Tài Liệu chẩn đoánsửa chữa các hệ thống ô tô

68 99 0
Tài Liệu chẩn đoánsửa chữa các hệ thống ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẨN ĐỐN CÁC HỆ THỐNG Ơ 10.1 CHẨN ĐỐN HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 10.1.1 Chẩn đoán ly hợp Nhiệm vụ điều kiện làm việc li hợp Ly hợp có nhiệm vụ mộ t khớp nối, đóng nh ả thường xuyên thay đổi số truyền Do cần phải đóng từ từ, êm dịu, dẫn đến tượng mòn gây trượt li hợp Không phép bôi trơn bề mặt ma sát Ly hợp gồm phần sau: Cơ cấu dẫn động ly hợp, phận trợ lực Đĩa ép Đĩa ma sát Các lò xo Sơ đồ dẫn động ly hợp: Hình 10.1 Sơ đồ ly hợp loại đĩa hai đĩa 1-trục khuỷu; 2-bánh đà; 3-đĩa b ị động; 4-đĩa ép; 5-cácte ly h ợp; 6-chụp bánh trớn; 7-bulông ép; 8- gố i đỡ cần ép; 9-cần ép; 10-vòng nhả li hợp; 11-trụ c ly hợp; 12-bàn đạp; 13 -thanh kéo; 14-đòn bẩy; 15-lò xo hồi vị; 16-lò xo ép; 17,23- chốt dẫn hướng; 18-gối đỡ; 19-lò xo ép tách đĩa trung gian; 20-bu lông điều ch ỉnh đĩa ép trung gian; 21-đĩa chủ động; 22-đĩa bị động sau; 24-đĩa trung gian; ,25-đĩa bị động trước Các hỏng hóc thường gặp phương pháp xác định li hợp a Ly hợp bị trượt: biểu tăng ga, tốc độ xe không tăng theo tương ứng Đĩa ma sát đĩa ép bị mòn nhiều, lò xo ép bị gãy yếu Đĩa ma sát bị dính dầu bị chai cứng Bàn đạp ly hợp khơng có hành trình tự do, th ể xe kéo tải kém, ly hợp bị nóng Hình10.2 Ly hợp đĩa GAZ-53A 1-vỏ bao bánh đà, 2-vỏ ly hợ p, 3-lò xo bên ngồi, 4-bánh đà, 5-trục dẫn động hợp số, -lò xo chống rung, 7-đĩa bị dẫ n, 8-cần ngắt ly hợp, 9-đĩ a ép, 10đĩa chố ng rung có phận hắt dầu, 11khớp ngắt ly hợp Hình 10.3 Sơ đồ li hợp dẫn động khí lực Hình 10.4 Sơ đồ li hợp dẫn động thuỷ Các phương pháp xác định trạng thái trượt: a.1 Gài số cao, đóng ly hợp Chọn đ oạn đường bằng, cho xe đứng yên chỗ, n máy, gài số tiến số cao (số hay số 5), đạp giữ phanh chân, cho động hoạt động chế độ tải lớn tay ga, từ từ nh ả bàn đạp ly hợp Nếu động bị chết máy chứng tỏ ly hợp làm việc tốt, động không tắt máy chứng tỏ ly hợp trượt lớn a.2 Giữ dốc Chọn đoạn đường phẳng tốt có độ dố c (8-10) độ Xe đứng b ằng phanh mặt dốc, đầu xe theo chiều xuố ng dốc, tắt động cơ, tay số để số thấp nhất, từ từ nhả bàn đạp phanh, bánh xe không bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp tốt, bánh xe lăn chứng tỏ ly hợp trượt a.3 Đẩy xe Chọn đoạn đường bằng, cho xe đứng yên chỗ, không nổ máy, gài số tiến số th ấp nh ất (số 1), đẩy xe Xe không chuyển động chứng tỏ ly h ợp tốt, xe chuyển động chứng tỏ ly hợp bị trượt Phương pháp dùng cho ô con, với lực đẩy đến người a.4 Xác định ly hợp bị trượt qua mùi khét Xác định ly hợp bị trượt qua mùi khét đặc trưng ô thường xuyên làm việc ch ế độ đầy tải Cảm nhận mùi khét ly hợp bị trượt nhiều, tứ c ly hợp cần tiến hành thay đĩa bị động hay thông số điều chỉnh bị thay đổi b Ly hợp ngắt khơng hồn tồn: biểu sang số khó, gây va đập hộp số Hành trình tự bàn đạp ly hợp lớn Các đầu đòn mở khơng n ằm mặt phẳng đĩa ma sát đĩa ép bị vênh Do khe hở đầu đòn mở lớn q khơng mở đĩa ép làm cho đĩa ép bị vênh bi T bị kẹt bi kim đòn mở rơ Đối với ly hợp hai đĩa ma sát, cấu hay lò xo vít định vị đĩa chủ động trung gian bị sai lệch Các phương pháp xác định trạng thái ngắt khơng hồn tồn: b.1 Gài số thấp, mở ly hợp Ơ đứng mặt đường phẳng, tốt, nổ máy, đạp bàn đạp ly hợp hết hành trình giữ nguyên vị trí, gài số thấp nhất, tăng ga Nếu ô chuyển động chứng tỏ ly hợp ngắt khơng hồn tồn, đứng n chứng tỏ ly hợp ngắt hoàn toàn b.2 Nghe tiếng va chạm đầu hộp số chuyển số Ô chuyển động thực chuyển số hay gài số Nếu ly hợp ngắt khơng hồn tồn, khơng cài số, hay có va chạm mạnh hộp số Hiện tượng xuất trạng thái chuyển số khác c Ly hợp đóng đột ngột: Đĩa ma sát tính đàn hồi, lò xo giảm chấn bị liệt Do lái xe thả nhanh bàn đạp Then hoa may đĩa ly hợp bị mòn Mối ghép đĩa ma sát với may bị lỏng d Ly hợp phát tiếng kêu: Nếu có tiếng gõ lớn: rơ lỏng bánh đà, bàn ép, hỏng bi đầu trục Khi thay đổi đột ngột vòng quay động có tiếng va kim loại chứng tỏ khe hở bên then hoa lớn (then hoa bị rơ) Nếu có tiếng trượt mạnh theo chu kỳ: đĩa bị động bị cong vênh trạng thái làm việc n định (ly hợp đóng hồn tồn) có