Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI Hệ Thống Đều Khiển và Giám Sát Nhiệt Độ Lò MÔN : Hệ thu thập dữ liệu ĐK&TSL BỘ MÔN: ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐỖ DUY PHÚ BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Mục lục CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 1.1 Mục đích 4 1.2 Phương pháp đo 5 1.3 Tìm hiểu về PLC .6 1.3.1 Khái quát chung về PLC S7300 .6 1.3.2 Các module và đối tượng mở rộng .11 1.3.3.1 Các module của PLC S7300 11 1.3.3.2 Module mở rộng SM334 15 1.4Tìm hiểu về HMI ( WINCC, OPC) 15 1.4.1 Tìm hiểu về HMI 16 1.4.2 Tìm hiểu về Wincc 18 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG .20 2.1Sơ đồ khối 20 2.1.1 Xây dựng sơ đồ khối hệ thống 20 2.2 Chọn thiết bị cho các khối .21 2.2.1Bộ điều khiển trung tâm 21 2.2.2 Thiết bị thu nhiệt độ trong lò 22 2.2.3 Chọn module analog cho PLC s7300 24 2.2.4 Chọn van điện tử 25 2.2.5 Các khối chức năng trong S7300 26 2.3 Sơ đồ ghép nối, giao tiếp giữa các thiết bị 29 2.3.1 Thiết bị giao tiếp máy tính 29 2.3.2Sơ đồ đấu nối cảm biến vào module analog 30 2 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU 2.3.3 Sơ đồ đấu dây .31 2.2.1 Xây dựng sơ đồ khối hệ thống 29 2.2.2 Sơ đồ đấu nối cảm biến vào module SM334 .31 2.2.3 Sơ đồ đấu dây .33 2.4 Xây dưng thuật toán .32 2.5 Xây dựng phần mềm .37 2.5.1 Bảng địa chỉ 37 2.5.2 Xây dựng chương trình 37 2.6Thiết kế giao diện HMI 42 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 43 3.1 Kết quả đạt được 43 3.1.1 Kết quả nghiên cứu lý thuyết 43 3.1.2 Kết quả thực nghiệm 43 3.2 Hạn chế tồn tại và phương hướng khắc phục 43 3.2.1Hạn chế tồn tại .43 3.2.2 Phương hướng khắc phục .43 3 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Mục đích Yêu cầu của đề tài: Đo nhiệt độ tại điểm đo T1 và T2với nhiệt độ ổn định làm việc tại 310ºC, do đó cần có hệ thống điều khiển được nhiệt độ chính xác và ổn định Từ yêu cầu trên nhóm em đi xây dựng Hệ thống điều khiển và giám sát nhiệt độ lò bao gồm các thành phần: 1 PC: Dùng lập trình, tạo giao diện, download chương trình cho PLC, hoạt động, điều khiển và giám sát sự hoạt động của cả hệ thống 2 PLC S7-300: Điều khiển trực tiếp đối tượng 3 WINCC màn hình giao diện cho phép người sử dụng thiết lập thông số điều khiển đối tượng tại phân xưởng làm việc 4 Đối tượng điều khiển: Lò hơi Điều khiển sự hoạt động của đối tượng thông qua module điều khiển analog bao gồm việc xuất tín hiệu điều khiển và thu nhận tín hiệu phản hồi (module này được gắn trên bộ S7-300) Trong lò có 2 cảm biến để đo nhiệt độ của lò : T1: Điểm đo 1 có dải đo [ 0-400] º C, điểm làm việc là 310ºC T2: Điểm đo 2 có dải đo [ 0-800] º C Và hệ thống đèn báo: RUN : Đèn báo hệ thống đang làm việc LA1: Đèn cảnh báo T1 nhiệt độ thấp ( nhỏ hơn 280ºC) HA1: Đèn cảnh báo T1 nhiệt độ cao ( lớn hơn 340ºC) HA2: Đèn cảnh báo T2 nhiệt độ cao ( lớn hơn 700ºC) Hoạt động của hệ thống: Hoạt động của hệ thống như sau: khi ấn START khởi động hệ thống, đèn báo hệ thống RUN sẽ sáng, van M mở cho hỗn hợp nhiên liệu vào lò đốt, khi đó đèn báo nhiệt độ thấp LA1 sẽ sáng cho tới khi nhiệt độ trong lò bằng hoặc lớn hơn 280 ºC Hệ thống sẽ giám sát và điều khiển lò thông qua đóng mở van hỗn hợp nhiên liệu M để lò hoạt động ở nhiệt độ làm việc là 310 ºC Khi nhiệt độ vượt quá điểm làm việc lớn hơn 340ºC , hệ thống sẽ đưa ra cảnh báo bằng đèn HA1và giảm tỉ lệ mở van Điểm đo nhiệt độ hơi ra từ lò T2 sẽ cảnh báo khi nhiệt độ cao hơn 700ºC Muốn dừng hệ thống ấn STOP Tín hiệu đầu ra cảm biến đo nhiệt độ là tín hiệu tương tự sẽ được đưa và modul analog SM334 chuyển đổi tương tự - số A\D, tuân theo tín hiệu chuẩn công nghiệp có hai loại chuẩn phổ biến là chuẩn điện áp và chuẩn dòng điện Điện áp 0 – 10V, 0 -5V Dòng điện 0- 20mA, 4- 20mA 4 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Truyền thông với thiết bị HMI ( WinCC, OPC ) để nhận tín hiệu điều khiển đồng thời truyền dữ liệu thu được hiển thị trên màn hình giám sát 1.2 Phương pháp đo - Lựa chọn phương pháp đo tiếp xúc sử dụng cặp nhiệt ngẫu (Thermocouples ) - Nguyên lý: Khi nung nóng 1 dây kim loại hay 1 đoạn dây, tại đó tập trung điện tử tự do và có khuynh hướng khuếch đại từ nơi tập trung nhiều đến nơi tập trung ít Có nghĩa là từ đầu nóng (+) sang (-) (hiệu ứng seebeck) ở đoạn dây xuất hiện 1 suất điện động thomson phụ thuộc vào bản chất kim loại - Cấu tạo: cặp nhiệt điện được cấu tạo bằng 2 sợi kim loại khác nhau, và có ít nhất là 2 mối nối một đầu được giữ ở nhiệt độ chuẩn gọi là đầu ra đầu còn lại tiếp xúc với đối tượng đo Cặp nhiệt ngẫu có cực âm và cực dương đánh dấu mầu đo tùy theo vật liệu chế tạo - Ưu điểm: Bền, đo nhiệt độ cao - Khuyết điểm: Nhiều yếu tố ảnh hưởng làm sai số Độ nhạy không cao - Thường dùng: Lò nhiệt, môi trường khắt nghiệt, đo nhiệt nhớt máy nén,… - Dải đo: -100 ~ 1800oC - Ứng dụng: sản xuất công nghiệp, luyện kim, giáo dục hay gia công vật liệu… 1.3 Tìm hiểu PLC 1.3.1 Khái quát chung về PLC S7300 * PLC S7-300 là thiết bị điều khiển logic khả trình cỡ trung bình - Thiết kế dựa trên tính chất của PLC S7-200 và bổ sung các tính năng mới - Kết cấu theo kiểu các module sắp xếp trên các thanh rack * PLC S7 300 có ưu điểm sau: - Tốc độ xử lý nhanh - Cấu hình các tín hiệu I/O đơn giản - Có nhiều loại module mở rộng cho CPU và cả cho các trạm remote I/O - Cổng truyền thông Ethernet được tích hợp trên CPU, hổ trợ cấu hình mạng và truyền dữ liệu đơn giản - Kích thước CPU và Module nhỏ giúp cho việc thiết kế tủ điện nhỏ hơn - Có các loại CPU hiệu suất cao tích hợp cổng profinet, tích hợp các chức năng công nghệ, và chức năng an toàn (fail-safe) cho các ứng dụng cao - Bao gồm 7 loại CPU tiêu chuẩn, 7 loại CPU tích hợp I/O, 5 loại CPU fail-safe cho chức năng an toàn, 3 loại CPU công nghệ 5 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU * Ứng dụng: Ứng dụng trong sản xuất và dân dụng như: Điều khiển robot công nghiệp Hệ thống xử lý nước sạch Điều khiển trong các cẩu trục Điều khiển dây chuyền băng tải Máy chế tạo công cụ Máy dệt may v.v *Các bộ phận chính của S7-300 Bộ vi xử lí trung tâm (CPU) Hệ điều hành Bộ nhớ chương trình Các cổng vào ra *CPU S7-300 Chứa bộ vi xử lý, hệ điều hành, bộ nhớ, các bộ định thời gian, bộ đếm, cổng truyền thông (RS485)… và có thể có vài cổng vào/ra số onboard PLC S7-300 có nhiều loại CPU khác nhau, được đặt tên theo bộ vi xử lý có trong CPU như CPU312, CPU314, CPU315, CPU316, CPU318… Với các CPU có hai cổng truyền thông, cổng thứ hai có chức năng chính là phục vụ việc nối mạng phân tán có kèm theo những