1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De thi tham khao THTP quoc gia 2019 mon van cua bo GD DT

1 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 249,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích đây: Nhiều người cho phát triển điều tốt Nhưng người dám cống hiến đời cho phát triển Tại vậy? Bởi muốn phát triển đòi hỏi phải có thay đổi, họ lại không sẵn sàng cho thay đổi Tuy nhiên, thật hiển nhiên khơng thay đổi khơng thể có phát triển Nhà văn Gail Sheehy khẳng định: “Nếu không thay đổi khơng phát triển Nếu khơng phát triển khơng phải sống Phát triển đòi hỏi phải tạm thời từ bỏ cảm giác an tồn Điều có nghĩa phải từ bỏ lối sống quen thuộc ln bị hạn chế tính khn mẫu, tính an tồn, điều khơng khiến sống bạn tốt Những điều khiến bạn khơng tin tưởng vào giá trị khác, mối quan hệ khơng ý nghĩa Nhà văn Dostoevsky nói: “Tiến thêm bước, nói thêm lời điều đáng sợ nhất” Nhưng thực tế, điều ngược lại điều đáng sợ nhất.” Tơi nghĩ khơng có tồi tệ sống sống trì trệ, không thay đổi không phát triển (John C Maxwell - Cách tư khác thành công, NXB Lao động - Xã hội, 2015, tr.130) Thực yêu cầu: Câu Chỉ tác hại việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc nêu đoạn trích Câu Theo anh/chị, “điều ngược lại” nói đến đoạn trích gì? Câu Việc tác giả trích dẫn ý kiến Gail Sheehy có tác dụng gì? Câu Anh/Chị có cho việc từ bỏ lối sống an tồn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với liều lĩnh, mạo hiểm khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) điều thân cần thay đổi để thành cơng sống Câu (5.0 điểm) Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống người vợ nhặt Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.” sáng hơm sau, nhận bát “chè khốn” từ mẹ chồng: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng.” (Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 tr.31) Phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật HẾT

Ngày đăng: 13/04/2019, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN