1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN LUYỆN KT ĐỊA11-ĐT

41 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức trọng tâm ôn luyện đội tuyển

A KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - Xà HỘI THẾ GIỚI BÀI 1: I Sự phân chia TG thành nhóm nước - Trên 200 quốc gia vùng lãnh thổ khác chia làm nhóm nước: phát triển phát triển - Các nước phát triển thường có GDP/ người thấp, nợ nhiều, HDI thấp - Các nước phát triển ngược lại - Một số nước vùng lãnh thổ đạt trình độ định CN gọi nước công nghiệp (NICs) II Sự tương phản trình độ phát triển KT - XH nhóm nước 1.GDP/ Người chênh lệch lớn nước phát triển phát triển - Trong cấu KT: + Các nước phát triển KV dịch vụ chiếm tỉ lệ lớn, NN nhỏ + Các nước phát triển tỉ lệ ngành NN cao - Tuổi thọ TB nước phát triển > nước phát triển - HDI nước phát triển > nước phát triển *Tiờu phõn bit: Tiêu chí Nớc phát triển Nớc phát triển GDP Lớn Bé GDP/ngời Cao Thấp Cơ cÊu GDP ph©n theo KV kinh tÕ KV I thÊp - KV III cao KV I cao - KV III thấp Tuổi thọ Cao Thấp HDI Cao Thấp Trình độ chung phát triển KT-XH Cao Lạc hậu Da vào bảng sau, rút nhận xét cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nhóm nước phát triển phát triển năm 2004 Tại có khác biệt cấu GDP hai nhóm nước CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ HAI NHÓM NƯỚC, NĂM 2004 Năm GDP phân theo khu vực kinh tế Nhóm nước KVI KVII KVIII Phát triển 2,0 27,0 71,0 Đang phát trỉên 25,0 32,0 43,0 a.Nhận xét: - Cơ cấu GDP khu vực phân theo nhóm nước khơng đồng + Các nước phát triển: GDP khu vực III chiếm tỷ lệ cao 71,0% gấp 35 lần tỷ lệ khu vực I, tiếp đến khu vực II (27,0%) Khu vực I chiếm tỷ trọng thấp 2,0% +Các nước phát triển: Tỷ lệ cao thuộc khu vực III 43%, tỷ lệ GDP khu vực sản xuất vật chất cao 57%, khu vực I chiếm tới 25% b Nguyên nhân khác biệt cấu GDP hai nhóm nước: -Các nước phát triển trải qua q trình cơng nghiệp hóa từ lâu, đạt đến trình độ phát triển kinh tế cao, đại Xu hướng phát triển kinh tế tập trung vào nghành kinh tế tri thức, có trình độ cơng nghệ cao Tỷ trọng khu vực SX vật chất, nông nghiệp thấp -Các nước có kinh tế phát triển nhìn chung kinh tế lạc hậu, bước vào giai đoạn đầu trình CNH nên tỷ trọng khu vực I cao, tỷ trọng khu vực II tăng thấp Căn vào thơng tin theo bảng viết đoạn văn ngắn trình bày khác biệt số HDI tuổi thọ trung bình nhóm nước phát triển phát triển: Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page Năm 2000 2002 2003 Nhóm nước Phát triển 0,814 0,831 0,855 Đang phát triển 0,654 0,663 0,694 Thế giới 0,722 0,729 0,741 Tuổi thọ TB nhóm nước: (Năm 2005) - Thế giới: 67 Tuổi - Các nước phát triển: 76 -Các nước phát triển: 65 tuổi Trong thấp giới Đông Phi Tây Phi: 47 tuổi * Một số vấn đề số HDI: - Các số HDI: +Sức khỏe: (LEI) Là sống lâu dài khỏe mạnh đo tuổi thọ TB +Tri thức (EI) Được đo số năm học bình quân (MYSI) Và số năm học kỳ vọng (EYSI) + Thu nhập: Mức sống đo GNP GDP/người Chỉ số thu nhập tính: GNP/∑ người- kí hiệu II * HDI = 3√ LEI EI II Bài viết: SỰ KHÁC BIỆT VỀ CHỈ SỐ HDI VÀ TUỔI THỌ TRUNG BÌNH CỦA NHÓM NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN Các nước PT PT có khác biệt số xã hội Thể số HDI tuổi thọ bình quân dân cư Các nước phát triển ln có số HDI tuổi thọ trung bình cao nước phát triển Về số HDI, năm 2000 nước phát triển đạt 0,841, cao nước phát triển 0,654 mức trung bình giới 0,722 Từ năm 2000 đến 2003, HDI nước phát triển có cải thiện đáng kể, tăng từ 0,654 lên 0,694 thấp số nước phát triển 0,855 mức trung bình giới 0,741 Tuổi thọ trung bình nhóm nước có khác biệt Các nước phát triển cao nước phát triển Năm 2005 tuổi thọ trung bình nhóm nước 76 tuổi, mức trung bình nước phát triển 65 tuổi thấp 11 tuổi so với nước phát triển thấp tuổi so với mức trung bình giới Đặc biệt tuổi thọ trung bình hai khu vực thấp giới Đơng Phi Tây Phi có 47 tuổi III Cuộc CM KH CN đại Khái niệm * Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ hiểu Khoa học bao gồm: KHTN-KT; KHXH, đặc biệt khoa học kinh tế, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp…làm bùng nổ công nghệ cao Khoa học người tạo ra, điều khiển người biến thành lực lượng sản xuất *Khoảng cách thời gian phát minh thay cho phát minh cũ rút lại Sự ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào đời sống, sản xuất với tần suất ngày dày Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ có tác động mạnh mẽ đến phát triển KT-XH *Những yếu tố nêu đòi hỏi cần liên kết chặt chẽ phù hợp với trình, chiến lược CNH-HĐH - Cuối kỷ XX, đầu TK XXI, CM KH CN đại xuất - Đặc trưng: bùng nổ công nghệ cao + Dựa vào thành tựu KH với hàm lượng tri thức cao + Bốn CN trụ cột: * Công nghệ sinh học: Tạo giống khơng có tự nhiên bước tiến quan trọng chẩn đoán điều trị bệnh * Công nghệ vật liệu: Tạo vật liệu chuyên dụng mới, với tính (Vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn * Công nghệ lượng: Phát triển theo hướng tăng cường sử dụng dạng lượng mới: Hạt nhân, mặt trời, sinh học, địa nhiệt, thủy triều lượng gió * Cơng nghệ thơng tin: Tạo vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao, kỹ thuật số hóa, cơng nghệ lade, sợi cáp quang…nâng cao lực người chuyền tải, xử lý thông tin Tác động - Xuất nhiều ngành Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page -Chuyển dịch cấu KT mạnh mẽ -Chuyển dần KT CN sang loại hình KT dựa tri thức, kĩ thuật công nghệ cao => KT tri thức Đặc trưng kinh tế: Yếu tố Nông nghiệp Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu Công nghệ chủ yếu Công nghiệp Công nghiệp dịch vụ chủ yếu Sử dụng súc vật, giới hóa đơn giản Tri thức Dịch vụ chủ yếu, ngành cần nhiều tri thức chiếm ưu tuyệt đối Cơng nghệ cao, điện tử, tin hoạc hóa, xa lộ thơng tin Cơ giới hóa, hóa học hóa, điện khí hóa, chun mơn hóa Cơ cấu lao Lao động nông nghiệp Lao động chủ yếu công Công nhân tri thức chủ yếu động chủ yếu nhân Đặc trưng cách mạng khoa học công nghệ đại là: -Tiến hành vào cuối kỉ XX đầu kỉ XXI -Xuất phát triển nhanh chóng cơng nghệ cao -Làm xuất nhiều ngành kinh tế Đặc điểm bốn công nghệ trụ cột cách mạng khoa học công nghệ: * Công nghệ sinh học: Tạo giống khơng có tự nhiên bước tiến quan trọng chẩn đoán điều trị bệnh * Công nghệ vật liệu: Tạo vật liệu chuyên dụng mới, với tính (Vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn * Công nghệ lượng: Phát triển theo hướng tăng cường sử dụng dạng lượng mới: Hạt nhân, mặt trời, sinh học, địa nhiệt, thủy triều lượng gió * Cơng nghệ thơng tin: Tạo vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao, kỹ thuật số hóa, cơng nghệ lade, sợi cáp quang…nâng cao lực người chuyền tải, xử lý thông tin CÂU HỎI ÔN TẬP: Phân tích đặc trưng, tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại đến kinh tế giới Tại cách mạng khoa học - công nghệ đại chủ yếu tác động đến nước có kinh tế