1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sử dụng thốc sốt rét hợp lý an toàn tuyến huyện và xã tại hai tỉnh cao bằng và lạng sơn (7 2001 đến 7 2003)

91 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 14,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC Dược HÀ NỘI ĐẶNG THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ VIỆC sử DỤNG THUỐC SỐT RÉT HỢP LÝ, AN TOÀN TUYẾN HUYỆN VÀ XÃ TẠI HAI TỈNH CAO BẰNG VÀ LẠNG SƠN (7/2001 - 7/2003) LUẬN VÃN THẠC SỸ Dược HỌC Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã sô : 60.73.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Văn N hư PGS.TS H oàng Kim Huyền HÀ NỘI - 2003 JLỜ7Ỉ VcẦM n Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Trương Văn Như, Phó khoa Nghiên cứu điều trị sốt rét, Viện Sốt rét Kỷ sinh trùng & Cơn trùng Trung ương PGS.TS Hồng Kim Huyền, Trưởng môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy hết lòng, tận tình dạy dỗ kiến thức, bảo kinh nghiệm q báu, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, phòng ban thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trường Tơi vơ biết ơn thầy cô giáo môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Tơi chân thành cảm ơn Trung tâm phòng chống sốt rét tỉnh Cao Bằng, Trung tâm y tế huyện Thạch An, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Trung tâm phòng chống sốt rét tỉnh Lạng Sơn, Trung tâm y tế huyện Cao Lộc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn toàn thể anh, chị công tác trung tâm tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài địa phương Tôi chân thành cảm ơn Khoa Nghiên cứu điều trị sốt rét, Thư viện Viện Sốt rét - Kỷ sinh trùng & Cơn trùng Trung ương tồn thể anh, chị công tác Khoa tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi cliân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Uỷ ban Dân s ố Gia đình & Trẻ em tỉnh Lạng Sơn - quan công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân yêu động viên, chia xẻ khó khăn giành cho tơi tình cảm, chăm sóc quý báu tháng ngày học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2003 DS S Đ tu tợ £ /t/ Q ran ự DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ART: Artemisinin AS: Artesunat BNSR: Bệnh nhân sốt rét CBYT: Cán y tế CHL: Chloroquin CS: Cộng GMP (Good Manufacture Practice): Thực hành sản xuất thuốc tốt KAP (Knowledge Adtitude Practice): Kiến thức, Thái độ, Thực hành KST: Ký sinh trùng KSTSR: Ký sinh trùng sốt rét MEF: Mefloquin PCSR: Phòng chống sốt rét PKĐK: Phòng khám đa khoa p falciparum: Plasmodium falciparum p.vivax: Plasmodium vivax QN: Quinin SR: Sốt rét SRAT: Sốt rét ác tính SRLH: Sốt rét lưu hành SRLS: Sốt rét lâm sàng SRKST - CT: Sốt rét ký sinh trùng côn trùng SRKST - CTTƯ: Sốt rét ký sinh trùng côn trùng trung ương WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH * DANH MỤC CÁC BẢNG: Trang Nội dung Bảng 2.1 Tình hình sốt rét Việt Nam từ 1991 - 2001 Bảng 3.1 Một số đặc điểm người khảo sát mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Hiểu biết người dân bệnh sốt rét phòng chống sốt ré t 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ người hiểu biết nguyên nhân mắc sốt rét phân theo dân tộ c 34 Bảng 3.4 Số hộ gia đình vấn nơi điều trị sốt rét 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ người dân tự điều trị bị mắc bệnh sốt rét 35 Bảng 3.6 Tỷ lệ người dân tuân thủ hướng dẫn dùng thuốc thầy thuốc 36 Bảng 3.7 Phân loại trình độ cán y tế 37 Bảng 3.8 Tỷ lệ cán y tế tập huấn điều trị sốt ré t 38 Bảng 3.9 Tỷ lệ cán y tế trả lời câu hỏi qua phiếu vấn 39 Bảng 3.10 Một số đặc điểm bệnh nhân mẫu khảo sát hồi cứu 40 Bảng 3.11 Kết điều trị bệnh nhân sốt rét mẫu khảo sát hồi cứu 41 Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân điều trị phân theo loại sốt rét 42 Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán không theo phác đồ quyđịnh 43 Bảng 3.14 Các sai sót thường gặp chẩn đốn bệnh sốt r é t 44 Bảng 3.15 Tỷ lệ bệnh nhân điều trị không theo phác đồ quy đ ịn h 45 Bảng 3.16 Các sai sót thường gặp điều trị sốt r é t 46 Bảng 3.17 Sử dụng thuốc sốt rét không đủ liều điều trị sốt rét lâm sàng 47 Bảng 3.18 Các sai sót chống định dùng thuốc 48 Bảng 3.19 Sử dụng nhiều loại thuốc sốt rét điều trị sốt rét lâm sàng 48 Bảng 3.20 Số bệnh nhân khám điều trị sốt rét trạm y tế xã 49 Bảng 3.21 Tỷ lệ bệnh nhân điều trị phân theo loại sốt rét 51 Bảng 3.22 Sử dụng thuốc sốt rét trạm y tế xã 52 Bảng 3.23 Các thuốc sốt rét sử dụng trạm y tế x ã 53 Bảng 4.1 Các kết nghiên cứu điều trị sốt rét 61 Bảng 4.2 Các kết điều tra sử dụng thuốc sốt rét tuyến x ã 62 * DANH MỤC CÁC HÌNH: Trang Nội dung Hình 2.1 Bản đồ địa bàn điều tra tỉnh Cao B ằng 30 Hình 2.2 Bản đồ địa bàn điều tra tỉnh Lạng Sơn 31 Hình 3.1 Tỷ lệ tự điều trị sốt rét người dân 36 Hình 3.2 Tỷ lệ tuân thủ hướng dẫn dùng thuốc sốt rét người dân 37 Hình 3.3 Tỷ lệ cán tập huấn huyện 38 Hình 3.4 Kết điều trị sốt rét tuyến huyện 41 Hình 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân điều trị phân theo loại sốt rétở tuyếnhuyện 42 Hình 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân chẩn đốn sốt rétso vói phácđồ quy định 43 Hình 3.7 Tỷ lệ sai sót chẩn đoán bệnh nhân sốt rét 44 Hình 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán so với phác đồ quy định 45 Hình 3.9 Tỷ lệ sai sót thường gặp điều trịsốt rét 46 Hình 3.10 Sử dụng thuốc sốt rét khơng đủ liều điều trị 47 Hình 3.11 Số bệnh nhân sốt rét điều trị nguy tuyến xã 50 Hình 3.12 Tỷ lệ bệnh điều trị phân theo loại sốt rét tuyến xã 51 Hình 3.13 Tỷ lệ thuốc sốt rét sử dụng lượt điều trị 52 M ỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ĐẶT VẤN ĐỂ .1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tinh hình sốt rét sử dụng thuốc sốt rét giới 1.2 Tinh hình sốt rét sử dụng thuốc sốt rét Việt Nam 1.3 Tinh hình sốt rét hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn 12 1.4 Chiến lược sử dụng thuốc sốt rét Việt Nam 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Một số khái niệm, qui ước dùng nghiên cứu 28 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 32 3.1 Đánh giá việc sử dụng thuốc sốt rét qua vấn người sử dụng 32 3.2 Đánh giá kiến thức cán y tế sử dụng thuốc sốt rét 37 3.3 Đánh giá trình độ CBYT thực hành kê đơn bệnh án hồi cứu 40 Chương 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Hiểu biết người dân sử dụng thuốc sốt rét .54 4.2 Kiến thức cán y tế sử dụng thuốc sốt rét 57 4.3 Thực hành kê đơn thuốc cán y t ế .59 4.4 Chất lượng thuốc sốt rét hướng dẫn sử dụng .66 KẾT LUẬN VÀ ĐÊ XUẤT 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ■ ĐẶT VẤN ĐỂ ■ Sốt rét (SR) bệnh phổ biến nhiều nước giới Việt Nam Bệnh sốt rét gây nhiều hậu cho sức khoẻ cộng đồng ảnh hưỏng đến phát triển đất nước, đặc biệt nước nhiệt đới, nước phát triển Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) hàng năm giới có khoảng 300 - 500 triệu người mắc SR, có từ 1,5 đến 1,7 triệu người chết bệnh [51] Việt Nam có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bệnh SR phát triển Bệnh SR nước mang đầy đủ đặc thù SR vùng Đơng Nam Á, vùng SR nặng có tỷ lệ kháng thuốc cao Trong 10 năm qua cơng tác phòng