáp ứng được yêu cầu đổi mới

Trang 7

 Đổi mới phương pháp dạy học là: Đổi mới cách tiến hành các

phương pháp, đổi mới các phương tiện và hình thức triển khai phương pháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các phư

ơng pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số phương pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học Chính vì vậy mà giáo viên khi dạy phân môn Tập làm văn,

phải coi trọng yếu tố thực hành nói và viết trong suốt quá trình dạy ( chú trọng luyện nói ) Nghĩa là, dạy cho học sinh kĩ năng trình bày văn bản Mỗi tiết dạy phải giảm sự giảng giải của giáo viên, tăng thời gian hoạt động cho học sinh (đặc biệt là hoạt động giao tiếp) Dạy Tập làm văn phải giúp cho học sinh sản sinh văn bản có cảm xúc, chân thực thì khi nói và viết mới thuyết phục được người nghe, người đọc Cụ thể là:

Trang 8

+ Mặt khác, mỗi bài Tập làm văn đòi hỏi phải có tính chân thực: Chân thực khi kể chuyện, khi viết thư, khi miêu tả Muốn vậy, giáo viên phải uốn nắn học sinh tránh (lối nói và viết), giả tạo, già trư

ớc tuổi ( biểu hiện cụ thể là sao chép văn mẫu ) mà cần nhẹ nhàng chỉ cho học sinh những thiếu sót và hướng cho các em cách sửa, cách làm bài phù hợp với tâm lý lứa tuổi

+ ở Tiểu học, các em học chủ yếu các kiểu bài tập làm văn thuộc thể loại: kể chuyện, miêu tả, viết thư Đây là thể loại văn thuộc phong cách nghệ thuật nên đòi hỏi bài nói, bài viết phải giàu cảm xúc, phải có cái “ hồn ” Do vậy, giáo viên phải luôn luôn tạo cho các em có tâm hồn trong sáng, cái nhìn hồn nhiên, tấm lòng nhân hậu qua việc chiếm lĩnh kiến thức về ngôn ngữ, văn học, văn hoá, tự nhiên và xã hội ở cả 9 môn học

Trang 9

1 Thuận lợi

 Nhà trường luôn luôn quan tâm, chỉ đạo thực hiện công tác thay sách đạt kết quả tốt, chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn được nâng cao, xây dựng được nề nếp tự học, bồi dưỡng thường xuyên chu

kỳ 3, các mô đun để thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy nâng cao tay nghề cho giáo viên Ban giám hiệu quan tâm và tạo điều kiện cho giáo viên học tin học, tự làm đồ dùng dạy học để thực hiện có hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học

Giáo viên giảng dạy đều được trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo và các phương tiện phục vụ cho việc dạy học Đội ngũ giáo viên dạy lớp 4 là những giáo viên có năng lực sư phạm, yêu nghề  nên khi tiếp cận thay sách giáo viên đã áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh tương đối linh hoạt và ngày một hiệu quả

Trang 10

2 Khó khăn.

Phân môn Tập làm văn là phân môn khó dạy so với các môn học khác, giáo viên dạy còn thiếu linh hoạt trong vận dụng các phư

ơng pháp và chưa sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Việc cung cấp vốn sống, vốn hiểu biết cho các em qua

các phân môn của Tiếng Việt và các môn học khác chưa được chú trọng Mặt khác, do đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh tiểu học ham chơi, khả năng tập trung chú ý nhận thức các sự vật còn hạn chế, năng lực sử dụng ngôn ngữ chưa thật phát triển, nên việc học tập

ở phân môn Tập làm văn gặp những khó khăn như : thiếu vốn sống,

Học sinh đã quen với cách học mới từ các lớp 1,2,3 cho nên các

em biết cách thực hành luyện tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên để

tự chiếm lĩnh tri thức

Trang 11

1 Nội dung chương trình phân môn Tập làm văn lớp 4.

Chương trình TLV lớp 4 được thiết kế tổng cộng 62 tiết / năm

Cụ thể như sau:

