Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ EU – ASEAN TỪ NĂM 1994 ĐẾN NĂM 2015 Ngành: Lịch sử giới Mã số: 22 90 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Hà Nội i - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hà i LỜI CẢM ƠN Luận án nghiên cứu sinh (NCS) thực Khoa Lịch sử, Học Viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ tận tình chia sẻ kiến thức kinh nghiệm q trình hướng dẫn NCS hồn thành luận án NCS xin chân thành cảm ơn Học viện, Phòng Đào tạo, Khoa Lịch sử, thầy Khoa Lịch sử Học viện KHXH, Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu châu Âu giúp đỡ tạo điều kiện để NCS hoàn thành luận án NCS xin chân thành cảm ơn nhà khoa học Viện Hàn lâm đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp NCS kịp thời bổ sung, hoàn thiện nội dung luận án NCS xin chân thành cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình từ cá nhân, tổ chức giúp đỡ trình thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu NCS xin chân thành cảm ơn gia đình đồng nghiệp ln bên cạnh, hỗ trợ tinh thần chia sẻ lúc khó khăn q trình học tập, nghiên cứu ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .8 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.3 Vấn đề đặt cho luận án 24 Chương 2: THỰC TẾ PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆ EU – ASEAN GIAI ĐOẠN 1994 - 2001 28 2.1 Khái quát quan hệ EU – ASEAN trước 1994 28 2.2 Các nhân tố tác động tới quan hệ EU - ASEAN giai đoạn 1994 - 2001 36 2.3 Quan hệ EU– ASEAN từ sau NAS công bố đến năm 2000 Tiểu kết chương 59 Chương 3: TIẾN TRIỂN MỚI TRONG QUAN HỆ EU – ASEAN GIAI ĐOẠN 2001 2015 62 3.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ EU – ASEAN năm đầu kỷ 21 62 3.2 Tiến triển quan hệ EU – ASEAN giai đoạn 2001 - 2015 76 Tiểu kết chương 102 Chương 4: NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ EU – ASEAN GIAI ĐOẠN 1994 - 2015 103 4.1 Thành tựu hạn chế quan hệ EU - ASEAN giai đoạn 1994 - 2015 103 4.2 Đặc điểm quan hệ EU – ASEAN 122 4.3 Tác động quan hệ EU - ASEAN bên tham gia 127 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 165 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AC AEC AEBS AEMM AFTA Tiếng Anh Tiếng Việt Cộng đồng ASEAN ASEAN Community ASEAN Economic Cộng đồng Kinh tế ASEAN Community ASEAN – EU Business Hội nghị Thượng đỉnh Kinh Summit doanh ASEAN – EU ASEAN – EU Minister Cuộc họp cấp Bộ trưởng Meeting ASEAN - EU ASEAN Free Trade Area Khu vực Thương mại Tự ASEAN An ninh phi truyền thống ANPTT ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASC ASEAN Security Community Cộng đồng An ninh ASEAN ASEAN Associate of Southeast Asian ASEM Asia – Europe Meeting Hội nghị Thượng đỉnh Á – Âu ASEAN Socio Cultural Cộng đồng Văn hóa - Xã hội Community ASEAN European Community Cộng đồng Châu Âu ASCC EC EEC EU European Economic ACFTA CEPT Nam Á Cộng đồng Kinh tế Châu Âu Community European Union - Liên minh Châu Âu Đơn vị tiền tệ châu Âu ECU/EUR EUSFTA Hiệp hội Quốc gia Đông EU - Singapore Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Agreement EU - Singapore ASEAN China Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Agreement ASEAN – Trung Quốc Common Effective Hiệp định ưu đãi thuế quan có iv Preferential Tariff hiệu lực chung ASEAN - EU Join Uỷ ban Hợp tác chung ASEAN Cooperation Committee – EU Generalized Systems of Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ Preferences cập FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Area Hiệp định thương mại tự Partnership Cooperation Hiệp định khung Đối tác Agreement Hợp tác toàn diện JCC GSP PCA Treaty of Amity and TAC Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Cooperation in Southeast ASEAN Asia TREATI Trans - Regional EU – Sáng kiến thương mại xuyên ASEAN Trade Initiative khu vực EU- ASEAN Đơn vị tiền tệ Mỹ (đôla USD Mỹ) Regional EU – ASEAN Công cụ Đối thoại Khu vực EU Dialogue Instrument - ASEAN South Asian Association for Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Regional Cooperation Á ASEAN ASEAN Senior Officials Hội nghị quan chức Cao SOM Meeting cấp ASEAN WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới READI SAARC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Những ưu tiên xác định Thông cáo ASEAN năm 2003 .70 Bảng 2: EU 28 xuất nhập hàng hóa đến từ ASEAN, 2004 20122014 82 Bảng 3: Xuất hàng hóa ASEAN sang EU năm 2015 83 Bảng 4: Sự hỗ trợ EU cho Cộng đồng ASEAN [111] 97 Bảng 5: Hỗ trợ EU cho nước thành viên [82] 99 Bảng 6: Chương trình trao đổi học bổng Erasmus Mundus 101 Bảng 7: Cấu trúc thể chế quan hệ EU – ASEAN .112 Bảng 8: Các số liệu EU ASEAN năm 2011[82, tr.5] 122 Danh mục Phụ lục Phụ lục 1: Thương mại EU với ASEAN [91] 165 Phụ lục 2: Đầu tư trực tiếp nước ASEAN 166 Phụ lục 3: Xuất EU sang ASEAN theo mặt hàng .166 Phụ lục 4: Nhập EU từ ASEAN theo lĩnh vực 167 Phụ lục 5: Đầu tư bên EU vào châu Á 167 Phụ lục 6: Hợp tác kinh tế công nghiệp EU - ASEAN 168 Phụ lục 7: Viện trợ phát triển EU cho nước thành viên ASEAN .168 Phụ lục 8: Tình hình tăng trưởng kinh tế giới 169 Phụ lục 9: Các số liệu chủ chốt EU 169 Phụ lục 10: Tình hình đầu tư trực tiếp nước số nước ASEAN thời kỳ phản ánh qua bảng sau 170 Phụ lục 11: Quan niệm hình ảnh bật EU .171 Phụ lục 12: Hiệp định Hợp tác Các nước Thành viên ASEAN Cộng đồng châu Âu 172 Phụ lục 13: Tuyên bố Nuremberg 2007 Đối tác Tăng cường EU - ASEAN .178 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ EC/EU - ASEAN trải qua thập kỷ hình thành phát triển với nhiều giai đoạn thăng, trầm Thời kỳ trước năm 1994, mối quan hệ chưa EC trọng phát triển cách toàn diện Tuy nhiên, từ sau 1994, với việc triển khai Chiến lược châu Á mới, từ sau 2007, với Tuyên bố Nuremberg việc tăng cường quan hệ đối tác, quan hệ EU - ASEAN phát triển mạnh mẽ ngày sâu sắc Sự phát triển quan hệ EU - ASEAN mang lại lợi ích thiết thực cho hai bên, đồng thời nhân tố quan trọng đóng góp vào hòa bình, ổn định phát triển hai khu vực, đặc biệt ASEAN, thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh Hợp tác với EU không giúp ASEAN tạo thêm hội cho nước thành viên thu hút nguồn lực từ EU vào phát triển đất nước, mà thân ASEAN với tư cách tổ chức hợp tác khu vực Đông Nam Á thụ hưởng lợi ích thiết thực, cụ thể Với diện trị kinh tế ngày tăng EU, ASEAN có điều kiện thuận lợi để thực chủ trương cân quan hệ nước lớn Đông Nam Á mà Hiệp hội kiên trì theo đuổi từ sau Chiến tranh Lạnh Sự ủng hộ EU nhân tố giúp ASEAN trì giữ vững vai trò trung tâm cấu trúc khu vực định hình EU đối tác đối thoại tiếp tục cung cấp cho ASEAN kinh nghiệm quý giá hội nhập khu vực, công hồn tồn mẻ với ASEAN, khơng xa lạ với EU Là nước thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia vào quan hệ ASEAN - EU gia nhập Hiệp hội (7/1995) Quan hệ ASEAN - EU mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích, đặc biệt thương mại đầu tư Sự diện ngày tăng EU ASEAN nói chung, Việt Nam nói riêng nhân tố quan trọng hòa bình ổn định Việt Nam Do vậy, tham gia tích cực vào mối quan hệ này, góp phần thúc đẩy trình tiến tới quan hệ đối tác chiến lược ASEAN - EU yêu cầu cấp bách sách hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam, việc nghiên cứu quan hệ EU – ASEAN chưa thật ý Cho đến nay, chưa có nghiên cứu hệ thống, toàn diện mối quan hệ này, đặc biệt giai đoạn từ sau 1994 đến Tiếp tục tình trạng khiến Việt Nam khơng khơng khai thác hết lợi ích mà quan hệ EU - ASEAN đem lại cho nước thành viên ASEAN mà khơng thể phát huy hết vai trò lực trình phát triển mối quan hệ Do vậy, việc nghiên cứu quan hệ EU - ASEAN từ sau 1994 thật cần thiết, cấp bách Về phương diện khoa học: Quan hệ EU – ASEAN quan hệ tổ chức hợp tác nước công nghiệp phát triển châu Âu, tiến tới nấc thang cao tiến trình hội nhập khu vực, với tổ chức hợp tác quốc gia phát triển Đông Nam Á bước hội nhập khu vực Quan hệ với EU mối quan hệ quốc tế sớm mà ASEAN có sau 10 năm thành lập Các kinh tế EU ASEAN có khả bổ sung tốt cho EU lại đối tác đối thoại ASEAN nước thành viên coi “Cường quốc lành” Nhưng thực tế, mối quan hệ lại phát triển chậm chạp so với mối quan hệ mà ASEAN thiết lập muộn với đối tác đối thoại khác, đặc biệt Trung Quốc Đây nghịch lý quan hệ quốc tế đương đại, nói chung, quan hệ quốc tế ASEAN, nói riêng Việc lý giải nghịch lý khơng góp phần giúp EU ASEAN tìm nguyên nhân kìm hãm phát triển họ mà cung cấp sở thực tiễn cho việc nghiên cứu lý thuyết hợp tác hội nhập quốc tế Với nhận thức trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Quá trình phát triển quan hệ EU - ASEAN từ năm 1994 đến năm 2015” làm đề tài Luận án Tiến sỹ Lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Về mục đích: Làm rõ tiến triển quan hệ EU – ASEAN từ 1994 đến 2015, thành tựu, hạn chế mối quan hệ tác động tới bên tham gia tới Việt Nam Về nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ luận án là: - Phân tích nhân tố tác động tới trình phát triển quan hệ EU – ASEAN giai đoạn nghiên cứu (1994 - 2015); - Phục dựng lại trình phát triển mối quan hệ số lĩnh vực bản; - Làm rõ thành tựu hạn chế quan hệ EU – ASEAN nguyên nhân thành tựu hạn chế đó; - Chỉ đặc điểm quan hệ EU – ASEAN giai đoạn 1994-2015; - Phân tích tác động quan hệ EU – ASEAN EU, với ASEAN Việt Nam; Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án trình phát triển quan hệ EU ASEAN từ 1994 tới 2015 lấy EU chủ thể mối quan hệ Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Từ năm 1994 đến hết năm 2015 Lý chọn năm 1994 2015 mốc bắt đầu kết thúc nghiên cứu vì: Về mốc 1994: i) Là năm EU công bố văn kiện quan trọng “Hướng tới Chiến lược châu Á mới” làm tảng cho phát triển quan hệ EU với châu Á, có Đơng Nam Á ii) Trong văn kiện này, EU xác định ASEAN cửa ngõ để tiến vào khu vực châu Á, thế, định tạo động cho quan hệ EU ASEAN Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao EU - ASEAN (AEMM) họp Karlsruhe, CHLB Đức tháng 9/1994 Từ quan hệ EU - ASEAN bước vào giai đoạn phát triển Về mốc cuối 2015: Có lý để nghiên cứu sinh chọn mốc này: (i) ASEAN hoàn thành việc xây dựng Cộng đồng ASEAN (AC) Từ đây, ASEAN bước vào giai đoạn phát triển với mục tiêu thực hóa Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 Quan hệ EU với ASEAN giai đoạn sau 2015 có điều chỉnh mới, nhằm giúp EU phát huy lợi so sánh họ, đặc biệt kinh nghiệm hội nhập khu vực cấp độ cao để cạnh tranh thành công với đối tác đối thoại khác Đơng Nam Á Về phía ASEAN, quan hệ Phụ lục 6: Hợp tác kinh tế công nghiệp EU - ASEAN Tóm tắt chương trình Lĩnh vực Loại hình Chương trình kinh tế cơng nghiệp -Tiêu chuẩn công nghiệp đảm bảo chất lượng - Chương trình nhãn, mác - Chương trình UE/ ASEAN Patenreriat - Bàn tròn nhà Cơng nghiệp Chương trình khoa học công nghệ - Dự án sản xuất (Co - generation project) - Trung tâm đào tạo quản lý nghiên cứu cứu lượng Các Chương trình môi trường bảo - Trung tâm EU khu vực bảo tồn đa tồn dạng sinh học Chương trình phát triển nguồn nhân lực Viện khu vực công nghệ môi trường - Mạng lưới đại học EU/ ASEAN - Chương trình trao đổi nhà quản lý trẻ - Trung tâm quản lý EC- ASEAN Các chương trình theo chiều rộng Viện công nghệ môi trường khu vực (horizontal programs) chương - Tốt sinh thái (Eco Best) trình bao trùm lên khu vực ASEAN - Đầu tư châu Á (Asia Invest) - Asia Urbis - Chương trình thơng tin Cơng nghệ Trung tâm mơi trường nghiên cứu công nghệ Nguồn: Corrado G.M Letta, ASEAN’s Future Vol I Lo Scarabae Editrice, Bologna, Italy.Tr 111 Phụ lục 7: Viện trợ phát triển EU cho nước thành viên ASEAN giai đoạn 1976-1997 168 Nước nhận viện trợ phát triển Số tiền (triệu EC) Phillipiness 335,4 Thái Lan 290,8 Indonesia 256,3 Campuchia 208,7 Việt Nam 200,4 Lào 90,1 Myanmar 23,8 Nguồn: Corrado G.M Letta, ASEAN’s Future Vol I Lo Scarabae Editrice, Bologna, Italy.Tr.109 Phụ lục 8: Tình hình tăng trưởng kinh tế giới năm nửa đầu kỷ XXI Nước/Khu vực 2001 2002 Mỹ 0.3 2.4 Khu vực đồng Euro 1.4 0.8 Nhật Bản 0.4 0.3 Anh 2.0 1.6 Canađa 1.5 3.4 Các kinh tế cơng nghiệp hố châu Á 0.8 4.6 ASEAN 2.6 4.3 Các kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước 7.2 7.9 Nguồn: World Economy Outlook, April 2003 Growth and Institutions International Monetary Fund p - Phụ lục 9: Các số liệu chủ chốt EU 169 Thông tin Số liệu Số nước thành viên 27 Dân số (triệu người) 500 Tăng trưởng dân số 0,2 % GDP (tỷ USD) 16 GDP/ đầu người (USD) 32.000 Nguồn:eeas.europa_euro/archives/delegation/indonesia/documents/eu_asean2013 0101_brochure_en.pdf Phụ lục 10: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi số nước ASEAN thời kỳ phản ánh qua bảng sau Tên nước Indonesia (triệu đô la) Phillipines (triệu đô la) Thái Lan (triệu bath) Malaysia (triệu Ringít) Singapore (triệu la S) 1994 1995 1996 1997 23.724 39.915 29.931 33.833 681 338 478 172 242.735 410.899 332.959 332.957 11.339 9.144 17.057 11.473 4.327 4.852 5.716 5.908 Nguồn: Southeast Asian Investment Authorities 170 Phụ lục 11: Quan niệm hình ảnh bật EU Hàn Quốc Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Liên minh Đồng Euro Cá nhân Chủ nghĩa nước EU ngoại lệ / châu Âu, vấn đề hội nhập khu vực Thái Lan Hồng Kông Cá nhân Sức mạnh nước EU kinh tế Đồng Euro Thương mại Thương mại Đồng Euro Liên minh Cá nhân châu Âu, nước hội nhập khu vực Singapore Liên minh Đồng Euro châu Âu, Sức mạnh Cá nhân kinh tế nước hội nhập khu vực Nhật Bản Đồng Euro Liên minh Cá nhân châu Âu, nước hội nhập khu vực Nguồn Evaluation of EC co-operation with ASEAN, Final Report, Volume 