chống sốt rét (PCSR) Việt Nam đạt thành định: Số mắc SR, số chết SR số vụ dịch SR giảm giảm nhiều, nhung kết PCSR nước ta chưa có sở vững chắc, nguy SR quay trở lại cao Tại số địa phương thuộc khu vực miền Trung, Tây Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc tỷ lệ chết mắc SR cao gấp nhiều lần so với tỷ lệ chết mắc chung nước [10] Một ngun nhân gây tình hình SR phức tạp khơng ổn định công tác điều trị SR chưa đạt hiệu quả, tuyến huyện xã Việc điều trị SR chưa đạt hiệu nhiều nguyên nhân, phải kể đến tình trạng dùng thuốc SR khơng hợp lý, điều trị khơng phác đồ, khơng đủ liều qui định, người bệnh thiếu tuân thủ hướng dẫn dùng thuốc, tình trạng mua thuốc tự điều trị phổ biến nhân dân Hậu việc sử dụng thuốc SR không hợp lý dễ gây tượng ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) kháng thuốc, tác dụng không mong muốn thuốc bệnh nhân, làm giảm hiệu điều trị, tốn kém, lãng phí điều trị Cao Bằng Lạng Sơn hai tỉnh thuộc khu vực miền núi, biên giới phía Bắc, có tình hình sốt rét khơng ổn định Đồng bào dân tộc sống địa bàn vùng sâu, vùng xa, đời sống kinh tế khó khăn, trình độ dân trí thấp, ý thức PCSR chưa cao [31], [32], Theo báo cáo từ trung tâm PCSR hai tỉnh, bệnh nhân sốt rét (BNSR) khám điều trị tuyến xã, thôn chiếm khoảng 70% - 80% so với bệnh nhân chung tỉnh Trong trình độ cán y tế (CBYT) sở nhiều hạn chế, trang thiết bị phục vụ cơng tác chẩn đốn, điều trị SR thiếu [31], [32] Vì vậy, việc sử dụng thuốc SR điều trị bệnh nhân sở điều trị nhiều bất cập Nghiên cứu đánh giá việc sử dụng thuốc SR cộng đồng, tìm nguyên nhân việc sử dụng thuốc SR hợp lý, an toàn có ý nghĩa to lớn thực tiễn, góp phần xây dựng sách thuốc quốc gia nâng cao chất lượng, hiệu điều trị Ở Việt Nam có số điều tra đánh giá chất lượng chẩn đoán, điều trị SR [18], [19], [24], [36], [37], [38], Tuy nhiên tranh sử dụng thuốc SR cộng đồng thể sao? Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc SR cộng đồng? Câu hỏi chưa có nghiên cứu chuyên biệt sử dụng thuốc SR để giải đáp Từ lý đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá việc sử dụng thuốc sốt rét hợp lý, an toàn tuyến huyện xã hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn tháng 7/2001 - 7/2003” với mục tiêu: Khảo sát kiến thức cán y tế nhận thức cộng đồng vấn đề sử dụng thuốc SR địa bàn điều tra Đánh giá khả thực hành kê đơn thuốc cán y tế tuyến huyện xã hai tỉnh theo phác đồ hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt rét Bộ Y tế Đề xuất biện pháp hướng tới sử dụng thuốc sốt rét hợp lý, an toàn cộng C hương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình sốt rét sử dụng thuốc sốt rét giới Mặc dù nhân loại có nhiều cố gắng nhiều thập kỷ phòng chống dịch bệnh nguy hiểm SR xếp vào loại bệnh truyền nhiễm chiếm vị trí hàng đầu số người mắc chết Cùng với HIV/AIDS lao, bệnh SR thách thức lớn y tế công cộng, huỷ hoại phát triển nước nghèo giới Theo báo cáo WHO trung bình năm có 300 triệu người mắc SR triệu người chết SR Phần lớn (90%) số chết SR xảy Châu Phi, miền Nam sa mạc Sahara Trong khu vực trẻ em chịu ảnh hưởng nhiều nhất, 30 giây lại có trẻ em chết SR Ngày SR bùng phát trở lại nước Châu Phi nhiệt đới [54], [55], ngày 7/9/2001 Đại hội đồng Liên hợp quốc tuyên bố giai đoạn 2001- 2010 thập kỷ đẩy lùi bệnh SR nước phát triển, đặc biệt Châu Phi với mục đích giảm nửa gánh nặng SR giới vào năm 2010 Khu vực Tây Thái Bình Dương có nhiều tiến công tác PCSR bệnh SR nước khu vực (Campuchia, Trung Quốc, Lào, Malaysia, Phillippin, Việt Nam, Đảo Salomon, Vanuatu, Papua, New Guinea) vấn đề phức tạp Riêng