DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cỡ, lưu lượng và đặc tính của đồng hồ đo nước Bảng 2.2: Sức kháng của đồng hồ đo nước Bảng 2.3: Bảng trị số đương lượng thiết bị vệ sinh của căn hộ Bảng 2.4 Thống
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 10
1.1 TÊN CÔNG TRÌNH 10
1.1.1 Sự cần thiết của công trình 10
1.1.2 Mục tiêu của công trình 10
1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 10
1.2.1 Vị trí địa lý 10
1.2.2 Địa hình 10
1.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của Công trình 11
1.2.4 Đặc điểm khí hậu 11
1.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 14
1.3.1 Điều kiện xã hội 14
1.3.2 Điều kiện về kinh tế 15
1.3.3 Hiện trạng cấp nước 16
1.4 TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH 16
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT 18
2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT BÊN TRONG NHÀ VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 18
2.1.1 Nhiệm vụ và các bộ phận của hệ thống cấp nước 18
2.1.2 Bể chứa nước và két nước 20
2.1.3 Đường ống cấp nước và vị trí đường ống 21
2.1.4 Các sơ đồ cấp nước 22
2.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT 24
2.2.1 Cơ sở và số liệu thiết kế 24
2.2.2 Lựa chọn sơ đồ cấp nước 26
2.2.3 Tính toán hệ thống cấp nước sinh hoạt 29
2.2.4 Tính toán trạm bơm nước sinh hoạt: 46
Trang 22.2.5 Tính trạm bơm tăng áp và trạm khí ép 47
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI TRONG NHÀ 51
3.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI 51
3.1.1 Nhiệm vụ và các bộ phận của hệ thống thoát nước 51
3.1.2 Mạng lưới thoát nước 53
3.1.3 Bể tự hoại 54
3.1.4 Cơ sở thiết kế thoát nước sinh hoạt 54
3.2 TÍNH TOÁN THIIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 55
3.2.1 Lựa chọn sơ đồ thoát nước trong nhà 55
3.2.2 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước 56
3.3 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG ĐỨNG VÀ ỐNG NHÁNH THOÁT NƯỚC THẢI 57
3.3.1 Tính toán ống nhánh thoát nước trong nhà 57
3.3.2 Tính toán mạng lưới thoát nước xám ống đứng 60
3.3.4 Tính toán ống thông hơi 62
3.3.5 Tính toán ống gom 62
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA 64
4.1 Nhiệm vụ của hệ thống thoát nước mưa 64
4.2 Tính toán lưu lượng, đường kính thoát nước mưa trên sân thượng: 65
4.3 Tính toán ống thu nước sê nô cho tầng mái 67
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 68
5.1 Tổng quan về hệ thống phòng cháy chữa cháy 68
5.1.1 Các tiêu chuẩn về PCCC được áp dụng 68
5.1.2 Các công trình phải đầu tư xây dựng hệ thống PCCC 69
5.1.3 Mô tả các hệ thống chữa cháy 70
5.2 Tính toán hệ thống chữa cháy vách tường 73
5.2.1 Tính toán ống đứng 73
5.2.2 Tính toán máy bơm cấp nước cho chữa cháy 75
Trang 35.3 Tính toán hệ thống chữa cháy tự động 78
5.3.1 Tính toán lưu lượng 78
5.3.2 Tính toán thủy lực mạng lưới đường ống 80
5.3.3 Chọn bơm chữa cháy Sprinkler 81
5.3.4 Tính toán thể tích bể chứa nước cấp cho chữa cháy 85
CHƯƠNG 6: KHÁI TOÁN SƠ BỘ CHI PHÍ XÂY DỰNG 87
6.1 Khái toán chi phí các hạng mục xây dựng 87
6.2 Khái toán chi phí các hạng mục thiết bị 87
CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ KỸ THUẬT HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC 89