2, June 2009 http://ec.europa.eu/europeaid/how/evaluation/ /evaluation_reports/index_en.htm 171 Phụ lục 12: Hiệp định Hợp tác Các nước Thành viên ASEAN Cộng đồng châu Âu Cooperation Agreement between Member Countries of ASEAN and European Community Kuala Lumpur, March 1980 CONSCIOUS that such cooperation will be between equal partners but will take into account the level f development of the member countries of ASEAN and the emergence of ASEAN as a viable and cohesive grouping, which has contributed to the stability and peace in Southeast Asia; PERSUADED that such cooperation should be realised in an evolutionary and pragmatic fashion as their policies develop; AFFIRMING their common ill to Contribute to a new phase of international economic cooperation and to facilitate the development of their respective human and material resources on the basis of freedom, equality and justice; HAVE DECIDED to conclude a Cooperation Agreement and to this end have designated as their plenipotentiaries; WHO having exchanged their full powers, found in good and due form; HAVE AGREED AS FOLLOWS: ARTICLE Most-Favoured-Nation Treatment The Parties shall, in their commercial relations, accord each other most-favoured-nation treatment in accordance with the provisions f the General Agreement on Tariffs and Trade, without prejudice, however, to the provision of the Protocol annexed to this Agreement 172 ARTICLE Commercial Cooperation The Parties undertake to promote the development and diversification of their reciprocal commercial exchanges to the highest possible level taking into account their respective economic situations The Parties agree to study ways and means of overcoming trade barriers, and in particular existing ion-tariff and quasi tariff barriers, taking into account the work of international organisations; The Parties shall in accordance with their legislation and in the conduct of their policies: (a) cooperate at the international level and between themselves in the solution of commercial problems of common interest including trade related to commodities; (b) use their best endeavours to grant each other the widest facilities for commercial transactions; (c) take fully into account their respective interests and needs for improved access for manufactured, semi manufactured and primary products as well as the further processing of resources; (d) bring together economic operators in the two regions with the aim of creating new trade patterns; (e) study and recommend trade promotion measures likely to encourage the expansion of imports and exports; (f) seek insofar as possible the other Parties – views where measures are being considered which could have an adverse effect on trade between the two regions ARTICLE Economic Cooperation The Parties, in the light of the complementarity of their interests and of their long-term economic capabilities, shall bring about economic cooperation in all fields deemed suitable by the Parties Among the objectives of such cooperation shall be: - the encouragement of close, economic links through mutually beneficial Investment; the encouragement of technological and scientific progress; - the opening up of new sources of supply and new markets the creation of new employment opportunities 173 As means to such ends, the Parties shall, a, appropriate, encourage and facilitate inter alia: - a continous exchange of information relevant to economic cooperation as well a, the development of contacts and promotion activities between firms and organisations in both regions; - the fostering, between respective firms, of industrial and technological cooperation, including mining; - cooperation in the fields of science and technology, energy, environment, transport and communications, agriculture, fisheries and forestry In addition the Parties undertake to improve the existing favourable investment climate inter alia through encouraging the extension, by and to all Member States of the Community and by and to all member countries of ASEAN, of investment promotion and protection arrangements which endeavour to apply the principle of nondiscrimination, aim to ensure fair and equitable treatment and reflect the principle of reciprocity Without prejudice to the relevant provisions of the Treaties establishing the Communities, this Agreement and any action taken thereunder shall in no way affect the powers of any of the Member States