nước Đơng Dương (Campuchia, Lào Việt Nam) ước tính có khoảng 20% dân số vùng SRLH nặng [47] Tại Campuchia năm gần trung bình năm số BNSR từ 200.000 đến 500.000 người Châu Mỹ La Tinh BNSR tăng nhanh 10 năm từ 600.000 người (năm 1980) tăng lên đến 1,1 triệu người (năm 1990) Để loại trừ bệnh SR người biết sử dụng số thảo mộc để chữa bệnh SR từ sớm, đồng thời nghiên cứu tổng hợp hoá dược tiêu diệt ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) Nhờ tiến khoa học kỹ thuật nhu cầu việc toán bệnh SR mà danh mục thuốc SR thay đổi ngày phong phú chủng loại Nếu vào khoảng năm 1630 Quinin bắt đầu sử dụng ngày có nhiều loại thuốc SR đưa vào sử dụng như: Chloroquin, Amodiaquin, Proguanil, Pyrimethamin, Fansidar, Mefloquin v.v , đặc biệt Artemisinin dẫn chất - thuốc có hiệu lực chống SR cao Việc đời nhiều loại thuốc SR giúp cho điều trị bệnh SR hiệu hơn, khơng lo thiếu thuốc điều trị Một quy luật tự nhiên sinh vật thích nghi để tồn Trong lúc lồi người nỗ lực nghiên cứu hố dược để diệt KSTSR cách hiệu thân KSTSR ngày thích nghi kháng lại hố dược Bên cạnh đó, tình trạng lạm dụng thuốc SR, sử dụng sai thuốc, sai liều, điều trị không đủ thời gian tạo điều kiện cho KSTSR rèn luyện khả thích nghi chúng làm cho tình trạng kháng thuốc ngày phát triển nhanh lan rộng Ký sinh trùng SR kháng thuốc khó khăn chun mơn phòng chống sốt rét (PCSR) Hiện tượng p.falciprum kháng Quinin ghi nhận lần vào đầu năm 1908 - 1910 Brazil [42], Đến tình trạng p.falciprum kháng thuốc SR diễn biến phức tạp nước giới, đặc biệt kháng Chloroquin, Fansidar tăng diện rộng mức độ kháng cao Các thuốc điều trị p.falciprum kháng thuốc Mefloquin Quinin xuất kháng nhiều nước [53], Một số nước khu vực có tượng p.vivax kháng Chloroquin Indonesia, Ấn Độ, Myanmar [46] Đặc biệt có thơng báo BNSR p falciprum đáp ứng in vivo Artesunat Thái Lan [56], Đến năm 1991 có 73 tổng số 75 nước có p falciprum kháng thuốc, đặc biệt vùng Đông Nam Á [6], Ở số nước tỷ lệ p.falciprum kháng thuốc cao Brazil 85%, Venezuela 50% Tại Trung Phi Nam Phi tỷ lệ điều trị thất bại KSTSR kháng thuốc xấp xỉ 70%, Zambia từ 10 - 45% Sự kháng thuốc ảnh hưởng đến sức khoẻ người mà ảnh hưởng đến phát triển quốc gia phải tăng thêm chi phí cho y tế, chi chí trực tiếp lẫn chi phí gián tiếp Khi mắc SR, người nghèo trở nên nghèo Có nghịch lý nghèo phí nhiều cho điều trị PCSR [43] Theo tài liệu WHO, gia đình bị SR vùng nơng thơn hồn thành 40% TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thanh Bình (2001), Dịch tễ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội tr 50 - 69 Bộ Y tế (1997), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt rét cho tuyến huyện tỉnh (ban hành kèm theo Quyết định số 1153/BYT - QĐ ngày 6/6/1997) Bộ Y tế (1997), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt rét cho tuyến xã (ban hành kèm theo Quyết định số 1154/BYT - QĐ ngày 6/6/1997) Bộ Y tế (2000), Hướng dẫn quản lý sử dụng thuốc sốt rét Việt Nam (ban hành kèm theo Quyết định số 3577/2000/QĐ - BYT ngày 13/10/2000) Bộ Y tế (2002), Niên giám thống kê y t ế 2001, tr 97- 99 Lê Đình Cơng, Nguyễn Duy Sĩ CTV (1995), Nghiên cứu biện pháp thích hợp giải KSTSR kháng thuốc phòng chống vectơ, Báo cáo khoa học thuộc chương trình “Phòng chống bệnh truyền nhiễm chủ yếu, Mã số KY - 01 - 08, tr 8, 93 Lê Đình Cơng (1998), “Kết phòng chống sốt rét Việt Nam 1992 - 1997 Phương hướng kế hoạch phòng chống sốt rét 1998 - 2000”, Hội nghị khoa học vềPCSR 1992 -1997, Huế, tr 15 - 30 Lê Đình Cơng (2001), “Những kinh nghiệm phòng chống sốt rét kháng thuốc Việt Nam 1996- 2000”, Kỷ yếu cơng trình