1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TOÁN cực TRỊ

56 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA – MÁY PHÁT ĐIỆN BA PHA. 1. Động cơ điện xoay chiều một pha:P = Ptiêu thụ = UIcos = Pcơ + Pnhiệt Phao phí = Pnhiệt = I 2 .R, Pcơ = Ptiêu thụ Pnhiệt; Hiệu suất động cơ: .100% P P H co  2. Dòng điện xoay chiều ba pha: Là hệ thống 3 dòng xoay chiều 1 pha. i1 = I0cos(ωt); i2 = I0cos(ωt 2π3); i3 = I0cos(ωt + 2π3) 3. Các cách mắc điện trong truyền tải: Máy phát mắc đối xứng hình sao: Ud = 3Up máy; Id = Ip máy (Itrung hòa = 0 vì itrung hòa = i1 + i2 + i3 = 0) Máy phát mắc đối xứng hình tam giác: Ud = Up máy và Id = 3Ip máy (không có dây trung hòa) (Trong đó: Up phát là điện áp 2 đầu mỗi pha của máy phát, Ip phát là dòng điện chạy qua mỗi pha của máy phát) Tải tiêu thụ mắc hình sao: Điện áp hai đầu mỗi tải là U = Up và dòng điện qua mỗi tải là I = Ip tải = Id Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: Điện áp hai đầu mỗi tải là U = Ud và dòng điện qua mỗi tải là I = Ip tải = Id 3 Lưu ý: Tải tiêu thụ không đối xứng ta nên mắc hình sao. Chỉ nên mắc hình tam giác khi các tải tiêu thụ đối xứng. 4. Động cơ không đồng bộ 3 pha: Động cơ mắc hình sao: U = Up; Động cơ mắc hình tam giác: u = Ud P = Ptiêu thụ = 3.UIcos = Pcơ + Pnhiệt (Với Ppha = U.I.cos là công suất tiêu thụ một pha) Phao phí = Pnhiệt = 3.I2 .R; Pcơ = Ptiêu thụ Pnhiệt; Hiệu suất động cơ: .100% P P H co  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 295 . Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha? A. Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha có ba cuộn dây giống nhau, bố trí lệch pha nhau một góc 23 trên stato. C. Các cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể mắc theo kiểu hình sao hoặc hình tam giác. D. A, B và C đều đúng. Câu 296 . Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế pha và hiệu điện thế dây? A. Trong mạng 3 pha hình sao, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi cuộn dây trong stato gọi là hiện tượng hiệu điện thế pha. B. Trong mạch điện 3 pha tam giác, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi cuộn dây trong stato cũng gọi là hiệu điện thế pha. C. Trong mạch điện 3 pha hình sao, hiệu điện thế giữa hai dây pha gọi là hiệu điện thế dây. D. A, B và C đều đúng. Câu 297 . Dòng điện ba pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu dây trung hoà bị đứt các bóng đèn sẽ: A. Độ sáng tăng. B. Độ sáng giảm. C. Độ sáng không đổi. D. Không sáng. Câu 298 . Dòng điện ba pha mắc hình tam giác có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu 1 dây pha bị đứt các bóng đèn sẽ: A. Độ sáng tăng. B. Độ sáng giảm. C. Độ sáng không đổi. D. Không sáng. Câu 299 . Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, gọi Up là hiệu điện thế hiệu dụng giữa điểm đầu và điềm cuối của một cuộn dây, Ud là hiệu điện thế hiệu đụng giữa điểm đầu của cuộn dây này với điểm cuối của cuộn dây khác. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong cách mắc hình sao Up = Ud B. Trong cách mắc hình sao Up = 3Ud C. Trong cách mắc hình sao Ud = 3Up D. Trong cách mắc hình tam giác Up = 3Ud Câu 300 . Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha mắc theo hình sao đi xa thì: A. Dòng điện trên mỗi dây đấu lệch pha 23 đối với hiệu điện thế giữa mỗi dây và dây trung hoà. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trên ba dây pha. cộng lại. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng không khi thiết bị điện ở nơi tiêu thụ trên ba pha là đối xứng. D. Điện năng hao phí không phụ thuộc vào hiệu điện thế truyền đi. Câu 301 . Các suất điện động trong ba cuộn dây tạo bởi máy phát điện ba pha có cùng tần số là do: A. Có một rô to dùng chung cho cả ba cuộn dây. B. Từ thông qua cả 3 cuộn dây ở mỗi thời điểm là như nhau. C. Ba cuộn dây đặt lệch nhau 1200 trên thân stato D. Ba cuộn dây của stato có số vòng dây giống nhau. Câu 302 . Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha: A. Stato là phần cảm, rôto là phần ứng. B. Phần nào quay là phần ứng. C. Phần nào đứng yên là phần tạo ra từ trường. D. Stato là phần ứng, rôto là phần cảm. Câu 303 . Chọn đáp án sai khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha có roto là phần cảm. A. Phần cảm là phần tạo ra từ trường B. Phần ứng là phần tạo ra suất điện động C. Khi roto quay sẽ tạo ra từ trường quay D. Ba cuộn dây được mắc nối tiếp nhau và lệch đều nhau một góc 1200 Câu 304 . Đối với dòng điện xoay chiều 3 pha: A. Ở thời điểm t, khi i1max thì i2 = i3 = i1max 2 . B. Ở thời điểm t, khi i1max thì i2 = i3 = i1max 2 C. Ở thời điểm t, khi i1max thì i2 = i3 = i1max 3 . D. Ở thời điểm t, khi i1max thì i2 = i3 = i1max 3 . Câu 305 . Trong một máy phát điện xoay chiều 3 pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị cực đại e1 = E0 thì các suất điện động ở các pha kia đạt các giá trị: A.         2 2 0 3 0 2 E e E e B.         2 3 2 3 0 3 0 2 E e E e C.        2 2 0 3 0 2 E e E e D.        2 2 0 3 0 2 E e E e Câu 306 . Cấu tạo nguyên lí của máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều khác nhau về: A. Phần ứng điện. B. Cả 3 bộ phận. C. Cổ góp điện. D. Phần cảm điện. Câu 307 . Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác: A. Ud = Up B. Ud = 3Up C. Id = 3Ip D. Cả A và C Câu 308 . Điều nào sau đây là đng khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha? A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng. B. Động cơ hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. C. Vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay. D. A, B và C đều đúng. Câu 309 . Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ: A. Quay khung dây với vận tốc góc  thì nam châm hình chữ U quay theo với 0 <  B. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc  thì khung dây quay nhanh dần cùng chiều với chiều quay của nam châm với 0 <  C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với vận tốc  D. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc  thì khung dây quay nhanh dần cùng chiều với chiều quay của nam châm với 0 =  Câu 310 . Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi dòng điện qua một cuộn dây cực đại và cảm ứng từ đó cuộn dây này tạo ra có độ lớn là B1 thì cảm ứng từ do hai cuộn dây còn lại tạo ra có độ lớn: A. Bằng nhau và bằng B1. B. Khác nhau. C. Bằng nhau và bằng 1,5 B1. D. Bằng nhau và bằng 0,5B1 Câu 311 . Động cơ không đồng bộ ba pha và máy phát điện ba pha có: A. Stato và rôto giống nhau. B. Stato và rôto khác nhau. C. Stato khác nhau và rôto giống nhau. D. Stato giống nhau và rôto khác nhau. Câu 312 . Nhận xét nào sai khi so sánh giữa máy phát điện xoay chiều ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha? A. Cả máy phát và động cơ đều có stato giống nhau. B. Máy phát có roto là nam châm, động cơ có roto là khung dây kín hình lồng sóc. C. Máy phát có roto là phần cảm, động cơ có roto là phần ứng. D. Roto của cả máy phát và động cơ đều có tần số quay nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn dây. Câu 313 . Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có hướng quay đều. B. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có phương không đổi và có độ lớn biến thiên điều hòa. C. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có độ lớn không đổi. D. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có tần số quay bằng tần số dòng điện. Câu 314 . Động cơ điện xoay chiều ba pha, có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình sao. Mạch điện ba pha dùng để chạy động cơ này có thể dùng mấy dây dẫn: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 315 . Động cơ không đồng bộ ba pha, có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình tam giác. Mạch điện ba pha dùng để chạy động cơ này phải dùng mấy dây dẫn: A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 316 . Động cơ không đồng bộ một pha. Mạch điện một pha cần dùng để chạy động cơ này phải dùng mấy dây dẫn A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 317 . Một máy phát điện 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế dây 220V và tần số 50Hz. Mắc vào mỗi pha một bóng đèn có điện trở R = 12 theo kiểu hình tam giác. Giá trị nào say đây cho biết dòng điện trong mỗi tải? A. I = 15,8A B. I = 18,3A C. I = 13,5A D. I = 10,5A Câu 318 . Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có điện áp pha 127V, tần số 50Hz. Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có đện trở thuần 12 và độ tự cảm 51mH. Cường độ dòng điện qua các tải là: A. 7,86A B. 6,35A C. 11A D. 7,1A. Câu 319 . Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có điện áp pha 127V, tần số 50Hz. Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có đện trở thuần 12 và độ tự cảm 51mH. Công suất do các tải tiêu thụ là: A. 838,2W. B. 2514,6W. C. 1452W. D. 4356W. Câu 320 . Một máy phát điện 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127V và tần số 50Hz. Hiệu điện thế Ud của mạng điện nhận giá đng nào sau đây? A. Ud = 220V B. Ud = 220 2 V C. Ud = 380V D. Ud = 380 2 V Câu 321 . Động cơ điện xoay chiều có công suất cơ học 7,5kW. Hiệu suất của động cơ là 80%. Tính hiệu điện thế ở hai đầu động cơ biết hệ số công suất của động cơ là 0,85 và cường độ dòng điện ở chạy qua động cơ là 50A. A. 220V B. 234V C. 176V D. 150V Câu 322 . Một động cơ điện xoay chiều tạo ra một công suất cơ học 630W và có hiệu suất 90%. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là U = 200V, hệ số công suất của động cơ là 0,7. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ. A. 5A B. 3,5A C. 2,45A D. 4A Câu 323 . Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V thì sinh ra công suất cơ học là 170W. Biết động cơ có hẹ số công suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt trên dây quấn động cơ là 17W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là: A. 3 A B. 1 A C. 2 A D. 2 A Câu 324 . Một động cơ điện xoay chiều 1 pha có điện trở trong là R = 50Ω. Khi mắc động cơ với nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 220V thì động cơ sinh ra một công suất cơ học là 128W. Hệ số công suất của động cơ là 1011, hãy tính cường độ dòng điện qua động cơ. A. 0,8A B. 0,64A C. 0,5A D. 1,6 A. Câu 325 . Động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 200V thì sinh ra công suất cơ là 320 W. Biết điện trở thuần của dây quấn động cơ là 20Ω và hệ số công suất của động cơ là 0,89. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong động cơ là: A. 4,4 A B. 1,8 A C. 2,5 A. D. 4 A. Câu 326 . Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba pha có điện áp dây 380V. Động cơ có công suất 5kW và cos = 0,8. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ là: A. 5,48A. B. 3,2A. C. 9,5 A. D. 28,5A. Câu 327 . Một động cơ không đồng bộ ba pha có điện áp định mức mỗi pha là 220 V. Biết rằng công suất của động cơ 10,56 kW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là: A. 2 A B. 6 A C. 20 A D. 60 A Câu 328 . Một động cơ không đồng bộ ba pha có điện áp định mức mỗi pha là 380V, hệ số công suất 0,9. Điện năng tiêu thụ của động cơ trong 2h là 41,04KWh. Cường độ hiệu dụng qua mỗi cuộn dây là: A. 20A B. 60A C. 40 A D. 203A. Câu 329 . Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc hình tam giác được đấu vào mạng điện xoay chiều ba pha có điện áp pha là 220V, thì sinh ra một công suất là 7,956kW. Biết hệ số công suất của động cơ là 0,87 và hiệu suất của động cơ là 80%. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ là: A. 12A B. 15,2A C. 10A D. 8,8A Câu 330 . Mạng điện 3 pha có điện áp pha là 120V có tải tiêu thụ mắc hình sao, các tải có điện trở là R1 = R2 = 20; R3 = 40. Tính cường độ dòng điện trong dây trung hoà? A. 6 A B. 3 A C. 0 A D. 2 3 A Câu 331 . Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 100V. Tải tiêu thụ mắc hình sao gồm điện trở R = 100Ω ở pha 1 và pha 2, tụ điện có dung kháng ZC = 100Ω ở pha 3. Dòng điện trong dây trung hoà nhận giá trị nào sau đây? A. I = 2 A. B. I = 1A. C. I = 0. D. I = 2A. Câu 332 . Mạng điện ba pha có các tải tiêu thụ mác hình tam giác, mỗi tải tiêu thụ chỉ có 1 điện trở R giống hệt nhau. Khi hoạt động bình thường tổng công suất 3 tải là 1800 W. Giả sử nếu một dây pha bị đứt thì tổng công suất tiêu thụ của 3 tải bằng bao nhiêu? A. 1800 W B. 1200 W C. 900 W D. 600 W

BÀI TỐN CỰC TRỊ 1) Bài tốn 1: Tìm giá trị R để cơng suất tiêu thụ tồn mạch cực đại Biết C, U, L, R0 số biết ZL - ZC  Áp dụng công thức: P = (R + R0)I2 =    22 R R ZL ZC RRU   Chia tử mẫu cho (R + R0) ta được: P =   0 2 ()RR ZZRR U LC    Vì U khơng đổi Pmax             0()RR ZZRR LC nhỏ Theo Bất đẳng thức Cauchy:   0 0()RR ZZRR LC    0 2 ( ) R R ZZRR LC   = 2 ZL  ZC = const =>             0()RR ZZRR LC cực tiểu   0 0()RR ZZRR LC    Suy ra: Pmax = 2( ) RR U   R + R0 = |ZL - ZC|  R = |ZL - ZC| -R0 Vậy: * Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có điện trở R0 điện trở R thay đổi Nếu với giá trị biến trở R1 R2 mà cơng suất P có giá trị P1 = P2 ta ln có: +    ZL  ZC  R1  R0 R2  R0 P1 = P2 = 120 R R 2R U  + Và giá trị R để Pmax R =    ZL  ZC  R0  R1  R0 R2  R0  R0 + Khi Pmax =    ZL ZC U RRRR U   22 1020 (Nếu cuộn dây cảm cho R0 = 0) * Khi mạch xoay chiều RLC có cuộn dây cảm (R0 = 0) có U, L, C, ƒ khơng đổi R = |ZL – ZC| thìkhi ta có: Pmax = R U R U 24 2  ; UR = U ; cos = ; tan =  1;  =   (rad) Chú ý: Không nhầm lẫn toán cực trị (R thay đổi để Pmax) với toán cộng hưởng (ZL = ZC để Pmax) 2) Bài tốn 2: Tìm giá trị R để công suất tiêu thụ R cực đại Biết ZL - ZC  Áp dụng công thức: PR = R.I2 =     22 R R ZL ZC RU  (1) Chia tử mẫu cho R ta được: PR =     22 1 ZL ZC R RR R U  = 22 2R R RZZR U LC   Vì U khơng đổi nên P(R)max           0 22 2R R RZZR LC nhỏ      A C C Z RZ L 22    UL max =   22 22 C C RRZ RZU   B C C Z RZ L 22    UL max =   22 22 C C RRZ RZU   C C C Z RZ L 22    UL max =   22 22 C C RRZ RZU   D Một đáp án khác Câu 194 Mạch xoay chiều RLC, có điện dung C thay đổi biết ứng với giá trị C C1 C2 UC có giá trị Tìm C theo C1 C2 để UCmax A C = C1 + C2 B C = C1  C2 C C  C C D C = 12 12 CC CC  Câu 195 Mạch xoay chiều RLC, có độ tự cảm L thay đổi biết ứng với giá trị L L1 L2 UL có giá trị Tìm L theo L1 L2 để ULmax A L = L1 + L2 B C = L1  L2 C L= 12 122.LL LL  D l = 2( ) 12 12 LL LL  Câu 196 Đặt điện áp u = U0cos2ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi UR, UL, UC điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện Trường hợp sau đây, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở? A Thay đổi C để URmax B Thay đổi R để UCmax C Thay đổi L để ULmax D Thay đổi ƒ để UCmax Câu 197 Mạch R-L-C theo thứ tự mắc nối tiếp, cuộn dây cảm, điện áp hiệu dụng đầu mạch U khơng đổi tần số dòng điện thay đổi Khi thay đổi tần số dòng điện ƒ ta nhận thấy ƒ= fR điện áp đầu điện trở cực đại UR max, ƒ = fC điện áp đầu tụ cực đại UC max, ƒ = fL điện áp đầu cuộn dây cực đại UL max Nhận định sau sai đoạn mạch này? A UCmax = ULmax B R L C ff.f2 C UR UL UC 2max  D U2 =   max max URmax  UL UC Câu 198 Mạch điện RLC Có LC khơng đổi cuộn dây cảm Cho R thay đổi để cơng suất mạch cực đại Hỏi độ lệch pha u i bao nhiêu? A /2 B /3 C /4 D Câu 199 Cho mạch điện R, L nối tiếp Biết ZL = 50Ω Tính giá trị R để cơng suất mạch có giá trị cực đại A R = 2500Ω B R = 250Ω C R = 50Ω D R = 100Ω Câu 200 Cho mạch điện R, L nối tiếp Biết R = 10 Ω, ZL thay đổi Tìm ZL để cơng suất mạch có giá trị cực đại A ZL = 20Ω B ZL = 10Ω C ZL = 3,16Ω D ZL = 0Ω Câu 201 Cho đoạn mạch hình vẽ L = 2/(H); R0 = 50; C = 31,8F Hiệu điện hai đầu AB là: u = 100 2cos100t(V) Giá trị R phải để công suất điện trở cực đại? Giá trị cực đại bao nhiêu? Hãy chọn kết đúng? A R = 50 ; PRmax = 31W B R = 25 ; PRmax = 60W C R = 50 ; PRmax = 59W D R = 50; PRmax = 25W Câu 202 Cho mạch điện xoay chiều RLC với R biến trở C = 31,8F Hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB: uAB = 100 2sin100t (V) Gọi R0 giá trị biến trở để công suất cực đại Gọi R1, R2 giá trị khác biến trở cho công suất mạch Mối liên hệ hai đại lượng là: A R1.R2 = R2 B R1.R2 = R0 C R1.R2 = R0 D R1.R2 =2R2 Câu 203 Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm có biến trở R, tụ điện có dung kháng 80 Ω, cuộn cảm có điện trở 30 Ω cảm kháng 50 Ω Khi điều chỉnh trị số biến trở R để công suất tiêu thụ biến trở cực đại hệ số cơng suất đoạn mạch bằng: A B 2/ C 1/ D 3/2 Câu 204 Cho mạch điện xoay chiều gôm biến trỏ R cuộn dây khơng cảm có điện trở r mắc nối tiếp Khi điều chỉnh giá trị R nhận thấy với R = 20 cơng suất tiêu thụ R lớn điệnn áp hai đầu cuộn dây sớm pha /3 so với điện áp hai đầu R Hỏi điều chỉnh R cơng suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại? A 10 B 10  C 7,3 D 14,1 Câu 205 Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dâu cảm Điện trở R tần số dòng điện ƒ thay đổi Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R0 để công suất tiêu thụ mạch đạt cực đại P1 Cố định cho R = R0 thay đổi ƒ đến giá trị ƒ = f0 để công suất mạch đạt cực đại P2 So sánh P1 P2? A P1 = P2 B P2 = 2P1 C P2 = 2P1 D P2 = 2P1 Câu 206 Cho mạch điện gồm cuộn dây độ tự cảm L = 1/ (H); điện trở r = 50 mắc nối tiếp với điện trở R có giá trị thay đổi tụ C = 2 104 F Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều ổn định có ƒ = 50Hz Lúc đầu R = 25 Khi tăng R cơng suất tiêu thụ mạch sẽ: A Giảm B Tăng C Tăng giảm D Giảm tăng Câu 207 Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp hình vẽ, R ZC xác định Hiệu điện hai đầu đoạn mạch uAB = U 2cost , với U không đổi  cho trước Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị ZL xác định biểu thức sau đây? A C C LZ RZ Z 22  B   C C LZ RZ Z 2  C 22 C C LZ RZ Z   D   C C LZ RZ Z 2  Câu 208 Một mạch điện gồm điện trở R, cuộn dây cảm tụ điện có điện dung thay đổi mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt (V) Khi thay đổi điện dung tụ hiệu điện hai tụ đạt cực đại 2U Ta có quan hệ ZL R là: A ZL = R/ B ZL = 2R C ZL = 3R D ZL = 3R Câu 209 Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Điều chỉnh l để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thấy giá trị cực đại 100V điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 36V Giá trị U là: A 64 V B 80 V C 48 V D 136 V Câu 210 Cho mạch RLC mắc nối tiếp dung kháng tụ thay đổi Tần số dòng điện 50Hz, L = 0,5/π(H) Ban đầu dung kháng tụ có giá trị ZC Nếu từ giá trị này, dung kháng tụ tăng thêm 20 điện áp hai đầu tụ đạt giá trị cực đại, giảm 10 điện áp cuộn cảm đạt cực đại Tính điện trở R A 10 B 10  C 10  D 10 15  Câu 211 Đặt vào hai đầu mạch RLC hiệu điện xoay chiều u = 120 2cos100t(V) Biết R = 20 , ZC = 60 độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây cảm) Xác định L để UL cực đại giá trị cực đại UL bao nhiêu? A L H;UL 120V 0,8  max   B L H;UL 240V 0,6  max   C L H;UL 120V 0,6  max   D L H;UL 240V 0,8  max   Câu 212 Cho mạch điện hình vẽ Cuộn dây có độ cảm L =  H điện trở hoạt động R = 100  Hiệu điện hai đầu mạch: u = 100 2cos100t(V) Với giá trị C số Vơn kế có giá trị lớn nhất? Giá trị lớn bao nhiêu? Hãy chọn kết V A C F;UC 200V 3.10 max 4  B C F;UC 120V 3.10 max 4  C C F;UC 180V 3.10 max 6  D C F;UC 200V 3.10 max 4  Câu 213 Một mạch điện R, L, C nối tiếp (cuộn