Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
104,5 KB
Nội dung
Phòng giáo dục mai sơn Trờng tiểu học hát lót Đề tài: "Hình thành các phép tính về phân số lớp 5" Ngời thực hiện:Bùi Thị Sâm Đơn vị: Trờng tiểu học hát lót Năm học: 2005 - 2006 Mục lục Nội dung Số trang A. Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cứu III. Nhiệm vụ nghiên cứu IV. Phơng pháp nghiên cứu B. Nội dung nghiên cứu I: nghiên cứu lý luận II: Dạy học sinh Hình thành các phép tính về phân số lớp 5 C. Phần kết luận Danh mục tài liệu 2 2 4 6 6 81` 8 10 23 25 2 23 Lời mở đầu Hiện nay, đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học là một nhu cầu tất yếu. Đổi mới phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, tạo ra môi trờng mới khuyến khích học sinh chủ động học tập và đem lại hiệu quả tốt cho từng học sinh. Đó cũng là t tởng chủ đạo của việc đổi mới cách dạy và cách học. " Hình thành các phép tính về phân số lớp 5 " là dề tài đã đợc nhiều các nhà nghiên cứu đề cập tới, đôi nơi việc đổi mới phơng pháp dạy học còn hạn chế, nên hiệu quả mang lại cha cao, cha đáp ứng đợc mục tiêu đào tạo. Qua thực tế giảng dạy nhiều năm và những kiến thức mới đợc học tập bổ sung, tùy ứng dụng thực tế của đề tài trên quan điểm lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học, tôi nhận thấy đề tài cũng đã góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy ở lớp 5. A. Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài: 1. Xuất phát từ thực tiễn dạy học: Qua thực tế dạy toán ở Tiểu học, mặc dù giáo viên nghiên cứu bài dạy rất kĩ bằng các tài liệu, nhng giờ dạy không đạt theo ý muốn. Có những lúc giờ học rất căng thẳng. Cô và trò rất mệt mỏi trong việc truyền thụ và lĩnh hội kiến thức. Giáo viên đã quen đó chỉ là tài liệu chung cho việc giảng dạy còn sự sáng tạo của giáo viên để tiết học đạt kết quả cao là cần thiết phải phát huy. Vì thế ngời giáo viên cần phải luôn luôn phấn đấu để tìm tòi và suy nghĩ, một cách sáng tạo những phơng pháp tối u đạt hiệu quả trong dạy học. Muốn vậy ngời giáo viên phải có năng lực, nghiệp vụ s phạm, phát huy tối đa năng lực suy nghĩ 3 sáng tạo của bản thân. Đây là điều mà tôi quan tâm suy nghĩ trong việc dạy học cho học sinh. Với đề tài đợc chọn tôi thấy rằng khi tiến hành giảng dạy nh trên khả năng tiếp thu kiến thức hình thành các phép tính về phân số lớp 5 vẫn đạt hiệu quả nhng không cao. Do vậy việc hình thành các phép tính về phân số ở lớp 5 là một vấn đề hết sức quan trọng. Bớc đầu phải hình thành cho các em ôn tập và bổ sung về khái niệm phân số có nắm đợc khái niệm phân số thì từ đó học sinh mới nắm đợc hai phân số bằng nhau, cách rút gọn phân số, cách quy đồng phân số, so sánh hai phân số cùng mẫu số hai phân số khác mẫu số, rồi đến nắm đợc kiến thức về phép cộng hai phân số cùng mẫu số, phép cộng hai phân số khác mẫu số, trừ hai phân số cùng mẫu - khác mẫu nắm đợc kiến thức về phép nhân hai phân số, phép chia 2 phân số. Mà việc vận dụng kiến thức bài trớc