Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
504 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: Cơng nghiệp hóa ? Tư đảng CNH từ ĐH VI > X Phân tích quan điểm CNH, liên hệ thực tiễn, kết quả, ý nghĩa Họ tên sinh viên : TRẦN THỊ BÍCH DUYÊN Ngày sinh : 24/04/1993 Lớp :DHTN6A3 CNH ? - Là trình thay lao động thủ cơng sử dụng lao động máy móc - Q trình nâng cao tỷ trọng cơng nghiệp tồn ngành kinh tế vùng hay kinh tế để đưa kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp lên kinh tế chủ yếu dựa vào công nghiệp Nội dung: Trang bị khí cho ngành kinh tế quốc dân đặc biệt cơng nghiệp Trình độ: Tương ứng với nội dung cách mạng công nghiệp bắt đầu vào 30 năm cuối thể kỷ XVII, kết thúc vào cuối kỷ XIX nước phương Tây Kết quả: Tăng nhanh trình độ trang bị kỹ thuật cho lao động suất lao động Tư Đảng ĐH VI (12 - 1986): Đại hội VI với tư đổi chuyển hướng chiến lược cơng nghiệp hóa từ ưu tiên phát triển công nghiệp nặng sang lấy nông nghiệp mặt trận hàng đầu Công nghiệp hàng tiêu dùng xuất làm trọng tâm (thực chương trình mục tiêu: lươn lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu); bước đầu nhận thức rõ hoạt động dịch vụ cấu kinh tế nước ta + Về động lực CNH: Chủ trương kích thích lợi kinh tế, sử dụng kinh tế nhiều thành phần, vai trò Khoa học – kĩ thuật … + Về nguồn vốn để CNH: Chủ trương tận dụng phát huy nguồn nội lực nước, đồng thời mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Tư Đảng Đại hội VII (6 – 1991) : - Đại hội VII, với bước phát triển tư cơng nghiệp hóa Đảng là: Đẩy mạnh CNH nước ta theo hướng đại, với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trung tâm, thiết lập bước quan hệ sản xuất (QHSX) từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu, phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất (LLSX) - Hội nghị Trung Ương (TW) khóa VII (6/1993) đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng, từ CNH đất nước sang tiến hành CNH HĐH đất nước Đây lần văn kiện Đảng đưa nội dung đại hóa đất nước, hình thành cấu kinh tế mới: Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ - Hội nghị đại biểu nhiệm kì khóa VII (1/1994) thay đổi cụm từ CNH HĐH cụm từ “ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa” Tư Đảng Đại hội VIII (6 – 1996) : - Đại hội đưa nhận định quan trọng: nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kì độ chuẩn bị tiền đề cho CNH hoàn thành cho phép chuyển sang thời kì đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước Đại hội tiếp tục khẳng định quan điểm CNH – HĐH Đại hộiVII: “CNH – HĐH q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ quản lí kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học – công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” * Đại hội nêu quan điểm CNH – HĐH: + Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với mở rộng hợp tác quốc tế + Xây dựng kinh tế mở, hội nhập khu vực giới + CNH – HĐH nghiệp toàn cầu, toàn dân thành phần kinh tế + Khoa học công nghệ động lực CNH – HĐH + Lấy hiệu kinh tế- xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, đầu tư + Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh - Hội nghị TW 2, khóa VIII (12/1996) xác định: với giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu động lực phát triển Kinh – Xã hội, trở thành tảng động lực cho CNH – HĐH 4.Tư Đảng Đại hội IX (4 – 2001) : - Đảng ta tiếp tục bổ sung nhấn mạnh số điểm CNH - Con đường CNH nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước Đây yêu cầu cấp thiết nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển so với nhiều nước khu vực giới Một nước sau có điều kiện tận dụng kinh nghiệm kĩ thuật, công nghệ thành nước trước, tận dụng xu thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngắn thời gian - Tuy nhiên, tiến hành CNH theo kiểu rút ngắn so với nước trước, cần thực yêu cầu như: phát triển kinh tế cơng nghiệp phải vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy lợi đất nước, gắn CNH với HĐH, bước phát triển kinh tế tri thức; phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, xem tảng động lực cho CNH – HĐH - Hướng CNH – HĐH nước ta phải phát triển nhanh có hiệu sản phẩm, ngành, lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu nước xuất - CNH – HĐH đất nước phải bảo đảm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tức phải tiến hành CNH kinh tế mở, hướng ngoại Tư Đảng Đại hội X (4 – 2006) : a) Mục tiêu Đại hội: - Mục tiêu CNH – HĐH biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kĩ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh (Hội nghị TW 7, khố VII) - Đại hội X: xác định CNH - HĐH phải gắn với phát triển kinh tế tri thức, sớm đặt nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến 2020 đưa nước ta thành nước công nghiệp đại b) Quan điểm Đại hội: b1 CNH phải gắn với HĐH, CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức - CNH phải gắn liền với HĐH phát triển cách mạng khoa học công nghệ (KHCN) với xu hướng hội nhập tồn cầu hố Vì vậy, tận dụng, nhập cơng nghệ để phát triển kinh tế số khâu, số lĩnh vực - CNH – HĐH phải gắn với phát triển kinh tế tri thức giới nhiềunước chuyển từ nước công nghiệp sang phát triển kinh tế tri thức Do ta tận dụng lợi nước phát triển sau, ta không cần phát triển mà phát triển theo đường rút ngắn - Theo tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD): kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống - Đặc trưng kinh tế tri thức: + Tất ngành tác động đến kinh tế ngành dựa vào tri thức, dựa vào thành tựu KHCN + Những ngành kinh tế truyền thống ứng dụng KHCN cao - Đặc điểm kinh tế tri thức: + LLSX – trí thức: trở thành yếu tố hàng đầu định đến tăng trưởng ktế + Công nghệ thông tin: thông tin tài nguyên quốc gia kinh tế có hệ thống mạng thơng tin phát triển rộng rãi Q trình đổi tư cơng nghiệp hóa a Đại hội VI Đảng phê phán sai lầm nhận thức chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng (12-1986) với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” nghiêm khắc sai lầm nhận thức chủ trương cơng nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985, mà trực tiếp mười năm từ 1975 đến 1985: Chúng ta phạm sai lầm việc xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất, kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế…Do tư tưởng đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua bước cần thiết nên chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa chưa có đủ tiền đề cần thiết, mặt khác chậm đổi chế quản lý kinh tế Trong việc bố trí cấu kinh tế, trước hết cấu sản xuất đầu tư, thường xuất phát từ lòng mong muốn nhanh, không kết hợp chặt chẽ từ đầu công nghiệp với nông nghiệp thành cấu hợp lý, thiên xây dựng công nghiệp nặng cơng trình quy mơ lớn , khơng tập trung sức giải vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Kết đầu tư nhiều hiệu thấp Không thực nghiêm chỉnh nghị Đại hội lần thứ V như: Nông nghiệp chưa thật coi mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục vụ kịp thời nông nghiệp công nghiệp nhẹ b Q trình đổi tư cơng nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X Từ việc sai lầm, khuyết điểm, Đại hội VI cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường thực cho chương trình lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng hàng xuất năm lại chặng đường thời kỳ độ Ba chương trình liên quan chặt chẽ với Phát triển lương thực thực phẩm hàng tiêu dung nhằm bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân sau chục năm chiến tranh ác liệt bối cảnh kinh tế tình trạng thiếu hụt hàng hóa nghiêm trọng, góp phần ổn định kinh tế - xã hội; phát triển hàng xuất yếu tố định để khuyến khích sản xuất đầu tư nước, tạo nguồn thu ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Xác định thứ tự ưu tiên cho phép phát huy sức mạnh nội lực tranh thủ sức mạnh từ bên để phát triển kinh tế xã hội => Thực chất, thay đổi lựa chọn mơ hình chiến lược CNH, chuyển từ mơ hình hướng nội (thay nhập khẩu) trước mơ hình hỗn hợp (hướng xuất đồng thời thay nhập khẩu) áp dụng phổ biến thành công nước Châu Á lúc Như vậy, sách CNH Đại hội VI đã: - Đưa thứ tự ưu tiên mới: nông nghiệp – công nghiệp hàng tiêu dùng, hàng xuất – công nghiệp nặng - Tạo chuyển biến quan trọng quan điểm nhận thức tổ chức đạo thực cơng nghiệp hóa đất nước Đó chuyển biến hướng chiến lược CNH từ: + Cơ chế KHHTT sang chế thị trường có điều tiết vĩ mơ Nhà nước + Cơ chế khép kín sang chế mở cửa kinh tế + Từ xây dựng từ đầu cấu kinh tế đầy đủ, tự cấp tự túc sang cấu bổ sung kinh tế hội nhập + Mục tiêu “ ưu tiên phát triển công nghiêp nặng” chuyển sang “ lấy nông nghiệp công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất làm trọng tâm” Từ dẫn đến đổi cấu đầu tư: “Đầu tư có trọng điểm tập trung vào mục tiêu ngành quan trọng, trước hết đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, cho chế biến nông sản số ngành công nghiệp nặng trực tiếp phục vụ chương trình kinh tế lớn” + Phát huy nguồn lực nhiều thành phần kinh tế Tiếp theo, Đại hội VII (năm 1991) Đảng ta tiếp tục có nhận thức mới, ngày tồn diện sâu sắc cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa Đại hội xác định rõ vai trò “mặt trận hàng đầu” nơng nghiệp, thực tế đầu tư cho nông nghiệp từ ngân sách tăng lên Đại hội đề cập đến lĩnh vực Dịch vụ kinh tế - kỹ thuật việc đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống hợp tác quốc tế; đưa chiến lược phát triển kinh tế vùng phù hợp với chiến lược chung nước Thực đường lối cơng nghiệp hóa Đại hội VII, kinh tế có bước phát triển cao hơn, có chất lượng hơn, vào thực chất so với nhiều năm trước: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1991: 5,8% 1995: 9,5% + Tương ứng công nghiệp tăng: 1991: 5,3 % 1995: 15,5% + Nông nghiệp tăng 1991: 2,2% 1995: 4,8% + Xuất tăng 1991: -13,2% 1995: 34,4% + Lạm phát kiềm chế mức thấp 1991: 67% 1995: 12,7% + Cơ cấu kinh tế: 1991: 40,5 – 23,8 – 35,7(%) 1995: 27,2 – 28,8 – 44 (%) + Vốn đầu tư cho công nghiệp giai đoạn 1991 – 1995 chiếm 38,4% tổng đầu tư xã hội (20,8 tỷ USD) Đại hội Đảng VIII (năm 1996) nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi nhận định: nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa quan niệm sau: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học, công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Đại hội VIII điều chỉnh sách CNH theo hướng lấy nông nghiệp làm khâu đột phá, coi nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến mặt trận hàng đầu Tiếp tục thực rộng rãi sách mở cửa, phát triển kinh tế nhiều thành phần, nâng cao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Gắn cơng nghiệp hóa với đại hóa, lấy khoa học – công nghệ làm động lực, lấy nguồn lực người làm yếu tố trung tâm CNH, HDH Đặt nội dung cụ thể công nghiệp hóa, đại hóa năm trước mắt (1996-2000) “đặc biệt coi trọng CNH, HDH nông nghiệp nông thôn…” Kết là: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1996: 9,3% 2000: 6,75% + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1996: 14,5% 2000: 10,1 % + Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1996: 4,4% 2000: 4% + Tốc độ tăng kim ngạch xuất 1996: 33,2% 2000: 24% + Cơ cấu kinh tế 1996: 27,8 – 29,7 – 42,5 (%) 2000: 24,3 – 36,6 – 39,1 (%) Đại hội IX (năm 2001) Đại hội X (năm 2006) Đảng ta tiếp tục bổ sung nhấn mạnh số điểm tư công nghiệp hóa: - Con đường cơng nghiệp hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước Đây yêu cầu cấp thiết nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển so với nhiều nước khu vực giới Một nước sau có điều kiện tận dụng kinh nghiệm kỹ thuật, công