1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CO THAO CACH XAC DINH BANG THONG SO HTCSTP

12 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 674,25 KB

Nội dung

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢN VỀ THỐNG KÊ DÙNG TRONG NHÂN TRẮC HỌC 1.1.1 Ph}n phối thực nghiệm L{ tập hợp c|c d~y số số đo theo thứ tự định từ nhỏ đến lớn hay từ lớn đến nhỏ 1.1.2 C|c số đặc trưng x|c định vị trí  Số cực tiểu (min): l{ trị số nhỏ d~y sốSố cực đại (max): l{ trị số lớn d~y số  Hai số đặc trưng cực đại v{ cực tiểu gọi l{ hai cực ph}n phối thực nghiệm 1.1.3 Khoảng biến thiên L{ khoảng m{ c|c số nằm hai số cực tiểu v{ cực đại 1.1.4 Tần suất  Kí hiệu: f  Trong ph}n phối thực nghiệm, trị số lặp lại nhiều lần, tổng số c|c lần lặp lại gọi l{ tần suất Hay nói c|ch kh|c, tần suất l{ tổng số lần xuất trị số đo ph}n phối thực nghiệm  Tần suất: quan trọng, phải x|c định theo số lượng cần có, cần sử dụng để tr|nh tình trạng tồn kho 1.1.5 Lớp, khoảng lớp, tần suất lớp, trị số lớp 1.1.5.1 Lớp Thay cho tất c|c trị số thực nghiệm v{o bảng ph}n phối thực nghiệm, ta xếp c|c trị số gần lại th{nh nhóm, nhóm khoảng c|ch Mỗi nhóm trị số gọi l{ lớp 1.1.5.2 Khoảng lớp  L{ biên độ lớp, l{ khoảng c|ch từ trị số nhỏ đến trị số lớn lớp Khoảng tất c|c lớp ph}n phối thực nghiệm phải  Sự chia lớp v{ chọn khoảng lớp tầm quan trọng đặc biệt, hoàn toàn cho ta chọn tính to{n gọn giữ nguyên kết tính to|n, giữ nguyên c|c đặc trưng ph}n phối thực nghiệm Mặt kh|c, l{m bật c|c đặc tính ph}n phối  Vì thế, chọn khoảng lớp qu| lớn, số lớp ph}n phối v{ đặc trưng ph}n phối rõ r{ng, ngược lại chọn khoảng nhỏ qu|, số lớp nhiều v{ khó ph|t đặc tính ph}n phối  Tóm lại, chọn khoảng c|ch cho số lớp từ đến l{ hợp lý 1.1.5.3 Tần suất lớp  Kí hiệu: fc  L{ tổng số lần gặp tất c|c trị số nằm lớp 1.1.5.4 Trị số lớp    Kí hiệu: Xc L{ ½ tổng số số cực tiểu v{ cực đại lớp Công thức: Xmin lớp + Xmax lớp Xc = 1.1.6 Đặc tính trung t}m (số trung bình cộng) L{ tập hợp c|c d~y số số đo theo thứ tự định từ nhỏ đến lớn hay từ lớn đến nhỏ Đặc tính trung t}m ph}n phối thực nghiệm hiểu c|c đặc trưng sau:  Số trung bình cộng  Số  Quactin  Dexil 1.1.6.1 Số trung bình cộng  L{ đại lượng phổ biến nhất, điển hình thống kê n{o  Kí hiệu: X  Công thức: f1.X1 + f2.X2 + … + fn.Xn ∑ fi.Xi = X = n n Trong đó: X : số trung bình cộng n: tổng số lần đo phân phối thực nghiệm X1, X2, …, Xn: trị số số đo f1, f2, …, fn: tần suất số đo 1.1.6.2 Số  L{ số trị số d~y số sau đ~ xếp c|c số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn  Kí hiệu: XM  Cơng thức: Xn + X XM =  Số l{ đặc trưng biểu xu hướng trung t}m giống số trung bình cộng  Nếu nhiều số lệch phía cực tiểu XM < X  Nếu nhiều số lệch phía cực đại XM  X  Nếu n d~y số l{ số lẻ số rơi v{o  Nếu n d~y số l{ số chẵn số l{ số nhỏ hai số trung t}m 1.1.6.3 Quactin Nếu