cho kiến thức bài sau là một lô gíc. Để học tốt kiến thức của chơng nói riêng, của sâu chuỗi kiến thức từ lớp dới đến lớp trên nói chung. Hơn nữa việc sáng tạo đa thêm vào cách hình thành để các em tiếp thu vận dụng vào giải các bài tập một cách nhanh gọn, chính xác. Với phơng cách mới giáo viên có thể tìm thấy đợc học sinh giỏi toán cho đất nớc. Đồng thời do phù hợp việc đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học theo hớng lấy học sinh làm trung tâm là chủ thể của hoạt động học, giáo viên là ngời tổ chức, điều khiển, kiểm tra và đánh giá hoạt động học của học sinh. Cho nên ngời giáo viên phải sử dụng hợp lý sáng tạo của các phơng pháp trên, phơng pháp trong dạy học. 2. Xuất phát từ nghiên cứu lý luận Việc dạy toán ở Tiểu học hiện nay không dừng lại ở việc rèn kĩ năng, tính toán, đo đạc, mà còn không trang bị cho học sinh kiến thức lý thuyết không những kiến thức cụ thể mà còn cả những kiến thức trừu tợng. -Kiến thức toán học là kiến thức lô gíc, kiến thức đó là một sâu chuỗi, liên tục kết dính từ lớp dới đến lớp trên từ cấp Tiểu học đến các cấp học trên. Nên khi 4 học sinh bị hổng một phần nào của sâu chuỗi đó thì các em sẽ lúng túng, không học theo kịp với chơng trình ở những lớp học trên. Trong các thao tác t duy toán học của học sinh không thể bỏ qua việc hình thành về khái niệm đầu tiên về phân số trong toàn bộ chơng phân số - các phép tính về phân số. Nó vẫn là kiến thức mới mẻ đối với học sinh. Đây là những kiến thức cơ bản cho việc giải các dạng toán quan trọng của Tiểu học: Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ; tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số. Các bài toán về chuyển động đều, về số đo thời gian, về độ dài. Thực tế giảng dạy giáo viên và học sinh thờng hay chủ quan xem thờng về hình thành các phép tính về phân số cho là quá dễ, không phải kiến thức chính mà kiến thức chính là các dạng bài toán nên ít chú ý tìm biện pháp tối u nhất. Không chú trọng trong việc hình thành, cho nên khi làm bài các em còn lúng túng hoặc tốn nhiều thời gian mới giải đợc. Học sinh Tiểu học không chỉ nắm đợc việc hình thành các phép tính về phân số: nó bao hàm những lô gíc trong toàn bộ chơng. Nên việc nắm kiến thức cần phải lô gíc từ kiến thức của bài nay từ việc ôn tập nắm khái niệm phân số - ôn tập phân số bằng nhaunâng dần lên hình thành về nhân chia hai phân số. Có nh vậy thì các em mới nắm chắc về kiến thức trong việc hình thành các phép tính về phân số lớp 5. Hình thành thói quen, tác phong học tập, làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch, có kiểm tra, có tính sáng tạo và độc lập tìm tòi, ý chí vợt khó, kiên trì t duy để tìm đến vốn kiến thức toán học một cách lô gíc và vững chắc. II. Mục đích nghiên cứu 1. Tìm hiểu thực tế dạy học có liên quan đến nội dung " Hình thành các phép tính về phân số lớp 5 ". ở lớp 4 các em cũng đợc cung cấp về khái niệm phân số nhng chỉ là sự sơ lợc, giới thiệu nêu việc nắm kiến thức về phân số còn hạn chế. Do