phần mềm tiện dụng được cài đặt sẵn trong hệ điều hành Các loại CPU này được phân biệt với các CPU khác bằng tên gọi thêm cụm từ DP Ví dụ Module CPU 314C-2DP… 6 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Hình 1.1:Sơ đồ modul CPU 1.3.2 Các Module, đối tượng mở rộng 1.3.2.1 Các module của PLC S7-300 Module chính là module CPU Các module còn lại là các module nhận/truyền tín hiệu với tín hiệu điều khiển, các module chức năng chuyên dụng như các module PID, điều khiển động cơ Chúng được gọi chung là modul mở rộng Tất cả các module được gá trên những thanh ray (Rack) Hình 1.2: Cấu trúc một thanh Rack của PLC S7-300 7 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Module CPU Hình 1.3: Hình ảnh module CPU 312 Modul CPU là modul có chứa bộ vi xử lý, hệ điều hành, bộ nhớ, các bộ thời gian, bộ đếm, cổng truyền thông (RS 485) và có thể còn có một vài cổng vào/ra số Các cổng vào/ra số có trên modul CPU được gọi là cổng vào/ra onboard Trong họ PLC S7-300 có nhiều loại CPU khác nhau Nói chung chúng được đặt tên theo bộ vi xử lý có trong nó như modul 312, modul 314, modul 315 Ngoài ra còn có các loại modul CPU với hai cổng truyền thông, trong đó cổng truyền thông thứ hai có chức năng chính là phục vụ việc nối mạng phân tán Các loại CPU được phân biệt với những modul CPU khác bằng thêm cụm từ DP (Distributed Port) trong tên gọi Ví dụ modul 315-DP, 315-2DP CPU S7 – 300 cần dùng trong đề tài: + CPU 312: Bộ nhớ làm việc 16KB, chu kì lệnh 0.1us, tích hợp sẵn 10DI/6DO, 2 xung tốc độ cao 2.5 Khz, 2 kênh đọc xung tốc độ cao 10 Khz Module mở rộng Được chia thành 5 loại chính : Hình 1.4: Hình ảnh thực tế các module mở rộng của PLC S7-300 8 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU - Power Supply (PS): module nguồn nuôi, có 3 loại là 2A, 5A và 10A - Signal Module (SM): module tín hiệu vào ra số, tương tự - Interface Module (IM): module ghép nối, ghép nối các thành phần mở rộng lại với nhau Một CPU có thể làm việc trực tiếp nhiều nhất 4 rack, mỗi rack tối đa 8 Module mở rộng và các rack được nối với nhau bằng Module IM - Function Module (FM): module chức năng điều khiển riêng Ví dụ module điều khiển động cơ bước, module điều khiển PID - Communication Processor (CP): Module phục vụ truyền thông trong mạng giữa các bộ PLC với nhau hoặc giữa PLC với máy tính 1.3.2 2 Module mở rộng SM334 SM 334 modul mở rộng 4 ngõ vào 2 ngõ ra analog 12bitcho S7-300có tích hợp bộ chuyểnđổi ADC ( analog to digital converter) Hình 1.5 Sơ đồ khối của module analog SM334 Module analog là một công cụ để xử lý các tín hiệu tương tự thông qua việc xử lý các tín hiệu số Analog input: Thực chất nó là một bộ biến đổi tương tự - số (A/D) Nó chuyển tínhiệu tương tự ở đầu vào thành các con số ở đầu ra Dùng để kết nối các thiết bị đo vớibộ điều khiển: chẳng hạn như đo nhiệt độ Analog output : Analog output cũng là một phần của module analog Thực chất nólà một bộ biến đổi số - tương tự (D/A) Nó chuyển tín hiệu số ở đầu vào thành tínhiệu tương tự ở đầu ra Dùng để điều khiển các thiết bị với dải đo tương tự Chẳnghạn như điều khiển Van mở với góc từ 0-100%, hay điều khiển tốc độ biến tần 0- 50Hz 1.4 Tổng quan về hệ thu thập dữ liệu và điều khiển 9 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU - Mạng truyền thông công nghiệp: Đây là một khái niệm chung chỉ các hệ thống mạng truyền thông số, truyền bit nối tiếp, được sử dụng để ghép nối các thiết bị công nghiệp -Các hệ thống truyền thông công nghiệp phổ biến hiện nay cho phép liên kết mạng ở nhiều mức khác nhau, từ các cảm biến, cơ cấu chấp hành dưới cấp trường cho đến các máy tính điều khiển, thiết bị quan sát, máy tính điều khiển giám sát và máy tính cấp điều hành xí nghiệp, quản lý công ty -Đặc trưng mạng công nghiệp + Mạng công ty : có chức năng chính là kết nối các máy tính của các văn phòng của các xí nghiệp, cung cấp các dịch vụ trao đổi thông tin nội bộ và với các khách hàng , cung cấp dịch vụ truy cập Internet và thương mại điện tử + Mạng xí nghiệp : là 1 mạng LAN bình thường có chức năng kết nối các máy tính văn phòng thuộc cấp điều hành sản xuất với cấp điều khiển giám sát + BUS hệ thống , BUS điều khiển :dung để kết nối các máy tính điều khiển và các máy tính trên cấp điều khiển giám sát với nhau qua bus hệ thống , các máy tính điều khiển có thể phối hợp hoạt động , cung cấp dữ liệu quá trình cho các trạm kỹ thuật và trạm quan sát cũng như nhận lệnh, tham số điều khiển từ các trạm phía trên + BUS trường, BUS thiết bị: các hệ thống bus nối tiếp sử dụng kỹ thuật truyền số đề kết nối với các thiết bị thuộc cấp điều khiển với nhau và với các thiết bị chấp hành hay các thiết bị trường.chức năng chính của câp chấp hành là đo lường , chuyền động và chuyển đổi tín hiệu 1.5 Tìm hiểu vể HMI ( WINCC, OPC) 1.5.1 Tìm hiểu về HMI HMI là từ viết tắt của Human-Machine-Interface, có nghĩa là thiết bị giao tiếp giữa người điều hành thiết kế với máy móc thiết bị 10 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Một bộ điều khiển vi tích phân tỉ lệ (bộ điều khiển PID- Proportional Integral Derivative) là một cơ chế phản hồi vòng điều khiển (bộ điều khiển) tổng quát được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều khiển công nghiệp – bộ điều khiển PID được sử dụng phổ biến nhất trong số các bộ điều khiển phản hồi Một bộ điều khiển PID tính toán một giá trị "sai số" là hiệu số giữa giá trị đo thông số biến đổi và giá trị đặt mong muốn Bộ điều khiển sẽ thực hiện giảm tối đa sai số bằng cách điều chỉnh giá trị điều khiển đầu vào Các tham số điều khiển của bộ PID: KP: Tham số khâu tỉ lệ (trong (S)FB41 chính là tham số Gain) TN: Thời gian tích phân (trong (S)FB41 chính là tham số TI) TV: Thời gian vi phân (trong (S)FB41 chính là TD) Khai báo các tham số cần thiết như sau: - Cycle: 50ms chu kì lấy mẫu - SP_INT: MD55- Giá trị đặt điểm làm việc của hệ thống lò nhiệt - PV_PER: Tín hiệu hồi tiếp lấy từ PIW256 của module AI - LMN_PER: PQW256 - Tín hiệu điều khiển của bộ PID được xuất ra PQW128 của module AO -LMN : đầu ra điều khiển van theo tỉ lệ % 2.2 Xây dựng sơ đồ khối , sơ đồ đấu dây a) Xây dựng sơ đồ khối hệ thống 19 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Hình 2.8 Sơ đồ khối hệ thống Khối PLC: là khối đọc tín hiệu từ module tương tự (tín hiệu đã được chuyển đổi về dạng số) báo về, xử lý tín hiệu số theo chương trình đã có sẵn trong bộ VXL (ở đây ta sử dụng PLC S7-300 CPU 313C) Khối cảm biến: là cảm biến nhiệt độ Thermocouple loại JK và chuyên để đo nhiệt độ trong lò Khối lò nhiệt là đối tượng cần đo, điều khiển có điểm đo nhiệt độ lò, và nhiệt độ đầu ra của lò , khi nhận thấy giá trị vượt ngưỡng cho phép thì có tín hiệu cảnh báo và thông qua khối giao tiếp người điều khiển có thể đóng/mở van nhiên liệu để thay đổi nhiệt độ trong lò Khối chương trình là máy tính giám sát, là môi trường trao đổi dữ liệu giữa người vận hành và khâu xử lý trung tâm (ở đây ta sử dụng phần mềm WinCC v7.0 dùng để giám sát và Step7 dùng để quản lý PLC) Khối van điện từ điều khiển nhiệt độ lò bằng cách đóng mở theo % được điều khiển thông qua PLC Khối module Analog nhận tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ chuyển tín hiệu về PLC b) Sơ đồ đấu dây 20 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU I0.0 24V DC Q0.0 I0.1 S7-300STOP Q0.1 CPU 312 - I0.2 Q0.2 I0.3 Q0.3 M L PIW 256 Modul Analog SM 334 RUN HA1 LA1 HA2 220V AC PQW 256 Hình 2.9 Sơ đồ đấu dây c) Thiết bị giao tiếp máy tính Đa số các thiết bị ngày nay đều có thể giao tiếp với máy tính và các tính năng của máy tính Do đó , mạch điều khiển ở đây cũng được trang bị để có khả năng đó Mặc dù nó cũng có yêu cầu bắt buộc là nạp chương trình điều khiển từ máy tính, nhưng xa hơn nữa nó có thể trao đổi với máy tính về các thông số của quá trình điều khiển, trạng thái của mạch và có thể được điều khiển bởi máy tính… Để kết nối với máy tính ta có thể kết nối sau : Đối với S7-300 + Dùng MDI card nối thẳng + Qua cổng PC Adapter.MPI.1 Trong đề tài này chúng em sử dụng qua cổng PC Adapter.MPI.1 Có thể mô phỏng qua hình sau 21 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Hình 2.10 Địa chỉ các cổng RS232 và sơ đồ ghép nối với máy tính b) Sơ đồ đấu nối cảm biến vào modul analog SM 334 1 2 3 4 5 6 7 8 Hình 2.11 Sơ đồ đấu dây với ngõ vào dòng điện vào ngõ ra dòng điện Nguồn nội Bộ chuyển đổi tương tự sang số (ADC) Các kênh đầu vào Các kênh đầu ra Bộ chuyển đổi số sang tương tự (DAC) Mạch ghép nối bus Chân nối chung Chân nối mass 22 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Kết nối chân MANA (chân 15 hoặc 18) với chân mass M của CPU sử dụng dây có tiết diện tối thiểu 1mm2 Nếu 2 chân này không được nối với nhau thì module sẽ tắt Ngõ vào lúc này có giá trị 7FFFH, ngõ ra có giá trị bằng 0 Nếu để module hoạt động không được nối mass trong một thời gian có thể dẫn tới hư hỏng Tuyệt đối tránh đâu nguồn ngược cực Việc này có thể là nguyên nhân làm cháy module 2.4 Xây dựng thuật toán Lưu đồ thuật toán hệ thống MAIN Khởi động hệ thống Đo, điều khiển và cảnh báonhiệt độ T1 Đo, cảnh báo nhiệt độ T2 Khởi động hệ thống START=1 Thuật toán khởi động hệ thống END STOP=1 M0.0 =1 M0.0=0 S END 23 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Đ S Đ Đo và cảnh báo và điều khiển nhiệt độ M0.0=1 Nhận tín hiệu tự cảm biến và xử lí tín hiệu Nhiệt độ < 280ºC ? Nhiệt độ > 340ºC cảnhtoán baó đo và cảnh báo nhiệt độ tại điểm đo T1 LưuBật đồđèn thuật nhiệt độ thấp LA1 Bật đèn cảnh báo áp suất cao HA2 Tăng tỉ lệ mở van M S Giảm tỉ lệ mở van M 24 RET BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Đ Đ S S Đ Đ Đo và cảnh báo và điều khiển nhiệt độ TG=1 Nhận tín hiệu tự cảm biến và xử lí tín hiệu Lưu đồ thuật toán đo và cảnh báo nhiệt độ tại điểm đo T2 Nhiệt độ >700ºC ? Bật đèn cảnh báo nhiệt độ cao HA2 S 25 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Đ Đ S RET 2.5 Xây dựng phần mền a) Bảng địa chỉ: Bảng địa chỉ: Đầu vào Địa chỉ ra Start I0.0 Chức năng Bật hệ thống Stop I0.1 Dừng hệ thống Cảm Biến Giá trị đầu vào nhiệt độ Run PIW256 PIW258 Q0.0 LA1 Q0.1 Đèn cảnh báo nhiệt độ thấp 2800C Đèn báo hệ thống đang làm việc 26 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU HA1 Q0.2 Đèn cảnh báo nhiệt độ cao 3400C HA2 Q0.3 Đèn cảnh báo nhiệt độ cao 7000C b) Xây dựng chương trình Network 1: khởi động hệ thống Network 2: dừng hệ thống Network 3: khối đo nhiệt độ tại điểm đo T1 27 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Network 4: khối đo nhiệt độ tại điểm đo T2 Network 5: Khối tạo giá trị đặt cho PID 28 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Network 6: Khối PID điều khiển nhiệt độ Network 7: khối giới hạn van và đóng van khi dừng hệ thống 29 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Network 8: Khối cảnh báo 30 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU 2.6 Thiết kế giao diện HMI 31 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU Hình 22 Giao diện HMI 32 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3.1 Kết quả đạt được 3.1.1 Kết quả nghiên cứu lý thuyết Qua quá trình nghiên cứu, thiết kế cho đề tài, chúng em đã hiểu và thực hành nhiều hơn Biết được những kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của Thầy cùng các tài liệu tham khảo trên internet, nhóm em đã thu được các kết quả về mặt lý thuyết như sau: Nắm được về PLC s7 300 lý thuyết và cách lập trình Được thực hành trên giao hiện HMI thông dụng trong ngành công nghiệp Hiểu được thuật toán ổn định nhiệt độ của PID Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế, chúng em chưa hiểu sâu được vấn đề , nắm vững lý thuyết dẫn đến kết quả thực nghiệm còn nhiều sai sót 3.1.2 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm Sau khi nghiên cứu lý thuyết, xây dựng thuật toán cho hệ thống chúng em đã xây dựng thành công chương trình trên phần mên S7 300 và mô phỏng giao diện HMI trên phần mền Wincc Hệ thống đã đo được nhiệt độ tại hai điểm đo T1 và T2 , điều khiển được nhiệt độ thông qua PID điều chỉnh tỉ lệ đóng mở van 3.2 Hạn chế tồn tại và phương hướng khắc phục 3.2.1 Hạn chế tồn tại Về lý thuyết còn nhiều hạn chế về việc nắm vững và hiểu rõ về quá trình làm việc và xử lý của hệ thống Về thực nghiệm, tuy đã xây dựng được hệ thống nhưng quá trình điều khiển nhiệt độ của hệ thống chưa đáp ứng được yêu cầu 3.2.2 Phương hướng khắc phục Tìm hiểu sâu hơn về các module analog của PLC và nghiên cứu thuật toán cho PID với các tham số đáp ứng cho hệ thống 33 ... mã vạch, kết nối 11 BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU thiết bị ngoại vi khác Lựa chọn dung lượng nhớ: theo số lượng thông số cần thu thập số liệu, lưu trữ liệu, số lượng trang hình cần hiển thị ... 0- 50Hz 1.4 Tổng quan hệ thu thập liệu điều khiển BÀI TẬP LỚN HỆ THU THẬP DỮ LIỆU - Mạng truyền thông công nghiệp: Đây khái niệm chung hệ thống mạng truyền thông số, truyền bit nối tiếp, sử dụng... Số đầu vào số tích hợp sẵn: 10 ( 24 VDC) Số đầu số tích hợp sẵn: ( 24 VDC) Bộ đếm: 128 Bộ định thời: 128 Vùng địa vào/ra: 1024/1024 byte ( định địa tự do) Vùng đệm vào/ra: 128/128 byte Kênh số