dây cảm) Hiệu điện hai đầu mạch u = 100 6cos100t (V), R = 100 , L = 2/(H) Tụ C có giá trị UCmax, giá trị UCmax bao nhiêu? A C F;UC 30V 10 max 5  B C F;UC 100V 10 max 4  C C F;UC 300V 10 max 4  D C F;UC 30V 10 max 4  Câu 214 Mạch R-L-C theo thứ tự mắc nối tiếp, cuộn dây cảm, điện áp hiệu dụng đầu mạch U khơng đổi tần số dòng điện thay đổi Khi thay đổi tần số dòng điện ƒ ta nhận thấy ƒ= 50Hz điện áp đầu điện trở cực đại UR max, ƒ = 25Hz điện áp đầu tụ cực đại UC max Để điện áp đầu cuộn dây cực đại UL max phải điều chỉnh tần số ƒ bao nhiêu? A ƒ = 100Hz B ƒ = 35,35Hz C ƒ = 37,5Hz D ƒ = 16,6Hz Câu 215 Cho mạch điện R, L, C nối tiếp, cuộn dây cảm, hiệu điện xoay chiều đầu mạch có giá trị hiệu dụng khơng đổi U Có R C thay đổi Nếu cố định R thay đổi C để cơng suất đạt cực đại hiệu điện hiệu dụng đầu điện trở R UR, cố định C thay đổi R để công suất đạt cực đại hiệu điện hiệu dụng đầu điện trở R U’R Hãy so sánh U’R UR A U’R = UR B U’R = 2UR C UR = 2.U’R D UR = 2U’R Câu 216 Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch ổn định Cho L thay đổi Khi L = L1 điện áp hiệu dụng hai tụ điện có giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R 220V Khi L = L2 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn 275V, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 132V Lúc điện áp hiệu dụng hai tụ điện là: A 96V B 451V C 457V D 99V Câu 217 Mạch nối L, R, C cuộn dây cảm có độ tự cảm thay đổi, tụ C R không đổi Điện áp xoay chiều hiệu dụng đầu mạch U = 100 V Trong trình L thay đổi ta nhận thấy ULmax = 2URmax Tìm UCmax A 200 V B 200 V C 100 V D 100 V Câu 218 Mạch nối tiếp L, R, C cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 1,99 H, tụ C = 6,63.10-5 F Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch có tần số góc  thay đổi Khi  = 1 = 266,6 rad/s  = 2 = 355,4 rad/s điện áp hai đầu cuộn dây giá trị Tìm  để UL đạt cực đại? A 301,6 rad/s B 307,8 rad/s C 314,1 rad/s D 321,2 rad/s Câu 219 Mạch nối tiếp L, R, C cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 1,99 H, tụ C = 6,63.10-5 F Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch có tần số góc  thay đổi Khi  = 1 = 266,6 rad/s  = 2 = 355,4 rad/s điện áp hai đầu cuộn dây giá trị Tìm điện trở R A 150  B 150  C 100  D 50  Câu 220 Mạch nối thứ tự L, R, C cuộn dây cảm, tụ C thay đổi điện trở R= 40  Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng 100  Khi thay đổi tụ C ta nhận thấy URC đạt cực đại 200 V Hỏi thay đổi C URC đạt giá trị cực tiểu bao nhiêu? A 100 V B 200  C 100  D 50 ...   (rad) Chú ý: Khơng nhầm lẫn tốn cực trị (R thay đổi để Pmax) với toán cộng hưởng (ZL = ZC để Pmax) 2) Bài tốn 2: Tìm giá trị R để công suất tiêu thụ R cực đại Biết ZL - ZC  Áp dụng công... đồng thời 2 2 UL  U UR UC Lưu ý: Khơng nhầm tốn cực trị (l thay đổi để UL max) với toán cộng hưởng (l thay đổi để UC max) Một số toán cực trị tương tự với mạch nối tiếp R,L,C * Tụ C thay đổi...  2 R  R0  ZL  ZC PRmax =      0 22 2RZZR U LC 3) Bài tốn 3: Tìm giá trị L, để hiệu điện giữa hai đầu L, đạt giá trị lớn Cho UAB, C, R số biết Ta có: UL = I.ZL = 22() LC L RZZ UZ

Ngày đăng: 17/04/2019, 09:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w