ta chia d~y số l{m phần ta quactin  Quactin thứ (Q1): l{ số trị số phần thứ v{ phần thứ nhì  Quactin thứ hai (Q2): l{ số d~y số, nghĩa l{ Q2 = XM  Quactin thứ ba (Q3): l{ số phần thứ ba v{ thứ tư mn Q1 Q2 = XM Q3 mx D~y số n 1.1.6.4 Dexil Nếu ta chia d~y số n l{m nhiều phần ta c|c dexil Số giữa, quactin, dexil ưu điểm l{ cho ta nhận định nhanh ph}n phối tập hợp mẫu m{ ta đ|nh gi| đối tượng n{o so với c|c đối tượng kh|c mẫu 1.1.7 Đặc tính tản mạn (độ lệch tiêu chuẩn) Trong ph}n phối thực nghiệm ngo{i đặc tính trung t}m ta conb2 phải ý đến đặc tính tản mạn để xem mức độ tản mạn – phân tán ph}n phối Vì hai ph}n phối thực nghiệm đặc tính kh|c biểu b{ng hai số trung bình cộng giống nội dung ph}n phối kh|c 1.1.8 Hệ số biến sai  Kí hiệu: CV  Hệ số biến sai l{ tỉ lệ phần trăm độ lệch tiêu chuẩn S v{ số trung bình cộng X  Cơng thức S CV = 100 X  Hệ số biến sai không phụ thuộc v{o đơn vị đo v{ trị số X nói lên giá trị tương đối độ lệch tiêu chuẩn S so với trung bình cộng X  Hệ số biến sai cho phép ta so sánh mức độ tản mạn hai phân phối thực nghiệm số trung bình cộng X kh|c v{ đơn vị đo kh|c 1.1.9 Sai số chuẩn số trung bình cộng v{ khoảng tin cậy 1.1.9.1 Sai số chuẩn số trung bình cộng  Kí hiệu: m X  Sai số chuẩn số trung bình tỉ lệ độ lệch tiêu chuẩn S v{ bậc hai cỡ mẫu n  Công thức: mX =  S n Ta thấy X tập hợp mẫu xác tập hợp mẫu cỡ n lớn, nghĩa l{ nhiều số đo v{ độ lệch tiêu chuẩn nhỏ  Sai số chuẩn số trung bình cộng tỉ lệ thuận với S tỉ lệ nghịch với n Như vậy, sai số nhỏ độ lệch tiêu chuẩn nhỏ cỡ mẫu n lớn  Trong thống kê nhân trắc, ta đo phân phối thực nghiệm (tập hợp mẫu), khơng thể đo tồn cá thể phân phối 1.1.9.2 Khoảng tin cậy  Khoảng tin cậy khoảng mà số trung bình thực khả rơi v{o khoảng số trung bình cộng tập hợp mẫu muốn từ số trung bình cộng tập hợp mẫu suy số trung bình tập  Giới hạn khoảng tin cậy: Giới hạn khoảng tin cậy = t*  S n Khoảng tin cậy số trung bình cộng là: S n Trong đó, t l{ trị số Student ứng với số bậc tự tương ứng, tìm trị số t cách tra bảng Bảng 1.1: Bảng t với độ tin cậy 95% n t n t n t 12,71 2,36 16 2,12 4,30 2,31 18 2,10 3,18 2,26 20 2,09 2,78 10 2,23 25 2,06 2,57 11 2,18 30 2,05 2,45 12 2,14 1,96 30 Khoảng tin cậy số trung bình cộng = X +/- t * 1.1.10 Đ|m đông v{ mẫu  Đ|m đông: l{ c|i to{n hay tổng số c|c đối tượng lứa tuổi cần điều tra, nghiên cứu kích thước n{o tồn thể người Việt Nam Đ|m đơng hay tập đ|m đơng gọi tập  Mẫu: phần chọn từ đ|m đông, l{ phần tổng số c| đối tượng cần nghiên cứu Hình 1.1: Mơ tả đ|m đơng v{ mẫu 1.1.11 Tính tương quan v{ hệ số tương quan Trong đo đạc thống kê nh}n trắc, kích thước m{ thay đổi kéo theo thay đổi kích thước kh|c Ta nói hai kích thước tương quan hay chúng phụ thuộc c|ch ngẫu nhiên  Tính tương quan hai đại lượng (x, y) l{ x|c định phụ thuộc c|c biến ngẫu nhiên  Nếu hai biến ngẫu nhiên độc lập, ta nghiên cứu riêng lẻ  Nếu hai biến ngẫu nhiên không độc lập, cần x|c định mức độ phụ thuộc hay mức độ tương quan chúng Hệ số tương quan hai đại lượng x v{ y l{ đại lượng dùng để đ|nh gi| mức độ phụ thuộc chúng Tính chất tương quan hai đại lượng x v{ y l{ biểu mức độ phụ thuộc lẫn hai đại lượng thơng qua gi| trị hệ số tương quan r Từ hệ số tương quan hai đại lượng x v{ y trị số từ -1 đến +1, người ta xếp c|c loại tính chất tương quan sau: Bảng 1.2: Mức độ tương quan Mức độ tương quan Trị số tuyệt đối r Tương quan Dưới 0,3 Tương quan trung bình Từ 0,3 đến 0,6 Tương quan chặt chẽ Trên 0,6 1.2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC X}y dựng hệ thống số l{ việc phức tạp ví phải giải thỏa đ|ng lúc nhiều vấn đề: Bao nhiêu số đo l{ đủ? Bao nhiêu cỡ số l{ vừa đủ? C|c cỡ số phải thỏa m~n người tiêu dùng (c{ng nhiều cỡ số c{ng tốt) đồng thời phải dễ sử dụng cho người sản xuất (c{ng cỡ số c{ng dễ thực hiện) Nếu hệ thống cỡ số cho phép thỏa m~n 95% nhu cầu người tiêu dùng l{ lý tưởng Như 5% kích thước thể đặc biệt, phải tìm đến đặt h{ng c|c nh{ may Thơng số kích thức n{o l{ chủ đạo? Kích thước n{o l{ phụ thuộc? 1.2.1 Chọn mẫu v{ số lượng mẫu đại diện Việc lựa chọn |p dụng nh}n trắc học đảm bảo độ x|c cao hiểu từ đặc điểm nh}n trắc thể Tuy nhiên nói khía cạnh kh|c, phương ph|p n{y chưa |p dụng v{o thiết kế mẫu cứng, chưa thể gọi l{ thiết kế mẫu cứng muốn thiết kế phải số gia cử động người sản phẩm hợp lý Vì thế, để thiết kế sản phẩm tiêu dùng phải trải qua nhiều giai đoạn tham khảo kích thước đo, phương ph|p đo Hiện nay, để phục vụ thiết kế công nghiệp, ta s}u nghiên cứu điều kiện thiết kế may công nghiệp Nghiên cứu thiết kế mẫu giản đơn hơn, cầu kỳ để phù hợp với sản xuất công nghiệp 1.2.2 Số đo (kích thước) chủ đạo C|c số đo ph}n th{nh nhóm theo hệ quy chiếu th{nh: C|c số đo d{i, C|c số đo vòng, c|c số đo rộng, c|c số đo đặc biệt Trong nhóm ln xuất số đo (kích thước) lên với vai trò chủ đạo, vai trò dẫn; Khi số đo n{y thay đổi, c|c số đo kh|c thay đổi theo Ví dụ, với thể nam giới, chiều cao tăng lên 6cm chiều d{i ch}n tăng lên 3cm C|c số đo nhóm mối tương quan chặt chẽ C|c số đo kh|c nhóm mối tương quan khơng lỏng Để dễ nghiên cứu người ta thường tập trung v{o số đo chủ đạo Việc chọn số đo chủ đạo c{ng kh|ch quan bao nhiêu, hệ thống cỡ số c{ng x|c nhiêu Việc chọn số đo chủ đạo cần tu}n theo c|c nguyên tắc sau đ}y:  Số đo gi| trị lớn gần lớn trông số c|c số đo thuộc nhóm  Số đo ý nghĩa số c|c số đo  Số đo mối tương quan chặt chẽ với c|c số đo nhóm  L{ số đo thường sử dụng thiết kế sản phẩm Qua nghiên cứu ph}n tích v{ từ thực tiễn cắt may đ~ chọn hai số đo chủ đạo hệ thống cỡ số l{: Số đo chiều d{i, số đo vòng ngực Trong số kiểu trang phục đặc biệt ta cần mở rộng số đo chủ đạo, bao gồm số đo vòng mơng, số đo vòng bụng 1.2.3 Đặc điểm số đo vòng Trong may mặc cần nhiều kích thước vòng: Vòng cổ, vòng ngực, vòng eo, vòng bụng, vòng mơng Ngo{i riêng vòng ngực vó vòng ngực trên, vòng ngực chính, vòng ngực Vòng bụng vòng lay 1, vòng nây Vòng mơng vòng hơng Vòng đùi đùi 1, vòng đùi 2… Lấy c|c số đo vòng thường x|c c|c nguyên nh}n sau đ}y:  Công cụ đo băng thước d}y co d~n  Mốc đo khó x|c định x|c phần lớn đo phần mềm thể l{ c|c khơng phải mốc xương Vì nhiều trường hợp đo di đo lại người, cụng thời điểm kết đo chênh lệch từ đến cm trường hợp chênh tới cm  Khi đo c|c số đo vòng nhiều thước d}y lệch khỏi vị trí mốc đo không nămg mặt phảng ngang tương tư lần lấy số đo trước Vì số đo vòng thường dao động lớn Sau đ}y l{ kết đo đạc số đo vòng ngực niên Việt Nam: Bảng 3.3: Kết đo đạc số đo vòng ngực niên Việt Nam Tuổi Số đo vòng ngực người nữ VN (cm) 18 79.02 19 80.01 20 80.55 21 80.96 22 81.16 23 24 25 81.41 81.48 81.82 1.2.4 X}y dựng bước nhảy cỡ Bước nhảy cỡ l{ khoảng c|ch số đo vòng cỡ trước sang số đo vòng cỡ Bước nhảy cỡ thường l{ 4cm X}y dựng bước nhảy cỡ tương tự x}y dựng bước nhảy vóc Phân nhóm 77.5 - 79.4 79.5 - 81.4 81.5 -83.4 83.5 -85.4 85.5 -87.4 87.5 - 89.4 89.5 - 91.4 Vòng ngực Tần TB xuất Px Độ lệch Ax 78.45 80.45 82.45 84.45 86.45 88.45 90.45 -2 -1 18 Px* Ax Px*Ax*Ax -2 -2 6 16 0 37 1.2.5 Đặc điểm số đo chiều cao Theo thông kê giới, chiều cao lo{i người dao động khoảng 1.35 – 1.90 m Nếu số đo chiều cao vượt ngo{i giới hạn n{y l{ người bất bình thường C|c nh{ nh}n trắc học đ~ ph}n loại sau: Bảng 3.4: Ph}n loại chiều cao lo{i người Việt Nam Thấp: Trung bình: Cao: < 160 cm 160 – 170 cm > 170 cm Ở Việt Nam chiều cao thể xếp loại sau: Bảng 3.5: Xếp loại chiều cao lo{i người Việt Nam Xếp loại Nam (cm) Nữ (cm) Rất thấp 145-149 139.5 – 142.5 Thấp 149.5 – 153 143 – 146 Trung bình 154 – 162 146.5 – 152 Cao 162.5 – 166.5 153 – 156 Rát cao 167 – 171 156.5 – 159 Theo: Hằng số sinh học NXB Khoa học 1975 Kết thống kê cho biết:  Số người cao trung bình: chiếm khoảng 68.6%  Số cao + thấp: chiếm khoảng 27.2%  Còn lại số cao + thấp: chiếm 4.2% Chiều cao trung bình nữ giới miền nam cao so với nữ giới miền Bắc ( đặc biệt l{ nông thông miền Bắc) từ 1.5 – 2cm điều kiện khí hậu, điều kiện tự nhiên v{ đặc biệt l{ môi trường sống tho|ng m|t v{ ơn hòa điều kiện tự nhiên miền Bắc Số liệu thống kê cho thấy chiều cao người độ tuổi niên đến trưởng th{nh tiếp tục dao động Bảng 3.6: Chiều cao người nữ Việt Nam độ tuổi niên Tuổi Chiều cao người nữ VN (cm) 18 157.79 19 158.29 20 158.99 21 159.17 22 159.20 23 159.48 24 159.66 25 159.83 Theo Ngô Phương 1961 Chiều cao đ{n ông Việt nam cao chiều cao đ{n b{ Việt Nam từ (8→11) cm Như so với ph}n loại người giới, người Việt nam thấp so với ph}n loại người giới bậc Chẳng hạn, người cao Việt Nam người cao trung bình giới 1.2.6 X}y dựng bước nhảy vóc Bước