of the Communities to undertake bilateral activities with any of the member countries of ASEAN in the field of economic cooperation and conclude, where appropriate, new economic cooperation agreements with these countries ARTICLE Development Cooperation The Community recognises that ASEAN is a developing region and will expand its cooperation with ASEAN in order to contribute to ASEAN’s efforts in enhancing its self-reliance and economic resilience and social well-being of its peoples through projects to accelerate the development of the ASEAN countries and of the region as a whole The Community will take all possible measures to intensify its support, within the framework of its programmes in favour of non associated developing countries, for ASEAN development and regional cooperation The Community will cooperate with ASEAN to realise concrete projects and programmes, inter alia, food production and supplies, development of the rural sector, education and training facilities and others of a wider character to promote ASEAN regional economic development and cooperation 174 The Community will seek a coordination of the development cooperation activities of the Community and its Member States in the ASEAN region especially in relation to ASEAN regional projects The Parties shall encourage and facilitate the Promotion of cooperation between sources of finance in the two regions ARTICLE Joint Cooperation Committee A joint Cooperation Committee shall be set up to Promote and keep under reviews the various cooperation activities envisaged between the Parties in the framework of the Agreement Consultations shall be held in the Committee at an appropriate level in order to facilitate the implementation and to further the general aims of this Agreements The Committee will normally meet at least once a year Special meetings of the Committee shall be held at the request of either Party The Joint Cooperation Committee shall adopt its own Rules of Procedure and programme of work ARTICLE Other Agreements Subject to the provisions concerning economic cooperation in article 3(3), the provisions of this Agreement shall be substituted for provisions of Agreements concluded between Member States of the Communities and Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore and Thailand to the extent to which the latter provisions are either incompatible with or identical to the former ARTICLE Territorial Application This Agreement shall apply, on the one hand, to the territories in which the Treaty establishing the European Economic Community is applied and under the conditions laid down in that Treaty and, on the other hand, to the territories of Indonesia, Malaysia, Phdippines, Singapore and Thailand 175 ARTICLE Duration This Agreement shall enter into force on the first day f the month following the date on which the Parties have notified each other of the completion of the procedures necessary for this purpose, and shall remain in force for an initial period of five years and thereafter for periods of to years subject to the right of either Party to terminate it by written notice given six months before the date of expire of any period This Agreement may be amended by mutual consent of the Parties in order to take into account new situations ARTICLE Authentic Languages This Agreement is drawn up in seven originals in the English, Danish, Dutch, French, German and Italian languages each of these texts being equally authentic IN WITNESS WHEREOF the undersigned Plenipotentiaries have signed this Agreement DONE at Kuala Lumpur on the seventh day of March in the year one thousand nine hundred and eighty According to the provisions of the protocol the European Economic Community and a party that is not a contracting party of the General Agreement on tariffs and trade shall, with regard to imported or exported foods, grant each other most-favoured nation treatment in all matters relating to: - customs duties and charges of all kinds including the procedures for collecting such duties and charges; - regulations concerning customs clearance, transit, warehousing or transhipment; direct or indirect taxes and other internal charges; - regulations concerning payments including the allocation of foreign currency and the transfer of such payments; - regulations affecting the sale, purchase, transport, distribution and use of goods on the internal market Paragraph