1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, TP HÀ NỘI

107 262 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH TRÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, TP NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -  - NGUYỄN THỊ THANH TRÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, TP NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Ngọc Hướng NỘI – 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết nghiên cứu được trình bày luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được sử dụng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào Tôi xin cam đoan rằng mọi giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này được cảm ơn, các thơng tin trích dẫn luận văn được ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Trà i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, nhận được hướng dẫn, bảo tận tình của các thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Ngọc Hướng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức quan Huyện ủy Gia Lâm, quan UBND Huyện Gia Lâm, quan UBND các xã Phú Thị, Đông Dư, Đa Tốn toàn thể các quan, đơn vị, cá nhân liên quan giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình thu thập thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi mọi mặt để hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Trà ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ viii Trích yếu luận văn ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu2 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vị trí, vai trò của ăn 2.1.3 Đặc điểm của sản xuất ăn 2.1.4 Nội dung phát triển sản xuất ăn 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất ăn 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Tình hình sản xuất ăn Việt Nam 12 2.2.2 Tình hình sản xuất ăn TP Hà Nội 16 2.2.3 Các chủ trương sách của Đảng, Nhà nước phát triển sản xuất ăn 19 2.2.4 Bài học kinh nghiệm22 Phần Phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 23 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 24 3.1.3 Kinh tế - xã hội 26 3.1.4 Đánh giá chung 32 iii 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 33 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu 33 3.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 35 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 3.3.1 Chỉ tiêu thể hiện đầu tư cho sản xuất ăn 36 3.3.2 Chỉ tiêu thực trạng phát triển theo chiều rộng 36 3.3.3 Chỉ tiêu phát triển theo chiều sâu 36 Phần Kết nghiên cứu thảo luận37 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất ăn huyện Gia Lâm, TP Nội 37 4.1.1 Quy hoạch vùng phát triển sản xuất ăn giai đoạn 2011-2015 37 4.1.2 Diện tích, suất, sản lượng 38 4.1.3 Thực trạng huy động nguồn lực, phương thức sản xuất của hộ 43 4.1.4 Kết và hiệu kinh tế sản xuất ăn huyện Gia Lâm 52 4.1.5 Tình hình tiêu thụ 55 4.1.6 Thực trạng xây dựng và tăng cường các liên kết sản xuất và tiêu thụ ăn địa bàn huyện Gia Lâm 60 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất ăn huyện Gia Lâm, TP Nội 65 4.2.1 Các yếu tố tự nhiên 65 4.2.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 65 4.3 Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ăn huyện Gia Lâm 73 4.3.1 Những ưu điểm 73 4.3.2 Những tồn tại, hạn chế 74 4.4 Giải pháp phát triển sản xuất ăn huyện Gia Lâm, TP Nội 75 4.4.1 Quy hoạch,định hướng phát triển sản xuất ăn huyện Gia Lâm giai đoạn 2016-202075 4.4.2 Giải pháp phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Gia Lâm 77 Phần Kết luận kiến nghị 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Kiến nghị 88 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 90 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BVTV DN DVNN GTGT GTSX HTX KHKT NN TMDV TNCN TNDN TP TTCN TW UBND XD Nghĩa tiếng Việt Bảo vệ thực vật Doanh nghiệp Dịch vụ nông nghiệp Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Hợp tác xã Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Thương mại dịch vụ Thu nhập cá nhân Thu nhập doanh nghiệp Thành phố Tiểu thủ công nghiệp Trung ương Ủy ban nhân dân Xây dựng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình đất đai huyện Gia Lâm giai đoạn 2013- 2015 25 v Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động huyện Gia Lâm 28 Bảng 3.3: Kết phát triển kinh tế huyện Gia Lâm 30 Bảng 3.4: GTSX ngành kinh tế huyện quản lý (theo giá hành) 31 Bảng 3.5: Thu thập liệu, thông tin thứ cấp 34 Bảng 3.6: Số lượng mẫu điều tra theo nhóm đối tượng 35 Bảng 4.1: Kết thực đề án phát triển ăn huyện Gia Lâm giai đoạn 2011-2015 38 Bảng 4.2: Tình hình đất nơng nghiệp, đất trồng ăn 39 Bảng 4.3: Biến động số xã có diện tích trồng ăn tập trung số xã có vùng trồng ăn tập trung từ 10-50ha giai đoạn 2013-2015 .39 Bảng 4.4: Diện tích trồng ăn huyện Gia Lâm giai đoạn 2013-2015 40 Bảng 4.5: Sản lượng ăn huyện Gia Lâm giai đoạn 2013-2015 .41 Bảng 4.6: Năng suất ăn huyện Gia Lâm giai đoạn 2013-2015 .41 Bảng 4.7: Diện tích trồng trái chủ lực .42 Bảng 4.8: Sản lượng trái chủ lực trồng tập trung 42 Bảng 4.9: Năng suất diện tích trồng tập trung cho sản phẩm 43 Bảng 4.10: Tỷ lệ số hộ trồng ổi găng, chuối tiêu hồng, cam canh tập trung quy mô lớn (trên mẫu) xã chọn điều tra giai đoạn 20122015 44 Bảng 4.11: Khả mở rộng quy mô sản xuất hộ điều tra 44 Bảng 4.12:Tình hình lao động hộ điều tra .46 Bảng 4.13: Hiệu sử dụng lao động sào năm hộ điều tra năm 2015 47 Bảng 4.14: Tình hình huy động sử dụng vốn 48 Bảng 4.15: Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hộ 51 Bảng 4.16: Kết hiệu sản xuất sào ổi găng năm 2015 52 Bảng 4.17: Kết hiệu sản xuất sào chuối tiêu hồng năm 2015 53 Bảng 4.18: Kết hiệu sản xuất Cam canh năm 2015 54 Bảng 4.19: Phương thức toán tiêu thụ ăn 59 Bảng 4.20: Tình hình liên kết sản xuất ăn huyện Gia Lâm năm 2015 64 Bảng 4.21: Dự báo tình hình dân số giai đoạn 2015-2020 65 Bảng 4.22: Tình hình lao động sản xuất ăn .66 vi Bảng 4.23: Đầu tư công cho sản xuất ăn huyện Gia Lâm giai đoạn 2013-2015 70 Bảng 4.24: Đầu tư công cho sản xuất ăn xã điều tra giai đoạn 2013-2015 70 Bảng 4.25: Tình hình chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất ăn huyện Gia Lâm giai đoạn 2013-2015 71 Bảng 4.26: Quy hoạch, định hướng phát triển sản xuất ăn huyện Gia Lâm đến năm 2020 76 Bảng 4.27: Quy hoạch, định hướng phát triển sản xuất ăn tập trung các xã, thị trấn đến năm 2020 .77 DANH MỤC SƠ ĐỒ vii - Tăng cường liên kết để tăng khả tiếp cận nguồn vốn Hợp tác xã, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ và các tổ chức đoàn thể, thành lập các tổ để vay vốn ngân hàng, nhằm chuyển tải nguồn vốn tín dụng đến với hợ gia đình, cá nhân địa bàn Nếu trước người nông dân rất khó tiếp cận được với nguồn vốn vay ngân hàng thì việc vay vốn tập trung qua đầu mối, các tổ vay vốn đơn giản và thuận tiện - Có biện pháp triển khai có hiệu bảo hiểm nông nghiệp nhằm hỗ trợ cho người sản xuất nông nghiệp chủ động khắc phục và bù đắp thiệt hại tài hậu của thiên tai, dịch bệnh gây ra, góp phần bảo đảm ổn định an sinh xã hội nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển Lĩnh vực nông nghiệp có nhiều rủi ro, nên bảo hiểm nơng nghiệp là sở để các tổ chức tín dụng mạnh dạn việc đưa tín dụng vào khu vực này * Lao động: Hạn chế của lao động sản xuất ăn huyện Gia Lâm là chủ yếu là lao động thủ công, chưa qua đào tạo, śt lao đợng nhìn chung tương đối thấp Các hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ nên chủ hợ đa phần chưa ý thức được việc tích cực tham gia các lớp học tập khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật của địa phương tổ chức ngại tốn thời gian, nữa, giáo trình, bài giảng khơ khan, thiếu thực tế Giải pháp chủ yếu để cải thiện chất lượng lao đợng là: - Tiếp tục tăng cường tuyên truyền để các hộ, gia trại đổi tư sản xuất, trọng việc học tập, trau dồi các kiến thức, kinh nghiệm quá trình sản xuất - Tăng cường công tác đào tạo, khuyến nông, đào tạo nghề nông nghiệp, tổ chức nhiều việc tham quan, tìm hiểu các mô hình sản xuất hiệu thực tế để tăng cường kiến thức, kinh nghiệm Đi đơi với là đổi phương pháp đào tạo, khuyến khích các hợ đẩy mạnh liên kết thành các tổ, nhóm sản xuất để hỗ trợ việc truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sản xuất mà tốn thời gian, chi phí - Thứ ba, có chế đợ ưu đãi cán bợ làm công tác khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cán bộ dạy nghề để phát huy hết nhiệt tình, sáng tạo của đội ngũ quá trình truyền đạt kiến thức - Tăng cường khuyến khích, hỗ trợ đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tiếp tục tăng suất lao động 80 * Khoa học kỹ thuật: Qua thực trạng sản xuất ăn của huyện thấy hạn chế khoa học kỹ thuật sản xuất ăn là canh tác chủ yếu là thủ cơng, thiếu quy trình kỹ thuật, khâu bảo quản chế biến sau thu hoạch thơ sơ, lạc hậu Chính vì giá trị sản phẩm ăn không cao; thường bị ép giá Việc tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho các hợ hạn chế, các hợ có quy mơ nhỏ lẻ thường khơng quan tâm tham dự Vì thế, cần có tập trung đầu tư khoa học kỹ thuật cho nông nghiệp để nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm trái Một số giải pháp đặt là: - Phải gắn kết hệ thống nghiên cứu Khoa học công nghệ quyền với tư nhân, hợp tác xã, người nơng dân Hiện nay, có rất nhiều sáng tạo khoa học của người nông dân chưa được công nhận và tiếp sức kịp thời - Bố trí cấu trồng, chủng loại thích hợp với tiểu vùng sinh thái, khai thác tối đa các lợi để sản xuất các sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường - Xây dựng và lựa chọn mật đợ, phương pháp trồng thích hợp, thiết kế các hệ canh tác phù hợp với tiểu vùng sinh thái đảm bảo được hiệu kinh tế, hiệu xã hội - Đẩy mạnh công tác tập huấn, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Xây dựng mô hình điểm theo các lĩnh vực để nhân diện rộng địa bàn Thường xuyên tổ chức các hội thảo, toạ đàm để trao đổi kinh nghiệm sản xuất; Tổ chức tham quan mô hình để học tập rút kinh nhiệm sản xuất - Tranh thủ ủng hộ giúp đỡ, tư vấn của các đơn vị khoa học đóng địa bàn huyện việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu rau TW, các chuyên gia, kỹ sư giỏi… - Đào tạo nơng dân điển hình là các hợ có diện tích vườn ăn rợng, có khả tiếp thu, đầu tư ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào việc trồng, chăm sóc ăn cho suất cao, có khả truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho các hộ nông dân khác vùng - Tập huấn kỹ thuật chuyên sâu trồng, chăm sóc, thu hoạch ăn cho các vùng trồng và thâm canh ăn tập trung b Triển khai thực có hiệu quy hoạch, định hướng phát triển sản xuất ăn địa phương 81 Huyện Gia Lâm và các xã xây dựng quy hoạch vùng sản xuất cụ thể sở xác định tiềm năng, mạnh của vùng loại ăn theo hướng chuyên canh, đặc sản Việc quy hoạch vùng sản xuất là sở để triển khai thực hiện các chương trình, đề án, dự án nhằm khuyến khích, hỗ trợ phát triển sản xuất ăn của địa phương Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp là một cứ quan trọng để xây dựng quy hoạch các lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ đảm bảo hỗ trợ, xúc tiến thương mại cho sản xuất nông nghiệp (công nghiệp chế biến, hệ thống chợ, siêu thị ) Để triển khai thực hiện tốt quy hoạch xây dựng và đề ra, huyện Gia Lâm cần thực hiện tốt một số giải pháp sau: Thứ nhất, quy hoạch vùng sản xuất cần được công khai mợt cách rợng rãi để nhân dân nắm được, qua tạo được đồng thuận và hưởng ứng của nhân dân Hiện nay, huyện Gia Lâm có hạn chế việc tun truyền, cơng khai chủ trương, quy hoạch vùng sản xuất, đa phần người nông dân không nắm bắt được thông tin, từ có tâm lý e ngại, khơng n tâm việc thực hiện chuyển đổi Thứ hai, xây dựng chế, sách khuyến khích các hợ nơng dân chuyển đổi canh tác sang trồng ăn theo vùng quy hoạch Đây là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Đối với đặc thù của sản xuất nông nghiệp, tâm lý cam chịu, ngại đổi mới, canh tác manh mún, lạc hậu nên người nông dân không muốn chuyển đổi canh tác sang trồng dù loại trồng hiện không đem lại hiệu kinh tế.Do đó, khơng có giải pháp khuyến khích, hướng dẫn, hỗ trợ người dân vùng quy hoạch mạnh dạn chuyển đổi thì kết quả, hiệu thực hiện quy hoạch vùng không cao Một số giải pháp mà huyện cần đẩy mạnh thực hiện là: - Khuyến khích các hợ có chân ṛng cao khó khăn nước chuyển đổi canh tác sang trồng ăn quả, tạo điều kiện đất đai, cho vay vốn cho nơng dân có khả và nhu cầu đầu tư sản xuất nông nghiệp thông qua giao đất, cho thuê đất vùng phát triển sản xuất ăn Các vấn đề phát sinh, thắc mắc, kiến nghị và nhận hỗ trợ của người nông dân việc tiến hành chuyển đổi canh tác được tiếp nhận và giải thông qua bộ phận một cửa của Huyện - Từng bước đầu tư sở hạ tầng như: Đường giao thông nội đồng, hệ thống tưới tiêu, hệ thống đường dây điện theo quy hoạch vùng được phê duyệt 82 của các xã để đảm bảo thuận lợi cho sản xuất Đây là