nhảy vóc l{ khoảng c|ch số đo chiều d{i cỡ trước sang đo chiều d{i cỡ sau Bước nhảy vóc thường l{ 6cm X}y dựng bước nhảy vóc sau: Giả sử chiều cao tập hợp người nữ thuộc mẫu đo sau: Bảng 3.7: Chiều cao tập hợp người nữ thuộc mẫu đo 152 153 147.5 154 151.1 153.8 154.5 149.5 155.5 153.4 150.2 152.5 151.3 156.4 151.5 151 159.4 Gi| trị nhỏ nhất: 147.5 Gi| trị lớn nhất: 159.4 Giả thiết bước nhảy l{ cm Bảng 3.8: Bảng tính giá trị trung bình chiều cao tập hợp người nữ Phân nhóm 147.5 - 149.4 149.5 - 151.4 151.5 - 153.4 153.5 - 155.4 155.5 - 157.4 157.5 - 159.4 Chiều cao TB 148.45 150.45 152.45 154.45 156.45 158.45 Tần xuất Độ lệch Px Ax Px* Ax Px*Ax*Ax 17 -2 -1 -2 -4 4 4 28 Gi| trị trung bình : X= 153 cm 1.2.7 Kết hợp cỡ vóc, th{nh lập c|c cỡ vóc (size) Việc x}y dựng cỡ số tiến h{nh đặn sau số năm định, theo chu kỳ L}u sau khoảng thời gian 10 năm trở lại phải điều tra thống kê lại v{ x}y dựng lại hệ thống cỡ số Phương ph|p kết hợp cỡ vóc:  Lập bảng tính gi| trị trung bình cho đại lượng n{o TRỊ SỐ TẦN SUẤT BƯỚC ĐỘ LỆCH NHÓM GIỮA CỦA LỚP Px.Ax NHẢY Ax Xch Px ………  Px.Ax= ………  X}y dựng bước nhảy cỡ  Lựa chọn bước nhảy cỡ 1.2.9 Thiết kế sản phẩm may mặc theo kích thước v{ số lượng cho c|c size Ví dụ: X}y dựng hệ thống cỡ số từ ví dụ gồm c|c số đo mẫu ngẫu nhiên Bảng 3.9: Bảng số đo mẫu ngẫu nhiên TT VÒNG NGỰC CHIỀU CAO 78 150 88 160 85 161 86 159 88 161 84 158 80 151 9 10 11 12 13 14 15 78 83 84 84 85 84 78 80 157* 152 156 160 154 154 150 152 • Phương ph|p kết hợp cỡ vóc: Lựa chọn được:  Bước nhảy cỡ l{ 4: 76,55  80,54: Gầy 80,55  84,54: Trung bình (khơng gầy khơng mập) 84,55  88,54: Mập (Béo)  Bước nhảy vóc l{ 6: 148,6  154,5: Thấp 154,6  160,5: Trung bình (Cao vừa phải) 160,6  166,5: Cao • X}y dựng ma trận cỡ vóc: Bảng 1.10: Bảng xây dựng ma trân cỡ vóc Thấp - Gầy Cao vừa phải - Gầy Cao - Gầy 148,6 - 154,5 154,6 - 160,5 160,6 - 166,5 76,55 - 80,54 76,55 - 80,54 76,55 - 80,54 người: 27% người 7% 0% Thấp-Trung bình Cao vừa phải-Trung Cao-Trung bình bình 148,6 - 154,5 154,6 - 160,5 160,6 - 166,5 80,55-84,54 80,55 - 84,54 80,55 - 84,54 người 13% người 20% 0% Thấp - Béo Cao vừa phải - Béo Cao - Béo 148,6 - 154,5 154,6 - 160,5 160,6 - 166,5 84,55 - 88,54 84,55 - 88,54 84,55 - 88,54 người 7% người 13% người 13% 47% 40% 13% Tổng 34% 33% 33% 100% • X}y dựng c|c cỡ số cho sản phẩm  X}y dựng c|c thông số chủ đạo size cho sản phẩm (ví dụ sản phẩm l{ v|y d{i phủ gối cm): • Tìm c|c thơng số đo chủ đạo: Ta lựa chọn dạng người: Cao vừa phải-Trung bình  Chiều cao: 154,6  160,5 10  Vòng ngực: 80,55  84,54 Vậy:  Chiều cao trung bình: 157,6=158  Vòng ngực trung bình: 82,6=83 Căn v{o tỷ lệ (mơ đun) thể người:  Chiều d{i v|y = 3/8 chiều cao thể = 3/8 chiều cao x 158 = 59cm Vì v|y d{i phủ qua gối 3cm = 59+3=62cm Vậy số đo d{i v|y thực l{ 62 cm  Hạ mông = 1/8 chiều cao = 158/8 = 20cm L{m c|c bước tương tự số đo vòng ngực, giả sử ta ta tìm vòng mơng trung bình = 88, vòng eo trung bình = 64 cho dạng người Cao vừa phải – Trung bình Hình 3.3: Mơ tả thiết kế dựng hình v|y d{i phủ gối  Ngang eo = 1/4 vòng eo (64cm) + 3cm pen = 16 cm + 3cm pen = 19cm  Ngang mơng =1/4 vòng mơng (88 cm) = 22cm Kết luận : C|c thông số chủ đạo dạng người Cao vừa phải-Trung bình cho sản phẩm v|y d{i phủ gối cm l{: Chiều d{i v|y = 62 cm Hạ mông = 20 cm Ngang eo = 19 cm Ngang mông = 22 cm 11 • X}y dựng thơng số bước nhảy cỡ v{ bước nhảy vóc c|c size cho sản phẩm Đối với vóc (số đo chiều cao thể) ta đ~ lựa chọn bước nhảy l{ Thông số bước nhảy vóc c|c size l{: Chiều d{i v|y = 3/8(theo mô đun thể) x 6=18/8=2,25 cm Hạ mông = 1/8(theo mô đun thể) x = 6/8= 0,75 cm Đối với cỡ (số đo vòng) ta đ~ lựa chọn bước nhảy l{ Ngang eo = 4/4(thân váy) = cm Ngang mông = 4/4(thân váy) = cm Kết luận: - Thông số bước nhảy vóc c|c size sản phẩm cho dạng người Cao vừa phải-Trung bình c|c size lại l{ tăng giảm 2,25 cm v{ 0,75 -Thông số bước nhảy cỡ c|c size sản phẩm cho dạng người Cao vừa phải-Trung bình c|c size lại l{ tăng giảm cm • Th{nh lập bảng thơng số kích thước c|c size cho sản phẩm (ví dụ sản phẩm l{ v|y d{i phủ gối cm) Bảng 1.11: Bảng thơng số kích thước c|c size cho sản phẩm Thấp - Gầy Cao vừa phải - Gầy Cao - Gầy Tổng Chiều d{i v|y Chiều d{i v|y=59,75 Chiều d{i v|y=64,25 =62 cm cm cm Hạ mông = 20 cm Hạ mông = 19,25 cm Hạ mông = 20,75 cm Ngang eo = 18 cm 34% Ngang eo = 18 cm Ngang eo = 18 cm Ngang mông= 21 Ngang mông=21 cm Ngang mông= 21 cm cm Cao vừa phảiThấp-Trung bình Cao-Trung bình Trung bình Chiều d{i v|y Chiều d{i v|y=59,75 Chiều d{i v|y=64,25 =62 cm cm cm Hạ mông = 20 cm Hạ mông = 19,25 cm Hạ mông =20,75cm Ngang eo = 19 cm 33% Ngang eo = 19 cm cmNgang eo = 19 cm Ngang mông= 22 Ngang mông= 22 cm Ngang mông= 22 cm cm Cao vừa phải Thấp - Béo Cao - Béo Béo Chiều d{i v|y Chiều d{i v|y=59,75 Chiều dài váy=64,25 =62 cm cm cm Hạ mông = 20 cm Hạ mông = 19,25 cm Hạ mông=20,75cm 33% Ngang eo = 20 cm Ngang eo = 20 cm Ngang eo = 20 cm Ngang mông= 23 Ngang mông= 23 cm Ngang mông= 23 cm cm 47% 40% 13% 100% 12 ... mẫu m{ ta đ|nh gi| đối tượng n{o so với c|c đối tượng kh|c mẫu 1.1.7 Đặc tính tản mạn (độ lệch tiêu chuẩn) Trong ph}n phối thực nghiệm ngo{i đặc tính trung t}m ta conb2 phải ý đến đặc tính tản mạn... đơn vị đo v{ trị số X nói lên giá trị tương đối độ lệch tiêu chuẩn S so với trung bình cộng X  Hệ số biến sai cho phép ta so sánh mức độ tản mạn hai phân phối thực nghiệm có số trung bình cộng... Chiều cao đ{n ông Việt nam cao chiều cao đ{n b{ Việt Nam từ (8→11) cm Như so với ph}n loại người giới, người Việt nam thấp so với ph}n loại người giới bậc Chẳng hạn, người cao Việt Nam người cao

Ngày đăng: 16/04/2019, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w