phát triển? - Đặc trưng CMKHCN: xuất phát triển nhanh chóng cơng nghệ cao với công nghệ trụ cột: + Công nghệ sinh học gồm: kĩ thuật gen, kĩ thuật nuôi cấy tế bào…từ tạo giống khơng có tự nhiên thúc đẩy ngành NN phát triển, chẩn đoán, điều trị bệnh… + Công nghệ vật liệu: Tạo vật liệu vật liệu siêu dẫn… + Công nghệ thơng tin: Tạo chíp điện tử, kĩ thuật số hóa, … giúp người truyền tải, xử lí lưu giữ thơng tin + Cơng nghệ lượng: Tạo lượng mặt trời, địa nhiệt… - Tác động CMKHCN: + KHCN làm xuất nhiều ngành mới, đặc biệt lĩnh vực CN, DV tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ + Tác động ngày sâu sắc, làm cho kinh tế giới chuyển dần từ kinh tế CN sang loại hình kinh tế mới, dựa tri thức kĩ thuật công nghệ cao gọi kinh tế tri thức - Cuộc cánh mạng khoa học công nghệ đại chủ yếu tác động đến nước có kinh tế phát triển vì: Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page Các nước sớm tiến hành q trình CNH, có tiềm kinh tế, có khả đầu tư kinh phí cho nghiên cứu ứng dụng thành tựu KHKT vào sản xuất… 2.Thế kinh tế tri thức? Trình bày đặc điểm bật cách mạng khoa học công nghệ đại tác động phát kinh tế Giải thích mơi trường khơng khí bị ô nhiễm nghiêm trọng? Nêu hậu a.Khái niệm kinh tế tri thức: Là loại hình kinh tế dựa tri thức, kỹ thuật, công nghệ cao b.Đặc điểm bật cách mạng khoa học công nghệ đại - Sự bùng nổ công nghệ cao dựa vào thành tựu khoa học với hàm lượng tri thức cao - Bốn công nghệ trụ cột là: Công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ lượng, công nghệ thông tin c.Tác động đến phát triển kinh tế: - Xuất nhiều ngành cơng nghiệp mới, có hàm lượng kĩ thuật cao: sản xuất phần mềm, công nghệ gen, ngành dịch vụ cần nhiều tri thức: bảo hiểm, viễn thông - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng dịch vụ, giảm tỉ trọng công nghiệp nơng nghiệp - Hình thành kinh tế tri thức * Giải thích mơi trường khơng khí bị ô nhiễm nghiêm trọng? Nêu hậu a Mơi trường khơng khí bị ô nhiễm người thải khối lượng lớn khí thải CO 2, Khí CFCs b Hậu quả: - Nhiệt độ khơng khí tăng - Tầng ơdơn bị mỏng dần đi, có nơi bị thủng… - Biến đổi khí hậu tồn cầu BÀI 2: XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA KINH TẾ TỒN CẦU HĨA KINH TẾ Thương mại giới phát triển mạnh Đầu tư nước ngồi tăng nhanh Thị trường tài quốc tế mở rộng Các cơng ty xun quốc gia có vai trò ngày lớn I Xu hướng tồn cầu hóa - Là q trình liên kết quốc gia giới nhiều mặt, kinh tế, văn hóa, khoa học…và có tác động mạnh mẽ đến mặt KT- XH giới 1.Tồn cầu hóa kinh tế: a Nguyên nhân: - Tác động cách mạng khoa học -công nghệ - Bắt nguồn từ nhu cầu phát triển nước - Xuất vấn đề mang tính tồn cầu đòi hỏi hợp tác quốc tế giải - Sự phụ thuộc lẫn vốn, thị trường công nghệ Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page -Nhu cầu nguồn nguyên nhiên liệu b.Biểu hiện: a/ Thương mại phát triển: b/ Đầu tư nước tăng nhanh: c/ Thị trường tài mở rộng: d/ Các cơng ty xun quốc gia có vai trò ngày lớn: Hệ tồn cầu hóa: a Mặt tích cực: - Thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu - Đẩy nhanh đầu tư khai thác triệt để khoa học công nghệ - Tăng cường hợp tác nước theo hướng ngày toàn diện pham vi toàn cầu b Mặt tiêu cực: Gia tăng khoảng cách giàu nghèo tầng lớp xã hội, nước II Xu hướng khu vực hóa KT a Nguyên nhân hình thành: Do phát triển khơng đồng sức ép cạnh tranh khu vực giới quốc gia có tương đồng văn hóa, XH, địa lí có chung mục tiêu, lợi ích nét tương đồng chung liên kết lại với b Các tổ chức lớn: NAFTA, EU, ASEAN, AFEC, MERCOSUR c Các tổ chức tiểu vùng: Tam giác trăng trưởng Xingapo- Malaixia- Inđônêxia, Hiệp hội thương mai tự châu Âu… d.Hệ khu vực hóa KT: - Tích cực: vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo nên tăng trưởng KT, tăng tự thương mại, đầu tư, bảo vệ lợi ích KT nước thành viên; tạo thị trường rộng lớn, tăng cường tòan cầu hóa KT - Thách thức: quan tâm giải vấn đề chủ quyền KT, quyền lực quốc gia * Hệ tồn cầu hóa khu vực hóa: Hệ Tồn cầu hóa kinh tế Khu vực hóa kinh tế Tích cực Thúc đẩy sản xuất phát triển tăng trưởng Tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng sản xuất toàn cầu, đẩy nhanh đầu tư, tăng phát triển kinh tế, tăng cường tự hóa thương cường hợp tác quốc tế mại Đầu tư dịch vụ phạm vi khu vực nước với nhau, bảo vệ lợi ích kinh tế thành viên Tiêu cực Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu Đặt nhiều vấn đề đòi hỏi quốc gia phải nghèo quan tâm giải tự chủ kinh tế, quyền lực kinh tế quốc gia III Đối với Việt Nam, toàn cầu hóa kinh tế tạo thời phát triển kinh tế? -Tồn cầu hóa KT tạo cho nước ta có nhiều hội phát triển kinh tế: + Hàng hóa có nhiều hội thâm nhập vào thị trường lớn giới với mức thuế quan thấp không bị đánh thuế Có nhiều hội hợp tác lao động nước ngồi + Được tham gia cơng sân chơi kinh tế với cường quốc + Có hội thu hút tiếp nhận nguồn vốn lớn, trình độ cơng nghệ khoa học kỹ thuật đại thơng qua nhà đầu tư nước ngồi + Hàng hóa bên ngồi vào nước ta làm tăng khả lựa chọn tiêu dùng cho dân cư với sản phẩm chất lượng cao Nâng cao sức cạnh tranh sản xuất doanh nghiệp nước Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU I Dân số Bùng nổ DS: BiĨu hiƯn: - Dân số giới tăng nhanh, 2005: 6477 triệu ngời => Bïng nỉ d©n sè + Thêi gian d©n sè tăng gấp đôi, thời gian dân số tăng thêm tỉ ngời ngày ngắn lại - Bùng nổ dân số chủ yếu diễn nớc phát triển (80% dân số,90% số dân tăng thêm hàng năm giới) + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua thời kì giảm nhanh nớc phát triển giảm chậm nớc phát triển *DS TG tăng nhanh, nửa sau kỷ XX *DS bùng nổ chủ yếu nc ang phỏt trin *Hậu quả: Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đến môi trờng, phát triển kinh tế chất lợng sống Gi húa dõn s Dân số giới ngày già a Biểu hiện: - Tỉ lệ 15 tuổi ngày thấp,tỉ lệ 65 tuổi ngày cao, tuổi thọ trung bình ngày tăng - Diễn nhóm nớc phát triển: Có cấu dân số già, tỉ lệ gia tăng tự nhiên dan số thấp b Hậu quả: - Thiếu lao động - Chi phí phúc lợi cho ngời già lớn *BI VIT: Cn c bảng số liệu viết đoạn văn ngắn trình bày vấn đề gia tăng dân số giới: Năm 1804 1927 1959 1974 2987 1999 2012 2025 Dân số TG Quy mô dân số qua năm (*2025 dự báo) *Vẽ biểu đồ: Biểu đồ cột đơn -Các nước phát triển chiếm 80% số dân 95% số dân gia tăng năm toàn giới -Giai đoạn 2001-2005, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giới TB 1,2%, nước phát triển 0,1%, nước phát triển 1,5% * Sự gia tăng DS giới: - DS tế giới có xu hướng gia tăng nhanh liên tục Từ 1984-1999 DS tăng thêm tỷ người, trung bình 39 năm lại tăng thêm tỷ người Thời gian để dân số tăng thêm gấp đôi liên rục rút ngắn + Từ 1824- 1927 dân số tăng lên gấp đôi từ tỷ- lên tỷ người 123 năm, giai đoạn tiếp theodân số tăng lên gấp đôi (4 tỷ) người có 47 năm (1927-1974) Dự báo đến 2025 dân số giới tăng lên gấp đôi: tỷ người - Sự gia tăng dân số giới chủ yếu thuộc nước phát triển Các quốc gia chiếm 80% số dân 95% số dân tăng năm giới Hiện tỷ suất giatăng quốc gia cao, giai đoạn 2001-2005 đạt 1,5% cao nước phát triển 0,1% mức TB giới (1,2%) *Chứng minh: Hiện giới, bùng nổ dân số diễn chủ yếu nhóm nước phát triển, già hóa dân số diễn chủ yếu nhóm nước phát triển Nguyễn Đức Phượng- THPT Nơng Cống I Page -Bùng nổ dân số diễn chủ yếu nước phát triển: Ở nước có tỷ suất gia tăng tự nhiên cao, cao mức trung bình giới nước phát triển Giai đoạn 2001-2005 tỉ suất gia tăng tự nhiên đạt: 1,5%, nước phát triển 0,1% mức trung bình giới 1,2% Chính nước phát triển chiếm tới 80% dân số đóng góp tới 95% số dân gia tăng năm giới -Sự già hóa dân số diễn chủ yếu nước phát triển: Các nước có tỷ suất gia tăng tự nhiên thấp (0,1%/năm) Số trẻ em sinh số người già tăng tạo già hóa dân số Trong cấu dân số nước phát triển người già 65 tuổi chiếm 15%, số nước phát triển 5% - II Môi trường Biến đổi khí hậu tồn cầu Suy giảm tầng ô dôn - Lượng CO2 tăng => hiệu ứng nhà kính tăng => nhiệt độ Trái đất tăng - Khí thải từ SX CN sinh hoạt => mưa axit => tầng ơdơn mỏng thủng Ơ nhiễm MT nước ngọt, biển đại dương - Chất thải CN sinh hoạt chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông hồ => ô nhiễm => thiếu nước - Chất thải CN chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông biển, đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu => MT biển chịu nhiều tổn thất Suy giảm đa dạng sinh học - Khai thác thiên nhiên mức => sinh vật bị tuyệt chủng tuyệt chủng => nhiều loài SV, gen di truyền, thực phẩm, thuốc, nguyên liệu SX… III Một số vấn đề khác - Khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo… Vấn đề mơi trường Biến đổi khí hậu tồn cầu Hiện trạng - Nhiệt độ khí tăng - Mưa axít Nguyên nhân Hậu - Thải khí CO2 tăng gây hiệu ứng nhà kính Hoạt động SX cơng nghiệp - Băng tan - Chủ yếu từ ngành sản xuất điện ngành công nghiệp sử dụng than đốt - Ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt sản xuất - Mực nước biển tăng Giải pháp Cắt giảm lượng CO2, SO2, NO2, CH4 sản xuất sinh hoạt Suy giảm tầng ơ-dơn Tầng ơ-dơn bị thủng, kích thước lỗ thủng ngày lớn Hoạt động công nghiệp sinh hoạt thải khí CFCs, SO2… Ảnh hưởng đến sức khoẻ, mùa màng, sinh vật thuỷ sinh Cắt giảm lượng CFCs sinh hoạt sản xuất Ô nhiễm nguồn nước đại dương - Ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng - Chất thải công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt - Thiếu nguồn nước - Tăng cường xây dựng nhà máy xử lí chất thải - Ảnh hưởng đến sức khỏe người - Đảm bảo an tồn hàng hải - Ơ nhiễm nguồn nước biển Suy giảm đa dạng sinh học Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng đứng trước -Việc vận chuyển dầu sản phẩm từ dầu mỏ Khai thác thiên nhiên mức, thiếu hiểu biết sử dụng tự nhiên Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page - Ảnh hưởng đến sinh vật thuỷ sinh - Mất nhiều loài sinh vật, nguồn thực phẩm, nguồn - Xây dựng khu bảo tồn tự nhiên - Có ý thức bảo vệ tự nhiên nguy bị tuyệt chủng, nhiều hệ sinh thái bị biến thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu - Khai thác sử dụng hợp lí Nghiêm cấm chặt phá rừng, săn bắn động vật quý - Mất cân sinh thái -Bảo vệ mở rộng diện tích rừng -Bảo vệ gia tăng loài sinh vật quý 1.Hãy chứng minh “sự bùng nổ dân số giới diễn chủ yếu nhóm nước phát triển” Trình bày hậu bùng nổ dân số kinh tế, xã hội môi trường *Chứng minh “sự bùng nổ dân số giới diễn chủ yếu nhóm nước nước phát triển” - Các nước phát triển chiếm 80% dân số 95% số dân gia tăng hàng năm giới - Giai đoạn 2001 - 2005 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có giảm giảm chậm cao so với giới nhóm nước phát triển (d/c) * Hậu bùng nổ dân số kinh tế, xã hội môi trường: Bùng nổ dân số gây sức ép lớn đến vấn đề kinh tế, xã hội mơi trường - Về kinh tế: + Kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế, thiếu lương thực, làm chậm chuyển dịch cấu kinh tế, không đảm bảo mối quan hệ sản xuất tiêu dùng tích lũy => kinh tế phát triển chậm + GDP/người thấp tăng chậm Thừa lao động, thiếu việc làm - Về xã hội: + Chất lượng sống thấp, chậm cải thiện; vấn đề phúc lợi xã hội y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục… phát triển + Số người thất nghiệp thiếu việc làm tăng, gia tăng tệ nạn xã hội - Về môi trường: + Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường + Không đảm bảo phát triển bền vững 2.Trình bày nguyên nhân, biểu tồn cầu hóa? a Ngun nhân dẫn đến tồn cầu hóa: - Sự phát triển kinh tế trình độ khoa học kỹ thuật làm cho sản lượng hàng hóa làm ngày nhiều dẫn tới nhu cầu phải mở rộng thị trường tiêu thụ - Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước, dẫn tới nhu cầu hợp tác trao đổi nước, phụ thuộc quốc gia tài nguyên, phân công lao động quốc tế - Thế giới ngày xuất nhiều vấn đề mang tính tồn cầu đòi hỏi phải hợp tác quốc tế để giải như: dân số, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu tồn cầu, chống khủng bố,… - Nền kinh tế phát triển, đời sống ngày nâng cao dẫn đến nhu cầu giao lưu văn hóa - xã hội vấn đề khác b Biểu hiện: - Thương mại giới phát triển mạnh… - Đầu tư nước ngồi tăng nhanh… - Thị trường t quốc tế mở rộng… - Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày lớn… 2.Trình bày ngun nhân dẫn đến tồn cầu hóa Tồn cầu hóa tạo thách thức nước phát triển? Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page a Ngun nhân dẫn đến tồn cầu hóa: - Sự phát triển kinh tế trình độ khoa học kỹ thuật làm cho sản lượng hàng hóa làm ngày nhiều dẫn tới nhu cầu phải mở rộng thị trường tiêu thụ - Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước, dẫn tới nhu cầu hợp tác trao đổi nước - Sự phụ thuộc quốc gia tài nguyên, phân công lao động quốc tế - Thế giới ngày xuất nhiều vấn đề mang tính tồn cầu đòi hỏi phải hợp tác quốc tế để giải như: dân số, ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu tồn cầu, chống khủng bố,… - Nền kinh tế phát triển, đời sống ngày nâng cao dẫn đến nhu cầu giao lưu văn hóa - xã hội vấn đề khác b Thách thức tồn cầu hóa tạo nước phát triển: - Muốn có sức cạnh tranh, nước phát triển phải làm chủ ngành kinh tế mũi nhọn - Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống văn hố nước khác nên giá trị đạo đức nhân loại có nguy bị xói mòn - Gây áp lực nặng nề tài nguyên môi trường… BÀI 4: THỰC HÀNH-TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỊAN CẦU HĨA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Thơng Cơ hội tin Giảm thuế, hàng hóa có điều kiện để lưu thơng rộng rãi -Tăng cường sử dụng khoa học công nghệ,nâng cao hiệu sản xuất -Phát triển ngành công nghiệp đại Thách thức Khả cạnh tranh hàng hóa Tệ nạn bn lậu -Cần nhiều vốn đầu tư, đòi hỏi người lao động phải có trình độ chun mơn cao -Các ngành cơng nghiệp đại chưa phát triển, khả cạnh tranh sản phẩm chưa cao -Tiếp thu tinh hoa văn hóa đại, làm phong -Bị siêu cường tư chủ nghĩa tìm cách áp đặt lối phú văn hóa dân tộc sống văn hóa -Tạo đồng văn hóa nước -Các giá trị đạo đức truyền thống văn hóa tốt đẹp có nguy bị xói mòn -Đồi cơng nghệ, thúc đẩy q trình cơng -Ơ nhiễm mơi trường nghiệp hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển -Tài nguyên thien nhiên bị cạn kiệt (các nước phát triển trở thành bãi rác thải công nghiệp cho nước phát triển) Tiếp nhận nhanh chóng cơng nghệ đại, Thiếu vốn đầu tư, khó khăn mở rộng thị trường nâng cao hiệu sản xt Tính cập nhập thơng tin, trình độ lao động chưa cao -Đón nhận chuyển giao khoa học cơng -Nâng cao trình độ để tiếp nhận thành tựu khoa nghệ để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm học, công nghệ đại -Tăng trình độ chun mơn kĩ thuật cao cho -Khó khăn quản lí thương hiệu người lao động,khả quản lí -Tăng cường hợp tác với nhiều nước giới -Dễ bị phụ thuộc chênh lệch trình độ -Mở rộng thị trường, tăng sức mạnh Phương án Tự hoá thương mại: - Cơ hội: mở rộng thị trường giúp SX phát triển Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page - Thách thức: mở rộng thị trường cho nước phát triển Cách mạng khoa học công nghệ: - Cơ hội: chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ; hình thành phát triển kinh tế tri thức - Thách thức: nguy tụt hậu xa trình độ pt K.tế Sự áp đặt lối sống văn hóa siêu cường kinh tế: - Cơ hội: tiếp thu tinh hoa VH nhân loại - Thách thức: giá trị đạo đức bị tụt lùi; ô nhiễm xã hội; đánh sắc dân tộc Chuyển giao công nghệ lợi nhuận: - Cơ hội: tiếp nhận đầu tư, cơng nghệ, đại hố csvc-kt - Thách thức: Trở thành bãi thải công nghệ lạc hậu cho nước pt Tồn cầu hố cơng nghệ: - Cơ hội: Đi tắt, đón đầu, từ đuổi kịp vượt nước phát triển - Thách thức: gia tăng nhanh chóng nợ nước ngồi, nguy tụt hậu Chuyển giao thành tựu nhân loại: - Cơ hội: thúc đẩy kt phát triển với tốc độ nhanh hơn, hồ nhập nhanh chóng vào kt giới - Thách thức: cạnh tranh trở nên liệt Sự đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế: - Cơ hội: Tận dụng tiềm mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước - Thách thức: Chảy máu chất xám, gia tăng tốc độ cạn kiệt tài nguyên * Kết luận: - Cơ hội: + Khắc phục khó khăn, hạn chế vốn, sở vật chất-kỹ thuật, cơng nghệ + Tận dụng tiềm tồn cầu để pt kt – xh đất nước + Gia tăng tốc độ phát triển - Thách thức: Chịu cạnh tranh liệt hơn; chịu nhiều rủi ro, thua thiệt: tụt hậu, nợ, nhiễm chí độc lập * BÀI VIẾT: 1.Đặt vấn đề: Hiện giới diễn xu hướng phổ biến quan hệ quốc tế, xu hướng tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa tạo hội to lớn thách thức khơng nhỏ đối vói nước phát triển 2.Giải vấn đề: a Cơ hội tồn cầu hóa nước phát triển: -Tạo tự hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan nước bị bãi bổ giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thơng rộng rãi -Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quốc gia giới nước phát triển nhanh chóng đón đầu cơng nghệ đại, áp dụng vào trình phát triển kinh tế xã hội -Tồn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ, tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh tới tất nước -Tạo hội cho nước thực chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến từ nước khác b.Thách thức tồn cầu hóa nước phát triển: -Là công cụ để siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống văn hóa nước khác Các giá trị văn hóa đạo đức nhân loại xây dựng hangf chục kỷ có nguy bị xói mòn -Gây áp lực nặng nề tự nhiên, làm cho mơi trường suy thối phạm vi rộng toàn cầu quốc gia Trong q trình đổi cơng nghệ, nước phát triển di chuyển công nghệ lỗi thời gây ô nhiễm sang nước phát triển Kết luận: Xu hướng tồn cầu hóa với thành tựu to lớn khoa học công nghệ có tác động sâu sắc đến mặt đời sống kinh tế giới Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh nước phải làm chủ ngành kinh tế mũi nhọn, nắm rõ chủ động trước hội tỉnh táo nhận hạn chế thách thức Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page 10 5.Đặc điểm thi trường chung Châu Âu -Quyền tự lại, cư trú, chọn nghề công dân đảm bảo -Các nước EU có sách thương mại chung bn bán với khối -Sản phẩm quốc gia tự bn bán tồn thị trường chung BÀI TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU Những thuận lợi khó khăn nước thành viên EU tham gia thị trường chung Châu Âu sử dụng chung đồng ơ-rô: Thuận lợi Khó khăn -Dễ dàng nhanh chóng di chuyển, lưu thông nước thành viên -Tạo hội học tập, tìm kiếm việc làm kinh doanh cho người dân nước thành viên -Nâng cao sức cạnh tranh thị trường chung châu Âu, xóa bỏ rủi ro chuyển đổi tiền tệ, tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn EU đơn giản hóa cơng tác kế tốn doanh nghiệp đa quốc gia -Giá hàng tiêu dùng cao, dẫn tới lạm phát… II Tìm hiểu vai trò EU kinh tế giới: 1.Cho Bảng số liệu: Quốc gia Tỉ trọng GDP (%) Dân số EU 30 Hoa kì 29 Nhật Bản 11 Trung Quốc 20 Ấn Độ 17 Các nước lại 24 49 Vẽ biểu đồ: Hai biểu đồ tròn cấu GDP Dân số 2.Vị trí KT EU trường quốc tế: EU khu vực có vai trò kinh tế quan trọng hàng đầu trường quốc tế Năm 2004 EU chiếm 7,1% dân số giới chiếm tới: Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page 27 +31% GDP giới gần 1/3 toàn cầu Tỉ trọng GDP EU cao tỉ trọng hai trung tâm kinh tế hàng đầu giới Hoa Kì (28,5%) Nhật Bản (11.3%) Cao tỉ trọng GDP ba nước Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ cộng lại +26% sản lượng ô tô TG +37,7 % XK TG + 19 % mức tiêu thụ lượng TG *EU đứng đầu TG tổng GDP Trở thành trung tâm KT lớn hàng đầu giới vượt qua Hoa Kì, Nhật Bản BÀI - Tiết1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ Xà HỘI LIÊN BANG NGA I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ Vị trí địa lí - Nằm châu lục Á – Âu, gồm đồng Đông Âu Bắc Á - Giáp 14 nước phía nam tây-tây nam - Phía bắc phía đơng nam giáp biển-đại dương => Ý nghĩa: Có giá trị nhiều mặt phát triển kinh tế đất nước Lãnh thổ - Diện tích : rộng TG - Tỉnh Caliningrát biệt lập phía tây II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐKTN Địa hình Đặc điểm Tây Đồng bằng: - Đơng Âu : tương đối cao, xen lẫn đồi thấp, màu mỡ - Tây Xibia: đầm lầy - Uran: ranh giới Á – Âu Song Ê-nit-xây Giá trị KT Đông Trồng lương thực, thực phẩm Núi,caongun Khí hậu chăn ni lạnh, đất đai không màu mỡ, nhiều đầm lầy Trữ lượng KS lâm sản, thủy lớn Lâm sản, thủy điện Khoáng sản Rừng Đa dạng phong phú Sông, hồ Nhiều: Vôn ga, Ôbi, Lêna, Giá trị thủy điện vùng Xibia Ê-nit-xây, Baican GTVT miền Tây Chủ yếu ôn đới Phía bắc cực đới, Phía nam cận Nền NN đa dạng nhiệt Khí hậu lạnh cản trở phát triển NN Khí hậu Ngành CN khai thác Chế biến KS Khai thác chế biến gỗ Đứng đầu TG, rừng kim III DÂN CƯ VÀ Xà HỘI Dân cư - Đông dân, thứ TG mật độ thấp - Tốc độ gia tăng tự nhiên âm (0,7%) - Nhiều dân tộc, chủ yếu người Nga 80% DS - Tỉ lệ dân thành thị lớn: 70 % - Phân bố: Chủ yếu phía tây Xã hội Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page 28 - Có tiềm lực lớn KH VH … - Trình độ học vấn cao *BÀI TẬP: Đặc điểm tự nhiên mạnh KT phần phía Tây phía Đơng liên bang Nga Đặc điểm Phần phía Tây Phần phía Đơng Đặc điểm -Phần lớn đồng (Đông Âu Tây Xibia) vùng -Phần lớn đồi núi, cao nguyên tự nhiên trũng -Khí hậu lạnh, đất đai khơng màu -Đồng đông Âu tương đối cao xen lẫn nhiều đồi thấp, mỡ, nhiều đầm lầy đất màu mỡ -Trữ lượng khoáng sản, lâm sản -Phía Bắc đồng tây Xibia chủ yếu đầm lầy, phía thủy lớn Nam đất tốt -Giàu khống sản: dầu lửa, khí thiên nhiên, than,sắt… Thế mạnh -Đồng Đơng Âu mạnh Nông nghiệp, -Khả phát triển ngành kinh tế lương thực, thực phẩm vàb chăn ni CN khai khống, lượng -Đồng Tây Xibia nông nghiệp chủ yếu tiến hành lâm nghiệp phía Nam, mạnh cơng nghiệp -Vùng mạnh CN khai khống, luyện kim, lượng… Dựa vào bảng số liệu lược đồ mật độ dân số liên bang Nga Viết báo cáo trình bày dân cư Nga -Lược đồ SGK -Bảng số liệu -Tháp dân số Đơn vị: Tr.người Năm Dân số 1991 148,3 1995 147,8 1999 146,3 2000 145,6 2001 144,9 2003 143,3 2005 143,0 -Bài viết: TÌNH HÌNH DÂN CƯ LIÊN BANG NGA a Đặc điểm dân cư liên bang Nga thay đổi dân số từ 1991-2005 LBN quốc gia dân số đông với 143,0 tr người năm 2005, đứng thứ giới Liên Bang Nga có cấu dân số già, tỉ lệ người độ tuổi lao động trung niên cao, tỉ lệ người già ngày tăng số trẻ em sinh ngày giảm Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm Chính từ 1991 đến 2005 dân số liên bang Nga có xu hướng giảm Năm 1991 dân số Nga 148,3 tr người, đến năm 2000 giảm xuống 145,6 tr người năm 2005 143,0 tr người b.Đặc điểm phân bố dân cư Liên Bang Nga: LBN có mật độ dân cư thấp phân bố khơng Phần lớn dân cư tập trung phía Tây, nằm đồng Đông Âu Các phần lãnh thổ lại mật độ dân cư thưa thớt Mật độ dân TB nga 8,4 người/Km2 Phần lãnh thổ có mật độ > 25 người/ km2 tập trung chủ yếu quanh thủ đô Matxcova c.Phân bố dân cư có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Nga: -Thuận lợi: Vùng phía Tây tập trung phần lớn dân cư nên có nguồn lao động lớn, có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành CN-NN-DV -Khó khăn: Vùng phía Đơng giầu tài ngun khống sản dân cư thưa thớt, thiếu lao động, lao động có trình độ cao Vùng phía Tây đơng dân gây sức ép lên vấn đề giải việc làm Nêu biểu cho thấy Liên Bang Nga có tiềm lực lớn văn hóa- khoa học: Tiềm lực Văn hóa Tiềm lực khoa học -Có nhiều cơng trình kiến trúc, tác -Có nhiềucơng trình khoa học có giá trị cao, nhiều bác học tiếng phẩm văn học nghệ thuật giới Lo-mo-no-xop, Men-đe-le-ep… Nguyễn Đức Phượng- THPT Nơng Cống I Page 29 -Có nhiều văn hào lớn Pu-Skin, So-Lo-Khop, Trai- Cop-Ski… -Là nước giới đưa người lên Vũ Trụ -Có nhiều trường ĐH tiếng, đứng đầu giới ngành khoa học -Người dân Nga có trình độ học vấn cao, tỉ lệ biết chữ 99% *Dòng sơng xem biểu tượng nuớc Nga, có giá trị tưới nước, giao thơng, thủy điện du lịch: + Sông Von Ga BÀI 8: TIẾT 2: KINH TẾ LIÊN BANG NGA I Quá trình phát triển kinh tế LB Nga trụ cột Liên bang Xô Viết LB Nga thành viên đóng vai trò việc tạo dựng Liên Xơ thành cường quốc Thời kỳ đầy khó khăn biến động (Thập niên 90 Thế kỉ XX) - Vào cuối năm 80-thế kỉ XX, kinh tế Liên Xô bộc lộ yếu - Đầu thập niên 90, Liên Xô tan rã, LB Nga độc lập gặp nhiều kho khăn: + Tốc độ tăng GDP âm, sản lượng kinh tế giảm + Đời sống nhân dân khó khăn + Vai trò cường quốc suy giảm + Tình hình trị xã hội bất ổn Nền kinh tế khơi phục lại vị trí cường quốc a/ Chiến lựơc kinh tế - Từ năm 2000, LB Nga bước vào thời kì chiến lược mới: + Đưa KT khỏi khủng hoảng + Xây dựng KT thị trường + Mở rộng ngoại giao + Nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục vị trí cường quốc b/ Những thành tựu đạt sau năm 2000 - Sản lượng KT tăng - Dự trữ ngoại tệ lớn thứ TG - Trả xong khoản nợ nước ngòai - Xuất siêu - Đời sống nhân dân cải thiện - Vị ngày cao trường quốc tế - Gia nhập G8 c/ Khó khăn - Phân hóa giàu nghèo - Chảy máu chất xám II Các ngành kinh tế Công nghiệp - Là ngành xương sống KT LB Nga - Cơ cấu đa dạng, gồm ngành truyền thống đại - CN khai thác dầu khí ngành mũi nhọn, mang lại nguồn tài lớn: đứng đầu TG khai thác - Công nghiệp truyền thống: + Ngành: lượng, chế tạo máy, luyện kim, khai thác vàng kim cương, giấy, gỗ… + Phân bố: ĐB Đông Âu, Tây Xibia dọc đường GT - Công nghiệp đại: + Các ngành: điện tử- hàng không, vũ trụ, nguyên tử CN quốc phòng mạnh + Phân bố: vùng trung tâm, Uran,… Nông nghiệp: có tăng trưởng - Thuận lợi: đất rộng => phát triển trồng trọt chăn nuôi - SX lương thực 78,2 triệu XK 10 triệu (2005) Dịch vụ - GTVT: tương đối phát triển: + Hệ thổng đường sắt xuyên Xibia BAM đóng vai trò quan trọng phát triển Đơng Xibia Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page 30 + Thủ đô Moscow với hệ thống xe điện ngầm - Kinh tế đối ngoại liên tục tăng, xuất siêu - Mát-xcơ-va Xanh Pê-téc –pua trung tâm dịch vụ lớn nước III Một số vùng kinh tế (SGK) IV Quan hệ Nga Việt bối cảnh quốc tế - Mối quan hệ nước mối quan hệ truyền thống tiếp nối mối quan hệ Xô -Việt trứơc - Hợp tác diễn nhiều mặt: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục khoa học kĩ thuật *BÀI TẬP: Đặc điểm kinh tế Liên Bang Nga qua giai đoạn phát triển: Giai đoạn Đặc điểm kinh tế chủ yếu 1.Giai đoạn Liên Bang Nga thành viên đóng vai trò trongviệc tạo dựng Liên Xơ trở Liên Bang Xô thành cường quốc Nga chiếm phần lớn ngành sản xuất Liên Xô Viết 2.Giai đoạn khủng Liên Bang Nga trải qua thời kì đầy khó khăn, biến động, tốc độ tăng trưởng GDP hoảng (1988-2000) âm, sản lượng ngành kinh tế giảm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, vị trí, vai trò liên bang nga trường quốc tế bị suy giảm, tình hình trị, xã hội bất ổn định 3.Giai đoạn phát triển -KT Nga vượt qua khó khăn, đangdần ổn địnhvà lên, sản lượng ngành kinh tế (Sau năm 2000) tăng, dự trữ ngoại tệ đứng thứ giới, trả nợ cũ, xuất siêu tăng, đời sống nhân dân cải thiện, vị nâng cao nằm nhóm nước phát triển CN-G8 -Khó khăn: Sự phân hóa giàu nghèo, chảy máu chất xám… Cho Báng số liệu: Tình hình tăng trưởng GDP Của Liên Bang Nga giai đoạn: 1990-2005? Năm 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tăng -3,6 -4,1 -3,5 0,9 -4,9 5,4 10 5,1 4,7 7,3 7,2 6,4 trưởng GDP % -Vẽ Biểu Đồ: Cột- Thể giá trị tăng trưởng GDP Liên Bang Nga giai đoạn (Lưu ý có giá trị âm) *Nhận xét: -Nhìn chung giai đoạn 1990-2005 tốc độ tăng trưởng GDP Liên Bang Nga có xu hướng tăng -Từ tốc độ tăng trưởng âm năm 1990 tăng lên 6,4% năm 2005 -Tình hình tăng trưởng GDP Liên Bang Nga không đặn ổn định + Từ 1990 đến 1998, tốc độ tăng trưởng GDP chủ yếu âm, trừ năm 1997 đạt 0,9% thay đổi thể chế trị, biện pháp kinh tế hiệu +Giai đoạn từ 1999 đến năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP dương ổn định, cao năm2000 đạt 10%, năm lại giữ mức khoảng 5-7% năm nhà nước Liên Bang Nga có biện pháp tích cực phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Thành tựu kinh tế mà liên bang Nga đạt giai đoạn sau năm 2000 là: + Tăng trưởng KT cao giá trị xuất siêu ngày lớn, đời sống nhân dân bước cải thiện Câu4 Phân tích bảng số liệu nêu rõ tăng trưởng sản lượng số sản phẩm công nghiệp nông nghiệp liên Bang Nga Sản Lượng Một số sản phẩm công nghiệp nông nghiệp Liên Bang Nga Năm 1995 Sản phẩm Dầu mỏ(Tr tấn) 305.0 Than (Tr tấn) 270.8 Điện (Tỉ kw) 876.0 Giấy (Tr tấn) 4.0 Thép (Tr tấn) 48.0 * Sản lượng số sản phẩm Nông nghiệp Liên Bang Nga (ĐV: Tr tấn) Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page 31 2005 470.0 298.3 953.0 7.5 66.3 Năm Sản phẩm Lương thực Hạt hướng dương Củ cải đường Khoai tây Các loại rau 1995 2005 62.0 2.5 10.5 10.0 78.2 2.5 15.5 30.0 15.0 a Sự tăng trưởng sản lượng số sản phẩm Công Nghiệp: - Nhìn chung sản phẩm cơng nghiệp Liên Bang Nga dầu lửa, than, điện, giấy thép từ 1995-2005 có xu hướng tăng + Trong vòng 10 năm, sản lượng dầu mỏ Liên Bang Nga tăng từ 305,0 tr lên 470,0 tr ( Tăng 54%), sản lượng than tăng 10%, điện tăng 8% thép tăng 38% + Trong sản lượng giấy có tốc độ tăng sản lượng cao với 87% từ 4,0 Tr lên 7,5 Tr b Sự tăng trưởng sản lượng Nông nghiệp: -Các sản phẩm nông nghiệp Liên Bang Nga lương thực, hạt hướng dương, củ cải đường, khoai tâyvà rau loại có xu hướng tăng +Củ cải đường rau loại có tốc độ tăng cao với 50%, củ cải đường tăng từ 10,5tr lên 15,5 tr rau loại tăng từ 10,0 tr lên 15,0 tr +Lương thực tăng 26% Từ 62,0 tr lên 78,2 tr +Sản lượng hạt hướng dương giữ nguyên mức 2,5 tr Câu Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế liên Bang Nga là: -Đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ thuật, tăng suất lao động -Chú ý đào tạo nguồn lao động có trình độ cao -Tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi *Đặc biệt áp dụng sách biện pháp đắn Câu Các ngành Công nghiệp chủ yếu phân bố CN liên bang Nga Các ngành Ngành Công nghiệp Phân bố CN Truyền Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim Đồng Bằng Đông Âu, Uran, Tây Thống đen, luyện kim màu, khai thác vàng Xibia dọc đường GTVT kim cương, khai thác gỗ, sản xuất quan trọng bột giấy, Xenlu lô… CN đại Điện tử- tin học, hàng không, vũ trụ , Vùng Trung Tâm, Uran, nguyên tử… XanhPetecpua Câu Cho bảng số liệu, vẽ biểu đồ thích hợp thể sản lượng lương thực Liên Bang Nga qua năm Từ rút nhận xét: SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA LIÊN BANG NGA QUA CÁC NĂM (ĐV: Tr Tấn) Năm 1995 1998 1999 2000 2001 2002 2005 Sản lượng 62,0 46,9 53,8 64,3 83,6 92,0 78,2 a.Vẽ Biểu đồ: BĐ thích hợp BĐ Cột b.Nhận xét: -Nhìn chung sản lượng lương thực liên Bang Nga có xu hướng tăng khơng +Trong vòng 10 năm từ 1995-2005 sản lượng lương thực LBN tăng từ 62,0 Tr lên 78,2 Tr Tăng 16,2 Tr Trung bình tăng 1,62 Tr tấn/ năm +Từ 1995-1998 sản lượng lương thực giảm từ 15,1 Tr từ 62,0 Tr xuống 46,9 Tr tấn, sau có xu hướng tăng Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page 32 +Năm 2002 sản lượng lương thực đạt cao với 92,0 Tr Nhưng từ 2002 đến 2005 lại có xu hướng giảm xuống 78,2 Tr *Vùng kinh tế lâu đời Liên Bang Nga: Vùng Trung Tâm *Ngành CN mũi nhọn Liên Bang Nga có sản lượng đứng đầu giới: CN khai thác dầu- Khí thiên nhiên BÀI TIẾT : THỰC HÀNH TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA I.TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP CỦA LIÊN BANG NGA 1)Vẽ biểu đồ 2) Nhận xét II TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP LB NGA BẢNG 8.5: GDP CỦA LB NGA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: Tỉ USD) Vẽ biểu đồ thể thay đổi GDP LB Nga qua năm nhận xét? Để thể bảng số liệu biểu đồ thích hợp loại biểu đồ nào? 1) Vẽ biểu đồ b) Nhận xét: - GDP LB Nga tăng giảm không ổn định: + Giai đoạn 1990 -2000: kinh tế LBN suy giảm rõ rệt: Năm 1990 GDP = 967,3 tỷ USD đến năm 1995 = 363,9 tỷ USD (= 37,6% so với năm 1990) năm 2000 giảm thấp kỉ lục = 259,7 tỷ USD( = 26,8% so với năm 1990) + Sau năm 2000 : kinh tế LBN hồi phục nhanh Năm 2003 đạt 432,9 tỷ USD ( = 166,7% so với năm 2000) năm 2004 đạt 582,9 tỷ USD ( = 224,3 % so với năm 2000) - Nguyên nhân: Do khủng hoảng KT – CT xã hội vào đầu thập kỉ 90 Trong năm gần Nga lấy lại nhịp độ phát triển tăng trưởng kinh tế\ II TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP LB NGA Dựa vào lược đồ phân bố sản xuất nông nghiệp LB Nga nêu phân bố trồng, vật nuôi LB Nga giải thích phân bố Ngành sản xuất Nơi phân bố Giải thích Trồng trọt -Đồng Đơng Âu, đồng Tây Do có địa hình phẳng, đất đai Nguyễn Đức Phượng- THPT Nơng Cống I Page 33 -Lúa mì -Củ cải đường Xibia -Đồng Đơng Âu Chăn ni -Bò -Đồng Đơng Âu, đồng Tây Xibia nam cao nguyên trung Xibia -Cừu -Lợn -Đồng Đơng Âu, phía Nam đồng Tây Xibia phía Nam cao nguyên Trung Xibia -Đồng Đơng Âu -Thú có lơng q -Phía Bắc đồng Tây Xibia phù sa màu mỡ, khí hậu cận nhiệt ôn đới, lượng nước tưới phong phú, thích hợp với trồng trọt -Do có thị trường lớn đồng Đông Âu, nhiều đồng cỏ rộng đồng tây Xibia phía Nam cao nguyên Trung xibia -Thích hợp với khí hậu khơ hạn đồng cỏ phía đồng Tây Xibia nam cao nguyên Trung Xibia -Do nằm gần thị trường tiêu thụ lớn đồng đông âu với dân cư tập trung đơng -Thích hợp khí hậu lạnh giá vùng phía Bắc BÀI 9-TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN I Điều kiện tự nhiên Vi trí: - Quần đảo Đơng Á Thái Bình Dương, gồm đảo lớn: Honshu , Kiu shiu, Shikocu, Hơckaiđơ - Dòng biền nóng lạnh gặp tạo nên ngư trường lớn 2.Đặc điểm tự nhiên: - Địa hình: chủ yếu đồi núi, chủ yếu núi lửa - Khí hậu :gió mùa, mưa nhiều - Thay đổi theo chiều Bắc Nam + Bắc: ơn đới, mùa đơng dài lạnh, có tuyết rơi + Nam: cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng, có mưa to bão - Sơng ngòi: Ngắn, dốc => phát triển thủy điện -Nghèo khóang sản, có than, đồng => thiếu nguyên liệu cho pt CN * Kết luận: ĐKTN khộng thuận lợi pt KT.Nhiều thiên tai, động đất, sóng thần, bão… II Dân cư - Là nước đông dân, thứ TG - Tốc độ gia tăng thấp ( 2005: 0,1%), giảm dần =>DS già: chi phí phúc lợi cao, thiếu lao động - Dân cư tập trung thành phố ven biển - Người lao động cần cù, làm việc tích cực, tự giác trách nhiệm cao - Giáo dục ý đầu tư III Kinh tế : cường quốc thứ KT TG a/ Tình hình KT từ 1950 - 1973 - Sau chiến tranh Thế giới II, KT suy sụp nghiêm trọng -1952 khôi phục ngang mức chiến tranh - 1955-1973: phát triển tốc độ cao - Ngun nhân: + Hiện đại hóa cơng nghiệp, tăng vốn , kĩ thuật + Tập trung vào ngành then chốt, có trọng điểm theo giai đọan + Duy trì KT tầng: xí nghiệp lớn-xí nghiệp nhỏ, thủ cơng b/ Sau 1973 - Tình hình: tốc độ tăng KT chậm - Nguyên nhân: khủng hoảng dầu mỏ - Hiện nay: đứng thứ TG vế kinh tế, tài *BÀI TẬP: Nguyễn Đức Phượng- THPT Nơng Cống I Page 34 Hoàn thành bảng sau: ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ TỰ NHIÊN NHẬT BẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Thuận lợi Khó khăn -Đất nước quần đảo, quanh biển Nhật Bản, nơi -Lãnh thổ chủ yếu đồi núi, đồng ít, sơng nhỏ có dòng biển nóng lạnh gặp nhau, tạo nên ngư ngắn nên diện tích phát triển nơng nghiệp trường lớn với nhiều lồi cá thuận lợi cho ngành đánh không nhiều bắt hải sản phát triển -Phía Bắc mùa Đơng lạnh, kéo dài có nhiều tuyết, -Nằm khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều, khí phía Nam mùa Đơng khơng lạnh lắm, mùa Hạ nóng, hâu khơng q khắc nghiệt, phát triển Nơng thường có mưa to bão Nghiệp -Có nhiều núi lửa, động đất, sóng thần gây thiệt hại người sở hạ tầng -Nghèo khống sản, có than đá nên chủ yếu phải nhập khoáng sản Ảnh hưởng đặc điểm dân cư Nhật phát triển kinh tế Thuận lợi Khó khăn -Người lao động cần cù, làm việc tích cực, có trình độ -Tốc độ gia tăng dân số hàng năm thấp, tỉ lệ người già học vấn, ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm cao dân cư ngày cao, trẻ em sinh -Tỉ lệ thị hóa cao, dân cư tập trung chủ yếu ngày dần thành phố ven biển -Thiếu lao động dự trữ phúc lợi xã hội cho người già tăng 3.Dựa vào bảng số liệu: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế Nhật Bản năm 1993 năm 2000 vẽ biểu đồ thích hợp rút nhận xét (Đơn vị %) Năm 1993 2000 Khu vực Khu vực I 7,1 5,5 Khu vực II 31,7 30,9 Khu vực III 61,2 63,6 a Vẽ biểu đồ: Hai biểu đồ cấu đường tròn (Đầy đủ nội dung, giải, chia tỉ lệ % tương đơí xác) b.Nhận xét: -Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy cấu lao động theo khu vực kinh tế giai đoạn 1993-2000 Nhật có thay đổi: +Tỉ lệ lao động khu vực I II có xu hướng giảm, 7,1% xuống 5,5% từ 31,7% XUỐNG 30,9% +Tương ứng với thay đổi tỉ lệ lao động khu vực III có xu hướng tăng từ 61,25 LÊN 63,6% 4.Quá trình phát triển kinh tế Nhật Bản: -Sau chiến tranh giới 2: Nền kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng -Giai đoạn 1955-1973: Kinh tế phát triển cao độ -Những năm 1973-1974 1979-1980: Do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống -Những năm 1986-1990: Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển, tốc độ tăng GDP trung bình đạt 5,3% -Từ năm 1991: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại Nguyên nhân phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản giai đoạn: 1955-1973: -Chú trọng đầu tư, đại hóa cơng nghiệp, tăng vốn, liền với áp dụng kĩ thuật -Tập trung cao độ vào phát triển ngành then chốt, có trọng điểm theo giai đoạn -Duy trì cấu hai tầng, vừa phát triển xí nghiệp lớn, vừa trì tổ chức sản xuất nhỏ, thủ cơng Việc trì cấu kinh tế hai tầng có tác dụng: -Tận dụng sức lao động, tạo việc làm cho nhiều lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp -Tận dụng nguồn nguyên liệu -Tận dụng thị trường nhỏ, khắp địa phương nước -Giúp cho kinh tế trở nên linh hoạt, động BÀI 9: TIẾT 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ NHẬT BẢN I Các ngành kinh tế Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page 35 Công nghiệp: 31% GDP - Giá trị đứng thứ TG a Cơ cấu ngành: -Có đầy đủ ngành CN, kể ngành không thuận lợi tài nguyên b Tình hình phát triển: - Chú trọng phát triển ngành CN đại - Ngành có vị trí cao: SX máy cơng nghiệp, điện tử, người máy, tàu biển… => CN tạo khối lượng hang hóa lớn, đảm bảo trang thiết bị máy móc cần thiết cho ngành KT cung cấp mặt hang XK quan trọng c Phân bố Các TTCN chủ yếu tập trung phía đơng nam, ven TBD Dịch vụ - Là KV KT quan trọng ( 68% GDP) - Thương mại tài ngành chủ chốt a Thương mại - Đứng thứ TG thương mại, chiếm 94% kim ngạch XK giới -Xuất trở thàng động lực tăng trưởng KT - Thị trường rộng lớn - Đứng đầu TG vốn FDI ODA b Tài - Đứng đầu TG tài chính, ngân hàng - GTVT biển đứng thứ TG với cảng lớn: Cô-bê, I-cô-ha-ma, Tokyo, Osaca Nông nghiệp : 1% GDP - Chỉ đóng vai trò thứ yếu KT ( 1% GDP) - Diện tích đất NN => thâm canh=> tăng suất chất lượng - Cơ cấu: đa dạng - Trồng trọt: + Lúa gạo: trồng chính, 50% diện tích trồng trọt giảm + Chè, thuốc lá, dâu tằm => sản lượng tơ tằm hang đầu giới - Chăn nuôi tương đối phát triển theo phương pháp tiên tiến - Nuôi trồng đánh bắt hải sản phát triển - Vai trò NN ngày giảm II Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn Vùng kinh tế/đảo Hôn-su Kiu-xiu Đặc điểm bật - Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển vùng - tập trung phần phía nam đảo - Các trung tâm công nghiệp lớn : Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a Ki-ô-tô, ô-xaca, Cô-bê, tạo nên “chuỗi đô thị” -Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than luyện thép Các trung tâm công nghiệp lớn : Phu-cô-ô-ca, Na-ga-xa-ki -Miền Đông Nam trồng nhiều công nghiệp rau Xi-cơ-cư -Khai thác quặng đồng -Nơng nghiệp đóng vai trò hoạt động kinh tế Hơ-cai-đơ -Rừng bao phủ phần lớn diện tích Dân cư thưa thớt -Công nghiệp : khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác chế biến gỗ, sản xuất giấy bột xenlulô -Các trung tâm công nghiệp lớn : Xap-pô-rô, Mu-rô-ran *BÀI TẬP: Công nghiệp sức mạnh kinh tế Nhật Bản, biểu ở: Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page 36 -Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ giới Nhiều sản phẩm cơng nghiệp đứng vị trí hàng đầu -Khu CN xây dựng chiếm khoảng 31% giá trị GDP (năm 2004) -Sản xuất công nghiệp phân bố với mức độ tập trung cao Hoàn thành sơ đồ kiến thức sau: MỘT SỐ NGÀNH CN NỔI TIẾNG CỦA NHẬT CN chế tạo SX điện tử XD công trình cơng cộng Dệt Tàu biển, Ơtơ, xe gắn Sản phẩm tin học, vi Cơng trình giao thơng cơng Sợi, vải loại… máy… mạch chất bán dẫn, vật nghiệp liệu truyền thông, robot Căn lược đồ CN Nhật Bản hoàn thành bảng kiến thức: CÁC TRUNG TÂM CN RẤT LỚN CỦA NHẬT BẢN Tên trung tâm Các ngành công nghiệp trung tâm -Tokyo -Cơ khí, sản xuất tơ, dệt may, điện tử, viễn thơng… -Yokohama -Luyện kim đen, đóng tàu, hóa dầu, thực phẩm… -Kawoashaki -Luyện kim đen, khí, hóa chất, điện tử, viễn thơng… -Nawoia -Luyện kim, hóa chất, sản xuất ôtô, chế tạo máy bay… -Oshaka -Cơ khí, luyện kim màu, hóa dầu, chế tạo máy bay… -Kobe -Cơ khí, đóng tàu, sản xuất ơtơ, dệt may… 4.Đặc điểm phát triển ngành công nghiệp Nhật Bản Tại Nhật Bản trọng phát triển ngành cơng nghiệp trí tuệ? * Đặc điểm ngành công nghiệp Nhật Bản: - Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai giới sau Hoa Kì… - Chiếm vị trí cao số sản phẩm như: + Tàu biển chiếm 41% sản lượng xuất giới Sản xuất khoảng 25% sản lượng ô tô xuất 45% số xe sản xuất giới + Đứng đầu giới sản xuất vi mạch chất bán dẫn, vật liệu truyền thông đứng thứ giới, 60% tổng rô bốt giới Xây dựng cơng trình cơng cộng chiếm khoảng 20% giá trị thu nhập… ngồi Nhật trọng CN dệt sợi, vải loại - Có đầy đủ ngành CN, trọng ngành CN đại Các trung tâm CN thường phân bố phía Đơng Nam lãnh thổ * Nhật Bản trọng phát triển ngành cơng nghiệp trí tuệ vì: + Nhật Bản nghèo tài nguyên khoáng sản, phải nhập nhiều nguyên liệu lệ thuộc thị trường + Nhật Bản có lợi nguồn lao động tay nghề cao, động Phù hợp với xu chung cách mạng khoa học kĩ thuật, đáp ứng nhu cầu xuất 5.Trình bày thuận lợi điều kiện tự nhiên Nhật Bản phát triển kinh tế Giải thích Nhật Bản lại trọng phát triển ngành cơng nghiệp trí tuệ? a Trình bày những thuận lợi điều kiện tự nhiên Nhật Bản phát triển kinh tế: - Đồng nhỏ, hẹp đất đai màu mỡ - Bờ biển: Dài khoảng 29750 km, bị chia cắt tạo thành nhiều vịnh, thuận lợi cho xây dựng hải cảng, tàu bè trú ngụ Tại vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có dòng biển nóng lạnh gặp nhau, tạo nên ngư trường lớn giàu tơm, cá… - Nằm khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều Phía bắc có khí hậu ơn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt đới, tạo điều kiện cho đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp - Sơng ngòi: Chủ yếu sơng nhỏ, ngắn, dốc, tập trung miền núi, có giá trị thủy điện b Nhật Bản lại trọng phát triển ngành công nghiệp trí tuệ vì: - Nhật Bản nghèo tài ngun khoáng sản, phải nhập nhiều nguyên liệu lệ thuộc thị trường Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page 37 - Nhật Bản có lợi nguồn lao động tay nghề cao, động; đất nước có trình độ khoa học công nghệ cao, Bài NHẬT BẢN Tiết THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN Bài Vẽ biểu đồ: Biểu đồ cột miền: Họat động kinh tế đối ngoại Xuất Nhập Các bạn hàng chủ yếu FDI ODA Các hoạt động khác Đặc điểm khái quát Chủ yếu SP CN chế biến… Chủ yếu nguyên liệu CN , lượng, SP nông nghiệp… Mở rộng.nhất nước phát triển phát triển, NICs Tranh thủ tài nguyên, sức lao động, tái sx nước.Đang tăng nhanh Tích cực viện trợ góp phần cho phát triển KT=> xk vào NIC, ASEAN tăng nhanh Ngày đa dạng quan hệ với bên trờn mi lnh vc Bài 10- cộng hoà nhân dân trung Hoa (trung quốc) Tiết 27: tự nhiên, dân c xã hội I Vị trí địa lí lãnh thổ 1.Vị trí địa lí, lãnh thổ: Đất nớc rộng lớn: - Trung Quốc chiếm phần Đông á, Trung ¸, níc cã diƯn tÝch ®øng thø thÕ giíi - Lãnh thổ trải dài từ 200 B đến 520B, biên giới giáp với 14 nớc, phần phía Đông vïng biĨn më réng TBD ¶nh hëng: - Thiên nhiên đa dạng dễ dàng mở rộng mối quan hệ với nớc khu vực TG đờng biển - Nằm khu vực phát tiển kinh tế động TG nên có đieuù kiện phát triển kinh tế II Tự nhiên * Thiên nhiên đa dạng , có phân hoá hai miền Đông Tây Miền Đông Miền Tây *Địa hình : đbằng, núi thấp phía Tây * Chủ yếu núi, cao nguyên * Đất hoàng thổ, dất phù sa màu mỡ có gía trị * Đất núi cao có giá trị cho phát triển Nguyn c Phng- THPT Nụng Cng I Page 38 trồng lơng thực ®ång cá, trång rõng *KhÝ hËu:giã mïa cËn nhiÖt ë phía Nam, ôn đới phía Bắc, lợng ma lớn *Khí hậu ôn đới lục địa khô hạn *Sông ngòi: hạ lu sông lớn, nớc dồi * Sông ngòi nhỏ dòng chảy tạm thời III Dân c xã hội Dân c + Dân đông TG chiếm 1/5 dân số toàn cầu, gấp 14 lần dân số Việt Nam 10 lần dân số Nhật Bản + Sự gia tăng dân số nhanh nhng từ năm 1975 đến có xu hớng tăng chậm sách dân số TQ có hiệu + Dân số nông thôn giảm, dân số đô thị tăng + Sự phân bố dân c không tập trung phía Đông tha thớt vùng phía tây +Dân tộc: quốc gia đa dân tộc 50 dân tộc ngời Hán chủ yếu Trung Quốc ý đến đầu t phát triển giáo dục Xã hội + Đầu t lớn cho giáo dục, nâng cao chất lợng đội ngũ lao động +Truyền thống lao động cần cù sáng tạo + Trung Quốc có văn minh lâu đời => Kết luận chung: * Thuận lợi : Vị trí địa lí thuận lợi, thiên nhiên đa dạng, nguồn lao động dồi dào- cần cù sáng tạo khả lớn để phát triển kinh tế toàn diện * Khó khăn: Đất nớc rộng lớn, nhiều vùng khô hạn, lũ lụt, đông dân, dân c phân bố không làm cho kinh tế phát triển không đều, khó khăn việc gii quyt vic lm KINH T I Khái quát Công đại hoá mang lại thay đổi quan trọng kinh tế TQ: - Tốc độ tăng trởng kinh tế cao giới trung bình dạt 8% - Về cấu kinh tế thay đổi rõ rệt - Về tổng thu nhập nớc: mức tăng trởng đạt mức cao - GPD ngµy cµng lín thø TG Nguyễn Đức Phượng- THPT Nơng Cống I Page 39 - §êi sông nhân dân dợc nâng cao II Các ngành kinh tế Công nghiệp a.Khai thác nguồn lực phát triển + Dân đông chiếm 1/5 dân số toàn cầu, lực lợng lao động lớn + Khoáng sản phong phú + Vị trí địa lí thuận lợi b Biện pháp: + Thiết lập chế thị trờng + Thực sách mở cửa, thu hút vốn đầu t nớc +Thực sách công nghiệp : Phát triển ngành( ) +Trang thiết bị đợc đại hoá, ứng dụng thành tựu KHCN + Phát tiển công nghiệp vùng nông thôn c Thành tựu đạt đợc: * Sản lợng tăng có nhiều ngành đứng đầu TG * Thay đổi cấu ngành công nghiệp - Trớc năm 1978 - Sau năm 1978 : + Cơ cấu ngành đa dạng +Tập trung phát triển ngành: CTM, Đt, Hoá dầu, sản xuất ô tô xây dựng + Phát triển ngành CN đòi hỏi trình độ KHKT cao: Điện tử, khí xác * Phân bố công nghiệp - Công nghiệp phân bố chủ yếu vùng duyên hải phía Đông + Công nghiệp khai thác than nh ĐBắc, Bao Đầu, Thái Nguyên + CN chế tạo máy: Quảng Châu, Thẩm Dơng, Thiên Tân, Thanh Đảo + CN dệt may + CN chế biến thực phẩm 2.Nông nghiệp a.Khai thác nguồn lực phát triển nông nghiệp + Dân đông chiếm, lực lợng lao ®éng lín Nguyễn Đức Phượng- THPT Nơng Cống I Page 40 + Diện tích đất nông nghiệp lớn có DKTN thuận lợi b Đờng lối đại hoá nông nghiệp + Nhà nớc hổ trợ sở hạ tầng, cải tạo xây dựng mạng lới thuỷ lợi + áp dụng kỉ thuật vào sản xuất +Giảm thuế nông nghiệp b Thành tựu đạt đợc: - Tăng sản lợng nông phẩm, thay đổi cấu trồng - TQ sản xuất nhiều loại nông sản có suất cao, số nông sản có sản lợng đứng nhì giới - Cơ cấu trồng có thay đổi : Cây lơng thực giảm, tăng loại khác - Công nghiệp địa phơng - Nông nghiệp tập trung Miền Đông c Những thách thức phát triển nông ngiệp: - ảnh hởng lớn đến môi trờng, thiên tai thờng xuyên xảy - Chênh lệch thu nhập giũa ngời dân thành thị nông th«n IV Quan hƯ Trung Qc - ViƯt Nam TQ VN mở rộng quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vựctrên tảng tình hữu nghị ổn định lâu dài Nguyn c Phng- THPT Nụng Cống I Page 41 ... công nghiệp truyền thống: luyện kim, dệt, gia công… + Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp đại: hàng không, điện tử… - Sự thay đổi phân bố công nghiệp: + Trước công nghiệp chủ yếu tập trung vùng Đông... ngành công nghiệp luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, hàng không vũ trụ, điện tử… -Về phân bố: Trước sản xuất tập trung chủ yếu vùng Đông Bắc với ngành công nghiệp... lý thông tin Tác động - Xuất nhiều ngành Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I Page -Chuyển dịch cấu KT mạnh mẽ -Chuyển dần KT CN sang loại hình KT dựa tri thức, kĩ thuật công nghệ cao => KT tri

Ngày đăng: 10/04/2019, 11:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w