một giải pháp cần phải thực hiện đồng bộ vì qua số liệu điều tra cho thấy, đa phần các hộ gia đình trồng ăn các xã Đông Dư, Đa Tốn, Phú Thị có chi phí đầu tư sở hạ tầng lớn, chiếm đến gần ½ tổng chi phí mợt vụ, điều kiện thiết yếu đường giao thông vào vườn, hệ thống điện, nước chưa được đảm bảo, các hộ phải tự đầu tư đường giao thông, tự đổ cột điện, mua máy bơm và đầu tư hệ thống tưới tiêu, rất tốn lại khơng đảm bảo an toàn, cần trợ giúp và đầu tư của quyền - Có giải pháp hỗ trợ tổ chức sản xuất, quản lý chặt chẽ, định hướng sản xuất theo hướng an toàn thực phẩm và tiến tới sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP gắn với xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, nâng cao giá trị thu nhập Cụ thể là: + Hỗ trợ kinh phí mua giống ăn có chất lượng chuyển đổi từ các vùng sản xuất lúa, màu sang trồng ăn + Hỗ trợ thuốc phòng trừ sâu bệnh có dịch (ví dụ diệt ruồi vàng hại ổi, cam ) các vùng sản xuất tập trung Hỗ trợ xây các bể chứa vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật các vùng chuyên canh ăn + Hỗ trợ các HTX dịch vụ nông nghiệp xây dựng nhãn hiệu tập thể, logo sản phẩm cho các vùng sản xuất an toàn (cụ thể theo hướng hỗ trợ toàn phần kinh phí xây dựng nhãn hiệu tập thể, logo sản phẩm, hỗ trợ khoảng 2/3 kinh phí lắp đặt biển bảng giới thiệu vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung) Thứ ba, tăng cường quản lý nhà nước, thường xuyên giám sát việc thực hiện chuyển đổi canh tác theo quy hoạch, kịp thời xử lý các trường hợp vi phạm, làm sai lệch quy hoạch Phát hiện, điều chỉnh và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc quá trình thực hiện quy hoạch Thứ tư, tăng cường tranh thủ hỗ trợ của quyền cấp kinh phí, khoa học kỹ thuật, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho các đối tượng, cụ thể như: + Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn ăn cho đội ngũ cán bộ sở và lực lượng cán bộ kỹ thuật của các trung tâm, các trạm khuyến nông, thú y, cán bộ quản lý, cán bộ HTX để làm nhiệm vụ đạo, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc ăn cho các vùng sản xuất ăn tập trung + Tập trung mở lớp đào tạo cho nơng dân điển hình là các hợ có diện tích vườn ăn rợng, có khả tiếp thu, đầu tư ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật 83 vào việc trồng, chăm sóc ăn cho suất cao, có khả truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho các hộ nông dân khác vùng + Tập huấn kỹ thuật chuyên sâu trồng, chăm sóc, thu hoạch ăn cho các vùng trồng và thâm canh ăn tập trung, tạo điều kiện cho các hộ được thăm quan thực tế các sở, vùng trồng ăn thâm canh, suất cao Thứ năm, đầu tư xúc tiến thương mại, thông tin tuyên truyền, xây dựng nhãn hiệu sản phẩm đặc sản + Tạo điều kiện cho các hộ, các trang trại, các sở sản xuất tham gia các hội chợ, festival ăn Bộ Nông nghiệp và PTNT các tỉnh, thành nước tổ chức; tổ chức hội chợ ăn quả, giới thiệu sản phẩm địa bàn huyện các dịp lễ, tết - Xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cho các vùng chuyên canh ăn của Huyện Các hộ, các HTX được hỗ trợ toàn bợ chi phí xây dựng nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa Thứ sáu, có kế hoạch huy đợng và sử dụng nguồn ngân sách đầu tư phát triển hợp lý, tiết kiệm Tăng cường huy đợng nguồn kinh phí từ các cá nhân, hộ sản xuất, doanh nghiệp theo phương châm Nhà nước và nhân dân làm c Tăng cường mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm * Tăng cường liên kết dọc Làm tốt công tác chuyển giao và ứng dụng tiến bợ kỹ thuật vào sản x́t; phát huy có hiệu lực lượng khuyến nông; trọng công tác đào tạo nghề và tập huấn kỹ thuật; tăng cường công tác thú y, công tác bảo vệ thực vật để quản lý tốt dịch bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm Thu hút các doanh nghiệp tham gia đầu tư, liên kết sản x́t nơng nghiệp hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm, hình thành các tổ chức sản xuất HTX, tổ, đợi, nhóm sản x́t hàng hóa Đầu tư xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho các vùng sản xuất nhất là các vùng sản xuất chuyên canh hệ thống thủy lợi, giao thông nợi đồng, đường điện Khuyến khích đầu tư máy móc, thiết bị, đẩy mạnh áp dụng giới hóa các khâu sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bảo quản để nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng hiệu sản xuất Đẩy mạnh, nâng cao chất lượng và hiệu hoạt động của các tổ chức khuyến nông, mở rộng dịch vụ tư vấn khoa học-công nghệ nông thôn Ngoài nhiệm vụ tư vấn và hướng dẫn kỹ thuật, kinh tế, tổ chức cho người sản xuất, các 84 tổ chức này phải đảm nhận hoạt động tuyên truyền, huấn luyện và nâng cao nhận thức, trình độ của người nông dân việc áp dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất Đẩy mạnh xã hợi hóa việc chuyển giao khoa học-cơng nghệ vào sản xuất các hình thức đa dạng như: phổ biến kinh nghiệm của người sản xuất giỏi địa phương; các tổ chức đoàn thể nông thôn (Hội nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh ) lồng ghép việc phổ biến, tuyên truyền khoa học-cơng nghệ có khả phát triển kinh tế địa phương vào hoạt đợng của mình; khuyến khích việc thành lập các câu lạc bộ khoa học-công nghệ và các hội nghề nghiệp địa phương * Tăng cường liên kết ngang Mỗi hộ trồng ăn riêng lẻ khơng có tư cách pháp nhân, thiếu vốn, khơng thể có tư để đàm phán với người bán các yếu tố đầu vào cho sản xuất, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật vì hợ nơng dân mua với số lượng ít, đến vụ phải mua, vì không mua quá thời vụ, nên việc bị ép giá mua cao là tránh khỏi Chúng ta đặt đòi hỏi người nơng dân phải liên kết với các nhà khoa học Các quan nghiên cứu khoa học của ta không nhiều, kinh phí hạn chế, các nhà khoa học khơng thể hướng dẫn, chuyển giao công nghệ cho hộ Chỉ có HTX với các hợ trồng mợt loại ăn quả, với một số cán bộ kỹ thuật của mình, là các đối tác của các nhà khoa học để chuyển giao giống mới, tiến bợ khoa học - kỹ thuật có hiệu Do đó, thấy được vai trò là đầu mối, trung gian gắn kết các hộ nông dân với nhau, gắn kết các hộ nông dân với các tác nhân để hình thành chuỗi liên kết sản xuất ăn hiệu cao Từ đó, giải pháp hàng đầu để đẩy mạnh liên kết sản xuất ăn là: + Đẩy mạnh thành lập, chuyển đổi các HTX kiểu Theo Luật Hợp tác xã năm 2012, HTX hoạt động một doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ cho xã viên Huyện Gia Lâm cần có sách hỗ trợ, khuyến khích các HTX hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho các HTX dịch vụ nông nghiệp thuê, mượn địa điểm để làm mặt bằng sản x́t kinh doanh có vị trí thuận lợi để phát triển thêm dịch vụ chợ, cung ứng đầu vào, bao tiêu sản phẩm nông nghiệp + Tăng cường liên doanh, liên kết các HTX sở củng cố các câu lạc bộ Chủ nhiệm HTX, câu lạc bợ kế toán HTX Khuyến khích các HTX tiếp tục tham gia liên minh HTX thành phố, tăng cường liên kết với các thành phần kinh 85 tế khác, tạo điều kiện cung cấp nguồn đầu vào cho các doanh nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm + Tổ chức sản xuất theo hướng liên kết nơng dân có diện tích nhỏ thành các tổ hợp tác/HTX trái cây, tăng cường tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất trái theo Quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP/GlobalGAP) nhằm sản xuất sản phẩm trái có sản lượng đủ lớn, chất lượng tốt đồng đều, an toàn thực phẩm và đảm bảo thực hiện truy nguyên xuất xứ sản phẩm Làm được điều này tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu đảm bảo số lượng và chất lượng, đáp ứng nhu cầu của các thị trường lớn Việc ký kết hợp đồng doanh nghiệp và nông dân được thực hiện thông qua một đầu mối là đại diện các tổ hợp tác/HTX thuận lợi là doanh nghiệp ký hợp đồng với nông hộ nhỏ lẻ + Đối với khâu tiêu thụ, huyện Gia Lâm cần chủ động tổ chức làm việc với các doanh nghiệp để bàn trao đổi và ký các hợp đồng tiêu thụ, chế biến nơng sản, có sách hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường và xây dựng thương hiệu mạnh, giúp cho doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ ổn định Đây là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, liên kết tiêu thụ sản phẩm cho nông dân nông dân an tâm sản xuất và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.Thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm, hướng dẫn nơng dân thu hoạch, đóng gói bảo quản sản phẩm Từng bước có kế hoạch xây dựng nhãn hiệu và tiến tới xây dựng thương hiệu cho vùng ăn quả.Tích cực tham gia các hợi chợ, phiên chợ…để quảng bá, giới thiệu sản phẩm Xây dựng chế hỗ trợ kinh phí các cửa hàng, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Ưu tiên các quầy hàng giới thiệu sản phẩm các chợ của địa phương địa bàn huyện PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Gia Lâm” kết luận: 86 i) Trong giai đoạn vừa qua, sản xuất ăn địa bàn huyện Gia Lâm có phát triển tương đối tích cực bề rộng lẫn chiều sâu Những điều kiện tự nhiên thích hợp, thuận lợi tạo tiền đề ban đầu để Huyện Gia Lâm sản xuất đa dạng các loại ăn quả, nhiều loại có giá trị kinh tế cao Nhờ có định hướng, quy hoạch và sách hỗ trợ tích cực của quyền, đoàn thể và tâm của người dân, việc sản xuất ăn của huyện phát triển hướng, tập trung vào các loại đặc sản, mũi nhọn, có thương hiệu, các hợ mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng từ vùng lúa chất lượng sang sản xuất ăn Trong quá trình sản xuất, hình thành mối liên kết các hộ, gia trại với các tác nhân liên quan từ cung ứng các yếu tố đầu vào, ứng dụng khoa học kỹ thuật đến tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ nhìn chung, đem lại thu nhập tương đối cao so với trồng lúa cho người nông dân, cải thiện đời sống, giúp người nông dân thoát nghèo và làm giàu với thu nhập của một ăn từ 200-300 triệu đồng Mặc dù có thành tựu khơng nhỏ, sản x́t ăn địa bàn huyện Gia Lâm tồn tại, hạn chế cần khắc phục để tăng lực cạnh tranh, đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường nước ta thức trở thành thành viên của một số hiệp định thương mại tự và hội nhập sâu vào kinh tế giới, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Hạn chế chủ yếu sản xuất ăn địa bàn huyện Gia Lâm thấy rõ là liên kết quá trình sản xuất hình thành rất yếu, các mơ hình liên kết dọc giản đơn, số lượng ít, liên kết ngang thiếu chặt chẽ, dẫn đến sản phẩm bị ép giá, đầu nhiều khó khăn Bên cạnh đó, có hạn chế khác quy mơ sản x́t tập trung chưa lớn, manh mún, hình thức chủ yếu là hộ gia đình, kinh tế kinh tế HTX và trang trại phát triển chậm; việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản x́t hạn chế, sản x́t tự khơng theo quy trình, tiêu chuẩn; kinh phí cho đầu tư phát triển hạn chế, sở hạ tầng chưa đáp ứng đủ yêu cầu phát triển ii) Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Gia Lâm chia thành hai nhóm nhân tố, bao gồm nhóm nhân tố tự nhiên và nhóm nhân tố kinh tế - xã hợi Trong đó, nhóm nhân tố kinh tế - xã hợi là nhóm nhân tố mang tính định đến phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Gia Lâm Các nhân tố dân số, lao động, mức độ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của hụn, tiềm và cung cầu thị trường có ảnh hưởng nhất định 87 đến sản xuất ăn Qua điều tra khác biệt suất, hiệu sản x́t của hai nhóm hợ có śt cao và suất thấp cho thấy rõ nhân tố đóng vai trò định là phương thức sản xuất của các hợ gia đình và các sách của nhà nước, đặc biệt của huyện Gia Lâm Sự đầu tư hạ tầng, chi phí thường xun, quy mơ sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật có hỗ trợ của địa phương định đến gia tăng suất ăn iii) Những hội và thách thức giai đoạn đất nước hội nhập sâu đặt cho sản xuất ăn của huyện phải có giải pháp để hoàn thiện và tiếp tục phát triển bền vững, cụ thể là huy đợng và sử dụng có hiệu các yếu tố đầu vào sản xuất; phát huy vai trò khơng thể thiếu của Chính quyền từ Hụn đến sở triển khai thực hiện có hiệu quy hoạch, định hướng phát triển sản xuất ăn của địa phương; tăng cường các mối liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 5.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TRUNG ƯƠNG, THÀNH PHỐ NỘI - Xây dựng và phát triển các vùng trồng và thâm canh ăn quả, các mô hình hộ, trang trại trồng ăn đạt suất cao, đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP làm nơi trình diễn và tham quan học tập cho các hộ nông dân - Tổ chức thực hiện tốt các sách của thành phố hỗ trợ, khuyến khích trồng, thâm canh ăn và sơ chế, bảo quản, chế biến - Tăng cường công tác quản lý nhà nước việc sản xuất, chế biến, kinh doanh các sản phẩm - Có sách hỗ trợ, đầu tư kinh phí cho địa phương việc phát triển sản xuất ăn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Agroviet (2008) Triển vọng trái Việt Nam thị trường giới, Bản tin phân tích dự báo của Chuyên trang rau quả, Trang xúc tiến thương mại – Bộ NN 88 & PTNT ngày 01/09/2008, Truy cập ngày 29/11/2015 