7.1 QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 89
7.1.1 Nghiệm thu để đưa vào sử dụng hệ thống cấp nước bên trong nhà 89
7.1.2 Quản lý hệ thống cấp nước trong nhà 91
7.2 QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 92
7.2.1 Tẩy rửa và thông tắc 92
7.2.2 Sữa chữa đường ống và thiết bị hư hỏng 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
THÔNG TIN TÁC GIẢ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 97
PHỤ LỤC 98
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Cỡ, lưu lượng và đặc tính của đồng hồ đo nước
Bảng 2.2: Sức kháng của đồng hồ đo nước
Bảng 2.3: Bảng trị số đương lượng thiết bị vệ sinh của căn hộ
Bảng 2.4 Thống kê số lượng thiết bị vệ sinh của toàn chung cư
Bảng 2.5: Tổng đương lượng thiết bị vệ sinh của toàn chung cư
Bảng 2.6: Tính toán thủy lực ống nhánh của căn hộ
Bảng 2.7: Tính toán thủy lực ống đứng của tòa nhà
Bảng 3.1: Quy phạm đặt đường ống thông hơi
Bảng 3.2: đương lượng thoát nước của các thiết bị vệ sinh và kích thước xiphông nhất định
Bảng 3.3: Đương lượng và chiều dài tối đa của ống thoát nước và thông hơi
Bảng 3.4: Độ đầy tối đa và độ dốc của đường ống thoát nước thải
Bảng 3.5: Đường kính các thiết bị vệ sinh
Bảng 3.6: Tính toán thủy lực cho ống nhánh thoát nước xám, thoát nước đen của hộp gain của căn hộ E
Bảng 3.7: Tính toán thủy lực nước xám cho ống đứng hộp gen thứ 3
Bảng 3.8: Tính toán thủy lực thoát nước đen cho ống đứng hộp gen thứ 3
Bảng 3.9: Tính toán ống gom cho ống thoát nước xám
Bảng 3.10: Tính toán ống gom cho ống thoát nước đen
Bảng 4.1: Lưu lượng nước mưa lớn nhất cho phễu thu và ống đứng
Bảng 4.2: Kích thước đường ống thoát nước mái - ống dẫn và ống thoát nước mưa Bảng 4.3: Kích thước máng thoát nước mưa trên mái tương ứng với lượng mưa tối
đa và diện tích mái cho phép tối đa
Bảng 5.1: Số họng chữa cháy và lưu lượng nước cần thiết của họng chữa cháy theo loại nhà
Bảng 5.2: Trị số α
Bảng 5.3: Hệ số phụ thuộc vào đường kính miệng vòi phun
Trang 5Bảng 5.4: Cường độ phun nước và dung dịch tạo bọt, diện tích bảo vệ của 1
Sprinkler
Bảng 5.5: Tính toán thủy lực cho đường ống cấp nước sprinkler
Bảng 6.1: Khái toán chi phí các hạng mục xây dựng
Bảng 6.2: Khái toán chi phí thiết bị
Trang 7CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
Công trình The Park Avenue đường 3/2 2 phường 15, quận 11, TPHCM
1.1.1 Sự cần thiết của công trình
Công trình The Park Avenue, quận 11, TPHCM sau khi đi vào hoạt động sẽ
là một khu đô thị chất lượng cao đáp ứng được xu thế nhu cầu của người dân Theo dự báo của các chuyên gia, sắp tới nhu cầu của người dân lựa chọn định cư vào các khu đô thị mới là rất lớn Các thành phần dân cư và dân nhập cư đến đây cần một nơi ở ổn định và tiện nghi, họ sẽ được tận hưởng cảm giác thoải mái sảng khoái của khu đô thị chất lượng cao cấp
Công trình được hình thành nhằm đem lại một giá trị hữu ích cho cộng đồng trên cơ sở thiết lập một hệ thống quản lý tiên tiến, công nghệ hiện đại từ đó tạo ra chất lượng dịch vụ du lịch chất lượng cao vượt trội – yếu tố rất cần thiết trong cung ứng dịch vụ du lịch, đáp ứng được nhu cầu hiện nay của người dân
1.1.2 Mục tiêu của công trình
Xây dựng một khu đô thị cao cấp bao gồm: Khu nhà ở và dịch vụ thương mại trò chơi trên mặt nước với hệ thống đồng bộ các cơ sở hạ tần kỹ thuật đô thị
