BÁO CÁO ĐỒ ÁN Môn học: Quản trị mạng và hệ thống Đề tài: Linux Server ( Web | DNS ) MỤC LỤC Nội dung I.KHÁI NIỆM 2 1. DNS Server là gì ? 2 2. Web Server là gì ? 2 II. MÔ HÌNH TRIỂN KHAI 2 III. CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH 2 1. Cài đặt 2 1.1 Cài đặt Web Server (Apache) 2 1.2 Cài đặt DNS Server (Bind) 3 2. Cấu hình 4 2.1 Cấu hình Web Server 1. 4 2.2 Cấu hình Web Server 2. 6 2.3 Cấu hình DNS Server. 9 IV. KIỂM TRA 17 1. Máy client là máy DNS server. 17 2. Máy client bất kì. 20 V. TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 1BÁO CÁO ĐỒ ÁN Môn học: Quản trị mạng và hệ thống
Đề tài: Linux Server ( Web | DNS )
Trang 2MỤC LỤC Nội dung
Trang 3I.KHÁI NIỆM
1 DNS Server là gì ?
DNS Server hay còn được gọi là Domain Name System là một hệ thống đặt tên theo thứ tự cho máy tính, dịch vụ tham gia vào Internet Nó liên kết nhiều thông tin đa dạng với tên miền được gán cho chúng sao cho người dùng có thể sử dụng tên miền đó để tìm hiểu các thông tin mà họ cần biết Điều quan trọng là phải lựa chọn một tên miền có ý nghĩa cho người dùng, có liên kết với các thiết bị mạng khác để định vị và cung cấp thông tin cho người dùng trên toàn thế giới.DNS Server có trách nhiệm gán tên miền và lập bản đồ những tên tới địa chỉ IP bằng cách định
rõ những máy chủ có thẩm quyền cho mỗi tên miền Những máy chủ có tên thẩm quyền được phân công chịu trách nhiệm đối với tên miền riêng của họ và lần lượt có thể chỉ định tên máy chủkhác độc quyền của họ cho các tên miền phụ
Hệ thống DNS server cũng có tác dụng lưu trữ các loại thông tin khác Hệ thống này là mộtthành phần thiết yếu trong các chức năng của Internet, các định dạng khác như các thẻ RFID, mã
số UPC, tên máy chủ và hàng loạt các định dạng khác có thể sử dụng
Mỗi website có một tên miền hay đường dẫn URL và một địa chỉ IP khác nhau Khi mở trìnhduyệt web và nhập tên website, trình duyệt sẽ đến thẳng website mà không cần phải thông quaviệc nhập địa chỉ IP của trang web Quá trình dịch tên miền thành địa chỉ IP để trình duyệt hiểu
và truy cập được vào website là công việc mà DNS server thực hiện mỗi ngày
Mỗi nhà cung cấp dịch vụ vận hành và duy trì DNS server riêng của mình, nếu một trình duyệttìm kiếm địa chỉ của một website thì DNS server phân giải tên website này phải là DNS củachính tổ chức quản lý website đó chứ không phải của một nhà cung cấp nào khác
DNS server là hệ thống đảm bảo cho quá trình truy cập và lưu trữ thông tin trên các website củanhà cung cấp được thuận tiện, dễ dàng phục vụ cho người dùng tìm kiếm các thông tin Nhờ hệthống này mà việc truy cập Internet trở lên đơn giản và dễ dàng hơn
Trang 42 Web Server là gì ?
"Web server" có thể là phần cứng hoặc phần mềm, hoặc cả hai
1 Ở khía cạnh phần cứng, một web server là một máy tính lưu trữ các file thành phần của một website (ví dụ: các tài liệu HTML, các file ảnh, CSS và các file JavaScript) và có thể phân phát chúng tới thiết bị của người dùng cuối (end-user) Nó kết nối tới mạng Internet và có thể truy cậptới thông qua một tên miền giống như mozilla.org
2 Ở khía cạnh phần mềm, một web server bao gồm một số phần mềm điều khiển cách người sử dụng web truy cập tới các file được lưu trữ trên một HTTP server(máy chủ HTTP) Một HTTP server là một phần mềm hiểu được các URL (các địa chỉ web) và HTTP (giao thức trình duyệt của bạn sử dụng để xem các trang web)
Ở mức cơ bản nhất, bất cứ khi nào một trình duyệt cần một file được lưu trữ trên một web server,trình duyệt request (yêu cầu) file đó thông qua HTTP Khi một request tới đúng web server (phầncứng), HTTP server (phần mềm) gửi tài liệu được yêu cầu trở lại, cũng thông qua HTTP
II MÔ HÌNH TRIỂN KHAI
III CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH
1. Cài đặt
1.1 Cài đặt Web Server (Apache)
Yum install httpd
Trang 62. Cấu hình
2.1 Cấu hình Web Server 1
• Tải template có sẵn trên mạng và copy vào thư mục /var/www/html
Trang 7• Cấu hình file httpd.conf
• Khởi động và kiểm tra trạng thái của dịch vụ httpd
Service httpd start
Systemctl status -l httpd.service
Trang 8• Sử dụng trình duyệt truy cập vào địa chỉ IP của web server để kiểm tra.
Địa chỉ IP của web server: 192.168.79.129
Nếu truy cập vào địa chỉ IP của web server mà nó hiển thị đúng mẫu template đã tải
về thì Web server đã cài đặt thành công
• Thử truy cập vào tên miền đã khai báo ở file httpd.conf: www.nhom20.com
Trang 9Ta thấy không thể truy câp vào được vì chưa cài đặt DNS để phân giải địa chỉ IP của web server thành tên miền.
2.2 Cấu hình Web Server 2
• Tạo thư mục và một trang index.html riêng thay vì phải tải template từ trên mạng
• Cấu hình file httpd.conf
Trang 10• Khởi động và kiểm tra trạng thái của dịch vụ httpd.
Trang 11• Sử dụng trình duyệt truy cập vào địa chỉ IP của web server để kiểm tra.Địa chỉ IP của web server: 192.168.79.134
2.3 Cấu hình DNS Server
• Đặt IP tĩnh cho DNS server , ens33 là tên interface
Địa chỉ IP DNS Server: 192.168.79.129
Trang 12• Cấu hình file named.conf
Ở file này, ta cần để ý đến dòng: listen-on port thay 127.0.0.1 bằng IP của
DNS Server
• Cấu hình file named.rfc1912.zones
Trang 13• Cấu hình file zone thuận nhom20.db và hello.db
Khái niệm SOA, A, NS, CNAME, PTR.
- SOA: chỉ ra rằng máy chủ Name Server là nơi cung cấp thông tin tin cậy từ dữ liệu
có trong zone
Cú pháp của record SOA:
[tên-miền] IN SOA [tên-server-dns] [địa-chỉ-email] (
Serial number;
Refresh number;
Retry number;
Trang 14 Serial: Áp dụng cho mọi dữ liệu trong zone và là 1 số nguyên Ở đây họ sử
dụng đinh dạng YYYYMMDDNN, trong đó YYYY là năm, MM là tháng, DD
là ngày, NN số lần sửa đổi dữ liệu zone trong ngày
Ví dụ: 2014032901
Refresh: Chỉ ra khoảng thời gian máy chủ Secondary kiểm tra dữ liệu zone
trên máy Primary để cập nhật nếu cần
Retry: nếu máy chủ Secondary không kết nối được với máy chủ Primary theo
thời hạn mô tả trong refresh
Expire: Nếu sau khoảng thời gian này mà máy chủ Secondary không kết nối
được với máy chủ Primary thì dữ liệu zone trên máy Secondary sẽ bị quá hạn
TTL: Viết tắt của time to live Giá trị này áp dụng cho mọi record trong zone
và được đính kèm trong thông tin trả lời một truy vấn Mục đích của nó là chỉ
ra thời gian mà các máy chủ name server khác cache lại thông tin trả lời
Giây Đơn vị thời gian khác
Trang 15Mỗi name server cho zone sẽ có một NS record
Cú pháp khai báo: [tên-domain] IN NS [DNS-Server_name]
- A (IP address của server) và CNAME (tên bí danh của server)
• Record A (Address) ánh xạ tên máy (hostname) vào địa chỉ IP
• Record CNAME (canonical name) tạo tên bí danh alias trỏ vào một têncanonical Tên canonical là tên host trong record A hoặc lại trỏ vào 1 têncanonical khác
Cú pháp record A: [tên-máy-tính] IN A [địa-chỉ-IP]
- PTR (Pointer: tên server đầy đủ khi phân giải ngược từ 1 địa chỉ IP)
Record PTR (pointer) dùng để ánh xạ địa chỉ IP thành hostname Cú pháp khai báo:
[địa-chỉ-IP] IN PTR [tên-máy-tính]
Nếu một key là trống, nó sẽ dùng lại key của bản ghi liền trước
Trang 16• Cấu hình file localhost.db
• Cấu hình file zone nghịch 79.168.192.db
Trang 17• Cấu hình file 0.0.127.db
• Cấu hình file named.root
Trang 18• Cấu hình firewall cho phép sử dụng dịch vụ DNS và reload dịch vụ.
Ngoài cách cấu hình firewall cho phép sử dụng dịch vụ DNS, ta có thể firewall
• Khởi động dịch vụ named và kiểm tra trạng thái
Systemctl start named
Systemctl status named
Trang 19IV KIỂM TRA
1. Máy client là máy DNS server
• Thay đổi địa chỉ IP DNS Server thành địa chỉ IP của máy
• Truy cập đến trang web bằng địa chỉ IP và bằng tên miền
Trang 21• Hoặc kiểm tra bằng lệnh nslookup hoặc dig
Trang 222. Máy client bất kì.
• Thay đổi địa chỉ IP DNS Server thành địa chỉ IP của máy DNS Server
• Truy cập đến hai trang web bằng địa chỉ IP và tên miền
Trang 24Link Youtube:
V TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://adminvietnam.org/cau-hinh-dns-tren-centos-7/2218/https://vi.wikipedia.org/wiki/Domain_Name_Systemhttps://techmaster.vn/posts/34420/web-server-la-gi
Tài liệu thực hành LINUX ATHENA