đó việc hình thành các phép tính về phân số ở lớp 5, đợc kĩ hơn và phức tạp hơn đối với học sinh. Phân phối chơng trình dạy hình thành các phép tính về phân số đợc kéo dài trong một 5 chơng II, mỗi một bài lại có một phần luyện tập chung. Nên giáo viên cần chuẩn bị kĩ về phơng pháp và hệ thống bài tập để giảng dạy cho học sinh kiến thức và kĩ năng hình thành các phép tính về phân số, một cách chắc chắn. Đồng thời mở rộng cách làm các dạng toán về phân số phù hợp, để mở rộng hiểu biết và phát triển năng lực toán học cho học sinh. 2. Muốn tìm ra giải pháp khi dạy học " Hình thành các phép tính về phân số " để góp phần nâng cao hiệu quả môn Toán ở Tiểu học nói chung, và phơng pháp dạy hình thành các bài toán về phân số nói riêng. - Giáo viên đa ra các câu hỏi gợi ý về kiến thức đã học về khái niệm phân số, phân số bằng nhau, cách quy đồng mẫu số, tính chất cơ bản của phân số Phân tích kĩ cho học sinh về quy tắc của các phép tính về phân số. Nhất là chú trọng đến việc hình thành các phép tính. Phải hiểu đợc rằng trong mỗi một phép tính về phân số đều có tử số và mẫu số chẳng hạn: 2 ; 4. Từ lí thuyết phép chia số tự nhiên: ( 2:7 ) rút ra. 7 6 Kết luận: - Về phân số bằng nhau Nếu ta nhân cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác không thì ta đợc một phân số mới bằng phân số đã cho. - Về rút gọn phân số: Chia tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên lớn hơn 1 để đợc một phân số đơn giản hơn bằng phân số đã cho. Tơng tự về các phép tính khác cũng tiến hành tơng tự khi quy đồng phân số, hoặc so sánh phân số khác mẫu số. Trong dạy toán giáo viên cần chú ý thuật ngữ toán học cho học sinh lớn dần ( từ bé đến lớn ) bé dần ( từ lớn đến bé ) để học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài. Học sinh nắm chắc các dữ kiện, điều kiện của ngôn ngữ toán học bằng các ký hiệu. Học sinh đọc kỹ đề bài để hiểu đúng yêu cầu của đề bài thực hành bài tập, cẩn thận từng bớc và bớc kiểm tra lại kết quả. * Tóm lại: Trong dạy học: " Hình thành các phép tính về phân số " cần chú ý: 6 - T duy cho học sinh Tiểu học trong quá trình hình thành và phát triển dần cho các em từ t duy cụ thể sang t duy trừu tợng nên việc nhận thức các kiến thức toán học trừu tợng là một vấn đề khó nên cô giáo cần hcú trọng trong phơng pháp giảng dạy đối với học sinh. - Học sinh nắm chắc tính chất cơ bản của phân số, quy đồng, mẫu số, rút gọn phân số, so sánh phân số, cộng, trừ phân số nhân, chia phân số và thuộc các quy tắc trong mỗi dạng của các phép tính đợc hình thành về phân số. - Giáo viên coi trọng các bài tập thực hành về hình thành các phép tính về phân số, từ những bài tập áp dụng quy tắc đến bài tập nâng cao. Qua đó để củng cố kiến thức về lý thuyết. 