NCKH PCSR 1996 - 2000, Nxb Y học Hà Nội, tr 273 - 276 Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn (2003), Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn năm 2002 10 Dự án quốc gia PCSR, Đánh giá kết thực k ế hoạch PCSR hàng năm từ 2000 - 2002 11 Bùi Đại, Vũ Băng Đình (2000), “Dược lý học thuốc sốt rét”, Bệnh sốt rét: Bệnh học, lâm sàng điều trị, Nxb Y học Hà Nội, tr 294 - 329 12 Wendy Poussard Nguyễn Hương Giang (1998), Xã hội hố cơng tác PCSR huyện tỉnh Nghệ An: Kiến thức, thái độ hành vi, Báo cáo tham luận Hội nghị Khoa học PCSR toàn quốc 1992 - 1997 Huế tháng 4/1998 13 Nguyễn Quốc Hưng, Quách Ái Đức, Trần Văn Chung c s (2002), “Đánh giá thí điểm phối hợp y dược tư nhân phòng chống sốt rét huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước”, Kỷ yếu cơng trình NCKH PCSR 1996 - 2000, Nxb Y học Hà Nội, tr 80 - 86 14 Vũ Quang Huy c s (2002), “Kết điều tra dịch tễ học bệnh sốt rét xã thuộc tỉnh Lào Cai, Sơn La, Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Phước tháng 10/1998”, Kỷ yếu cơng trình NCKH PCSR 1997 2002, Bộ Y tế - EC, Nxb Y học Hà Nội, tr 73 - 92 15 Hồng Tích Huyền (2000), “Dược lý học thuốc sốt rét”, Bệnh sốt rét: Bệnh học, lâm sàng điều trị, Nxb Y học Hà Nội, tr 201 - 221 16 Mạng lưới đào tạo tư vấn sức khoẻ cộng đổng, Trường Đại học Y khoa Hà Nội (2002), Dịch tễ học thống kê nghiên cứu khoa học, Hà Nội, tr 101- 103 17 Trần Bá Nghĩa, Nguyễn Võ Hinh c s (2001), “Một số nhận xét nhận thức cộng đồng tình hình sử dụng chống muỗi để phòng tránh bệnh sốt rét huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu cơng trình NCKH 1996 - 2000, Nxb Y học Hà Nội, tr 499 - 505 18 Đoàn Hạnh Nguyên, Vũ Tuấn Mão c s (1999), Báo cáokết kiểm tra chất lượng sử dụng thuốc sốt rét Nghệ An, Viện SRKST - CTTƯ 19 Đồn Hạnh Ngun (2002), Tình hình chẩn đoán điều trị sốt rét tuyến từ 1997 - 2001, Viện SRKST - CTTƯ 20 Vũ Thị Phan, Đặng Văn Thích c s (1990), “Những khó khăn xuất q trình tốn sốt rét Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình khoa học, Viện S R -K S T - STTƯ, Tập 1, tr - 29 21 Vũ Thị Phan (1991), “Bệnh sốt rét”, Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm Quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, tr 63 22 Vũ Thị Phan (1996), Dịch tễ học sốt rét phòng chống sốt rét Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 290 23 Đặng Hanh Phức (1999), “Cải thiện tuân thủ dùng thuốc sốt rét người bệnh”, Thông tin Dược lâm sàng (số 3/1999), “Chuyên đề sốt rét” 24 Nguyễn Ngọc San (2003), Nhận xét chất lượng chẩn đoán điều trị SR tuyến điều trị miền Trung - Tây Nguyên, Viện SR - K S Ĩ - CT Quy Nhơn 25 Sở Y tế Lạng Sơn (2001), Báo cáo tổng kết 10 năm PCSR từ 1991 - 2000 26 Nguyễn Đắc Thành, Trần Duy Min, Lãnh Thị Kỳ (2002), “Một số thành tựu ban đầu công tác PCSR 10 năm 1991 - 2000 Cao Bằng thách thức mới”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét bệnh kỷ sinh trùng (số 1/2002), Viện SRKST - CTTƯ, tr 32 - 36 27 Nguyễn Xuân Thao c s (1997), “Kết điều tra KAP phòng chống bệnh sốt rét dân tộc định cư Tây Nguyên, Thông tin PCSR bệnh KST, (số 2/1997), Viện SRKST- CTTƯ tr 17 - 22 28 Nguyễn Quang Thiều c s (2001), “Tình hình sốt rét tỉnh Hồ Bình qua điều tra cắt ngang tháng năm 1999”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng (số 4/2001), Viện SRKST - CTTƯ, tr 16 - 22 29 Nguyễn Quang Thiều (2003), “Thuốc sốt rét giả Đông Nam Á”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét bệnh kỷ sinh trùng (số 2/2003), Viện SRKST - CTTƯ, tr 46 - 49 30 Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có c s (2002), “Các yếu tố kinh tế xã hội tác động đến phòng chống sốt rét cộng đồng dân cư Tây Nguyên (Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum)”, Kỷ yếu cơng trình NCKH PCSR 1997 - 2002, Bộ Y tế EC, Nxb Y học Hà Nội, tr 17 - 42 31 Trung tâm PCSR tỉnh Cao Bằng, Báo cáo hực công tác PCSR năm từ năm 2000 - 2002 32 Trung tâm PCSR tĩnh Lạng Sơn, Báo cáo thực công tác PCSR năm từ năm 2000 - 2002 33 Triệu Nguyên Trung (2001), “Kết giám sát chất lượng chẩn đoán điều trị sốt rét Bệnh viện miền Trung - Tây Ngun 1993 - 1996, Kỷ yếu cơng trình N C K H 1991 - 2000, Viện SRKST - CT Quy Nhơn, tr 139 - 151 34 Trịnh Đình Tường (2003), Nghiên cứu nhiễm KSTSR s ố yếu tố ảnh hưởng đến SR cộng đồng dân tộc H Mông, Dao, Phù Lá Nùng tỉnh Lào Cai, Luận án tiến sĩ Y học, Viện SRKST - CTTƯ, tr 114 35 Trần Quốc Tuý (2002), “Những học kinh nghiệm 10 năm đẩy lùi bệnh sốt rét Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin y dược học (số 4/2002), Nxb Y học Hà Nội, tr 11-13 36 Viện SRKST - CTTƯ (2002), Báo cáo kết giám sát chất ỉượng chẩn đoán, điều trị thuốc sốt rét năm 2001 37 Viện SRKST - CTTƯ (2003), Báo cáo giám sát chất lượng chẩn đoán, điều trị quản lý thuốc sốt rét năm 2002 38 Viện SRKST - CT Quy Nhơn (2002), Báo cáo kết điều tra đánh giá quản lý sử dụng thuốc sốt rét Quảng Nam 39 Phạm Thị Yến, Lê Kiến Ngãi c s (2002), “Kết thử nghiệm mơ hình y tế tư nhân tham gia phòng chống sốt rét”, Kỷ yếu cơng trình NCKH 1996 - 2000, Nxb Y học Hà Nội, tr 80 - 86 40 Phạm Thị Yến, Trương Văn Như, Lê Nguyên Bình c s (1997), “Tình hình sử dụng chất lượng thuốc sốt rét hệ thống y tế tư nhân Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình NCKH 1991 - 1996, Nxb Y học Hà Nội, tr 76 - 88 41 Vidal 2001, tr 318 - 320 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 42 Bruce - Chwat, L.J (1980), Chemotherapy and chemoprophylaxis Essential Malariology, William Heineman medical book, London, pp 169 - 199 43 C.T.D (1998), “Malaria policy - Strategy - Objective”, Progress report 1997, WHO 1998, pp 27 - 36 44 Degnan D.R., Laing R., Quick J., All H.M., D.D., Salako and Santoso B (1992), “A Stategy for promoting improved pharmaceutical use”, The International Network fo r Rational Use o f Drugs, Soe, Sci, M ed.125 (11), pp 1329- 1341 45 Fungladda w , Butrapom p., Okanurak (1982), “Illness behaviour of malaria cases and febrile cases in Nong Rhee Canton Kachnaburi Thailand”, Roprt o f social and economic research unit Dep o fT ro p Medicine, Faculty of Trop Medicine Mahidol Uviversity 1982, pp 29 - 31 46 Luxemburger c , Brockman van Vugt M., Gimenez F., Chongsuphajasiddhi T and white N.J., (1998), Two patients with falciparum and poor invivo response to Artesunat Translation o f the Royal Society o f Tropic Medicine and Hygiene 92, 668 - 669 47 MeKong Malaria (1999), The Southeast Asian Journal o f Tropical Medecine and Public health 30, Supplement 48 Ogunmekan D.A., Control o f malaria with special reference to socio economic factors, Trop Doct, 1983.13.185 - 186 49 Power R.D., Brewer G.J and Alving A (1963), Chloroquine resistant p.falciparum fo r Viet Nam, WHO - MAN/402, World Health Organization 50 Thavitong Hongvivatana (1991), “Human behaviour and malaria”, Social Economic aspects o f malaria control MRC - TROPMED 1991, pp 71 - 72 51 Trigg PI & Kondrachine AV (1998), Commentary: Malaria control in the 1990s, Bulletin of the World Health Organization (WHO), 76(1:11- 6) 52 World Health Organization, WPRO (1979), Final report, Regional workshop fo r director o f Antimalaria programme 