tiếng va nhẹ chứng tỏ bị va nhẹ đầu đòn mở với bạc, bi T e Li hợp mở nặng: Trợ lực khơng làm việc, khơng có khí nén khí nén bị rò rỉ xi lanh trợ lực hay van điều khiển Cách điều chỉnh Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự bàn đạp li hợp Hành trình tự bàn đạp ly hợp gián tiếp ảnh hưởng đến khe hở đầu đòn mở với bi tê (bạc mở ly hợp), trực tiếp ảnh hưởng đến trượt mở khơng dứt khốt ly hợp Kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly h ợp thước đo đặt vng góc với sàn xe song song vớ i trục bàn đạp ly hợp Dùng tay ấn bàn đạp xuống đến cảm thấy nặng dừng lại, đọc trị số dịch chuyển bàn đạp th ước So sánh giá trị đo với giá trị hành trình tự tiêu chuẩn khơng ta phải tiến hành điều chỉnh Nguyên tắc điều ch ỉnh là: làm thay đổi chiều dài đòn dẫn động để thay đổi khe hở bi tê (bạc mở) với đầu đòn mở (đảm bảo khoảng 3÷ 4mm) Hành trình tự loại dẫn động khí lớn loại dẫn động thuỷ lực, hành trình tự bàn đạp ly hợp số loại xe thông dụng cho bảng đây: Hành trình tự bàn đạp ly hợp Loại (mm) UAZ ZIL 130, 131 GAZ 66 IFA-W50L KAZAZ TOYOTA CARINA, CORONA, COROLLA (các xe dẫn động thuỷ lực Nhật) 28 ÷ 38 35÷50 30÷37 30÷35 6÷12 5÷15 Hình 10 Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự bàn đạp li hợp a) Kiểm tra hành trình tự b) Điều chỉnh hành trình tự loại dẫn động khí c) Điều chỉnh hành trình tự loại dẫn động thuỷ lực 1-bàn đạp ly hợ p 2-đòn dẫ n động 3-lò xo hồ i vị 4- dẫn động đến cua mở ly hợp 5- đ ốc (ống ren) điều chỉnh để thay đổi chiều dài đòn dẫn động 6-càng cua mở ly hợp 7-bi tê (bạc mở ly hợp) 8-đai ốc hãm 9-khung xe 10-đòn mở li hợp Hình 10.5 b hình 10.5 c trình bày cách điều ch ỉnh hành trình tự cách vặn đ ốc điều chỉnh ho ặc ống ren cấp bảo dưỡng cao người ta điều chỉnh độ đồng phẳng đầu đ òn mở (độ không đồng phẳng 0,1 mm) điều chỉnh bu lông hạn chế dịch chuyển đĩa ép trung gian phía đĩa ép (loại hai đĩa ma sát) 10.1.2 Chẩn đoán hộp số Nhiệm vụ cấu tạo chung hộp số Thay đổi tỷ số truyền mô men xo ắn từ động xuống bánh xe ô phù hợp với sức cản chuyển động ô Cần phải thay đổi số tải thay đổi Thay đổi chiều chuyển động ô Dẫn động phận công tác khác xe chuyên dùng Hộp số bao gồm cụm chi tiết chính: Các bánh Cơ cấu gài số Bộ đồng tốc Trục hộp số Vỏ nắp hộp số, bi Hình 10.6 Hộp số Zil 130 1-khớp nhả ly h ợp 2-trục dẫn động 3-nắp vòng bi trục dẫn động 4-hộp ly hợ p 5-bộ đồng tốc củ a số truyền IV V 6-nắp h ộp số 7-lò xo v ới bi định vị 8-bánh số truy ền V trục bị dẫn 10-bộ đồng tốc số truyền II III 11-bánh số truyền II trục bị dẫn 12-bánh số truyền I số lùi trục bị dẫn 13-vỏ hộp số 14-nắp vòng bi trục bị dẫn 15- mặt bích để b chặt trục đăng 16-trục bị dẫn 17-nắp vòng bi trục trung gian 18-trục trung gian.19-bánh số truyền II trục trung gian, 20-bộ gom bơm d ầu nhờn 21-bánh số truyền III trục trung gian 22-bánh số truyền V trục trung gian 23-bánh d ẫn độ ng trích cơng suất 24-bánh chống rung 25-bơm dầu nhờn 26-trục khối bánh số lùi 27-khối bánh số lùi Các hư hỏng hộp số a Sang số khó, vào số nặng: trượt cong, mòn, khớp cầu mòn, đồng tốc mòn nhiều (rãnh ma sát bị mòn khuyết, hốc hãm bị mòn nhiều) Răng đồng tố c mòn, cua mòn, bi trục sơ cấp mòn gây sà trục Các khớp dẫn động trung gian cần số bị rơ, cong b Tự động nhảy số: bi, hốc hãm tác dụng (do mòn nhiều), lò xo bị yếu gãy Rơ dọc trục thứ cấp c Có tiếng va đập mạnh: bánh bị mòn, bị mòn, dầu bơi trơn thiếu, khơng loại Khi vào số có tiếng va đập hốc hãm đồng tốc mòn giới hạn làm tác dụng đồng tốc Bạc bánh lồng khơng bị mòn gây tiếng rít d Dầu bị rò rỉ: gioăng đệm te hộp số bị liệt hỏng, phớt chắn dầu bị mòn, hở Kiểm tra bảo dưỡng - Ta dùng ống nghe (nghe tiếng gõ) để kiểm tra mòn bánh răng, bi, dùng tay lắc để kiểm tra mòn then hoa hay lỏng bu lơng mối ghép lắp mặt bích đăng - Kiểm tra mức dầu thay dầu: mức dầu phải đảm bảo ngang lỗ đổ dầu, khơng đảm bảo bơi trơn, làm tăng hao mòn chi tiết, nóng chi tiết, nóng dầu, nhiều dễ chảy dầu sức cản thuỷ lực tăng Khi chạy xe đến số km qui định kiểm tra đột xuất thấy chất lượng dầu không đảm bảo ta phải tiến thay dầu bôi trơn: Thay dầu bôi trơn theo bước: - Khi xe vừa hoạt động (dầu hộp