nghệ thành nước trước, tận dụng xu thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngăn thời gian - Tuy nhiên, tiến hành cơng nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với nước trước, cần thực yêu cầu như: Phát triển kinh tế công nghệ phải vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy lợi đất nước, gắn cơng nghiệp hóa với đại hóa, bước phát triển kinh tế tri thức; phát huy nguồn lực trí tuệ tinh thần người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, xem tảng động lực cho CNH, HDH - Hướng công nghiệp hóa, đại hóa nước ta phải phát triển nhanh có hiệu sản phẩm, ngành, lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu nước xuất - Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải bảo đảm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tức phải tiến hành cơng nghiệp hóa kinh tế mở, hướng ngoại - Đẩy nhanh CNH, HDH nông nghiệp nông thôn với việc nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp - Đẩy mạnh CNH, HDH phải tính toán đến yêu cầu phát triển bền vững tương lai tóm tắt q trình Việt Nam nhập WTO (22/09/2011 15:08:00) 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Ban Công tác xem xét việc gia nhập Việt Nam thành lập với Chủ tịch ông Eirik Glenne, Đại sứ Na Uy WTO (riêng từ 1998–2004, Chủ tịch ông Seung Ho, Hàn Quốc) 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục sách thương mại” 1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA) 1998 - 2000: Tiến hành phiên họp đa phương với Ban Công tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, 11-2000 Kết thúc phiên họp, Ban công tác WTO công nhận Việt Nam kết thúc trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường 7-2000: ký kết thức BTA với Hoa Kỳ 12-2001: BTA có hiệu lực 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ với Ban Công tác Việt Nam đưa Bản chào hàng hóa dịch vụ Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương 2002 – 2006: Đàm phán song phương với số thành viên có yêu cầu đàm phán, với mốc quan trọng: 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Cơng tác thức thơng qua tồn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Tổng cộng có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam vào WTO Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký vào Nghị định thư gia nhập Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt đàm phán song phương, đa phương tham vấn kể từ đệ đơn gia nhập vào năm 1995 11-1-2007 WTO nhận được định phê chuẩn thức Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO Kinh tế thị trường kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người [3] Văn hóa khơng liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất Thế giới trải qua hai cách mạng kỹ thuật Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ diễn nước Anh vào 30 năm cuối kỷ XVIII hoàn thành vào năm 50 đầu kỷ XX với nội dung chủ yếu khí hóa, thay lao động thủ cơng lao động sử dụng máy móc Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai gọi cách mạng khoa học công nghệ đại, xuất vào năm 50 kỷ XX Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại tạo nên thay đổi to lớn nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, trị xã hội, cụ thể là: - Về tự động hóa: sử dụng ngày nhiều máy tự động q trình, máy cơng cụ điều khiển số, rơ bốt - Về lượng: ngồi dạng lượng truyền thống (nhiệt điện, thủy điện) ngày chuyển sang lấy dạng lượng nguyên tử chủ yếu dạng lượng "sạch" lượng mặt trời, v.v - Về vật liệu mới: chưa đầy 40 năm trở lại vật liệu xuất với nhiều chủng loại phong phú có nhiều tính chất đặc biệt mà vật liệu tự nhiên khơng có Ví dụ: vật liệu tổng hợp (composit); gốm Zincơn cácbuasilích chịu nhiệt cao… - Về cơng nghệ sinh học: ứng dụng ngày nhiều công nghiệp, nông nghiệp, y tế, hóa chất, bảo vệ mơi trường… công nghệ vi sinh, kỹ thuật cuzin, kỹ thuật gen nuôi cấy