3. Dự kiến kết quả cụ thể cần đạt đợc: Thực hiện tốt các vấn đề tôi dự kiến sẽ có hiệu quả cao trong quá trình hình thành các phép tính về phân số ở lớp 5. Học sinh sẽ biết hình thành và giải đợc các bài tập nhanh gọn, chính xác, tránh đợc sự nhầm lẫn giữa cách so sánh, giữa phân số khác mẫu số, cùng mẫu số, giữa cộng và trừ, giữa nhân và chia phân số. Hiểu biết về kiến thức trong hình thành các phép tính về phân số lớp 5 chắc hơn trong vốn kiến thức mà học sinh cần có. Tôi tin tởng là kết quả cao hơn khi thực hiện theo phơng pháp này. III. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài: " Hình thành các phép tính về phân số lớp 5" này với các nhiệm vụ nh sau: 1. Nghiên cứu thực trạng của việc dạy hình thành các phép tính về phân số, phân tích những thuận lợi và khó khăn của việc dạy và học kiến thức trong nhà tr- ờng Tiểu học. 2. Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài. 3. Đa ra một số phơng pháp khi giảng dạy hình thành các phép tính về phân số lớp 5, để nâng cao chất lợng giảng dạy về hình thành các phép tính phân số nói riêng trong chơng phân số nói chung trong trờng Tiểu học. 7 4. Tổ chức giảng dạy thực nghiệm để kiểm tra quá trình nghiên cứu áp dụng đề tài. IV. Ph ơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu tôi đã lựa chọn và sử dụng các phơng pháp sau: 1. Nghiên cứu lý luận: - Đọc tài liệu và sử lý tài liệu: Tham khảo sách giáo khoa toán lớp 4 và toán 5, sách hớng dẫn giảng dạy toán lớp 4 và toán lớp 5, phơng pháp dạy học môn toán ở Tiểu học. - Nghiên cứu các cơ sở phơng pháp luận, các chuyên đề dạy toán cho Tiểu học theo hớng đổi mới trong việc dạy toán. 2. Điều tra thực trạng nghiên cứu thực tiễn. Tìm hiểu về thực trạng những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. Tiến hành thực hiện trên hai lớp có trình độ ngang nhau khả năng học tập của hai lớp ở mức độ phổ cập không có trờng hợp một lớp học theo phơng pháp nghiên cứu lớp kia học theo phơng pháp thực tiễn. - Dự giờ để thấy đợc thực tế giảng dạy của giáo viên và cách sử dụng phơng pháp nghiên cứu trong dạy học và kết quả giảng dạy. Gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với giáo viên về việc sử dụng phơng pháp nghiên cứ trong giảng dạy để xác định kết quả sử dụng phơng pháp này. 3. Thực hiện kiểm nghiệm s phạm. - Cho áp dụng trộn hai lớp đã nêu ở trên. Ra đề kiểm tra khảo sát đánh giá kết quả học tập của học sinh. So sánh giữa hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. 8 b. Nội dung 1. Nghiên cứu lý luận 1. Trớc khi tiến hành dạy hình thành các phép tính về phân số học sinh cần nắm và lĩnh hội kiến thức và khái niệm phân số biết đợc các tính chất cơ bản của phân số. - Mọi số tự nhiên đều có thể viết dới dạng phân số. Có mẫu số là: chẳng hạn. 2= 8; 1= 10 ; 1995 = 1995 1 1 1 -Hiểu biết đợc số 1 có thì viết dới dạng phân số có tử số và mẫu số bằng nhau VD: Khác 0 VD: 1= 3 ; 1= 8 ; 1= 100 3 8 100 Số 0 chia cho mỗi số tự nhiên khác 0 đều bằng 0. - Biết nhận hết đợc các phân số bằng nhau. Tìm ra bằng cách nhân cả tử số và mẫu số một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì đợc phân số mới bằng phân số đã cho. Ví dụ: 1 = 2 ; 2 = 2 x 2 = 4 2 4 4 4 x 2 8 Từ đó giúp các em biết cách rút gọn phân số hoặc