số nóng), xe khơng hoạt động ta phải kích cầu chủ động, nổ máy, vào số để lát cho dầu nóng sau tắt máy, xả hết dầu cũ hộp số khay đựng - Đổ dầu rửa dầu hoả vào hộp số - Nổ máy, cài số cho hộp số làm việc vài phút để làm cặn bẩn, dầu bẩn, keo cặn sau xả hết dầu rửa Có thể cho dầu loãng vào để rửa dầu rửa, nổ máy cài số vài phút, sau xả dầu lỗng - Đổ dầu bôi trơn hộp số mã hiệu, chủng loại đầy ngang lỗ dầu, vạch qui định + Đối với truyền động đăng: ta bơm mở vào bi kim, bi trung gian (nếu có), vào rãnh then hoa, siết chặt mặt bích + bảo dưỡng cấp cao người ta tháo rời hộp số để kiểm tra mòn, cong, gãy, rạn nứt chi tiết + Với hộp số, hộp phân phối thuỷ lực phải thay dầu truyền động mã hiệu, chủng loại 10.1.3 Chẩn đoán trục đăng Sử dụng muốn truyền chuyển động hai trục không nằm đường thẳng Rung vùng tốc độ mòn then hoa Kêu khớp đăng bi kim bị mòn khơ mỡ Kêu mối ghép bích chạc chữ thập 10.1.4 Chẩn đoán cầu chủ động (Trọng tâm truyền lực chính) Nhiệm vụ cấu tạo truyền lực Tăng mơ men biến chuyển động quay dọc động thành chuyển động quay ngang hai bán trục Ồn mòn truyền, mòn bi Điều chỉnh khe hở cách thay đổi đệm siết căng bi côn Moay bánh xe đảo, mòn rơ moay Hình 10.7 Truyền lực bánh nón Hình 10.8 Truyền lực bánh Hypơit Hình 10.9 Truyền lực kép kiểu tập trung Hình 10.10 Truyền lực kép kiểu phân tán Chẩn đốn kỹ thuật truyền lực Truy ền lự c làm việc ồn: khe h trục bánh côn chủ động (quả dứa) tăng Độ rơ tổ ng cộng truyền lực tăng, kiểm tra cách kích bánh xe lên, kéo phanh tay lắc dịch chuyển 45mm theo chu vi phải điều chỉnh khe hở bi Thiếu dầu bôi trơn vỏ truy ền lự c Sự ăn khớp cặp bánh côn không đúng, điều chỉnh cách dịch trục bánh theo sơ đồ Điều chỉnh bi đỡ vi sai sau đ ó điều chỉnh v ết ăn khớp bánh dứa bánh vành chậu Vết tiếp xúc liên quan đến áp suất tiếp xúc mặt răng, ảnh hưởng đến tải trọng tác dụng lên Đ iều chỉnh khe hở bi bánh dứa (bánh chủ động) Điều chỉnh khe hở bi moay Các khe hở liên quan đến độ rơ tổng cộng bánh xe Hình 10.11 Truyền lực kép ZIL-130 1-Mặt bích bánh dẫn động 2-Vòng chắn d ầu 3-Nắp 4-Vòng đệm bánh dẫ n động 5Đệm 6-Vòng bi trước củ a trục bánh 7-Ống lót te b truyền động 8-Vòng điều chỉnh củ a vòng bi trục bánh dẫ n động -Vòng bi sau bánh côn dẫn động 10-Đệm điều chỉnh ăn kh ớp bánh côn 11-Bánh côn dẫn động 12Bánh côn bị động 13- Đệm điều chỉnh 14, 29-Vòng bi trục bánh dẫn động hình trụ 15,28-Nắp vòng bi 16-Bánh dẫn động hình trụ 17-các đăng truyền động 18-Nắp vòng bi vi sai 19-Đĩ a tựa bánh nửa trục 20-Nắp bên phải hộp vi sai 24-Vòng bi hộp vi sai 25-đai ốc điều ch ỉnh vòng bi hộp vi sai 26-Nửa trục 27-Dầm cầu sau 30-Túi dầu nhờn Hình 10.12 Cầu xe Kamaz Hình 10 44 Điều chỉnh khe hở phía 1-được làm liền vớ i tạo thành giá đỡ đòn đẩy 2-trục vít 3-răng vít 4vành 5-trục cam lệch tâm Hình 10.45 Điều chỉnh phanh bánh xe dẫn động khí nén Với cấu phanh điều chỉnh độc lập má phanh yêu cầu độ mòn hai má phanh c cấu phanh phải nhau, có khe hở má phanh tang trống điều chỉnh Thông thường điều chỉnh khe hở người ta tiến hành theo kinh nghiệm: - Kích cầu lên - Quay bánh xe ta tiến hành điều chỉnh: vặn chặt chốt lệch tâm để bánh xe ngừng quay sau nới từ từ để bánh xe quay không chạm sát má phanh được, tiến hành điều chỉnh chốt lệch tâm má phanh bên tương tự Tiến hành điều chỉnh khe hở phía nhờ cam lệch tâm trục vít quay cam phanh tương tự điều chỉnh khe hở phía Chẩn đốn hệ thống dẫn động phanh Ngồi việc xác định thơng số chung đánh giá hiệu phanh tiến hành chẩn đốn loại hệ thống phanh khác có biểu khác a Đối với phanh thủy lực Do đặc truy ền n ăng lượng điều khiển cấu phanh chất lỏng nên chẩn đoán cần thiết phải xác định trạng thái kỹ thuật hệ thống thơng qua: Sự rò rỉ chất lỏng dẫn động Sự lọt khí vào hệ thống dẫn động Hư hỏng van điều tiết chất lỏng Vấn đề bao kín khu vực khơng gian chứa chất lỏng Việc chẩn đốn tiến hành b ằng việc quan sát mắt vết rò rỉ dầu phanh Song tốt dùng đồng hồ đo áp suất vị trí đo sau: sau xi lanh chính, xi lanh bánh xe Hiện tượng giảm áp suất so với tiêu chuẩn nguyên nhân nêu trên, tượ ng hư hỏng mòn joăng, phớt bao kín khơng gian chứa chất lỏng Đồng thời cần ý