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/73/81/199/19486/Default.aspx Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012) Quyết định số 824/QĐ-BNN-TT ngày 16/04/2012 việc phê duyệt đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chi cục Thống kê huyện Gia Lâm (2016) Niên giám thống kê giai đoạn 20102015 Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2014) Niên giám thống kê 2013 Nhà xuất Thống kê Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác và Nguyễn Thị Minh Thu (2009) Giáo trình Nguyên lý Kinh tế Nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr.115-128 Tấn Vũ (2015) Tạo hướng vững cho trái Việt Nam tham gia TPP Báo điện tử nhân dân, truy cập ngày 17/4/2016 http://www.nhandan.com.vn/theodong/item/27659802-tao-huong-vung-chac-chotrai-cay-viet-nam-tham-gia-tpp.html Trần Như Ý, Đào Thanh Vân và Nguyễn Thế Huấn (2000) Giáo trình Cây ăn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr.7-45 UBND huyện Gia Lâm (2011) Đề án Phát triển các vùng lúa tiến bộ kỹ thuật, rau an toàn, hoa, cảnh huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 UBND Huyện Gia Lâm (2013) Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (giai đoạn 20112015) huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 10 UBND Huyện Gia Lâm (2015) Báo cáo toán ngân sách năm 2015 11 UBND Huyện Gia Lâm (2015) Dự thảo Đề án phát triển sản x́t nơng nghiệp hàng hóa theo vùng chuyên canh huyện Gia Lâm giai đoạn 2016 – 2020 12 UBND Thành phố Hà Nội (2012) Quyết định số 1127/QĐ-UBND ngày 13/03/2012 việc phê duyệt “Đề án phát triển mợt số loại ăn có giá trị kinh tế cao Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012-2016” Tiếng Anh: 13 Fajardo, F (1999) Agricultural Economics Fourth Edition: REX Book store, Manila, Philippines PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ Loại ăn quả: Ổi [ ], Chuối [ ], Cam [ ] - Xã: …………………… Mã số phiếu:…………… 89 I THÔNG TIN CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: …………………………Nam: [ ] Nữ:[ ] Tuổi:…… Trình độ học vấn: Cấp 1: [ ] Cấp 3: [ ] Cao đẳng, Đại học: [ ] Cấp 2: [ ] TH chuyên nghiệp: [ ] Khác: ……………… Số nhân khẩu: …… người …… Nam …….Nữ II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ CỦA HỘ Diện tích, suất, sản lượng hộ giai đoạn 2013-2015 (Đơn vị: sào) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Diện tích Năng suất Sản lượng Thực trạng huy động sử dụng yếu tố đầu vào *Đất đai: - Nguồn gốc đất đai: Đấu thầu: [] Thuê lại: [] Mua lại: [] Khác: [] - Ơng (bà) có nhu cầu mở rợng thêm diện tích đất trồng ăn khơng? a Khơng [ ] Lý do: …………………………………… b Có [ ] Lý do: (có vốn, có lãi, có lao đợng,….)………………………… Nếu có, ơng (bà) muốn mở rộng bằng cách nào? - Đấu thầu: [] - Thuê lại: [] - Mua lại: [] - Khác: [] Số vốn sử dụng cho sản xuất hộ a Vốn tự có: ………………triệu đồng b Vốn vay: …………… triệu đồng Nguồn vay Giá trị vay (tr.đồng) Vay thông thường - Người thân - Ngân hàng - Tư nhân - Tổ chức khác Vay vốn ưu đãi - Ngân hàng CSXH 90 Lãi suất (%)/tháng - Quỹ tín dụng Nhân dân Qũy hỗ trợ từ các tổ chức khác (VD: đoàn thể xã hội, …) * Lao động: (ĐVT: người) Trình độ Chỉ tiêu Tổng số Cấp Cấp Cấp TC, CĐ, ĐH Tổng số lao động Lao động của hộ Lao động thuê mướn - Trang bị phương tiện lao động: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… * Đơn vị cung cấp giống Hợp tác xã: [ ] Tư nhân: [ ] Khác: [ ] Nguồn cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu,… của hộ: Mua từ đại lý [ ] Mua của Hợp tác xã [ ] * Quy trình sản xuất áp dụng khoa học kỹ thuật: - Các mô hình, quy trình sản xuất áp dụng:………………………………… ………………………………………………………………………………… - Số vụ gieo trồng/ năm: , mật độ gieo trồng: gốc/sào - Tham gia lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật: Đầy đủ [ ], Không đủ[ ], Không tham gia [ ] Lý do: ………………………… đầy …………………………………………………………………………………… - Hộ tham khảo cách thức gieo trồng đâu là chính: Từ bạn bè [ ] Từ phương tiện truyền thông [ ] Từ các lớp tập huấn của địa phương [ ] III TÌNH HÌNH TIÊU THỤ Ông (bà) cho biết trước tiêu thụ sản phẩm được thu hoạch, bảo quản nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 91 …………………………………………………………………………………………… ……… Thị trường tiêu thụ chủ yếu Tên các tỉnh, thành phố: ……………………………………………… Ông (bà) cho biết thị trường tiêu thụ sản phẩm có thuận