shall not apply to: 176 (a) advantages granted to neighbouring countries to facilitate frontier one traffic; (b) advantages granted with the object of establishing a customs union or a free trade area or as required by such a customs union or force trade area; (c) advantages granted to particular countries in conformity with the General Agreement on Tariffs and Trade; (d) advantages which the member countries of the Association of the Southeast Asian Nations grant to certain countries in accordance with the Protocol on Trade Negotiations among Developing Countries in the content of the General Agreement on Tariff and Trade; (e) advantages granted or to be granted within the framework of ASEAN provided these not exceed those that are granted or may be granted within the framework of ASEAN by member countries of ASEAN which are contracting parties of the General Agreement on Tariffs and Trade 177 Phụ lục 13: Tuyên bố Nuremberg 2007 Đối tác Tăng cường EU – ASEAN Joint Declaration of the ASEAN-EU Commemorative Summit Singapore, 22 November 2007 WE, the Heads of State/Government of the Member Countries of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) and the European Union (EU), gathered in Singapore on 22 November 2007 for the occasion of the ASEAN-EU Commemorative Summit; BUILDING on the momentum of the 30th anniversary of ASEAN-EU relations, the 40th anniversary of the establishment of ASEAN and the 50th anniversary of the signing of the Rome Treaties to promote sustainable peace, security and prosperity through regional integration; RECALLING the establishment of official relations between the EU's Permanent Representatives Committee (COREPER) and ASEAN in Brussels in February 1977, the Cooperation Agreement between Member Countries of ASEAN and European Community signed on March 1980, the ASEAN-EU Joint Declaration on Cooperation to Combat International Terrorism endorsed on 27 January 2003 and the Nuremberg Declaration on an EU-ASEAN Enhanced Partnership endorsed on 15 March 2007; NOTING with deep satisfaction that, over thirty years, ASEAN-EU relations have grown and expanded to cover a wide range of areas including political and security, economic and trade, social and cultural and development cooperation; DETERMINED to deepen and broaden our cooperation, based on mutual trust and respect, with the ASEAN-EU Enhanced Partnership as a strong foundation for our relations and cooperation to ensure peace, stability, progress and prosperity in the region; COMMENDING the adoption of the ASEAN Charter which marks a new level in ASEAN regional integration and sets a firm basis for its further community building; EXPRESSING support for the realisation of the ASEAN Community by 2015; WELCOMING the adoption of the ASEAN Convention on Counter Terrorism at the 12th ASEAN Summit in Cebu, the Philippines; ACKNOWLEDGING ASEAN's centrality and the leading role played by ASEAN in all ASEAN-related regional architecture, in particular the ASEAN Regional Forum (ARF) as the main forum for regional dialogue and political 178 and security cooperation in the Asia Pacific; FURTHER acknowledging the importance of the Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia (TAC) as a milestone in the regional code of conduct for inter-state relations and promoting regional peace and stability; RECOGNISING the need to strengthen the promotion and the protection of human rights through practical steps and closer cooperation, including in international fora; RENEWING our commitment to actively cooperate in addressing major global and transboundary problems such as climate change and its impact on socioeconomic development and the environment, particularly in developing countries, as presented by the Fourth Assessment Report from the Intergovernmental Panel on Climate Change; RECOGNISING the need for all countries to participate in developing an effective, comprehensive, and equitable post-2012 international climate change arrangement, and in this regard, welcome Indonesia’s efforts to host the 13th Session of the Conference of the Parties to the United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC) and the 3rd Session of the Conference of the Parties Serving as the Meeting of the Parties to the Kyoto Protocol; ACKNOWLEDGING that all countries have common but differentiated responsibilities and respective capabilities in addressing the common challenge