1979 53 World Health Organization (1997), Assessement o f therapeutic Efficacy o f Antimalarial drugs fo r uncomplicated falciparum malaria, 28.2.97 54 World Health Organization (1998), Malaria Policy - Trategy - Objective, Progress report 1997 Geneva 1998, pp 31- 34 55 World Health Organization (1999), Rolling back malaria, WWW/Who.org.ctd, 1999 56 World Health Organization (2001), Assessement o f therapeutic Efficacy o f Antimalarial drugs fo r uncomplicated falciparum malaria, March 2001 57 World Health Organization (2001), Report o f a WHO Technical Consultation, Antimalarial Drug Combination Therapy 58 World Health Organization (2001), Report o f a WHO Technical Consultation - April 2001 Phụ lục PHIẾU ĐIỂU TRA HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ: .Tuổi: .Giới: Địa chỉ: Dân tộc: Nghề nghiệp: Số khẩu: Họ tên Tuổi Quan hệ với chủ hộ Số lần SR tháng Số lần SR có Mua điểu trị thuốc tự điểu tri Nơi điều trị Y tế Thầy thuốc tư Thơn, Xã Phòng khám đa khoa Bệnh viện Huyện Mua thuốc tự điều trị • đâu: • Loại thuốc gì: • Số viên (ống) lần: (có đủ liều khơng?): • Giá tiền thuốc lần điều trị: • Khỏi bệnh bao lâu: • Lý mua thuốc điều trị: Gần nhà: □ Lúc được: □ Có thể trả tiền sau: □ Lý khác: Tỉnh Số lần XN máu Điều trị thầy thuốc tư • Ớ đâu ị tên sở y t ế tư nhân)' • Có biển đăng ký: Có: □ Khơng: □ • Trình độ: Bác sỹ: □ Ysỹ: □ • Có xét nghiệm khơng: Có: □ Khơng: □ Y tá: □ • Loai thuốc sốt rét gì: • Giá tiền đơt khám điều tri sốt rét; • Lý đến khám thầy thuốc tư: Chuyên môn tốt: □ Thái độ tốt: Gần nhà: □ Lúc được: □ □ Lý khác: Y tê thôn • Có y tế thơn bản: Có • Khoảng cách đến y tế thôn bản: □ Không: □ Km • Bệnh nhân đến y tế thơn bản: Có ■ □ Khơng: □ • Y tế thơn đến nhà bệnh nhân: Có: □ Khơng: □ • Có phải trả tiền khơng: Có: □ Khơng: □ Nếu có phải trả tiền cho môt lần cấp phát thuốc: Loai thuốc sốt rét đươc cấp: Số viên thuốc đươc cấp lần: • Có khơng có thuốc: Có: □ Khơng: □ • Có ghi vào sổ cấp thuốc: Có: □ Khơng: □ • Có y tế xã: Có: □ Khơng: □ • Khoảng cách đến tram y tế xã: Km • Trạm y tế có bác sỹ: Có □ Khơng: □ • Trạm có trực thường xun: Có □ Khơng: □ • Có xét nghiệm lam máu: Có □ Khơng: □ • Có cấp thuốc sốt rét miễn phí: Có □ Khơng: □ • Có phải trả tiền thuốc sốt rét: Có □ Khơng: □ Y tê xã Nếu có phải trả tiền cho lần cấp phát thuốc: Loại thuốc sốt rét cấp: ống Số viên/ống thuốc cấp lần: v iê n ; • Có khơng có thuốc: Có: • Có ghi vào sổ cấp thuốc: Có: □ □ Không: Không: □ □ Lý không đến trạm y tê xã • Ở xa nhà: • Khơng có người trực thường xun: • Khơng đủ thuốc sốt rét: • Khơng có thầy thuốc giỏi: • Thuốc sốt rét phải trả tiền: • Thái độ khơng vui vẻ: □ □ □ □ □ □ • Lý khác: Lý lần bị sốt rét không điều trị □ □ □ □ □ • Đi xa: • Đang rừng: • Ngủ rẫy: • Không có tiền mua thuốc: • Sốt nhẹ tự khỏi: • Lý khác: Hiểu biết ngun nhân bị sốt rét • Khơng biết: □ • Ngủ thường xuyên: □ • Do muỗi truyền: □ • Khơng thường xun: □ • Do ngun nhân khác: □ • Số người thường xuyên nằm □ • Nhà có đơi: □ • Có ngủ rừng, rẫy: □ • Màn đơn: □ • Nếu có, có mang □ • Đủ : □ • Thiếu màn: □ • Lý thiếu màn: - Khơng đủ tiền mua: □ - Khơng có đ ể mua: □ - Khơng thích nằm màn: □ - Nếu biết nằm có lợi gia đình tự mua: □ Đề nghị gia đình cơng tác phòng chữa sốt rét Ngày tháng .năm 20 Người điều tra Phụ lục PHIẾU PHỎNG VÂN Họ tên người vấn: Chức danh công tác: Các lớp tập huấn sốt rét qua: Nội dung Thòi gian Địa điểm Giảng viên Tiêu chuẩn để chẩn đoán xác định bệnh nhân mắc sốt rét gì? Khi bệnh nhân chẩn đoán sốt rét lâm sàng? Anh/chị nêu tên số loại thuốc sốt rét có tác dụng diệt thể vơ tính Kí sinh trùng sốt rét sử dụng? Anh/chị kể tên loại thuốc sốt rét không dùng cho trẻ em phụ nữ có thai? Khi bệnh nhân xét nghiệm máu có p.vivax anh/chị chọn phác đổ để điều trị? Khi bệnh nhân xét nghiệm máu có p falciparum thể tư dưỡng (F(t.)) anh/chị chọn phác đổ để điều tr ị? Anh/chị hiểu điều trị khơng có kết q u ả ? Primaquin sử dụng điều trị sốt rét p.vivax có ý nghĩa gì? Anh/chị nêu tiêu chuẩn để chẩn đoán SR A T? 10 Anh/chị chọn loại thuốc sốt rét để điều trị SRAT? Hãy nêu cách sử dụng loại thuốc đ ó ? 