lợi không? Thuận lợi: [ ] Bình thường: [ ] Khó khăn: [ ] Hình thức tiêu thụ sản phẩm? - Bán buôn: …………………………………… % (Đối tượng khách hàng mua buôn:……………………………………………… ………………………………………………………………………………… ) - Bán lẻ: ………………………………………………… % - Phương thức toán: Trả tiền [ ] Thanh toán nhiều lần [ ] Nợ [ ] Khác [ ] Những khó khăn của gia đình ơng (bà) quá trình sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm? - Thiếu đất đai [] - Giá phân bón cao [] - Thiếu vốn [] - Giá bán sản phẩm thấp [] - Thiếu lao động [] - Thiếu thị trường tiêu thụ SP [] - Thiếu thông tin [] - Khác [] Những khó khăn khác gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… IV KẾT QUẢ SẢN XUẤT MỘT SÀO Chi phí - Chi phí đầu tư ban đầu thời kỳ gieo trồng: ĐVT: (1000 đ/sào) TT Diễn giải Giống Mua đất, thuê đất đai Quy hoạch khu gieo trồng - Số lượng Tường bao, rào chắn Đường giao thông Hệ thống điện, nước 92 Đơn giá Thành tiền - Máy móc, thiết bị Cơng chăm sóc đến thời kỳ kinh doanh - Chi phí hàng năm thời kỳ kinh doanh TT Diễn giải phân bón thuốc trừ sâu lao đợng Điện nước Chi phí dịch vụ khác Chi phí khấu hao Giá trị ban đầu (triệu đồng) Thời hạn sử dụng (năm) Chi phí vụ (triệu đồng) - Hộ có hỗ trợ chi phí khơng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Năng śt/vụ/sào: ………………………………………… Gía bán:………………………………………………… Lượng tiêu thụ/vụ: ………………………………………… V Ý KIẾN, ĐỀ XUẤT Đánh giá cuả chủ hộ tình hình sản xuất nay: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Kiến nghị chủ hộ: (cơ sở hạ tầng, vốn, kỹ thuật, hình thức hỗ trợ Nhà nước…) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 93 94 ... NGUYỄN THỊ THANH TRÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, TP HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Ngọc Hướng HÀ NỘI – 2016 ii LỜI... pháp phát triển sản xuất ăn huyện Gia Lâm, TP Hà Nội 75 4.4.1 Quy hoạch,định hướng phát triển sản xuất ăn huyện Gia Lâm giai đoạn 2016-202075 4.4.2 Giải pháp phát triển sản xuất ăn địa... hưởng đến phát triển sản xuất ăn huyện Gia Lâm, TP Hà Nội 65 4.2.1 Các yếu tố tự nhiên 65 4.2.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 65 4.3 Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ăn huyện Gia Lâm 73

Ngày đăng: 10/04/2019, 23:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. UBND Thành phố Hà Nội (2012). Quyết định số 1127/QĐ-UBND ngày 13/03/2012 về việc phê duyệt “Đề án phát triển một số loại cây ăn quả có giá trịkinh tế cao Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012-2016”.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển một số loại cây ăn quả có giá trịkinh tế cao Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012-2016
Tác giả: UBND Thành phố Hà Nội
Năm: 2012
6. Tấn Vũ (2015). Tạo hướng vững chắc cho trái cây Việt Nam tham gia TPP. Báo điện tử nhân dân, truy cập ngày 17/4/2016 tạihttp://www.nhandan.com.vn/theodong/item/27659802-tao-huong-vung-chac-cho-trai-cay-viet-nam-tham-gia-tpp.html Link
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012). Quyết định số 824/QĐ-BNN-TT ngày 16/04/2012 về việc phê duyệt đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác
3. Chi cục Thống kê huyện Gia Lâm (2016). Niên giám thống kê giai đoạn 2010- 2015 Khác
4. Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2014). Niên giám thống kê 2013. Nhà xuất bản Thống kê Khác
5. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác và Nguyễn Thị Minh Thu (2009). Giáo trình Nguyên lý Kinh tế Nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr.115-128 Khác
7. Trần Như Ý, Đào Thanh Vân và Nguyễn Thế Huấn (2000). Giáo trình Cây ăn quả.Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr.7-45 Khác
8. UBND huyện Gia Lâm (2011). Đề án Phát triển các vùng lúa tiến bộ kỹ thuật, rau an toàn, hoa, cây cảnh huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015 Khác
9. UBND Huyện Gia Lâm (2013). Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (giai đoạn 2011- 2015) huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Khác
11. UBND Huyện Gia Lâm (2015). Dự thảo Đề án phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo vùng chuyên canh huyện Gia Lâm giai đoạn 2016 – 2020 Khác
13. Fajardo, F. (1999). Agricultural Economics. Fourth Edition: REX Book store, Manila, Philippines Khác
w