* Kể chuyện gồm có 19 tiết được dạy trong học kỳ I

       * Văn miêu tả gồm có 30 tiết được phân bố như sau:

       - Khái niệm văn miêu tả 1 tiết

       + Miêu tả đồ vật 10 tiết

       + Miêu tả cây cối 11 tiết

       + Miêu tả con vật 8 tiết

I Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4:

vốn hiểu biết về đối tượng cần miêu tả, kể chuyện hoặc không biết …cách diễn đạt về đối tượng cần kể, cần tả

III cơ sở thực tiễn:

B Nội dung chuyên đề

Trang 12

    * Các loại văn bản khác :

        + Viết thư : 3 tiết

        + Trao đổi ý kiến : 2 tiết

        + Giới thiệu hoạt động : 2 tiết

            + Tóm tắt tin tức : 3 tiết

        + Điền vào giấy tờ in sẵn : 3 tiết

Như vậy chương trình Tập làm văn lớp 4 được chú trọng vào hai thể loại chính đó là: kể chuyện (19 tiết) và miêu tả (30 tiết) Điều này khẳng định lượng kiến thức trọng tâm của Tập làm văn lớp 4 là văn kể chuyện và văn  miêu tả

2 Yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4.

2.1 Yêu cầu kiến thức:

1 Nội dung chương trình phân môn Tập làm văn lớp 4.

Trang 13

     * Yêu cầu kiến thức cần đạt của học sinh lớp 4 ở phân môn TLV là:

+ Thể loại văn kể chuyện

  - Học sinh phải hiểu như thế nào là kể chuyện?

  - Hiểu được nhân vật trong truyện Kể lại hành động của nhân vật Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật

  - Bên cạnh đó học sinh phải hiểu cốt truyện

  - Biết xây dựng đoạn văn, biết mở bài và biết kết bài trong bài văn kể chuyện Từ đó, học sinh biết viết và nói một bài văn kể chuyện hoàn chỉnh

I Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :

Trang 14

+ Thể loại văn miêu tả.

          - Học sinh phải hiểu như thế nào là miêu tả?

          - Miêu tả đồ vật : Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn

ý bài văn miêu tả đồ vật

          - Miêu tả cây cối : Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn

ý bài văn miêu tả cây cối

          - Miêu tả con vật : Biết cách quan sát, tìm ý, lập

dàn ý bài văn miêu tả con vật

+ Các loại văn bản khác

        - Viết thư : Nắm được mục đích của việc viết thư, nội

dung cơ bản, cách xưng hô và cách trình bày một bức thư

Trang 15

- Trao đổi ý kiến với người thân: Xác định được mục đích trao

đổi, vai trong trao đổi, lập được dàn ý của bài trao đổi và biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt mục đích đề ra

- Giới thiệu hoạt động  địa phương : Biết cách giới thiệu tập

quán, trò chơi, lễ hội, truyền thống của địa phương, quan sát và trình bày được những đổi mới của quê hương, có ý thức đối với việc xây dựng quê hương

- Tóm tắt tin tức và điền vào giấy tờ in sẵn ( phiếu khai báo tạm

trú, tạm vắng, thư chuyển tiền, điện chuyển tiền ) : Biết cách tóm …tắt tin tức, tự tìm tin, biết điền nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn Qua đó học sinh biết ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày

I Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :

Trang 16

Kỹ năng lập chương trình hoạt động giao tiếp:

+ Xác định dàn ý bài văn đã cho

+ Tìm ý và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn kể chuyện + Quan sát đối tượng, tìm và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn kể chuyện

+ Quan sát đối tượng, tìm và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn miêu tả

Trang 17

Kỹ năng hiện thực hoá hoạt động giao tiếp:

+ Xây dựng đoạn văn

+ Liên kết các đoạn văn thành bài văn

I Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 :

Kỹ năng kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp.

+ Đối chiếu văn bản nói, viết của bản thân với mục đích giao tiếp và yêu cầu diễn đạt

+ Sửa lỗi về nội dung và hình thức diễn đạt

2.2.2 Yêu cầu đối với giáo viên.

- Giáo viên phải nắm được quan điểm đổi mới phương pháp dạy học phân môn Tập làm văn theo Chương trình và sách giáo khoa mới

- Xác định được các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy Tập làm văn

Trang 18

- Lên lớp hội thảo tiết dạy và rút kinh nghiệm.

- Phải thiết kế được một kế hoạch bài học thể hiện sự đổi mới của phương pháp dạy học phân môn Tập làm văn

Đó là toàn bộ yêu cầu kiến thức, kỹ năng trọng tâm mà học sinh cần đạt được và những yêu cầu đối với giáo viên lớp 4 cần nắm vững để áp dụng khi dạy phân môn Tập làm văn.

Dạy bài  lý thuyết

1 Kiểm tra bài cũ : 3-5 phút.

2 Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài : 1- 2 phút.

II Qui trình dạy tiết Tập làm văn lớp 4

Trang 19

  Dạy bài  lý thuyết

+ Đọc và xác định yêu cầu bài tập

+ Hướng dẫn giải một phần bài tập mẫu

+ Học sinh làm bài tập

+ Chữa – Chấm – Nhận xét kết quả

d) Giáo viên dặn dò: 2-3 phút (cả ghi vở)

Trang 20

Dạy bài thực hành

1 Kiểm tra bài cũ: 3- 5 phút.

2 Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài : 1- 2 phút.

b) Hướng dẫn thực hành :28 30 phút.

  - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện từng bài tập trong sách giáo khoa theo thứ tự chung

  - Từng bài tập hướng dẫn học sinh theo 4 bước:

+ ọc và xác định yêu cầu bài tập.Đ

Trang 21

1.1 Khái niệm : Phương pháp thực hành giao tiếp là phương pháp

dạy học bằng cách sắp xếp tài liệu ngôn ng sao cho vừa b o đ m ữ ả ảtính chính xác, chặt chẽ trong hệ thống ngôn ng , ph n ánh được ữ ả

đặc điểm, chức năng của chúng trong hoạt động giao tiếp

Trong quá trình dạy học phân môn Tập làm văn lớp 4, người giáo viên có nhiều cách thức, nhiều con đường và nhiều phương pháp

để hình thành kiến thức, kĩ năng cho học sinh Song theo chúng tôi những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập cần được phát huy trong dạy Tập làm văn lớp 4 là:

1 Phương pháp thực hành giao tiếp.

Trang 22

1.2 Mục đích: Tận dụng vốn hiểu biết về ngôn ng nói của học ữsinh, để học sinh c m thấy nhẹ nhàng hơn trong việc tiếp nhận kiến ảthức và rèn luyện kỹ năng học tập mới Rèn cho học sinh tính tự tin khi đưa ra chính kiến của minh

1.3 Yêu cầu sử dụng : Khi sử dụng phương pháp thực hành giao

tiếp, giáo viên ph i tạo điều kiện tối đa để học sinh được giao tiếp ả(giao tiếp gi a giáo viên với học sinh, giao tiếp gi a học sinh với học ữ ữsinh) Thông qua giao tiếp, giáo viên cho học sinh nhận thấy được cái

đúng, cái sai để bổ sung hoặc sửa ch a nhằm nâng cao chất lượng, ữhiệu qu giao tiếp Ngoài ra, giáo viên cần tạo không khí lớp học vui, ảtho i mái để học sinh có kỹ nả ăng giao tiếp tự nhiên, tự tin

1 Phương pháp thực hành giao tiếp.

Trang 23

ù ù như xay lúa Lộp bộp

Lộp bộp Rơi

Rơi

ất trờiĐ

Mù trắng nướcMưa chéo mặt sân Sủi bọt

Cóc nh y chồm chồmảChó sủa

đoạn trích dưới đây ? Hãy viết 1, 2 câu miêu tả một trong những hình

ảnh đó

Trang 24

Qua bài làm của học sinh, giáo viên cho các em khác nhận xét, so sánh tim ra cái đúng cái hay, sửa chỗ chưa được đó chính là đã tạo cho các em được giao tiếp với nhau