11 Anh/chị kể tên loại thuốc sốt rét sử dụng để dự phòng theo hướng dẫn Bộ Y t ế ? 12 Một cán từ Hà Nội vào Lâm Đổng cơng tác thòi gian tuần muốn uống thuốc phòng sốt rét Anh/chị giải nào? Ngày tháng .năm 20 Người điều tra Phụ lục PH IẾU KIỂM TRA BỆNH ÁN S ố T RÉT LÂM SÀNG Tên sở y tế: Số bệnh án lưu: Tuổi: Nam, Nữ: Địa chỉ: Chẩn đoán lúc vào: Chẩn đoán lúc ra: Phần hỏi bệnh: - Hỏi yếu tố dịch tễ: Có □ Khơng □ - Hỏi tiền sử bệnh SR: Có □ Khơng □ - Hỏi thuốc sốt rét dùng trước đó: Có □ Khơng □ Tiêu chuẩn chẩn đốn: - Yếu tố dịch tễ: Có □ Khơng □ - Sốt: Có □ Khơng □ (nếu có ngày thứ mấy: ) - Thuốc sốt rét dùng: Có □ Khơng □ - Ngun nhân khác gây sốt: Có □ Khơng □ Bệnh nhân làm xét nghiệm KSTSR: Trước 24 □ Sau 24 □ Trả lời kết xét nghiệm KSTSR: Sau 24 □ Trước 24 □ Số lần xét nghiệm KSTSR trước thời gian điều trị: lần Sô' lần xét nghiệm KSTSR thời gian điều trị: lần Xét nghiệm công thức máu: Công thức máu Hồng cầu Bạch cầu 10 Điều trị: - Bệnh nhân điều trị: Trước 24 □ Sau 24 □ - Loại thuốc lựa chọn: Đũng □ Sai □ N2 N3 N4 Tên thuốc liều - Kết hợp kháng sinh: NO NI Có □ N5 Khơng □ Nếu có: loại thuốc sử dụng: 11 Thời gian cắt s ố t: 12 Kết điều trị: * Nhận xét kết luận: Ngày tháng năm 20 Người kiêm tra N6 Phụ lục PH IẾ U K IỂ M TR A BỆN H ÁN SỐ T RÉT CÓ K Ý SIN H TRÙ NG Tên sở y tế: Số bệnh án lưu: Tuổi: Nam, Nữ: (nếu bệnh nhân phụ nữ có thai ghi rõ tháng thứ mấy? ) Địa chỉ: Chẩn đoán lúc vào: Chẩn đoán lúc ra: Phần hỏi bệnh: - Hỏi yếu tố dịch tễ: Có □ Khơng □ - Hỏi tiền sử bệnh SR: Có □ Không n - Hỏi thuốc sốt rét dùngtrước đó: Có □ Khơng □ - Sốt: Có □ Khơng □ - Xét nghiệm tư dưỡng KSTSR: Có □ Khơng □ Tiêu chuẩn chẩn đốn: Bệnh nhân làm xét nghiệm KSTSR: Trước 24 □ Sau 24 □ Trả lời kết xét nghiệm KSTSR: Sau 24 □ Trước 24 □ Số lần xét nghiệm KSTSR thời gian điều trị: lần Đếm mật độ KSTSR: Xét nghiệm KSTSR Số lượng bạch cầu Có □ NO N2 Không □ N7 N14 N21 N28 Bệnh nhân điều trị đặc hiệu: Trước 24 □ 10 Phác đổ điều trị: Tên thuốc liều Sau 24 □ Đúng □ NO NI N2 11 Bệnh nhân có chuyến thành SRAT khơng? Sai N3 N4 Có □ □ N5 Khơng □ Nếu có sao: 12 Điều trị triệu chứng: Đúng □ Sai □ 13 Kết hợp kháng sinh: Có □ Khơng □ Đúng □ Sai n Khỏi □ Khơng □ Nếu có: 14 Kết điều trị: * Nhận xét kết luận: N g y tháng năm 20 Người kiểm tra N6 ... bất hợp lý, từ có biện pháp can thiệp kịp thời có hiệu 12 Vì thế, nghiên cứu Đánh giá việc sử dụng thuốc sốt rét hợp lý, an toàn tuyến huyện xã hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn tháng 7 /2001 - 7/ 2003”... SR để giải đáp Từ lý đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá việc sử dụng thuốc sốt rét hợp lý, an toàn tuyến huyện xã hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn tháng 7 /2001 - 7/ 2003” với mục tiêu:... chống sốt rét tỉnh Cao Bằng, Trung tâm y tế huyện Thạch An, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Trung tâm phòng chống sốt rét tỉnh Lạng Sơn, Trung tâm y tế huyện Cao Lộc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

Ngày đăng: 15/04/2019, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w