thêm nguyên nhân: Do sai lệch đòn dẫn động Tắc, bẹp đường dẫn dầu Vỡ đường ống Thiếu dầu tắc lỗ dầu bình chứa dầu… a1 Với hệ thống phanh có điều hòa lực phanh Tiến hành kiểm tra áp suất chất lỏng sau điều hòa hình 10.46 Sử dụng đồng hồ đo có trị số lớn đến 100kG/cm Việc đo tiến hành nhờ tháo đường ống d ẫn dầu cầu, lắp vào đồng hồ đo áp suất, xả khơng khí hệ thống bổ sung đủ dầu phanh Khi đo, đạp phanh theo dõi tăng áp suất dầu xác định áp suất đường dầu cầu sau điều chỉnh lực phanh hai trạng thái: Tương ứng mức độ bàn đạp chân phanh nhỏ, bệ điều hòa chưa thực điều chỉnh (với áp suất nhỏ), áp suất dẫn cầu sau cầu trước Tương ứng với mức độ bàn đạp chân phanh lớn, điều hòa thực điều chỉnh (với áp suất cao), áp suất dẫn cầu cầu sau thấp áp suất dẫn cầu trước Khi điều hòa có đường dẫn dầu cầu sau cần dùng đồng hồ đo áp suất cầu sau Việc đánh giá kết tùy thuộc vào thông số chuẩn nhà chế tạo qui định bảng số liệu dùng để đối chiếu cho bảng (đối với ô con) Nhờ việc đo áp suất xác định khả n ăng làm việc điều hòa Các thơng số kiểm tra áp suất điều hòa xe lo ại khơng giống nhau, cơng việc cần có tài liệu cụ thể Một số liệu xe sử dụng Úc hãng TOYOTA cho bảng Hình 10.46 Chẩn đốn làm việc điều hòa lực phanh Số liệu kiểm tra làm việc điều hòa lực phanh Áp suất sau xi lanh Áp suất cầu sau 15kG/cm2(213psi=1,471kPa) 15kG/cm2(213psi=1,471kPa) 80kG/cm2(1138psi=7,845kPa) 39kG/cm2(555psi=3,825kPa) a2 Với hệ thống phanh có trợ lực chân không Các hư hỏng xuất hệ thống trợ lực thường là: - Hỏng van chiều nối nguồn chân không xi lanh trợ lực - Van mở trợ lực bị mòn, nát, hở - Màng cao su bị thủng - Hệ thống bị hở - Dầu phanh lọt vào xi lanh - Tắc, bẹp cố bất thường - Nguồn chân không bị hỏng (trên động phun xăng, hay động diesel) Các biểu xuất sau: - Rò rỉ dầu phanh khu vực cường hóa - Lực bàn đạp tăng cao - Hành trình tự bàn đạp bị giảm nhỏ - Hiệu cường hóa khơng Phương pháp chẩn đốn - Nổ máy đạp phanh ba lần đạt hành trình đồng - Khi động khơng làm việc, đo hành trình tự do, đặt chân lên bàn đạp phanh, giữ nguyên chân bàn đạp, nổ máy, bàn đạp phanh có xu hướng thụt xuống đoạn nhỏ chứng tỏ hệ thống cường hóa làm việc tốt, khơng hệ thống có hư hỏng - Đo lực đặt bàn đạp tới đạt giá trị lớn nhất, so với giá trị tiêu chuẩn, lực bàn đạp lớn chứng tỏ hệ thống có hư hỏng phần nguồn chân không (máy hút chân không hỏng, hở đường ống chân khơng tới xi lanh cường hóa) hay van chiều Khi lực bàn đạp tăng cao chứng tỏ hệ thống cường hóa bị hiệu - Khi làm việc có tượng cảm giác bàn đạp phanh: có giai đoạn nặng hay nhẹ (hẫng chân phanh) chứng tỏ van cường hóa sai lệch vị trí hỏng (mòn, nở, nát đế van cao su) - Khi phanh có tượng hết cảm giác bàn đạp phanh, muốn rà phanh mà không được, chứng tỏ van chiều bị kẹt, vị trí van cường hóa bi sai lệch - Trên động xăng có chế hòa khí bị hở đường chân khơng, dẫn tới khơng nổ máy được, hay động khơng có khả chạy chậm - Hệ cường hóa làm việc tốt dừng xe, tắt máy, hiệu cường hóa trì 2,3 lần đạp phanh b Đối với hệ thống phanh khí nén Hệ thống phanh khí nén ngồi việc đo đạc thơng số chung cần thiết phải: Xác định rò rỉ khí nén trước sau van phân phối Tắc đường ống dẫn Kẹt van làm hiệu dẫn khí Hư hỏng màng xi lanh Bơm khí nén khơng đủ khả làm việc Khi xác định: cho động làm việc, chờ hệ thống khí nén làm việc đủ áp suất yêu cầu khoảng (5,5 ÷ 8,0)kG/cm2, sau đó: Kiểm tra rò rỉ qua việc xuất tiếng khí nén lọt qua khe hở hẹp trước sau lúc đạp phanh Kiểm tra hoạt động cấu cam quay khu vực bánh xe Độ kín kít hệ thống phát lúc d ừng xe, tắt máy, đồng hồ chị thị áp suất phải trì đượ c áp suất thời gian dài định, có tượng tụt nhanh áp suất chứng tỏ hệ thống bị rò, kể hệ phanh tay liên động qua hệ khí nén Các hư hỏng máy nén khí là: Mòn buồng nén khí: séc măng, piston, xi lanh Mòn, hở van chiều Mòn hỏng bạc, bi trục khuỷu Thiết bị bôi trơn Chùng dây đai Kẹt van điều áp hệ thống Các hư hỏng phát thông qua biểu sau: Kiểm tra điều chỉnh độ chùng dây đai kéo bơm Xác định lượng chất lượng bôi trơn Áp suất khí nén thấp kẹt van máy nén khí bị mòn, hỏng Thường xun xả nước dầu bình tích lũy khí nén, theo dõi lượng dầu x ả để xem xét khả làm việc máy nén, lượng dầu nhiều mức cần tiến hành kiểm tra chất lượng máy nén khí Khi tiến hành phanh liên lực lần độ giảm áp suất cho phép không vượ t (0,8 ÷1,0)kG/cm (xem đồng hồ đo áp suất ô tô), tương ứng với động làm việc chế độ chạy không tải Nghe tiếng gõ q trình bơm làm việc Trên hệ thơng phanh có dòng phanh cho rơ mc việc xác định trên, song khối lượng công việc tăng lên nhiều Kiểm tra điều chỉnh phận máy nén khí + Kiểm tra, điều chỉnh độ căng dây đai dẫn động máy nén khí + Kiểm tra, điều chỉnh van điều chỉnh áp suất Khi thấy áp suất hệ thống phanh (trên đồng hồ báo) bị giảm khơng bảo đảm ta phải tiến hành chỉnh lại sức căng lò xo van điều chỉnh áp suất: hình 10.47 - Vặn vào chụp có ren để tăng sức căng lò xo 2, tăng áp suất bình chứa Khi điều chỉnh phải so sánh với áp suất lớn cho phép bình chứa - Kiểm tra độ kín mặt phân cách van phân phối bầu phanh bánh xe, đầu nối cách bơi nước xà phòng quan sát - Kiểm tra áp suất lớn bầu phanh bánh xe phanh quan sát đông hồ đo áp suất bầu phanh bánh xe, dùng đồng hồ đo áp suất nối với đường khí nén vào bầu phanh (với loại khơng có đồng hồ thị ca bin) Khi đạp phanh giữ nguyên chân phanh áp lực khoảng (4÷5) kG/cm2 c Đối với hệ thống phanh thủy lực khí nén Hình 10 47 Van điều chỉnh áp suất 1- chụp có ren, 2- lò xo Trên tải th ường sử dụng hệ thống phanh thủy lực khí nén: cấu phanh làm việc nhờ thủy lực, điều khiển nhờ khí nén Khi chẩn đốn cần tiến hành cơng việc cho hệ thông phanh thủy lực công việc cho phần hệ thống phanh khí nén Ngồi cần tiến hành cơng việc sau: c1 Kiểm tra áp lực khí nén sau van phân phối p (kG/cm2) tương ứng với vị trí góc bàn đạp phanh (β0) Lắp đồng hồ đo áp suất khí nén vào đầu vào xi lanh khí nén Đồng hồ đo có giá trị đo lớn tới 10kG/cm2 Nổ máy cho động làm việc ổn định, áp suất khí nén đạt giá trị 7,0 kG/cm Hình 10.48 Phương pháp đánh giá chất lượng hệ thống điều khiển van phân phối Dùng thước đo chiều cao hay thước đo độ đo v ị trí bàn đạp phanh, tương ứng với góc cho bảng, ghi lại giá trị áp suất thị đồng hồ Nếu giá trị đo nằm vùng hai đường đậm van phân phối hệ thống thủy lực làm việc tốt Nếu nằm cần tiến hành xem xét tiếp chất lượng van phân phối hệ thống c2 Kiểm tra áp lực thủy lực sau xi lanh p(kG/cm2) tương ứng với vị trí góc bàn đạp phanh (β0) Lắp đồng hồ đo áp suất khí nén vào đầu van phân phối Đồng hồ đo có giá trị đo lớn tới 10kG/cm2 Nổ máy cho động làm việc tới nhiệt độ ổn định, áp suất khí nén đạt giá trị 7,0 kG/cm2 Dùng đồng hồ đo áp suất thủy lực lắp đầu Xả khơng khí hệ thống sau vặn chặt đồng hồ đo Đạp bàn đạp theo mức độ phanh nhẹ, theo dõi đồng hồ đo áp suất thủy lực, nhận rõ trạng thái áp suất thủy lực bắt đầu gia tăng, xác định giá trị áp suất khí nén Đạp bàn đạp theo mức độ chế độ phanh ng ặt, theo dõi đồng hồ đo áp suất thủy lực, đồng hồ đo áp suất khí nén, xác định áp suất khí nén cực đại áp suất thủy lực cực đại Kết xem xét theo kết cấu: Với loại van phân phối không chênh áp suất thủy lực cầu trước cầu sau (loại I) Với loại van phân phối chênh áp suất thủy lực cầu trước cầu sau (loại II) Hình 10.48 Phương pháp đánh giá chất lượng hệ thống điều khiển xi lanh khí nén thủy lực d Đối với ô nhiều cầu chủ động làm việc chế độ gài Mộ t số có khả động cao sử dụng hệ thống truyền lực vớ i nhiều cầu chủ động C ầu trước cầu sau liên kết với thông qua khớp ma sát làm việc chế độ gài hai cầu Nếu đo kiểm tra phanh bệ thử cho cầu, giá trị đo khơng phản ảnh mơ men phanh cấu phanh bánh xe Trong trường hợp đánh giá thơng qua: Tháo đăng liên kết cầu cầu xe riêng biệt thử bệ thử thông thường Sử dụng bệ thử có khả lưu trữ liệu nhà sản xu ất thử bệ thử phanh cầu thông thường Sau thử xong so sánh kết với số liệu lưu trữ Thử phanh ô đường Sử dụng bệ thử chuyên dụng cho ô hai cầu chủ động, thử đồng thời hai cầu Một vài dạng sơ đồ có khả động sử dụng hệ thống truyền lực với nhiều cầu chủ động Hình 10.49 Hình 10.49 Các dạng cấu trúc truyền lực có khả động Chẩn đốn hệ thống phanh có ABS Hệ thống ABS chẩn đoán phương thức sau đây: a Chẩn đoán chung Dùng chẩn đ oán hệ thống phanh thơng qua thơng số hiệu trình bày trên, hệ thống ABS làm việc tốc độ bánh xe tương ứng với tốc độ từ 10 km/h trở lên Vì kiểm tra bệ thử phanh xác định thông số hệ thống khơng ABS Dùng tự chẩn đốn có sẵn xe Hình 10.50 Kiểm tra áp suất bình tích ABS Quy luật kiểm tra chung chúng sau: Đưa khóa điện vị trí ON, khởi động động , đèn BRAKE hay ANTILOCK sáng, sau đ èn tắt, chứng tỏ hệ thống làm việc bình thường, ngược lại, hệ thống có cố cần xem xét sâu Việc tiến hành chẩn đoán sâu theo phương thức trình bày phần tự chẩn đốn hệ thố ng có tự động điều chỉnh Các qui trình chẩn đốn phần điều khiển thủy lực điện từ tùy thuộc vào kết cấu nhà sản xuất (theo tài liệu riêng) Sự biến động áp su ất th ủy lực xác định thông qua lỗ chuyên dùng khối (block) điều chỉnh áp suất dầu b Chẩn đoán hệ thống phanh ABS cho ô TOYOTA CROWN Kiểm tra: - Bật khóa điện ON, đen ABS sáng, nhịp sáng đặn, vòng giây tắt, báo hiệu hệ thống kiểm soát tốt - Nếu đèn nháy liên tục không tắt, chứng tỏ hệ thống có cố Hình 10.51 Tìm mã báo hỏng Hình 10.52 Đọc mã Tìm mã báo hỏng: - Mở hộp đấu dây nối E1 với Tc, rút PIN ro khỏi hộp nối dây, - Chờ lát, xác định hư hỏng qua đèn ABS - Đọc mã hư hỏng tra sổ tay sửa chữa, so mã tìm hư hỏng Đọc mã: - Mã báo hỏng gồm hai số đầu – số thứ tự lỗi, hai số sau – số mã lỗi, lỗi báo lần, sau chuyển sang lỗi khác, lỗi nặng báo trước lỗi nhẹ báo sau - Mã báo bình thường đèn nháy liên tục Xóa mã: - Bật khóa điện ON, nối E1 với Tc - Đạp phanh giữ chừng giây - Kiểm tra lại trạng thái báo mã mã bình thường H ệ thống ABS h ệ th ống quan trọng khơng thể làm theo kinh nghiệm, cần thiết có tài liệu hướng dẫn chi tiết kiểm tra trước hết trạng thái bình điện 10 CHẤN ĐỐN CỤM BÁNH XE, MOAY Ơ, LỐP 10.5.1 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Mòn bề mặt ngồi lốp Mòn bề mặt tựa theo chu vi lốp Hiện tượng thường gặp ô thời gian sử dụng nhiều, kèm theo bong tróc lớp xương mành lốp Đánh giá hao mòn chiều sâu lại lớp hoa lốp cao su mặt lốp Nếu có bong tróc lớp xương mành dẫn tới thay đổi kích thước hình họ c bánh xe Với lốp dùng cho xe tải có chiều sâu tối thiểu lại lớp hoa lốp phải 2mm, với phải 1mm Hiện tượng mòn bánh xe khác xe, trường hợp liên quan đến không đồng tuổi thọ sử d ụng hay kết cấu chung toàn bánh xe liên kết khung không tiêu chuẩn quy định cho phép Khi xuất mòn gia tăng đột xuất bánh xe cần phải xác định lại trạng thái liên kết bánh xe đồng thời Mòn vệt bánh xe theo trạng thái: + Mòn nhiều phần bề mặt lốp lốp thường xuyên làm việc trạng thái áp suất Khi trì áp suất lốp định mức thấy lõm + Mòn nhiều hai mép bề mặt lốp lốp thường xuyên làm việc trạng thái thiếu áp suất lốp + Mòn lệch phía (trong hay ngồi bánh xe) liên kết bánh xe xe không qui định hãng sản xuất + Mòn vẹt phần chu vi lốp, trước hết chịu tải lớp xương mành không đồng chu vi lốp, cân xe chạy tốc độ cao (lớn 50km/h), cố kỹ thuật hệ thống phanh gây nên phanh ngặt làm bó cứng mài bề mặt lốp đường Không cân bánh xe Với bánh xe quay tốc độ cao (thường lớn 60km/h) phần khối lượng không cân bánh xe gây nên lực ly tâm, sinh dao động lớn bánh xe theo phương hướng kính Sự biến dạng vùng bánh xe thu nhỏ bánh kính vùng khác chu vi, tạo nên biến đổi bán kính bánh xe làm rung động lớn Trên bánh xe dẫn hướ ng người lái cảm nhận qua vành lái Trên bánh xe không dẫn hướ ng tạo nên rung động thân xe gần giống xe chạy đường mấp mơ dạng sóng liên tục Sự cân bánh xe yếu tố tổ hợp bởi: không cân lốp, săm (n ếu có), vành, moay ơ, tang trố ng hay đĩa phanh… ch ịu ảnh hưởng lớn bánh xe (trọng lượng lớn khối lượng phân bố xa tâm hơn) mô tả hình 10.53 Hình 10.53 Nguyên nhân hậu khơng cân Có thể hình dung cân b ằng bánh xe sau: bánh xe đặt trục dạng công sôn nhờ hai bi Do có cân nên quay bánh xe quanh trục xuất lực ly tâm làm cho tâm trục bị cong, mặt phẳng bánh xe bị đảo Nhưng thay đổi vị trí phần khơng cân theo góc quay bánh xe nên trục quay banh xe bị ngốy tròn, tạo nên rung ngang bánh xe lớn đồng thời dẫn đến thay đổi đường kính bánh xe theo chu kỳ quay chúng Sự cân d ẫn tới biến dạng trục bánh xe tăng, dồn ép khe hở theo chiều tác dụng lực ly tâm quán tính gây nên đảo mặt phẳ ng quay lốp hình 10.53 Sự