mở rộng phân số để dễ dàng nhận biết cách quy đồng phân số.Ví dụ : 15 = 1 ; 7 = 14 20 2 `1` 18 Nắm chắc đợc qui đồng mẫu số là cơ sở để so sánh các phân số khác mẫu số Ví dụ : Qui đồng mẫu số: 1 và 2 2 3 1 = 3 ; 2 = 2 x 2 = 4 2 6 3 3 x 2 6 Biết cách biểu diễn các phân số cùng mẫu số và khác mẫu số trên cùng một tia số dựa trên cơ sở đã học 9 Ví dụ: 1 ; 2 ; 3 ; 4 7 7 7 7 Xếp các phân số 1 ; 1 ; 1 ; 2 ; 4 trên tia số 5 3 2 3 6 Các bài tập trên giúp học sinh có cơ sở vững chắc trong việc học cách cộng các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và các kiến thức tiếp theo của chơng phân số . ví dụ : 3 + 2 = 3 + 2 = 5 8 8 8 8 1 + 1 = 1 x 3 = 3 2 3 2 x 3 6 1 = 1 x 2 = 2 3 3 x 2 6 Do đó: 1 + 1 = 3 + 2 = 3 + 2 = 5 2 3 6 6 6 6 Từ việc nắm đợc kiến thức biết cộng hai phân số cùng mẫu và hai phân số khác mẫu số. Học sinh tiến tới học trừ hai phân số khác mẫu số và cùng mẫu số. Biết đợc phép tính trừ của phân số cũng là phép tính ngợc của phép cộng( nh phép cộng trừ số tự nhiên) . Nhng nếu là khác mẫu số thì cần phải tiến hành qui đồng. Sau đó mới tiếp tục cho học sinh tiến hành trừ. Từ phép cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu; học sinh nắm vững chắc và là cơ sở cho việc tiến tới phép nhân hai phân số: Hiểu đợc phép nhân hình thành trên cơ sở từ phép cộng nhiều số hạng: Chẳng hạn: 1 + 1 + 1 = 1 + 1 + 1 = 3 4 4 4 4 4 Ta có thể viết 1 + 1 + 1 = 1 x 3 4 4 4 4 Do đó: 1 x 3 = 3 4 4 Thực hiện phép nhân: 1 x 3 = 1 x 3 = 1 x3 = 3 4 4 1 4 x 1 4 10 [...]... số ta trừ các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số: b Chú ý: - Số tự nhiên trừ đi phân số đợc làm nh sau: 18 3 - 1 = 6 - 1 - 6-1 -5 2 2 2 2 2 - Phân số trừ đi số tự nhiên cũng đợc làm nh sau: 7-3 - 7- 6-7 -6 =1 2 2 2 2 2 2 * Phép trừ hai phân số khác mẫu số; a Cô giáo nêu ra ví dụ: * Ví dụ: Cho 2 phân số 2 và 3 3 5 - Hãy so sánh 2 phân số này - Hai phân số đó hơn, kém nhau bao nhiêu? Hai phân số vừa cho... cách so sánh hai phân số - bằng cách đi quy đồng trớc rồi mới so sánh So sánh hai phân số: 2 = 2 x 5 - 10 3 3 x 5 15 3-3 x3 = 9 5 5x3 15 Vì 10 > 9 nên 2 > 3 15 15 3 5 - Muốn tìm xem hai phân số hơn kém nhau bao nhiêu ta phải lấy phân số lớn hơn trừ đi phân số bé hơn 2 - 3 =? 3 5 Để thực hiện đợc phép tính này Ta cần đa về trờng hợp trừ hai phân số cùng mẫu số 2 - 3 = 10 - 9 - 10 - 9 = 1 3 5 15 15 15 15... chấm - Kiểm tra qua giảng dạy thực để làm rõ tính u việt của phơng pháp dạy 3 Thu thập: phân tích đánh giá các kết quả thực nghiệm s phạm - Tiến hành thực nghiệm trên lớp thựcnghiệp và thu phiếu bài tập đợc tiến hành nh sau: - Lớp thực nghiệp Sĩ số: 25 học sinh Bài chấm phiếu thu 25 phiếu 10 phiếu bài phát bằng nhau Lớp thực nghiệm Giỏi Khá TB Yếu 17 8 0 0 Phân tích kết quả thu đợc: Lớp thực nghiệm. .. phân số không nêu quy tắc" nhân số nghịch đảo của phân số thứ hai" I, Kết luận về trình tự khi hình thành các phép tính về phân số - Đọc và nghiên cứu kỹ đề bài - Phân tích và nhận dạng bài toán - Tìm phơng pháp giải - Thiết lập trình tự giải - thựchiện bớc tính 1, Tổ chức thự nghiệm Qua điều tra thực trạng học sinh về những sai sót mà học sinh mắc phaỉ khi tiến hành hình thành các phép tính về phân số... tiến hành tổ chức thực nghiệm sau: 1 Nội dung tổ chức thực nghiệm s phạm Tiến hành tổ chức cho học sinh: Dạy 2 tiết thực nghiệm ở lớp về ôn tập về phân số bằng nhau và rút gọn phân số Theo phơng pháp nghiên cứu và phơng pháp thực tế sau đó kiểm tra khảo sát cả 2 bài Để đánh giá kết quả 2 Các phơng pháp tổ chức thực nghiệm s phạm - Soạn giáo án theo phơng pháp nghiên cứu đổi thực nghiệm giảng dạy tìm... lẫn thì các em phải nắm chắc đợc cách quy đồng - Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2 - Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ 2 nhân với mẫu số cuả phân số thứ nhất * 2.5: Tiết 5 - So sánh hai phân số cùng mẫu số - khác mẫu số khi mà học sinh nắm vững kiến thức về quy đồng mẫu số Hình thành cho các em nắm sang một kiến thức mới về so sánh hai phân số cùng mẫu số,... số: Ví dụ: Cho 2 băng giấy nh nhau Mỗi băng giấy đợc chia thành 5 phần bằng nhau - Băng giấy thứ nhất lấy 2 phần - Băng giấy thứ hai lấy 3 phần 14 - Cho học sinh quan sát vào hình vẽ ta có 8 2 5 5 5 5 Từ đó hớng dẫn học sinh rút ra quy tắc Trong 2 phân số có cùng mẫu số: - Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn - Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn a.2 Đặc biệt là so sánh với 1 Cho học... 15 15 10 = 2 15 3 Từ đó học sinh rút ra quy tức 19 + Muốn trừ hai khác mẫu số ta làm nh sau: - Quy đồng mẫu số hai phân số - Trừ hai tử số và giữ nguyên mẫu số của hai phân số đã quy đồng mẫu số +Chú ý: Trờng hợp mẫu số của hai phân số này chia hết cho mãu số của pohân số kia ta có thể làm nh sau: 9 - 2= 9-4 =5 6 3 6 6 6 * Tiết: Phép nhân hai phân số: Để học sinh rút ra đợc quy tắc về phép nhân hai... anh dùng 3/8 tờ giấy màu Hỏi em dùng hết mấy tờ? - Học sinh nhìn vào tờ giấy màu vẽ trên bảng vàhình thành cho học sinh phép tính: Anh dùng hết 3/8 tờ giấy màu Còn em dùng hết mấy phần Muốn tìm đợc em dùng hết bao nhiêu ta làm phép tính gì? Lấy 5 =3 =? 8 8 - Nhìn trên hình vẽ ta thấy em dùng hết 2/8 tờ giấy màu Ta thực hiện phép tính nh sau: 5-3 = 5-3 =2 8 8 8 8 Thử lại: 3 + 2 = 3+2 = 5 8 8 8 8 Từ đó... vững lý thuyết về kiến thức đã học nắm vững những kiến thức về quy tắc hình thành các phép tính về phân số, để vận dụng vào các bài tập trong từng bài rèn kỹ năng thực hiện tính toán nhằm phát triển năng lực t duy và phát triển trí thông minh cho học sinh trong học toán Phải thờng xuyên ôn tập các kiến thức đã học vì chúng có lô dích chặt chẽ với nhau Trẻ cần các em hiểu không chắc kiến thức bài trớc . - Số tự nhiên trừ đi phân số đợc làm nh sau: 18 3 - 1 = 6 - 1 - 6-1 -5 2 2 2 2 2 - Phân số trừ đi số tự nhiên cũng đợc làm nh sau: 7 - 3 - 7 - 6 - 7 -. cho học sinh kiến thức lý thuyết không những kiến thức cụ thể mà còn cả những kiến thức trừu tợng. - Kiến thức toán học là kiến thức lô gíc, kiến thức đó