tế bào - Về điện tử tin học: lĩnh vực vô rộng lớn, hấp dẫn loài người đặc biệt quan tâm, lĩnh vực máy tính diễn theo bốn hướng: nhanh (máy siêu tính); nhỏ (vi tính); máy tính có xử lý kiến thức (trí tuệ nhân tạo); máy tính nói từ xa (viễn tin học) Vào năm 80 kỷ XX, cách mạng khoa học công nghệ đại chuyển sang giai đoạn mới- giai đoạn có nhiều quan điểm khác đặt tên gọi cho Có người cho giai đoạn cơng nghiệp siêu dẫn; có ý kiến cho giai đoạn vi điện tử; ý kiến khác lại cho giai đoạn tin học hoá; nhà tương lai học gọi giai đoạn văn minh trí tuệ, theo họ văn minh diễn sau văn minh nông nghiệp văn minh cơng nghiệp Mặc dù có ý kiến khác nhau, song nhiều ý kiến trí cho rằng, cách mạng khoa học cơng nghệ hiên đại kể có hai đặc trưng chủ yếu: - Một là, khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp (bao gồm khoa học tự nhiên, khoa học xã hội -nhân văn ) người tạo thông qua người tác động trở lại đời sống kinh tế, xã hội Vì vậy, đòi hỏi cần phải có sách đầu tư cho khoa học -cơng nghệ cách thích ứng - Hai là, thời gian cho phát minh khoa học - công nghệ đời thay cho phát minh cũ có xu hướng rút ngắn lại phạm vi ứng dụng vào sản xuất đời sống ngày mở rộng Vì vậy, đòi hỏi cần kết hợp chặt chẽ chiến lược khoa học công nghệ với chiến lược kinh tế - xã hội Trong giai đoạn nay, khoa học cơng nghệ ln gắn bó chặt chẽ với nhau: khoa học tiền đề trực tiếp công nghệ công nghệ lại kết trực tiếp khoa học Vì nước ta nâng cao lực hiệu hoạt động khoa học công nghệ tùng bước tạo tiền đề cho kinh tế tri thức đời Sự hình thành đặc điểm chủ yếu kinh tế tri thức Từ thập niên 80 kỷ XX đến nay, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu… kinh tế giới biến đổi sâu sắc, nhanh chóng cấu, chức phương thức hoạt động Đây bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa đặc biệt: lực lượng sản xuất xã hội chuyển từ kinh tế tài nguyên sang kinh tế tri thức, văn minh loài người chuyển từ văn minh cơng nghiệp sang văn minh trí tuệ Vậy kinh tế tri thức gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau, dễ chấp nhận định nghĩa Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa năm 1995: kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống Với định nghĩa trên, hiểu kinh tế tri thức trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất xã hội, mà trình lao động người lao động tồn lao động xã hội, sản phẩm tổng sản phẩm quốc dân hàm lượng lao động bắp, hao phí lao động bắp giảm hàm lượng tri thức, hao phí lao động trí óc tăng lên Ở trình độ kinh tế tri thức ngành dựa vào tri thức, dựa vào thành tựu khoa học, cơng nghệ có tác động to lớn tới phát triển xã hội Chẳng hạn công nghệ thông tin, công nghệ sinh học…; ngành kinh tế truyền thống (như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) ứng dụng khoa học, công nghệ cao Một ngành kinh tế coi trở thành ngành kinh tế tri thức giá trị tri thức tạo chiếm tỷ lệ áp đảo (khoảng 70%) tổng giá trị sản xuất ngành Một kinh tế coi phát triển đến trình độ kinh tế tri thức tổng sản phẩm ngành kinh tế tri thức chiếm khoảng 70% tổng sản phẩm nước (GDP) Trên giới nay, nước thuộc Tổ chức OECD, ngành kinh tế tri thức đóng góp 50% GDP (Mỹ 55,3%, Nhật Bản 53%, Canađa 51%…) Nhiều kinh tế công nghiệp nước phát triển hướng mạnh vào kinh tế tri thức, tập trung nỗ lực để phát triển nhanh số ngành kinh tế tri thức, công nghệ thông tin, Internet, thương mại điện tử, cơng nghệ phần mềm… Qua thực tế phát triển, khái quát đặc điểm chủ yếu kinh tế tri thức sau: - Trong kinh tế tri thức, tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, vốn quý nhất, nguồn lực quan trọng hàng đầu, định tăng trưởng phát triển kinh tế - Trong kinh tế tri thức, cấu tổ chức phương thức hoạt động kinh tế có biến đổi sâu sắc, nhanh chóng; ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào thành tựu khoa học công nghệ ngày tăng chiếm đa số