cân lốp đặc biệt quan tâm ô khía cạnh điều khiển an tồn giao thơng đường Rơ lỏng liên kết Các liên kết khu vực bánh xe g ồm: liên kết bánh xe với moay , liên kết bánh xe với khung, hư hỏng liên kết chia thành hai dạng: bị tự nối lỏng, bị mòn mối ghép Liên kết bánh xe với moay thường ốc bánh xe bị lỏng, bi bánh xe bị mòn Hậu bánh xe chuyển động b ị đảo, lắc, kèm theo tiếng ồn Nế u bánh xe cầu dẫn hướng làm tăng độ rơ vành lái, việc điều khiển bánh xe dẫn hướ ng khơng xác Ngồi tiếng ồn chịu ảnh hưởng độ rơ bạc trục trụ đứng Liên kết cụm bánh xe với khung gồm liên k ết của: trụ đứng vớ i trụ c bánh xe dẫn h ướ ng, khớp cầu (rôtuyn) hệ thống treo động lập Khi liên kết b ị hư hỏng dẫn tới: sai lệch v ị trí bố trí bánh xe, đặc biệt bánh xe dẫn hướng, gây nên mài mòn lốp nhanh, đồng thời làm phát sinh tiếng ồn rung khu vực gầm sàn xe, xe chuyển động đường xấu Các biểu q trình chẩn đốn dựa vào để phát hư hỏng: Các rạn nứt bên ngồi Hiện tượng mài mòn lốp Sự thay đổi kích thước hình học Xác định cân bánh xe Độ ồn rung động toàn xe Sự rơ lỏng kết cấu liên kết… 10.5.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN CỤM BÁNH XE Xác định áp suất bánh xe Xác định áp suất khí nén lốp điều kiện sơ để xác định tất nhiệm vụ chẩn đoán tiếp sau thuộc vấn đề xác định trạng thái kỹ thuật: giảm chấn, phận đàn hồi, hệ thống treo, hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống truyền lực Áp suất khí lốp liên quan nhiều đến tính chất tổn g quát chuyển động ô tô, chẳng hạn như: tính động lực học, tính điều khiển, khả dẫn hướng, độ êm dịu, độ bền chung… xe Giá trị áp suất chuẩn: Giá trị áp suất chuẩn quy định nhà ch ế tạo, giá trị trị số tối ưu nhiều mặt khai thác, phù hợp với khả chịu tải an toàn lốp sử dụng, trước hết cần phải biết giá trị tiêu chuẩn cách: Áp suất ghi bề mặt lốp Trong hệ thống đo lường có số loại lốp ghi áp suất đơn vị “psi” chuyển đổi sau: 1psi ≈ 6,9Pa Ví dụ: Trên bề mặt lốp có ghi: MAX PRESS 32 psi Nghĩa là: áp suất lớn 32psi ≈ 0,22Mpa ≈ 2,2KG/cm Áp suất sử dụng thường cho tài liệu kỹ thuật kèm theo xe Trên số lốp ô Châu Âu không quy định ph ải ghi bề mặt lốp, loại lốp đ ã quy định theo quy ước số lớp mành tiêu chuẩn ghi bề mặt lốp Với loại có 4,6,8 lớp mành tiêu chuẩn, tương ứng với loại áp suất khí nén lớn lốp sau: 4PR tương ứng pmax = 0,22MPa ≈ 2,2KG/cm 6PR tương ứng pmax = 0,25MPa ≈ 2,5KG/cm pmax = 0,28MPa ≈ 2,8KG/cm 8PR tương ứng Trên số lốp ô Mỹ, áp suất lốp suy theo quy định từ chế độ tải trọng củ a lốp Phân loại tải trọng ghi chữ: “LOAD RANGE” So sánh hai tiêu chuẩn Mỹ Châu Âu: Load Range B: pmax = 0,22MPa tương ứng 4PR Load Range B: pmax = 0,25MPa tương ứng 6PR Load Range B: pmax = 0,28MPa tương ứng 8PR Để thực công việc kiểm tra áp suất khí nén ngày thường dùng thiết bị đo áp suất khí nén Đối với người sử dụng xe dùng loại đơn giản Loại có cấu trục: đầu tỳ mở van khí nén bánh xe, cặp piston xi lanh có lò xo cân bằng, cần piston có ghi vạch mức áp suất tùy theo dịch chuyển piston bên Đối với trạm sửa chữa dùng giá đo có độ xác cao Kiểm tra trạng thái hư hỏng bên Các rạn nứt bên sử dụng nguyên nhân đột xuất gây nên như: va ch ạm mạnh n ền cứng, lão hóa vật liệu chịu áp lực gia tăng đột biến, lốp sử dụng tình trạng thiếu áp suất… Có th ể nhận thấy vết rạn nứt hình thành bề mặt khu vực có vân lốp mặt bên bề mặt lốp Các rạn nứt sử dụng không cho phép, cần thường xuyên kiểm tra Đặc biệt cầ n quan sát kỹ tổ n thất có chiều sâu lớ n, vật nhọn cứng kim loại cắm vào lốp bánh xe lăn, mà chưa gây thủng, cần sửa chữa thay Một số dạng hư hỏng trình bày hình 10.54 Hình 10.54 Một số dạng hư hỏng bề mặt a Vết nứt chân chim chạy dọc theo chu vi bề mặt bên lốp b Vết nứt hướng tâm c Vết cứa rách bề mặt lốp va chạm với vật cứng d Các vết thủng bề mặt lốp bị vật cứng đâm xun Kiểm tra kích thước hình học bánh xe Hình dạng hình học bánh xe ý méo bánh xe thể giá trị sai lệch kích thước hình học bánh xe quay trục Thiết bị kiểm tra bao gồm: giá đỡ đồng hồ so đầu đo Đầu đo gắn giá đo Khi đo đặt ô phẳng, cứng Dùng kích nâng bánh xe cần đo lên để quay bánh xe b ằng tay quanh trục Đưa đầu đo vào quay nhẹ bánh xe sang vị trí khác hết vòng quay bánh xe Hình 10.55 Kiểm tra kích thước hình học bánh xe Các vị trí cần đo lốp vành hình 10.55 Quan trọng kích thước sai lệch đường kính, chiều rộng bánh xe vành Sai lệch đường kính so sánh với loại lốp khác tra theo tiêu chuẩn Khi sai lệch lớn giá trị đường kính dẫn đến cân bánh xe Xác định hao mòn lốp mài mòn S ự mòn lốp xe bề mặt sau th ời gian sử dụng thơng tin quan trọng hữu ích cho việc chẩn đốn về: tuổi thọ, áp suất khí lốp sử dụng, góc đặt bánh xe hư hỏng trụ đứng, khớp quay… Hình 10.56 Các dạng mòn lốp Nhìn vào đầu xe, bánh xe bên phải: a Khi áp suất thấp hay tải; b áp suất cao; c Khi độ chụm dương lớn; d Góc nghiêng ngang trụ đứng lớn; e Góc nghiêng ngang bánh xe lớn; f Lốp bị cân Để đảm bảo cho lốp mòn tăng tuổ i thọ lốp khoảng (5000 – 9000)km cần thay đổi vị trí lốp theo sơ đồ hình 10.57 Hình 10.57 Sơ đồ thay đổi vị trí lốp Kiểm tra rơ lỏng kết cấu liên kết bánh xe Sự rơ lỏng củ a bánh xe dẫn hướng liên quan tới: mòn bi bánh xe, lỏng ốc bắt bánh xe, mòn trụ đứ ng, hay khớp cầu, khớp trụ hệ thống treo độc lập, khớp cầu đòn dẫn động lái + Phát rơ lỏng tiến hành kích nâng bánh xe cần xem xét lên khỏi mặt Dùng lực hai cánh tay lắc bánh xe quay xung quanh tâm quay theo phương AA BB Cảm nhận độ rơ chúng - Nếu bị rơ theo hai phương bi bánh xe bị mòn - Nếu rơ theo phương AA mòn trụ đứng, hay khớp cầu, khớp trụ hệ thống treo độc lập - Nếu bị rơ theo phương BB mòn khớp cầu hệ thống lái Sự rơ lỏng bi hay trụ đứng tiến hành xác định đưa lên bệ thử kiểu rung ngang B ằng thiết bị đo rung ngang theo thời gian phát xung va đập, hay nhìn trực tiếp mắt có độ rơ mòn lớn chỗ liên kết Sự rơ lỏng bánh xe ảnh hưởng lớn tới độ chụm góc đặt, đồng thời với xuất mòn lốp khơng Trên bệ th đo độ trượ t ngang tĩnh, có rơ lỏng này, khơng thể xác định xác giá trị góc đặt bánh xe + Phát rơ lỏng xe chuyển động đường thông qua cảm nhận va đập, độ rơ vành lái đường xấu Xác định cân bánh xe a Bằng cảm nhận trực quan - Thơng qua tượng mài mòn cục bề mặt lốp theo chu vi - Khi xe chuyển động với tốc độ cao (khoảng 50 km/h) xác định cân nhờ cảm nhận trực quan rung nảy bánh xe đường bánh xe không dẫn hướng (cầu sau) Trên bánh xe dẫn hướng, tượng rung nảy bánh xe kèm theo rung lắc bánh xe dẫn hướng vành lái, tượng xuất mô men hiệu ứng quay Nếu cân khơng lớn tượng xảy vùng tốc độ định b Bằng thiết bị kiểm tra trực tiếp xe Việc kiểm tra cân thực bánh xe tháo khỏi xe đưa lên bệ quay để kiểm tra cân tĩnh, cân động Trong chẩn đoán thường sử dụng phương pháp kiểm tra trực tiếp xe Trong ga sửa chữa có nhiều loại thiết b ị đo cân bánh xe Nguyên lý chung thiết bị đo cân dựa việc đo dao động trục có cân bánh xe Các dụ ng cụ đo đảm nhận chức đo, kiểm tra trước sau bù khối lượng cân gọi chung thiết bị cân bánh xe c Thiết bị kiểm tra cân bánh xe tháo bánh xe khỏi xe Việc xác định cân tốt tháo rời bánh xe khỏi xe, bánh xe khơng chịu ảnh hưởng lực tỳ lăn Tốc độ quay bánh xe đạt lớn khoảng 120km/h, tạo điều kiện phát tiến hành lắp thêm đối trọng bù lại trọng lượng gây nên cân Cần ý: bánh xe gồm lốp (có hay khơng có săm) phải đồng với loại vành tương ứng, nhà sản xuất quy định Xem thêm : Máy đọc lỗi ô Máy quét lỗi ô Thiết bị vệ sinh kim phun xăng điện tử Thiết bị kiểm tra mạch điện THÔNG TIN LIÊN HỆ : CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ THIÊN PHONG Địa : 338 Cao Thắng, P.12, Q.10, TP.HCM Email : sale@tpauto.vn Số điện thoại : 0888 239 338 ... bên ô tô Nếu độ lệch bên không 3m hệ thống lái kết cấu bánh xe tốt, ngược lại cần xem xét kỹ phương pháp xác định khác Chẩn đoán hệ thống lái liên quan tới hệ thống khác xe a Chẩn đốn hệ thống. .. khớp, đ òn liên kết với hệ thống lái khí Loại trợ lực dùng phổ biến ô tô tơ tải Hệ thống lái khí có trợ lực khí nén bao gồm: cụm khí hệ thống lái khí, hệ thống trợ lực khí nén Hệ th ống trợ lực khí... Đánh giá, kết luận Các thông số thu bao gồ m thông số góc đặt bánh xe Thiết b ị có độ xác cao, dùng chẩn đốn trạng thái kỹ thu ật ô tô con, ô tô tải nặng…khi sử dụng, sửa chữa, sau cố lớn như:

Ngày đăng: 13/04/2019, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan