1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÁY BIẾN áp TRUYỀN tải điện NĂNG

30 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

rđ. C. rđ < rL < rt. D. rt < rđ < rl. GIAO THOA ÁNH SÁNG. I. Vị trí vân sáng – vị trí vân tối – khoảng vân Hiệu đường đi ánh sáng (hiệu quang lộ)  = (SS2 + S2A) (SS1 + S1A) =d2 d1 = a.x D 1.Vị trí vân sáng: Tại A có vân sáng, tức là hai sóng ánh sáng do 2 nguồn S1, S2 gửi đến A cùng pha với nhau và tăng cường lẫn nhau. Điều kiện này sẽ thoả mãn nếu hiệu quang lộ bằng một số nguyên lần bước sóng .  = a.x D = k. Vị trí vân sáng là: x = kD a  với k Z (k = 0: Vân sáng trung tâm; k =  1: Vân sáng bậc 1; k =  2: Vân sáng bậc 2) 2. Vị trí vân tối: Đó là chổ mà hiệu quang lộ bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng.  = a.x D = (2k+1) 2  vị trí vân tối là:  a D x k         2 1 (với k  Z) k = 0, k = 1: Vân tối thứ nhất; k = 1, k = 2: Vân tối thứ hai; k = 2, k = 3: Vân tối thứ ba Chú ý: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng nếu ta tăng cường độ chùm sáng thì độ sáng của vân sáng sẽ tăng còn vân tối vẫn là tối (không sáng lên). 3. Khoảng vân i: khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp: D ai a D i x x  k  k      1 Chú ý: Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân giảm n lần: n i a D i n n n   n      4. Ý nghĩa của thí nghiệm Iâng: Là cơ sở thực nghiệm quan trọng để khẳng định ánh sáng có bản chất sóng và là một trong những phương pháp thực nghiệm hiệu quả để đo bước sóng ánh sáng. 5. Khoảng cách 2 vị trí vân m, n bất kì: x = |xm – xn| (m, n cùng bên xm, xn cùng dấu; m, n khác bên xm, xn trái dấu) II. Bề rộng giao thoa trường – tìm số vân sáng, số vân tối, số khoảng vân (áp dụng cho mục IV): 1. Xác định số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm)  Đặt n = L i và n chỉ lấy phần nguyên Ví dụ: n = 6,3 lấy giá trị 6. Nếu n là số chẵn thì: Vân ngoài cùng là vân sáng, số vân sáng là n + 1, số vân tối là n. Nếu n là số lẻ thì: Vân ngoài cùng là vân tối, số vân tối là n + 1, số vân sáng là n. 2. Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x1, x2 bất kì (giả sử x1 < x2)  Vân sáng: x1 < k.i < x2; Vân tối: x1 < (k + 0,5).i < x2 (Số giá trị k  Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm) Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x1, x2 cùng dấu. M và N khác phía với vân trung tâm thì x1, x2 khác dấu. 3. Xác định khoảng vân i trong khoảng có bề rộng L. Biết trong khoảng L có n vân sáng. Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì: i = L n1 Nếu 2 đầu là hai vân tối thì: i = L n Nếu một đầu là vân sáng còn một đầu là vân tối thì: i = L n0,5 4.Số vân nhiều nhất quan sát được trên giao thoa trường L: Gọi a là khoảng cách 2 khe,  là bước sóng, k Số vân sáng nhiều nhất quan sát được là số giá trị k  Z thỏa: a   k  a  Số vân tối nhiều nhất quan sát được là số giá trị k  Z thỏa: a  0,5  k  a  0,5 III. Sự dịch chuyển hệ vân 1. Quang trình = (Quãng đường) x (Chiết suất). Công thức quang trình:  =n(d2d1) = a.x D 2. Điểm M dược coi là vân sáng trung tâm khi hiệu quang trình từ các nguồn tới M bằng không hay nói cách khác quang trình từ các nguồn tới M bằng nhau. 3. Khi mở rộng dần khe sáng hẹp S một khoảng S để hệ vân giao thoa biến mất thì điều kiện là: S  .d a 4. Khi đặt bản mỏng có chiết suất n, có bề dày e sát sau 1 khe thì hệ vân (hay vân trung tâm) sẽ dịch chuyển về phía khe có bản mỏng một đoạn x so với lúc chưa đặt bản mỏng và x = e(n1)D a (Hình 1) 5. Nếu ta cho nguồn S dịch chuyển 1 đoạn y theo phương song song với màn thì hệ vân sẽ dịch chuyển ngược lại với hướng dịch chuyển của S một đoạn x = D d y trong đó d là khoảng cách từ S đến hai khe S1, S2 (Hình 2) 6. Khi ta dịch chuyển nguồn sáng S thì vân trung tâm và hệ vân luôn có xu hướng dịch chuyển về phía nguồn trễ pha hơn (S1 hoặc S2) tức là nguồn có quang trình đến S dài hơn. III. Giao thoa với nhiều bức xạ ánh sáng trắng: Chú ý: Hiện tượng giao thoa ánh sáng của 2 khe thứ cấp S1, S2 chỉ xảy ra nếu ánh sáng có cùng bước sóng và cùng xuất phát từ 1 nguồn sáng sơ cấp điều đó có nghĩa là: Hai ngọn đèn dù giống hệt nhau cũng không thể giao thoa nhau do ánh sáng từ 2 ngọn đèn không thể cùng pha. Khi bài toán cho giao thoa với nhiều bức xạ ta phải hiểu đó là hiện tượng giao thoa của từng bức xạ riêng biệt, chứ không phải giao thoa giữa các bức xạ với nhau vì các bức xạ có bước sóng khác nhau không thể giao thoa nhau. 1. Giao thoa với 2 bức xạ 1 và 2: Bài toán: Thực hiện giao thoa khe Iâng với 2 bức xạ đơn sắc 1 và 2. Hãy: a. Tìm số vị trí vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M, N (xM < xN). b. Tìm số vân sáng quan sát được của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M, N (xM < xN). c. Tìm số vân sáng có màu sắc của bức xạ 1 trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M, N (xM < xN) d. Tìm số vị trí vân tối của 2 bức xạ trùng nhau trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M, N (xM < xN). e. Tìm số vị trí trùng nhau giữa 1 vân sáng và 1 vân tối của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M, N (xM < xN). f. Tìm số vân tối quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M, N (xM < xN) Bài làm a. Tìm số vị trí vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M, N (xM < xN) Vị trí vân sáng trùng nhau: x1 = x2  1 1 2 2 a D k a D k   k11 = k22  2 1 k k  c n b n c b k k . . 1 2 2 1      Với b c là phân số tối giản (với n, k1, k2 Z) và số giá trị nguyên của n là số lần trùng nhau Khi đó:      k c n k b n . . 2 1  1 1 1 1  . .  a D b n a D x  k  số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L là số nguyên của n thỏa mãn: 2 . 2 1 L a D b n L     Gọi số giá trị nguyên của n hay số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ là N số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ trên đoạn M, N (xM, xN) là số nguyên của n thỏa mãn: M N x a D x  b.n 1  Gọi số giá trị nguyên của n hay số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ là N (Chú ý: M, N cùng bên so với vân trung tâm thì xM , xN cùng dấu, khác bên thì trái dấu). b. Tìm số vân sáng quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M, N (xM < xN). Tìm số vân sáng quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa L. b1: Tìm tổng số vân sáng của cả 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L là (N1 + N2) (đã biết ở mục II). b2: Tìm số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L là N.  Số vân sáng quan sát được trên L là N = N1 + N2 N. Tìm số vân sáng quan sát được trên đoạn M, N có tọa độ xM , xN với xM < xN. b1: Tìm tổng số vân sáng của cả 2 bức xạ trên đoạn M, N là (N1 + N2) (đã biết ở mục II). b2: Tìm số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ trên đoạn M, N là N.  Số vân sáng quan sát được trên đoạn M, N là N = N1 + N2 N. c. Tìm số vân sáng có màu sắc của bức xạ 1 trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M, N (xM < xN). Tìm số vân sáng có màu sắc của bức xạ 1 trên toàn bộ trường giao thoa L. b1: Tìm số vân sáng của bức xạ 1 trên toàn bộ trường giao thoa L là N1 (đã biết ở mục II). b2: Tìm số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L là N.  Số vân sáng có màu sắc của bức xạ 1 quan sát được trên l là N = N1 N. Tìm số vân sáng có màu sắc của bức xạ 1 trên đoạn M, N có tọa độ xM, xN với xM < xN. b1: Tìm số vân sáng của bức xạ 1 trên đoạn M, N có tọa độ xM , xN với xM < xN. (đã biết ở mục II). b2: Tìm số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ trên đoạn M, N có tọa độ xM, xN với xM < xN là N.  Số vân sáng có màu sắc của bức xạ 1 quan sát được trên đoạn M, N là N = N1 N. d. Tìm số vị trí vân tối của 2 bức xạ trùng nhau trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M, N (xM < xN). Vị trí vân tối trùng nhau: xtối 1 = xtối 2      1 1 2 2 . 2 . 2 1 2 2 1   a D k a D k         (2 1) (2 1) 2 1 2 1 2 1 2 1 . 1 2 2 1 1 1 2 2            c n b n c b k k k k     Với b c là phân số tối giản và (n, k1, k2)  Z và số giá trị nguyên của n là số lần trùng nhau. Khi đó          2k 1 (2 1) 2k 1 (2 1) 2 1 c n b n  tọa độ vị trí trùng là x = xtối 1 = b(2n + 1).D 2a .1. số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L là số giá trị nguyên của n thỏa mãn: 2 2 (2 1) 2 1 L a D b n L      Gọi số giá trị nguyên của n hay số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ là N. số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ trên đoạn M, N (xM, xN) là số giá trị nguyên của n thỏa mãn: M N x a D x  b n  1  2 (2 1)  Gọi số giá trị nguyên của n hay số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ là N. (Chú ý: M, N cùng bên so với vân trung tâm thì xM, xN cùng dấu, khác bên thì trái dấu) e. Tìm số vị trí trùng nhau giữa 1 vân sáng và 1 vân tối của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M, N (xM < xN). Vị trí vân sáng trùng nhau với vân tối: xsáng 1 = xtối 2    1 1 2 2 . 2 . 2 1  a D k a D k      (2 1) (2 1) 2 1 2 2 2 1 . 1 2 2 1 1 1 2 2          c n b n c b k k k k     Với b c là phân số tối giản và (n, k1, k2)  Z và số giá trị nguyên của n là số lần trùng nhau. Khi đó         2k 1 (2 1) 2k (2 1) 2 1 c n b n  tọa độ vị trí trùng là x = xsáng 1 = b(2n + 1).D 2a .1. số vị trí trùng nhau giữa 1 vân sáng và 1 vân tối của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L là số giá trị nguyên của n thỏa mãn: 2 2 (2 1) 2 1 L a D b n L      Gọi số giá trị nguyên của n là N. số vị trí trùng nhau giữa 1 vân sáng và 1 vân tối của 2 bức xạ trên đoạn M, N (xM , xN) là số giá trị nguyên của n thỏa mãn: M N x a D x  b n  1  2 (2 1)  Gọi số giá trị nguyên của n là N. (Chú ý: M, N cùng bên so với vân trung tâm thì xM, xN cùng dấu, khác bên thì trái dấu) f. Tìm số vân tối quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa L và trên đoạn M, N (xM < xN). Tìm số vân tối quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa L. b1: Tìm tổng số vân tối của cả 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L là (N1 + N2) (đã biết ở mục II). b2: Tìm số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ trên toàn bộ trường giao thoa L là N1 (mục d). b3: Tìm số vân tối của bức xạ 1 trùng với vân sáng của 2 trên toàn bộ trường giao thoa L là N2 (mục e). b4: Tìm số vân tối của bức xạ 2 trùng với vân sáng của 1 trên toàn bộ trường giao thoa L là N3 (mục e).  Số vân tối quan sát được trên l là N = N1 + N2 N1 N2 N3. Tìm số vân tối quan sát được trên đoạn M, N có tọa độ xM, xN với xM < xN. b1: Tìm tổng số vân tối của cả 2 bức xạ trên đoạn MN là (N1 + N2) (đã biết ở mục II). b2: Tìm số vân tối trùng nhau của 2 bức xạ trên đoạn MN là N1. b3: Tìm số vân tối của bức xạ 1 trùng với vân sáng của 2 trên đoạn MN là N2. b4: Tìm số vân tối của bức xạ 2 trùng với vân sáng của 1 trên đoạn MN là N3.  Số vân tối quan sát được trên đoạn MN là N = N1 + N2 N1 N2 N3. 2. Giao thoa ánh sáng trắng: Kết quả thu được vân trung tâm có màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm có màu như màu cầu vồng với vân tím ở trong (gần vân trung tâm hơn), vân đỏ ở ngoài cùng. a. Xác định chiều rộng quang phổ bậc n hay khoảng cách giữa vân tím bậc n đến vân đỏ bậc n là i: i = n.(iđỏ itím) = n.D a (đỏ – tím) b. Xác định số vân sáng tại vị trí x: k D a x a D x k . .      (1) k Z Với ánh sáng trắng thì: 0,38μm ≤  ≤ 0,76μm 0,38μm ≤  = k D a x . . ≤ 0,76μm với k  Z  số giá trị của k là số vân sáng tại x, thế k tìm được vào (1) ta tìm được các bức xạ tương ứng. c. Xác định số vân tối tại vị trí x:  a D x k         2 1  k D a x ( 0,5) .    (2) Với ánh sáng trắng thì: 0,38μm ≤  ≤ 0,76μm 0,38μm ≤ k D a x ( 0,5) .    ≤ 0,76μm với k  Z  số giá trị của k là số vân sáng tại x, thế k tìm được vào (2) ta tìm được các bức xạ tương ứng. Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 41 . Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: A. Đơn sắc B. Cùng màu sắc C. Kết hợp D. Cùng cường độ sáng Câu 42 . Chọn câu sai: A. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa. C. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng. D. Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp. Câu 43 . Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng: A. Ánh sáng có bản chất sóng. B. Ánh sáng là sóng ngang. C. Ánh sáng là sóng điện từ. D. Ánh sáng có thể bị tán sắc. Câu 44 . Trong các trường hợp được nêu dưới dây, trường hợp nào có liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng? A. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng. B. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiều qua lăng kính. C. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin. D. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới. Câu 45 . Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì: A. Không có hiện tượng giao thoa. B. Có hiện tượng giao thoa ánh cùng với các vân sáng màu trắng. C. Có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với màu đỏ ở trong (gần vân trung tâm), tím ở ngoài. D. Có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với tím ở trong (gần vân trung tâm), đỏ ở ngoài Câu 46 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young, nếu dời nguồn S một đoạn nhỏ theo phương song song với màn chứa hai khe thì: A. Hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân không thay đổi. B. Khoảng vân sẽ giảm. C. Hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân thay đổi. D. Hệ vân giao thoa giữ nguyên không có gì thay đổi. Câu 47 . Thực hiện giao thoa bởi ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng. B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nên tối. D. Không có các vân màu trên màn. Câu 48 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1 và S2. Một điểm M nằm trên màn cách S1 và S2 những khoảng lần lượt là: MS1 = d1; MS2 = d2. M sẽ ở trên vân sáng khi: A. D a x d d . 2  1  B. a D d d k . 2  1  C. d2  d1  k. D. D a i d d . 2  1  Câu 49 . Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ: A. Không thay đổi. B. Sẽ không còn vì không có giao thoa. C. Xê dịch về phía nguồn sớm pha. D. Xê dịch về phía nguồn trễ pha. Câu 50 . Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, nếu ta chuyển hệ thống giao thoa từ không khí vào môi trường chất lỏngtrong suốt có chiết suất n thì: A. Khoảng vân i tăng n lần B. Khoảng vân i giảm n lần C. Khoảng vân i không đổi D. Vị trí vân trung tâm thay đổi. Câu 51 . Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, nếu ta đặt trước khe S1 một bản thủy tinh trong suốt thì: A. Vị trí vân trung tâm không thay đổi B. Vân trung tâm dịch chuyển về phía nguồn S1 C. Vân trung tâm dịch chuyển về phía nguồn S2 D. Vân trung tâm biến mất. Câu 52 . Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc do bước sóng ánh sáng? A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. Thí nghiệm giao thoa với khe Young. D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Câu 53 . Dùng hai ngọn đèn giống hệt nhau làm hai nguồn sáng chiếu lên một màn ảnh trên tường thì: A. Trên màn có thể có hệ vân giao thoa hay không tùy thuộc vào vị trí của màn. B. Không có hệ vân giao thoa vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn này không phải là hai sông kết hợp. C. Trên màn không có giao thao ánh sáng vì hai ngọn đèn không phải là hai nguồn sáng điểm. D. Trên màn chắc chắn có hệ vân giao thoa vì hiệu đường đi của hai sóng tới màn không đổi. Câu 54 . Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  1 thì khoảng vân là i1. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 thì khoảng vân là: A. 1 2 1 2 i i    B. 1 1 2 2 i i    C. 1 2 1 2 2 i i      D. 1 2 1 2 i i    Câu 55 . Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 cùng bên là: A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i Câu 56 . Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 khác bên là: A. x = 10i B. x = 4i C. x = 11i D. x = 9i Câu 57 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm  = 0,5μm. Tính khoảng vân: A. 0,25 mm B. 2,5 mm C. 4 mm D. 40 mm Câu 58 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Cho biết S1S2 = a = 1mm, khoảng cách giửa hai khe S1S2 đến màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là  = 0,50μm; x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm). Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là: A. 2 mm B. 3 mm C. 4 mm D. 5 mm Câu 59 . Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5μm, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1m. Tại điểm M trên màn (E) cách vân trung tâm 1 khoảng x = 3,5mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy? A. Vân sáng bậc 3 B. Vân tối bậc 3 C. Vân sáng bậc 4 D. Vân tối bậc 4 Câu 60 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Cho biết S1S2 = a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là  = 0,50μm; x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm). Muốn M nằm trên vân tối bậc 2 thì: A. xM = 1,5 mm B. xM = 4 mm C. xM = 2,5 mm D. xM = 5 mm Câu 61 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng vân đo được i = 2mm. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm trên là: A. 6 μm B. 1,5 μm C. 0,6 μm D. 15 μm Câu 62 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng vân đo được i = 2mm. Xác định vị trí của vân sáng bậc 5. A. 10 mm B. 1 mm C. 0,1 mm D. 100 mm Câu 63 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm  = 0,5μm. Xác định vị trí vân tối thứ 5 A. 1,25 mm B. 12,5 mm C. 1,125 mm D. 0,125 mm Câu 64 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, 2 khe Young cách nhau 0,8mm, cách màn 1,6m. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đã được vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm là 3,6 mm. A. 0,4 μm B. 0,45 μm C. 0,55 μm D. 0,6 μm Câu 65 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young biết bề rộng 2 khe cách nhau 0,35mm, từ khe đến màn là 1,5m và bước sóng  = 0,7μm. Khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp l. A. 2 mm B. 3 mm C. 4 mm D. 1,5 mm Câu 66 . Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 2 khe là 0,3mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là 0,6μm. Vị trí vân tối thứ 5 so với vân trung tâm là: A. 22mm. B. 18mm. C.  22mm. D.  18mm Câu 67 . Trong thí nghiệm Young, khoảng cách 2 khe là 0,5mm, từ 2 khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4.107 m. Tại điểm cách vân trung tâm 5,6mm là vân gì? Thứ mấy? A. Vân tối thứ 3. B. Vân sáng thứ 3. C. Vân sáng thứ 4. D. Vân tối thứ 4. Câu 68 . Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm là vân: A. Tối thứ 18 B. Tối thứ 16 C. Sáng thứ 18 D. Sáng thứ 16 Câu 69 . Trong giao thoa với khe Young có: a = 1,5 mm, D = 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm. Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm: A. 2.106 μm B. 0,2.106 μm C. 5μm D. 0,5μm. Câu 70 . Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là 0,5mm, từ 2 khe đến màn giao thoa là 2m. Đo bề rộng của 10 vân sáng liên, tiếp được 1,8cm. Suy ra bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là: A. 0,5μm. B. 0,45μm. C. 0,72μm D. 0,8μm Câu 71 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young. Trên màn ảnh, bề rộng của 10 khoảng vân đo được là 1,6 cm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một khoảng x = 4 mm , ta thu được: A. Vân sáng bậc 2. B. Vân sáng bậc 3. C. Vân tối thứ 2 kể từ vân sáng chính giữa. D. Vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa. Câu 72 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young (a = 0,5mm, D = 2m). Khoảng cách giữa vân tối thứ ba ở bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc năm ở bên trái vân sáng trung tâm là 15mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. 0,55.103mm B. 0,5μm C. 600nm D. 0,5nm. Câu 73 . Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Young là 0,5μm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm là: A. 0,375mm B. 1,875mm C. 18,75mm D. 3,75mm Câu 74 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm  = 0,5μm. Khoảng cách từ vân tối bậc hai đến vân tối thứ 5 cùng bên là bao nhiêu? A. 12 mm B. 0,75 mm C. 0,625 mm D. 625 mm Câu 75 . Trong giao thoa với khe Young có: a = 1,5 mm, D = 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 cùng một phía vân trung tâm. A. 3.103 m B. 8.103 m C. 5.103 m D. 4.103 m Câu 76 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Yâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng  = 0,5μm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối thứ 3 ở cùng bên so với vân trung tâm là: A. 1mm. B. 2,5mm. C. 1,5mm. D. 2mm. Câu 77 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young cách nhau 0,5mm ánh sáng có bước sóng  = 5.107m, màn ảnh cách hai khe 2m. Vùng giao thoa trên màn rộng 17 mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7 Câu 78 . Trong giao thoa với khe Young có: a = 1,5 mm, D = 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm. A. 9 B. 10 C. 12 D. 11 Câu 79 . Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5μm, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1m. Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được. A. 13 sáng, 14 tối B. 11 sáng, 12 tối C. 12 sáng, 13 tối D. 10 sáng, 11 tối Câu 80 . Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2 cách nhau một đoạn a = 0,5mm, hai khe cách màn ảnh một khoảng D = 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng  = 0,5μm. Bề rộng miền giao thoa trên màn do được là L = 26mm. Khi đó trong miền giao thoa ta quan sát được: A. 6 vân sáng và 7 vân tối B. 7 vân sáng và 6 vân tối. C. 13 vân sáng và12 vân tối. D. 13 vân sáng và 14 vân tối. Câu 81 . Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là 0,5mm, từ 2 khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.107m, xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên, trái và cách vân trung tâm 9mm. Trên khoảng MN có bao nhiêu vân sáng? A. 8 B. 9 C. 7 D. 10 Câu 82 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, Mvà N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 51 3 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là: A. 7 B. 5 C. 8. D. 6 Câu 83 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của  bằng: A. 0,6 μm B. 0,50μm C. 0,45μm D. 0,55μm Câu 84 . Trong thí nghiệm Yâng, hai khe S1S2 cách nhau khoảng a = 0,5mm, khoảng cách từ khe sáng sơ cấp S đến mặt phẳng chứa 2 khe thứ cấp S1S2 là d = 50cm. Khe S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm thì trên màn có hiện tượng giao thoa, nếu ta mở rộng dần khe S hãy tính độ rộng tối thiểu của khe S để hệ vân biến mất. A. 0,25mm B. 5mm C. 0,5mm D. 2,5mm Câu 85 . Khoảng cách giữa hai khe hẹp trong thí nghiệm Young bằng 5,5 lần bước sóng ánh sáng thì trên màn quan sát sẽ nhận được tối đa bao nhiêu vân sáng? A. 7 vân sáng. B. 11 vân sáng. C. 5 vân sáng. D. 13 vân sáng Câu 86 . Khoảng cách giữa hai khe hẹp trong thí nghiệm Young bằng 10,25 lần bước sóng ánh sáng thì trên màn quan sát sẽ nhận được tối đa bao nhiêu vân tối? A. 10 vân tối B. 11 vân tối. C. 20 vân tối. D. 22 vân tối. Câu 87 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 750 nm; 2= 650 nm; 3 = 550 nm. Tại điểm A trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,3 μm có vân sáng của bức xạ A. 2 và 3 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 88 . Trong quá trình tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khi ta dịch chuyển khe S song song với màn ảnh đến vị trí sao cho hiệu số khoảng cách từ đó đến S1 và S2 bằng 32. Tại tâm O của màn ảnh ta sẽ thu được. A. Vân sáng bậc 1. B. Vân tối thứ 1. C. Vân sáng bậc 0. D. Vân tối thứ 2. Câu 89 . Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng có S1S2 = a = 0,2mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S1S2 đến màn ảnh là D = 1m. Dịch chuyển S song song với S1S2 sao cho hiệu số khoảng cách từ nó đến S1 và S2 bằng 2. Hỏi Tại tâm O của màn ảnh ta sẽ thu được? A. Vân sáng bậc 1. B. Vân tối thứ 1. C. Vân sáng bậc 2. D. Vân tối thứ 2. Câu 90 . Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nếu tại điểm Mtrên màn quan sát có vân tối thứ 3 (tính từ vân trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng: A. 2,5 B. 3 C. 1,5  D. 2 Câu 91 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Iâng: khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5μm; khoảng cách từ S tới hai khe Sl, S2 là d = 50cm; khoảng cách từ hai khe S1, S2 là a = 0,5mm; khoảng cách từ hai khe Sl, S2 đến màn là D = 2m; O là vị trí tâm của màn. Cho khe S tịnh tiến xuống dưới theo phương song song với màn. Hỏi S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu để cường độ sáng tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu. A. 0,5mm B. 0,25mm C. 1mm D. 0,125mm. Câu 92 . Nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5μm, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1m. Nếu thí nghiệm trong môi trường có chiết suất n’ = 43 thì khoảng vân là: A. 0,75mm B. 1,5mm C. 0,5mm D. 1,33mm. Câu 93 . Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc: trong không khí, tại điểm A trên màn ảnh ta được vân sáng bậc 3. Giả sử thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong nước có chiết suất n = 3 tại điểm A trên màn ta thu được: A. Là vân sáng bậc 9. B. Vân sáng bậc 27. C. Vân tối thứ 13 kể từ vân sáng chính giữa. D. Vân tối thứ 4 kể từ vân sáng chính giữa. Câu 94 . Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc: trong không khí, tại điểm A trên màn ảnh ta được vân sáng bậc 5. Giả sử thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong nước có chiết suất n = 2,5 tại điểm A trên màn ta thu được: A. Là vân tối bậc 8. B. Vân sáng bậc 27. C. Vân tối thứ 13 kể từ vân sáng chính giữa. D. Vân tối thứ 4 kể từ vân sáng chính giữa. Câu 95 . Thí nghiệm Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5 μm và 2. Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2. Tính 2. Biết 2 có giá trị từ 0,6 μm đến 0,7 μm. A. 0,63 μm B. 0,75 μm C. 0,67 μm D. 0,61 μm Câu 96 . Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a = S1S2 = 1,5 (mm), hai khe cách màn ảnh một đoạn D = 2 (m). Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc S1 = 0,48μm và 2 = 0,64μm vào hai khe Young. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có giá trị là: A. d = 1,92 (mm) B. d = 2,56 (mm) C. d = 1,72 (mm) D. d = 0,64 (mm) Câu 97 . Trong thí nghiệm Young bằng ánh sáng trắng (0,4 μm <  < 0,75μm), khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 98 . Giao thoa với khe Young có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có ( đ = 0,75μm; t = 0,40μm). Xác định số bức xạ bị tắt tại điểm M cách vân trung tâm 0,72cm. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 99 . Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng. Tìm những vạch sáng của ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng vào vị trí vân sáng bậc 4 (k = 4) của ánh sáng màu đỏ đ = 0,75μm. Biết rằng khi quan sát chỉ nhìn thấy các vân của ánh sáng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76μm. A. Vân bậc 4, 5, 6 và 7 B. Vân bậc 5, 6, 7 và 8 C. Vân bậc 6, 7 và 8 D. Vân bậc 5, 6 và 7 Câu 100 . Trong thí nghiệm Yâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng A. 0,48μm và 0,56μm. B. 0,40μm và 0,60μm. C. 0,40μm và 0,64μm. D. 0,45μm và 0,60μm. Câu 101 . Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Yâng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, từ hai khe đến màn D = 2m. Người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (380 nm    760 nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3mm. Tại M bức xạ cho vân sáng có bước sóng dài nhất bằng: A. 690 nm B. 658 nm C. 750 nm D. 528 nm Câu 102 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yâng, khoảng cách giữa hai khe đến màn D = 2m.Người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng. Biết ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 μm và ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Hỏi ở vị trí có vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím, còn có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại đó? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 103 . Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là D = 2m. Nguồn phát ánh sáng ánh sáng trắng. Hãy tính bề rộng của quang phổ liên tục bậc 2. Biết bước sóng của ánh sáng tím là 0,4μm, của ánh sáng đỏ là 0,76μm. A. 2,4mm B. 1,44mm C. 1,2mm D. 0,72mm Câu 104 . Ta chiếu sáng hai khe Yâng bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ đ = 0,75μm và ánh sáng tím t = 0,4μm. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 màu đỏ và vân sáng bậc 4 màu tím cùng phía đối với vân trắng chính giữa là: A. 2,8mm. B. 5,6mm. C. 4,8mm. D. 6,4mm. Câu 105 . Thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng 0,4μm <  < 0,76μm. Độ rộng phổ bậc 1 là 0,9cm. Tìm độ rộng phần chồng lên nhau của phổ bậc 3 và phổ bậc 4. A. 1,1cm B. 1,5cm C. 1,7cm D. 1,4cm Câu 106 . Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 640nm và 480nm. Giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng? A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 107 . Trong giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng  (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát ta thấy giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng của màu lục. Giá trị của  là: A. 500 nm B. 520 nm C. 540 nm D. 560 nm Câu 108 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, Nguồn phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc  1 = 0,64μm (đỏ) và 2 = 0,48μm (lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân đơn sắc quan sát được là: A. 10 B. 15 C. 16 D. 12 Câu 109 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc 1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48μm và 0,60μm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có: A. 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2. B. 5 vân sáng 1 và 4 vân sáng 2. C. 4 vân sáng 1 và 5 vân sáng 2. D. 3 vân sáng 1 và 4 vân sáng 2. Câu 110 . Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hiệu khoảng cách từ hai khe đến một điểm A trn màn là d = 2,5μm. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng 0,4μm <  < 0,75μm. Số bức xạ đơn sắc bị triệt tiêu tại A là: A. 1 bức xạ. B. 3 bức xạ. C. 4 bức xạ. D. 2 bức xạ. Câu 111 . Trong thí nghiệm về giao thoa áng sáng khe Iâng khoảng cách hai khe a = 2mm, Khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm. Vùng trùng nhau giữa quang phổ bậc hai và quang phổ bậc ba có bề rộng là: A. 2,28 mm. B. 1,52 mm. C. 1,14 mm. D. 0,38 mm. Câu 112 . Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe Iâng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 2m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39μm   0,76μm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là: A. 3,24mm B. 2,40 mm C. 1,64mm D. 2,34mm. Câu 113 . Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam để tạo ánh sáng trắng: Bước sóng của ánh sáng đỏ, lục, lam theo thứ tự là 0,64mm; 0,54mm; 0,48mm. Vân trung tâm là vân sáng trắng ứng với sự chồng chập của ba vân sáng bậc k = 0 của các bức xạ đỏ, lục, lam. Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ? A. 24. B. 27. C. 32. D. 2. Câu 114 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,42μm, 2 = 0,56μm, 3 = 0,63μm; Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là: A. 27. B. 26. C. 21. D. 23. Câu 115 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 0,66μm và 2 = 0,55μm. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng λ2? A. Bậc 9. B. Bậc 8. C. Bậc 7. D. Bậc 6. Câu 116 . Trong thí nghiệm Yâng, hai khe S1S2 cách nhau khoảng a = 1mm, khoảng cách từ 2 khe S1S2 đến màn quan sát là D = 2m, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 0,5μm và 2 = 0,75μm. Hỏi trên giao thoa trường có bề rộng 32,75mm có bao nhiêu vân sáng trùng nhau của cả hai bức xạ? A. 5 B. 12 C. 10 D. 11. Câu 117 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1S2 cách nhau khoảng a = 0,5mm, khoảng cách từ 2 khe S1S2 đến màn quan sát là D = 2m, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 0,45μm và 2 = 0,6μm. Trên bề rộng giao thoa trường xét 2 điểm M,N cùng phía với vân trung tâm cách vân trung tâm lần lượt nhưng khoảng 0,55cm và 2,2cm. Hỏi trong khoảng MN có bao nhiêu vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ? A. 3 B. 2 C. 4 D. 11 Câu 118 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1S2 cách nhau khoảng a = 2mm, khoảng cách từ 2 khe S1S2 đến màn quan sát là D = 2m, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 0,5μm và 2 = 0,4μm. Hỏi trên giao thoa trường có bề rộng 13mm có thể quan sát được bao nhiêu vân sáng? A. 60 B. 46 C. 7 D. 53 Câu 119 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc thu được khoảng vân trên màn lần lượt là i1 = 1,2mm và i2 = 1,8mm. Trên bề rộng giao thoa trường xét 2 điểm M, N cùng phía với vân trung tâm cách vân trung tâm lần lượt nhưng khoảng 0,6cm và 2cm. Hỏi trong khoảng MN quan sát được bao nhiêu vân sáng? A. 16 B. 12 C. 14 D. 15 Câu 120 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc đỏ và lục thì thu được khoảng vân trên màn lần lượt là i1 = 1,5mm và i2 = 1,1mm. Trên bề rộng giao thoa trường xét 2 điểm M, N cùng phía với vân trung tâm cách vân trung tâm lần lượt nhưng khoảng 0,64cm và 2,65cm. Hỏi trong khoảng MN quan sát được bao nhiêu vân sáng màu đỏ? A. 12 B. 22 C. 19 D. 18 Câu 121 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1S2 cách nhau khoảng a = 1mm, khoảng cách từ 2 khe S1S2 đến màn quan sát là D = 2m, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 0,6μm và 2 chưa biết. Trên bề rộng giao thoa trường 24mm người ta đếm được 33 vân sáng trong đó có 5 vân sáng là kết quả từ sự trùng nhau của 2 bức xạ và 2 trong số 5 vân trùng nằm ở phía ngoài cùng của giao thoa trường. Hãy tính giá trị của 2. A. 0,55 μm B. 0,45μm C. 0,75μm D. 0,5μm Câu 122 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc thu được khoảng vân trên màn lần lượt là i1 = 0,5mm và i2 = 0,3mm. Trên bề rộng giao thoa trường có độ dài 5mm hỏi có bao nhiêu vân tối là kết quả trùng nhau của vân tối của 2 vân? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 123 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc thu được khoảng vân trên màn lần lượt là i1 = 0,8mm và i2 = 0,6mm. Trên bề rộng giao thoa trường có độ dài 9,6mm hỏi có bao nhiêu vị trí mà tại đó vân sáng của i2 trùng với vân tối của i1? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 124 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, chiếu tới 2 khe chùm sáng hẹp gồm 2 bức xạ đơn sắc thu được khoảng vân trên màn lần lượt là i1 = 0,3mm và i2 = 0,4mm. Trên bề rộng giao thoa trường xét 2 điểm M, N cùng phía với vân trung tâm cách vân trung tâm lần lượt những khoảng 0,225cm và 0,675cm. Hỏi trong khoảng MN quan sát được bao nhiêu vị trí mà tại đó vân sáng của i1 trùng với vân tối của i2? A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 125 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng , nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,4μm; 2 = 0,6μm, vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm là vân bậc mấy của ánh sáng có bước sóng 1? A. Bậc 2 B. Bậc 4 C. Bậc 3 D. Bậc 6. Câu 126 . Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 127 . Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1= 450nm và 2= 600nm.Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 7,5mm và 22mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là: A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 128 . Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35(mm) và 2,25(mm). Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN: A. 3,375 (mm) B. 4,375 (mm) C. 6,75 (mm) D. 3,2 (mm) Câu 129 . Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 (mm) và 2,25 (mm). Tìm vị trí vân tối trùng nhau đầu tiên kể từ vân trung tâm. A. 6,75 (mm) B. 4,375 (mm) C. 3,2 (mm) D. 3,375 (mm). Câu 130 . Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 600nm và λ2 = 0,5 μm. Trên đoạn AB trong vùng giao thoa có tổng cộng 121 vân sáng (gồm cả 2 vân ở hai đầu). Số vị trí trùng nhau của hai bức xạ trên đoạn AB là: A. 14 B. 15 C. 13 D. 16

MÁY BIẾN ÁP TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG I MÁY BIẾN ÁP: Cấu tạo: * Máy biến áp thiết bị có khả biến đổi điện áp dòng xoay chiều, máy biến áp hoạt động dựa nguyên tắc cảm ứng điện từ * Máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng dây mắc vào nguồn điệnđiện áp hiệu dụng cần biến đổi U1, cuộn thứ cấp có N2 vòng dây (N1 ≠ N2) có điện áp hiệu dụng U2, cuộn quấn lõi biến áp * Lõi biến áp khung sắt non silic ghép lại nhiều thép mỏng ghép cách điện nhằm tăng điện trở cho lõi sắt dẫn đến giảm dòng điện Fucơ kết giảm hao phí tỏa nhiệt dòng Fucơ * cuộn dây sinh suất điện động phần ứng – Lõi sắt có tác dụng dẫn từ, tạo mạch từ khép kín phần cảm Nguyên tắc hoạt động hoạt động Máy biến áp hoạt động dựa nguyên tắc cảm ứng điện từ Gọi  từ thơng biến thiên kín lõi sắt, ZL, r cảm kháng điện trở cuộn dây * Ở cuộn sơ cấp nhận điện áp u1 tự cảm ứng sinh suất điện động tự cảm e1 nên cuộn sơ cấp máy thu: Ta có: u1 = e1 + I1.r1 với e1 = U1 - I1.r1 = I1.ZL1 = N1.. (1) U1 = 2 ZL I r  * Ở cuộn thứ cấp diễn trình cảm ứng điện từ sinh suất điện động cảm ứng e2 tạo hiệu điện u2 hai đầu cuộn thứ cấp nên cuộn thứ cấp máy phát: e2 = U2 + I2.r2 = N2.. (2) Từ (1) (2) ta có: 2 01 02 N N E E E E   Với E, I giá trị hiệu dụng suất điện động cường độ dòng điện  Nếu bỏ qua điện trở cuộn dây r1 = r2 = e1 = u1 cuộn thứ cấp để hở I2 = e2 = U2 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây: 2 N N U U  * Nếu N N >1 U2 > U1 ta có máy tăng áp * Nếu N N

Ngày đăng: 17/04/2019, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w