of climate change, and that developed countries should continue to play a leadership role in substantially reducing global emission of greenhouse gases and that developing countries should also play their part, supported by developed countries through positive incentives, including through a strengthened global carbon market; NOTING the role of forests in mitigating and adapting to climate change, preserving biodiversity and sustaining the livelihoods of forest communities; and AFFIRMING the need to take an effective approach to address interrelated challenges of climate change, energy security and other environmental issues, in the context of sustainable development HEREBY DECLARE TO: Commit to further enhance ASEAN-EU dialogue and cooperation and welcome the "ASEAN-EU Plan of Action to Implement the Nuremberg Declaration on an EU-ASEAN Enhanced Partnership" annexed herewith; Continue ASEAN-EU dialogue and close coordination on regional and 179 international issues so as to contribute to the maintenance of peace, security and prosperity; Strengthen political dialogue between ASEAN and the EU as well as regional and political dialogue through the ARF for advancing the common interest of ASEAN and the EU in promoting peace, stability and prosperity in the Asia Pacific region, with ASEAN as the driving force; Welcome the intention of the EU/EC to accede to the TAC; Support the implementation of the UN Global Counter Terrorism Strategy, an early conclusion of a UN Comprehensive Convention on International Terrorism, the ASEAN Convention on Counter Terrorism, and the implementation of the ASEAN-EU Joint Declaration on Cooperation to Combat International Terrorism; Explore cooperation to promote disarmament and non-proliferation of weapons of mass destruction and their means of delivery, as these represent serious threats to peace and security, according to the existing disarmament and non-proliferation conventions, treaties and instruments; Enhance cooperation to support ASEAN’s efforts in its community building through effective implementation of the Vientiane Action Programme; Support the Initiative for ASEAN Integration (IAI) and other sub-regional endeavours to narrow the development gaps in ASEAN, as contributing to regional integration, through the EU’s ongoing bilateral programmes with ASEAN countries; In light of the recent events in Myanmar, the ASEAN and the EU actively support the good offices mission of the UN Secretary General and the efforts of the Secretary General's Special Advisor Ibrahim Gambari to bring about an inclusive and comprehensive process of genuine national reconciliation and peaceful transition to democracy; 10 Call for the release of political detainees in Myanmar, including those recently detained, and the early lifting of restrictions placed on political parties; 11 Welcome the decision of the Government of Myanmar to step up its engagement with the UN and to enter into a dialogue with Daw Aung San Suu Kyi, recalling that such a dialogue should be conducted with all concerned parties and ethnic groups; 12 Reaffirm the willingness of ASEAN and the EU to help address the humanitarian needs of the people of Myanmar and to respond constructively to political transformation and reform, including Myanmar’s long-term development needs; 13 Enhance economic relations by expeditiously negotiating the ASEAN-EU Free Trade Agreement based on a region-to-region approach, mindful of the 180 different levels of development and capacity of individual ASEAN countries, providing for comprehensive trade and investment liberalisation and facilitation; 14 Agree to work closely to ensure an ambitious, balanced and comprehensive conclusion of the Doha Development Agenda, as priority for both ASEAN and the EU; 15 Intensify the implementation of the activities agreed under the TransRegional EU-ASEAN Trade Initiative (TREATI) and the Regional EU-ASEAN Dialogue Instrument (READI) in order to promote and broaden cooperation and relations between ASEAN and the EU in both trade and non-trade areas; 16 Enhance cooperation on Intellectual Property Rights in the fields of legislation, enforcement, and capacity building to build and strengthen awareness on intellectual property; 17 Commit to act with resolve to meet the interrelated multiple goals of addressing climate change, reducing air pollution and improving the global environment while contributing to sustainable development and improving energy security; 18 Commit to the common long-term goal of mitigating global emissions of greenhouse gases, so as to stabilise atmospheric greenhouse gas concentrations in the long run, at a level that would prevent dangerous anthropogenic interference with the climate system; 19 Strengthen cooperation to address the critical issue of climate change in accordance with the UNFCCC and the Kyoto Protocol, with particular emphasis on promoting energy efficiency and the use of cleaner and sustainable renewable energy, as well as promoting afforestation and reforestation and reducing deforestation, forest degradation and forest fires, and combating illegal logging and its associated trade; and in this regard, acknowledge sub-regional conservation initiatives such as the Heart of Borneo conservation plan and the Greater Mekong Programme and look forward to continuing the EC-ASEAN READI Dialogue on Climate Change; 20 Promote cooperation on the sustainable management and use of our biodiversity including forest, coastal and marine ecosystems and environments and other natural resources, taking into account the Convention on Biological Diversity to significantly reduce the rate of biodiversity loss by 2010; and support the ASEAN Centre for Biodiversity, as a regional centre for biodiversity conservation and management, noting the importance of various regional and international initiatives such as the Forestry Eleven Forum and Coral Triangle Initiative on Coral Reefs, Fisheries and Food Security; 21 Promote energy security, sustainable energy and multilateral measures for stable, effective and transparent global energy markets, through an ASEAN-EU 181 policy dialogue on energy as well as through other regional fora such as the ARF, where appropriate; 22 Strengthen cooperation at the national, regional and international level to mobilise financial resources and to attract public and private finance for the deployment of technologies for clean and environmentally friendly energy investment; 23 Enhance cooperation in promoting the use of renewable and alternative energy sources such as solar, hydro, wind, tide, biomass, sustainable biofuels and geothermal energy, as well as, for interested parties, civilian nuclear energy; while giving careful and due regard to ensuring safety and security standards and exploring cooperation in this area; 24 Intensify cooperation in promoting, sharing and implementing environmentally sustainable practices, including the transfer of environmentallysound technologies, the enhancement of human and institutional capacities and the promotion of sustainable production and consumption patterns; and in this regard, consider regional cooperation under the international Marrakesh Process on sustainable consumption and production (SCP); 25 Step up dialogue and cooperation at regional and global levels on disaster management including in the areas of preparedness, mitigation and emergency response as well as rehabilitation and reconstruction, and consider support for the implementation of the ASEAN Agreement on Disaster Management and Emergency Response; 26 Enhance cooperation in public health to address the threats of emerging infectious diseases such as avian influenza; 27 Strengthen our socio-cultural cooperation by encouraging greater interaction among our peoples, in particular youth, academics, media personnel and civil society, and by cooperating with the ASEAN Foundation in promoting public awareness on ASEAN-EU Dialogue Relations; and 28 Identify possible ways and mechanisms to cooperate to ensure the promotion and protection of the rights and welfare of migrant workers Adopted in Singapore on the Twenty-Second Day of November in the Year Two Thousand and Seven 182 ... trình phát triển quan hệ EU - ASEAN từ năm 1994 đến năm 2015 làm đề tài Luận án Tiến sỹ Lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Về mục đích: Làm rõ tiến triển quan hệ EU – ASEAN từ 1994 đến 2015, thành... tiến triển quan hệ EU - ASEAN từ 2001 đến 2015 Chương 4: Nhận xét quan hệ EU – ASEAN giai đoạn 1994 - 2015 Nội dung phân tích thành tựu, hạn chế đặc điểm quan hệ EU - ASEAN; Tác động EU, ASEAN. .. dựng trình phát triển quan hệ EC /EU – ASEAN giai đoạn 1994 – 2015 số lĩnh vực - Nhận diện số đặc điểm mối quan hệ - Làm rõ thành tựu, hạn chế quan hệ EU - ASEAN giai đoạn 1994 2015 lý giải mối quan