1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI DH 2009

9 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 169 KB

Nội dung

Trang /8 – Mã đề 003. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trung Tâm Luyện Thi Khối A 109-Nguyễn Công Trứ-109 ĐT: 3.243396-0905.144.203 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 08 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi: HÓA HỌC- KHỐI A, B. Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ THI MẪU Họ, tên thí sinh:…Bui Van Thinh………………………………………………………. Số báo danh:………LAH.180246…………………………………………………… PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40). Câu 1. Trong tự nhiên magie có 3 loại đồng vị bền là 24 12 Mg, 25 12 Mg và 26 12 Mg, với tỷ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng là 78,99%; 10,00% và 11,01%. Cho rằng giá trị nguyên tử khối của các đồng vị bằng số khối của chúng và số Avogadro bằng 6,02.10 23 . Số nguyên tử magie có trong 20 gam magie bằng A. 3,01.10 23 nguyên tử. B. 4,95.10 23 nguyên tử. C. 7,32.10 23 nguyên tử. D. 2,93.10 26 nguyên tử. Câu 2. X − 2 , Y − , Z + và T + 2 là các ion có cấu hình electron giống cấu hình electron của Ar. Kết luận nào dưới đây là đúng ? A. Bán kính của các ion X − 2 , Y − , Z + và T + 2 là bằng nhau. B. Bán kính nguyên tử tăng dần theo trật tự R Y < R X < R T < R Z . C. Hydroxit tương ứng với hóa trị cao nhất của X có lực axit mạnh hơn của Y. D. Hydroxit tương ứng với hóa trị cao nhất của T có lực bazơ mạnh hơn của Z. Câu 3. Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H 2 SO 4 0,2M và H 3 PO 4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Để trung hòa 300 mL dung dịch A cần vừa đủ V (mL) dung dịch B gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M. Giá trị của V là: A. 200. B. 333,3. C. 600. D. 1.000. Câu 4. Có 3 bình đựng lần lượt các dung dịch KOH 1M, 2M và 3M, thể tích mỗi bình là 1,0 L. Cần lấy từ mỗi bình tương ứng là bao nhiêu lit để pha thành dung dịch KOH 1,8M có thể tích lớn nhất? A. 0,75 lit; 0,75 lit; 1,0 lit. B. 1,0 lit; 1,0 lit; 0,5 lit. C. 1,0 lit; 0,75 lit; 0,75 lit. D. 0,5 lit; 1,0 lit; 1,0 lit. Câu 5. Phát biểu liên quan trạng thái cân bằng hóa học nào dưới đây là không đúng? A. Ở trạng thái cân bằng hóa học các phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với vận tốc bằng nhau. B. Ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất tham gia phản ứng và nồng độ các chất sản phẩm đều không đổi. C. Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ, nồng độ hoặc áp suất có thể phá vỡ trạng thái cân bằng hóa học và tạo ra sự chuyển dời cân bằng. D. Tỷ lệ giữa nồng độ cân bằng các chất sản phẩm và các chất tham gia (đều có số mũ bằng hệ số tỷ lượng) là không đổi ở mọi nhiệt độ. Câu 6. Thêm một ít phenolphtalein vào dung dịch NH 3 loãng ta thu được dung dịch A. Tác động nào dưới đây không làm nhạt màu dung dịch A? A. Đun nóng dung dịch hồi lâu. B. Thêm HCl bằng số mol NH 3 . . 1 Trang /8 – Mã đề 003. C. Thêm một ít Na 2 CO 3 . D. Thêm AlCl 3 tới dư. Câu 7. Xét các phương trình chuyển hóa: A + O 2 → B + . A + Br 2 → C + . A + B → C + . C + H 2 SO 4 (đặc) → B + . Chất A trong các phản ứng này là: A. SiH 4 . B. PH 3 . C. H 2 S. D. HCl. Câu 8. Xét các quá trình: (X) Giã lá cây chàm, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải. (Y) Nấu rượu uống. (Z) Ngâm rượu thuốc, rượu rắn. (T) Làm đường cát, đường phèn từ nước mía. Trong các quá trình này, quá trình nào sử dụng kỹ thuật chiết để tách các hợp chất hữu cơ? A. X. B. Y. C. Z. D. T. Câu 9. Đốt cháy hỗn hợp A gồm 3 chất thuộc dãy đồng đẳng của benzen cần dùng V lit không khí ở đktc. Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi, thu được 3 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 12,012 gam. Đun nóng dung dịch, thu thêm 12 gam kết tủa nữa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Không khí gồm 20% O 2 và 80% N 2 . Trị số của V là: A. 39,984 lit. B. 31,9872 lit C. 7,9968 lit. D. 31,234 lit. Câu 10. Trong bình kín chứa hydrocacbon X và hydro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn thu được ankan Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung gấp hai lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Từ các chất CH 3 CH 3 , CH 3 CH 2 OH, CH 3 CH 2 Cl, CH 2 Cl-CH 2 Cl, CH 3 CH 2 CH 3 , và CH 2 =CH-COOH, có bao nhiêu chất chỉ bằng một phản ứng điều chế trực tiếp được chất X? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Có thể phân biệt tinh bột và bột giấy bằng dung dịch I 2 . B. Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch nước brôm. D. Có thể phân biệt mantozơ và fructozơ bằng Cu(OH) 2 trong dung dịch NaOH nóng. Câu 12. Phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Lực axit của phenol yếu hơn lực axit của axit cacbonic, nhưng mạnh hơn lực axit của ancol etylic. B. Dung dịch phenol có môi trường axit rất yếu, nên khi cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ không đổi màu. C. Tương tự ancol etylic, phenol phản ứng dễ dàng với axit cacboxylic tạo este và với axit halogenhidric tạo dẫn xuất halogen. D. Phenol tham gia phản ứng thế vào nhân thơm dễ hơn axit benzoic và khác axit benzoic phản ứng thế của phenol ưu tiên vào vị trí ortho, para. Câu 13. Để xác định độ rượu của một rượu etylic (ký hiệu rượu X) người ta lấy 10 mL rượu X cho tác dụng hết với Na thu được 2,564 lit H 2 ở đktc. Tính độ rượu của X biết rằng d rượu =0,8 gam/mL: A. 87,5 o . B. 85,7 o . C. 91 o . D. 92,5 o . Câu 14. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nhiệt độ sôi của CH 3 COOH cao hơn nhiệt độ sôi của CH 3 COOC 2 H 5 . B. Các ancol và các axit cacboxylic từ C 1 đến C 4 đều tan vô hạn trong nước. C. Các hợp chất HCHO, CH 3 CHO và CH 3 COCH 3 đều tan tốt trong nước. D. Glyxin H 2 NCH 2 COOH điều kiện thường là chất rắn, tan tốt trong nước. Câu 15. So sánh nào sau đây là đúng? . 2 Trang /8 – Mã đề 003. A. Trật tự tăng dần lực bazơ: CH 3 NH 2 < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 . B. Trật tự tăng dần lực bazơ: C 3 H 7 NH 2 < CH 3 NHC 2 H 5 < (CH 3 ) 3 N. C. Trật tự tăng dần lực axit: HCOOH < CH 3 COOH < CH 3 CH 2 COOH. D. Trật tự tăng dần lực axit: CH 2 ClH 2 COOH < CH 3 CHClCOOH < CH 3 CHFCOOH. Câu 16. Hai chất đồng phân A, B (A được lấy từ nguồn thiên nhiên) có thành phần 40,45%C, 7,86%H; 15,73% N và còn lại là O. Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,069. Khi phản ứng với NaOH, A cho muối C 3 H 6 O 2 NNa, còn B cho muối C 2 H 4 O 2 NNa. Nhận định nào dưới đây là đúng? A. A là alanin, B là metyl amino axetat. B. Ở điều kiện thường A là chất lỏng, B là chất rắn. C. A và B đều tác dụng với HNO 2 để tạo khí N 2 . D. A có tính lưỡng tính nhưng B chỉ có tính bazơ. Câu 17. Khi cho m(g) hỗn hợp 2 kim loại là Fe và Cu ( Fe chiếm 30% về khối lượng) vào HNO 3 có khối lượng là 44,1 gam. Khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A nặng 0,75m (g) , dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí NO 2 và NO (đktc). Cô cạn dụng dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan: A. 40,5 gam. B. 36,3 gam. C. 50,2 gam. D. 50,4 gam. Câu 18. Cho 250 gam dung dịch FeCl 3 6,5% vào 150 gam dung dịch Na 2 CO 3 10,6% thu được khí A, kết tủa B và dung dịch X. Thêm m gam dung dịch AgNO 3 21,25% vào dung dịch X thu được dung dịch Y có nồng độ % cuả NaCl là 1,138%. Giá trị của m là ? A. 140 gam. B. 120 gam. C. 100 gam. D. 160 gam. Câu 19. Chỉ dùng Cu(OH) 2 /OH − có thể nhận biết được các dung dịch riêng biệt sau: A. Glucozơ, mantozơ, glyxerin, andehyt axetit. B. Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glyxerin. C. Saccarozơ, glyxerin, andehyt axetit, ancol etylic. D. Glucozơ, lòng trắng trứng, glyxerin, ancol etylic. Câu 20. Ðun nóng hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được hỗn hợp 3 ete. Ðốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu được 33 gam CO 2 và 19,8 gam H 2 O. A và B là: A. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. B. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. Câu 21. Xét các chất ancol metylic, metyl clorua và andehyt fomic. Trong ba chất này có một chất lỏng và hai chất khí, chất lỏng là X 1 . Trong ba chất này có một chất ít tan trong nước và hai chất tan tốt trong nước, chất ít tan là X 2 . Các chất X 1 và X 2 lần lượt là: A. Ancol metylic và mêtylclorua. B. Ancol metylic và andehyt fomic. C. Andehyt fomic và metyl clorua. D. Andehyt fomic và ancol metylic. Câu 22. Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là (d=0,8 gam/mL). Hỏi từ 10 tấn vỏ bào chứa 80% xenlulozơ có thể điều chế được bao nhiêu tấn cồn thực phẩm 45 o . Biết hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%? A. 2,94 tấn. B. 7,44 tấn. C. 9,30 tấn. D. 11,48 tấn. Câu 23. Ba amin A, B và C (C là hợp chất thơm) khi tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối có dạng R-NH 3 Cl (R là gốc hydrocacbon). Thành phần phần trăm về khối lượng của N trong A là 45,16%; trong B là 23,73% và trong C là 15,05%. Trật tự tăng dần độ mạnh lực bazơ của ba chất này là: A. C < B < A. B. C < B < A. C. A < B < C. D. A < C < B. . 3 Trang /8 – Mã đề 003. Câu 24. Đun nóng mạnh 23 gam etanol với 100 gam dung dịch H 2 SO 4 98% sau một thời gian thu được dung dịch H 2 SO 4 80% và hỗn hợp khí X chỉ gồm các chất hữu cơ. (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng loại nước). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X thu được m gam H 2 O. Trị số của m là: A. 5,4 gam. B. 4,5 gam. C. 10,8 gam. D. 9,0 gam. Câu 25. Cho 19,2 gam hỗn hợp gồm hai amino axit no chứa một chức axit và một chức amin (tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,373) tác dụng với 110 mL dung dịch HCl 2M, được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần dùng 140 mL dung dịch KOH 3M. Phần trăm số mol của mỗi aminoaxit trong hỗn hợp ban đầu bằng: Chỉ số iot của loại lipit này bằng : A. 25% và 75%. B. 20% và 80%. C. 50% và 50%. D. 40% và 60%. Câu 26. Cho 3 amino axit sau: C 2 H 5 CH(NH 2 )COOH (X); CH 3 CH(NH 2 )COOH (Y) và CH 3 CH(NH 2 )CH 2 COOH (Z). Số chất có hai liên kết peptit được tạo thành từ 1, 2 hoặc 3 trong số 3 aminoaxit trên là: A. 18. B. 30. C. 27. D. 21. Câu 27. Hỗn hợp X gồm rượu metylic và một rượu no đơn chức A. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lit H 2 ở đktc. Mặt khác, oxy hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư được 21,6 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của A là: A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH. C. CH 3 -CH(OH)CH 3 . D. CH 3 CH 2 CH 2 OH. Câu 28. Cho 0,1 mol este no, đơn chức, mạch hở vào cốc chứa 30 mL dung dịch MOH 20% (d=1,2 gam/mL). Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn còn lại. Sau phản ứng chỉ thu được 9,54 gam M 2 CO 3 và 8,26 gam hỗn hợp gồm CO 2 và H 2 O. Hỏi kim loại kiềm và axit tạo ra este ban đầu là: A. K; HCOOH. B. Na; CH 3 COOH. C. K; CH 3 COOH. D. Na; CH 3 COOH. Câu 29. Cho tất cả các đồng phân có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO 3 , AgNO 3 /NH 3 , dung dịch Br 2 . Số phản ứng xảy ra là: A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 30. Từ quả cây hồi người ta tách được 4-metoxibenzandehyt, từ quả cây hồi hoang tách được p- isopropylbenzandehyt, từ quả cây vanilla tách được 4-hidroxi-3-metoxibenzandehyt (vanilin, dùng làm chất thơm cho bánh kẹo). Trong ba chất này, chất tan trong nước nhiều nhất và chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. đều là 4-metoxibenzandehyt. B. đều là 4-hidroxi-3-metoxibenzandehyt. C. lần lượt là 4-metoxibenzandehyt và p-isopropylbenzandehyt. D. lần lượt là 4-hidroxi-3-metoxibenzandehyt và p-isopropylbenzandehyt . Câu 31. Trong phản ứng clo hóa nhờ xúc tác FeCl 3 , khả năng phản ứng tương đối ở các vị trí khác nhau trong các phân tử biphenyl và benzen như sau: 250 0 250 790 790 0 250 250 (1) (2) (3) (4) 1 1 1 1 1 1 (1) (2) (3) (4) . 4 . Luyện Thi Khối A 109-Nguyễn Công Trứ-109 ĐT: 3.243396-0905.144.203 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 08 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi: . 4-metoxibenzandehyt. B. đều là 4-hidroxi-3-metoxibenzandehyt. C. lần lượt là 4-metoxibenzandehyt và p-isopropylbenzandehyt. D. lần lượt là 4-hidroxi-3-metoxibenzandehyt

Ngày đăng: 28/08/2013, 09:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w