+ Anh chớp đùng đùng nổi giận rạch ngang bầu trời bằng một nhát kiếm chói loà Rồi cả góc trời sáng chói lên làm em giật nảy mình

+ Mưa mỗi lúc một nặng hạt, gió thổi càng mạnh hơn, những hạt mưa đan chéo nhau tạo lên những hàng rào nước kín cả mặt “ ”

sân Mặt sân gập nước, sủi bọt tạo thành muôn vàn cái bong bóng to nhỏ khác nhau

Một số học sinh đã viết những câu văn miêu tả một trong những hình ảnh trong đoạn trích “ Mưa” như sau :

Trang 25

2.1 Khái niệm : ây là phương pháp dạy học trong đó học sinh Đdưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên tiến hành tim hiểu các hiện tượng ngôn ng , quan sát và phân tích các hiện tượng đó theo ữ

định hướng của bài học, trên cơ sở đó rút ra nh ng nội dung lý ữthuyết hoặc thực hành cần ghi nhớ

Tóm lại : Phương pháp thực hành giao tiếp là phương pháp đặc trưng để dạy học  phân môn Tập làm văn lớp 4 vì : Phân môn

Tập làm văn 4 chỉ có 5 bài văn viết hoàn chỉnh còn chủ yếu là văn nói và viết đoạn Mặt khác, nhiệm vụ chủ yếu của phân môn Tập làm văn là rèn kỹ năng tạo lập ngôn bản cho học sinh

2 Phương pháp phân tích ngôn ng : ữ

Trang 26

2.3 Yêu cầu khi sử dụng : Giáo viên ph i tạo điều kiện để học ảsinh tự phát hiện và sửa ch a lỗi diễn đạt Hướng dẫn học sinh cách ữ

sử dụng Tiếng Việt khi nói ( đúng ng điệu ) và viết ( đúng ng ữ ữpháp ) cho phù hợp với nội dung từng bài tập

2.4 Ví dụ : Học sinh làm bài tập 2 trong tiết tập làm văn : Luyện tập

xây dựng đoạn văn kể chuyện theo tranh ở bức tranh 5 một học sinh làm như sau:

2.2 Mục đích : Giúp học sinh tìm tòi, huy động vốn hiểu biết của

mình về từ ngữ của Tiếng Việt và cách sử dụng Tiếng Việt trong những hoàn cảnh cụ thể, làm cho bài nói, bài viết của các em chân thực, giàu hình ảnh và sinh động hơn

Lần thứ ba, cụ già vớt lên lưỡi rìu bằng sắt và hỏi: Lưỡi rìu này có

phải của con không? Chàng trai nói : Đây mới chính là lưỡi rìu của ” “

cháu

Trang 27

Học sinh nhận xét như sau:

+ Bạn dùng cụm từ “chàng trai nói” là chưa hay vì : Khi cụ

già tìm được lưỡi rìu thì chàng trai phải hết sức mừng rỡ và phải reo lên, Theo em nên thêm thay từ “ nói.” bằng cụm từ “mừng rỡ reo

lên”.

+ Cách xưng hô của chàng trai “cháu” mà bạn sử dụng là

chưa hợp lý,  vì cụ già gọi chàng trai là “con” Đoạn văn nên sửa như sau:

  Lần thứ ba, cụ già vớt lên lưỡi rìu bằng sắt và hỏi: Lưỡi

rìu này có phải của con không? Chàng trai vui  mừng reo lên:

Đây mới chính là lưỡi rìu của con

2 Phương pháp phân tích ngôn ngữ:

Trang 28

* Tóm lại : Phương pháp phân tích ngôn ng cũng là một ữ trong nh ng phương pháp quan trọng cho việc dạy Tập làm v ữ ăn, bởi dạy Tập làm văn là dạy cho học sinh cách dùng từ, cách đặt câu , cách dựng đoạn một cách chân thực, hấp dẫn và ph i phù ả hợp với nội dung và hoàn c nh giao tiếp Do đó giáo viên ph i ả ả giúp học sinh nhận xét, điều chỉnh để bài làm đạt kết qu cao ả

3 Phương pháp gợi mở vấn đáp.

3.1 Khái niệm: Phương pháp gợi mở vấn đáp là phương pháp dạy học

không trực tiếp đưa ra nh ng kiến thức đã hoàn chỉnh mà hướng dẫn ữhọc sinh tư duy từng bước một để các em tự tìm ra kiến thức mới ph i ảhọc

3.2 Mục đích : Phương pháp gợi mở vấn đáp nhằm  tăng cường khả

năng suy nghĩ, sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và xác định

Trang 29

mức độ hiểu bài cũng như kinh nghiệm đã có của học sinh Giúp học sinh hình thành khả năng tự lực tìm tòi kiến thức Qua đó học sinh ghi nhớ tốt hơn, sâu sắc hơn và còn biết chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm

3.3 Yêu cầu khi sử dụng : Giáo viên ph i lựa chọn nh ng câu hỏi ả ữtheo đúng nội dung bài học Nh ng câu hỏi đưa ra ph i rõ ràng, dễ ữ ảhiểu và phù hợp với mọi đối tượng học sinh trong cùng một lớp Giáo viên dành thời gian hợp lý cho học sinh suy nghĩ Sau đó cho học sinh tr lời (tự nguyện hoặc giáo viên gọi) Các học sinh nhận ảxét bổ sung và rút ra kết luận, giáo viên chốt lại kiến thức Kiến thức phân môn Tập làm văn lớp 4 cung cấp cho học sinh đều được hinh thành dưới dạng bài tập Do đó phương pháp gợi mở vấn đáp phù hợp với c hai kiểu bài ( dạy lý thuyết và dạy thực hành ) ả

Trang 30

3.4 Ví dụ: Dạy tiết Tập làm văn “ Nhân vật trong truyện ”

(Tuần 1 )

Nhận xét 1: Ghi tên các nhân vật trong những truyện mà em mới

học vào nhóm thích hợp

a- Nhân vật là người

b- Nhân vật là vật ( con vật, đồ vật, cây cối, )

Sau khi cho học sinh phân tích yêu cầu của nhận xét 1, giáo viên hỏi :

        + Các em vừa học những câu chuyện nào ? ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể )

        + Nêu những nhân vật là người ? ( Hai mẹ con bà nông dân, bà cụ ăn xin, những người dự lễ hội )

        + Nêu những nhân vật là vật ( Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện, giao long )

Trang 31

   + Để những con vật trở thành nhân vật trong truyện, ta phải dùng biện pháp nghệ thuật gì ? (nhân hoá)

   + Nhân vật trong truyện có thể là ai ? ( nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá)

Như vậy, chỉ qua 5 câu hỏi gợi mở, giáo viên vừa giúp học sinh hình thành được kiến thức mới vừa kiểm tra được mức độ hiểu bài của học sinh

*Tóm lại: Phương pháp gợi mở vấn đáp được sử dụng trong tất

c các tiết học và nó phát huy được tính chủ động sáng tạo của ả học sinh

4 Phương pháp nêu và gi i quyết vấn đề ả

4.1 Khái niệm : Phương pháp nêu và gi i quyết vấn đề là giáo ảviên đưa ra tình huống gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn

đề, hoạt động tự giác, tích cực chủ động và sáng tạo để gi i quyết vấn ả

đề và thông qua đó mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng để đạt đư

ợc mục đích học tập

Trang 32

 4.2 Mục đích :Tăng thêm sự hiểu biết và khả năng áp dụng lý

thuyết vào giải quyết vấn đề của thực tiễn Nâng cao kỹ năng phân tích và khái quát từ tình huống cụ thể và khả năng độc lập cũng như khả năng hợp tác trong giải quyết vấn đề

4.3 Yêu cầu sử dụng : Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần

chuẩn bị trước vấn đề phù hợp với nội dung bài và đ m b o tính sư ả ảphạm Giáo viên cần ph i chuẩn bị tốt kiến thức lý luận cũng như ảthực tiễn để gi i quyết vấn đề mà học sinh đưa ra ả

4.4 Ví dụ: Tiết Tập làm văn “ Nhân vật trong truyện ”

Bài tập :2 ( Phần luyện tập ) như sau:

Cho tình huống sau : Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé Em bé khóc.

Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây:

a) Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác

b) Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác

Trang 33

Học sinh làm bài như sau:

+ Giờ ra chơi, Giang rủ tôi ra sân nhảy dây, các em học lớp Một quây quanh xem rất đông Đang chơi vui vẻ thì tôi nghe thấy tiếng khóc của một bé gái Thì ra không may Giang đã quật dây vào làm

em bé ngã Giang vội chạy tới xin lỗi em và dìu em ngồi lên ghế đá,

dỗ em bé nín

+ Giờ ra chơi, Tài và ức cùng chơi trò đuổi bắt M i chơi nên khi Đ ả chạy Tài đã va ph i một em bé, làm em ngã Tài không đỡ em dậy mà ả nói : Tại em va ph i anh chứ nói rồi Tài chạy tiếp.

Khi dạy học nêu vấn đề, giáo viên cần giúp học sinh hiểu được trong cùng một tình huống nhưng có nhiều cách gi i quyết khác ả nhau, các em cần lựa chọn cách gi i quyết hay nhất để ứng dụng ả trong học tập, trong cuộc sống

Trang 34

5 Phương pháp trực quan.

5.1 Khái niệm : Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học

trong đó giáo viên sử dụng các phương tiện trực quan nhằm giúp học sinh có biểu tượng đúng về sự vật và thu nhận kiến thức, rèn kỹ năng theo mục tiêu bài học một cách thuận lợi

5.2 Mục đích: Thu hút sự chú ý và giúp học sinh hiểu bài, ghi

nhớ bài tốt hơn Học sinh có thể khái quát nội dung bài và phát hiện

nh ng mối liên hệ của các đơn vị kiến thức dễ ràng hơn ữ

5.3 Yêu cầu khi sử dụng : Giáo viên ph i hướng dẫn học sinh ảquan sát (bằng nhiều giác quan) để học sinh hiểu và c m nhận về ả

đối tượng cần quan sát Hướng dẫn cách quan sát từ bao quát đến chi tiết, từ tổng thể đến bộ phận, giúp học sinh hình thành phương pháp làm việc khoa học Hơn n a, trong quá trữ ình gi ng dạy, giáo viênả

Trang 35

ph i đưa đồ dùng trực quan đúng lúc, đúng chỗ cho tất c học sinh ả ả

có thể quan sát, tránh lạm dụng

5.4 Ví dụ : Dạy bài tập làm văn “ Quan sát đồ vật ”

- Giáo viên đưa tranh vẽ một số đồ chơi cho học sinh quan sát

Trang 36

- Giáo viên cho học sinh quan sát đồ chơi mà học sinh mang tới lớp Qua trực quan học sinh biết t bao quát, t từng bộ phận và nêu được ả ả

nh ng đặc điểm nổi bật của thứ đồ chơi mà học sinh cần miêu t ữ ả

Sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy ở phân môn Tập làm văn là hết sức cần thiết (đặc biệt là dạy thể loại văn miêu tả) vì phân môn Tập làm văn lớp 4 có trên 50% số bài có sử dụng kênh hình Để học sinh tiếp thu bài tốt hơn, mỗi giáo viên giảng dạy ngoài việc phải biết cách sử dụng đồ dùng hợp lý trong từng tiết dạy, còn phải nâng cao kỹ năng sử  dụng vi tính để sử dụng tốt

đồ dùng dạy học động, nhằm tiết kiệm thời gian ghi bảng, tạo điều kiện cho học sinh thực hành và gây hứng thú học tập cho các em

6 Phương pháp rèn luyện theo mẫu.

6.1 Khái niệm : Phương pháp rèn luyện theo mẫu là phương pháp

dạy học mà giáo viên đưa ra các mẫu cụ thể về lời nói hoặc mô hình

Trang 37

lời nói ( cũng có thể cùng học sinh xây dựng mẫu lời nói ) để thông qua đó hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm của mẫu, cơ chế tạo mẫu Từ mẫu đó, học sinh biết cách tạo ra các đơn vị lời nói theo định hướng của mẫu

6.2 Mục đích : Giúp học sinh có điểm tựa để làm bài đặc biệt là

học sinh trung bình và học sinh yếu

6.3 Yêu cầu sử dụng : ể giúp học sinh làm nh ng bài tập, dưới Đ ữ

sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh phân tích các vật liệu mẫu để hình thành kiến thức(giáo viên có thể làm mẫu một phần) Sau khi làm mẫu, giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát mẫu và suy ra cách làm các phần tương tự còn lại

6.4 Ví dụ : (Tuần 14) Tập làm văn “ Thế nào là miêu t ”

Nhận xét 2: Viết vào vở nh ng điều em hữ ình dung được về các sự

vật trên theo lời miêu t ả

Trang 38

Giáo viên hướng dẫn như sau:

- Bước 1: Học sinh đọc yêu cầu - ọc thầm mẫu.Đ

- Bước 2: Phân tích mẫu Em hãy quan sát mẫu và cho biết:

Màu sắc Chuyển động

Trang 39

+ Tên sự vật đầu tiên được miêu tả  là gì ? (cây sòi)

+ Cây sòi có đặc điểm gì nổi bật ? ( cao lớn, lá đỏ chói lọi, lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ)

      +  “cao lớn ”tả về đặc điểm gì của cây sòi? (hình dáng)

+ “lá đỏ chói lọi ”miêu tả đặc điểm gì? (màu sắc)

  + Theo em tác giả miêu tả lá của cây sòi đang ở trạng thái nào? (chuyển động)

Học sinh nhận xét -  Học sinh dựa theo mẫu làm tiếp các phần còn lại

Trang 40

Màu sắc Chuyển động

2 Cây cơm

nguội

lá vàng rực rỡ

ẩm mục

róc rách (chảy)

Bước 4: Học sinh trình bày – Học sinh nhận xét – Giáo viên nhận xét Cũng có bài Tập làm văn không có mẫu in sẵn trong sách giáo khoa, trong khi dạy giáo viên cần hướng dẫn học sinh cùng xây dựng mẫu, để các em có thể làm tốt ở các phần còn lại

Ngày đăng: 28/08/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

luyện cho họcsinh kỹ năng sản sinh văn bản dưới cả hai hình thức  nói,  viết.Điều  này  đòi  hỏi  giáo  viên  giảng  dạy  phải  vận  dụng các phương pháp và cách tổ chức dạy học linh hoạt như thế  nào,  để  mỗi  tiết  dạy  Tập  làm  văn  đều  đạt  được  h - Tập làm văn lớp 4
luy ện cho họcsinh kỹ năng sản sinh văn bản dưới cả hai hình thức nói, viết.Điều này đòi hỏi giáo viên giảng dạy phải vận dụng các phương pháp và cách tổ chức dạy học linh hoạt như thế nào, để mỗi tiết dạy Tập làm văn đều đạt được h (Trang 3)
Lời nói đầu - Tập làm văn lớp 4
i nói đầu (Trang 3)
Môn TiếngViệt chương trình Tiểu học mới nhằm hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe - nói - đọc - viết ) để học tập và  giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi - Tập làm văn lớp 4
n TiếngViệt chương trình Tiểu học mới nhằm hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe - nói - đọc - viết ) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi (Trang 6)
+ Sửa lỗi về nội dung và hình thức diễn đạt. - Tập làm văn lớp 4
a lỗi về nội dung và hình thức diễn đạt (Trang 17)
b) Hình thành khái niệm :13 – 15 phút - Tập làm văn lớp 4
b Hình thành khái niệm :13 – 15 phút (Trang 19)
Bài tập 2: Em thích những hình ảnh nào trong đoạn trích dưới đây ? Hãy viết 1, 2 câu miêu tả một trong những hình  - Tập làm văn lớp 4
i tập 2: Em thích những hình ảnh nào trong đoạn trích dưới đây ? Hãy viết 1, 2 câu miêu tả một trong những hình (Trang 23)
Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây: - Tập làm văn lớp 4
m hãy hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây: (Trang 32)
Hình dáng - Tập làm văn lớp 4
Hình d áng (Trang 38)
      +  “cao lớn ”tả về đặc điểm gì của cây sòi? (hình dáng)       + “lá đỏ chói lọi ”miêu tả đặc điểm gì? (màu sắc) - Tập làm văn lớp 4
cao lớn ”tả về đặc điểm gì của cây sòi? (hình dáng) + “lá đỏ chói lọi ”miêu tả đặc điểm gì? (màu sắc) (Trang 39)
B. Nội dung chuyên đề - Tập làm văn lớp 4
i dung chuyên đề (Trang 41)
+ Hình dáng chàng tiều phu như thế nào? (ở trần, đóng khố,người nhễ  nhại  mồ  hôi,  đầu  quấn  chiếc  khăn  nâu    chàng  tiều  phu  rất – - Tập làm văn lớp 4
Hình d áng chàng tiều phu như thế nào? (ở trần, đóng khố,người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn chiếc khăn nâu chàng tiều phu rất – (Trang 41)
Giáo viên hình thành khái niệm bài học cho họcsinh bằng cách: - Tập làm văn lớp 4
i áo viên hình thành khái niệm bài học cho họcsinh bằng cách: (Trang 50)
Qua bảng thống kê giáo viên biết được: ở lớp 2 các em đã biết nói, viết được một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) để kể hoặc tả  dựa vào hệ thống câu hỏi hoặc quan sát tranh - Tập làm văn lớp 4
ua bảng thống kê giáo viên biết được: ở lớp 2 các em đã biết nói, viết được một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) để kể hoặc tả dựa vào hệ thống câu hỏi hoặc quan sát tranh (Trang 63)
4. Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học trong cùng  một tiết dạy Tập làm văn. - Tập làm văn lớp 4
4. Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học trong cùng  một tiết dạy Tập làm văn (Trang 77)
Sử dụng linh hoạt nhiều  hình thức dạy học trong một  tiết sẽ giúp cho nhiều học sinh được tham gia học tập, từ đó rèn cho học  sinh tính mạnh dạn, tự tin hơn trong khi trình bày ý kiến, quan  điểm của mình và lớp học sôi nổi, không nhàm chán. - Tập làm văn lớp 4
d ụng linh hoạt nhiều  hình thức dạy học trong một  tiết sẽ giúp cho nhiều học sinh được tham gia học tập, từ đó rèn cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin hơn trong khi trình bày ý kiến, quan điểm của mình và lớp học sôi nổi, không nhàm chán (Trang 78)
Mỗi văn bản tập làm văn mà họcsinh sản sinh được (ở hình thức nói hay viết ) đều thể hiện rất rõ vốn thực tế của học sinh - Tập làm văn lớp 4
i văn bản tập làm văn mà họcsinh sản sinh được (ở hình thức nói hay viết ) đều thể hiện rất rõ vốn thực tế của học sinh (Trang 81)
Tự học là kỹ năng quan trọng nhất cần hình thàn hở người học, nếu học sinh không có kỹ năng tự học thì kiến thức của các em không  phát triển nhanh, khả năng sáng tạo rất hạn chế vì phần lớn lượng kiến  thức và kinh nghiệm ứng xử, kinh nghiệm giao tiếp cá - Tập làm văn lớp 4
h ọc là kỹ năng quan trọng nhất cần hình thàn hở người học, nếu học sinh không có kỹ năng tự học thì kiến thức của các em không phát triển nhanh, khả năng sáng tạo rất hạn chế vì phần lớn lượng kiến thức và kinh nghiệm ứng xử, kinh nghiệm giao tiếp cá (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w