du lịch hoàn chỉnh Đáp ứng được nhu cầu nghỉ ngơic của cư dân và giải trí của du khách trong và ngoài nước
Phục vụ cho tất cả các đối tượng có nhu cầu đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh cũng như các tỉnh lân cận
Mang lại một khu định cư và dịch vụ tốt nhất cho người dân và những lợi ích thiết thực cho cộng đồng
Trang 8Khu nhà ở dạng cao tầng được bố trí dọc các trục giao thông chính Tầng cao xây dựng thấp nhất là 2 tầng và cao nhất là 15 tầng
Bên dưới khu nhà ở, có thể tổ chức khu thương mại – dịch vụ phục vụ cho dân
cư tại chỗ và các khu lân cận Các mảng xanh xen cài trong khu nhà ở, các vườn hoa, sân chơi phục vụ chon nhu cầu nghỉ ngơi giải trí của người dân trong khu vực quy hoạch
1.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của Công trình
Công trình The Park Avenue với quy hoạch kiến trúc cảnh quan là sự kết hợp các không gian đóng, mở xen kẽ các không gian xanh tạo nên các góc nhìn sinh động, thoáng đãng Các công trình chung cư cao tầng được bố trí hợp lý cạnh các khu nhà thấp tầng, xen kẽ với hệ thống công viên cây xanh đã tạo nên một khu đô
thị hiện đại nhưng rất gần gũi với thiên nhiên
Về hiện trạng cấp nước khu đô thị lấy nước từ mạng lưới cấp nước của thành phố để cung cấp nước sạch cho khu đô thị Mạng lưới ống cấp nước của khu đô thị vận chuyển và phân phối nước sạch tới các điểm dùng nước trong khu vực Tại Công trình The Park Avenue đường ống cấp nước bên ngoài vào tòa nhà có đường kính D80 và nằm ở phía bắc của tòa nhà
Do đó vì là 1 khu đô thị mới được quy hoạch và hiện đại nên các cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật như các tuyến đường nội bộ trong khu vực, hệ thống cây xanh, chiếu sáng và đặc biệt là các mạng lưới cống bao thoát nước thải và nước mưa xung quanh các công trình được thiết kế và quy hoạch mới Nên vị trí quy hoạch xây dựng Công trình The Park Avenue được bố trí các tuyến cống thoát nước mưa bao quanh khu đất tại các tuyến đường giáp với phía nam của chung cư và các hố ga thu nước thải ở phía bắc của chung cư và kết nối với các công trình chung cư lân cận để vận chuyển nước thải về trạm xử lý và vận chuyển nước mưa Khu dân cư hiện trạng được bố trí tuyến cống bao để tách nước thải đưa về trạm xử lý nước thải, khu vực xây dựng mới sử dụng hệ thống riêng hoàn toàn Nước thải sinh hoạt phải được
xử lý tối thiểu đạt loại B theo QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung của thành phố
1.2.4 Đặc điểm khí hậu
Thành phố Hồ Chí Minh có khí hậu nhiệt đới xavan chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh tương đối ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm là 26.3⁰C Có mùa đông ít lạnh và mùa khô kéo dài Mùa mưa lệch về mùa đông bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12 dương lịch, lượng mưa
Trang 9chiếm gần 80% lượng mưa cả năm (1.025 mm) Khoảng 10 đến 20% số năm mùa mưa bắt đầu từ tháng 7, 8 và kết thúc sớm vào tháng 11 So với các tỉnh Nam Bộ, Thành phố Hồ chí minh là vùng có điều kiện khí hậu thời tiết khá thuận lợi để khai thác du lịch hầu như quanh năm Những đặc trưng chủ yếu của khí hậu Nha Trang là: nhiệt độ ôn hòa quanh năm (25⁰C - 26⁰C), sự phân mùa khá rõ rệt (mùa mưa và mùa khô) và ít bị ảnh hưởng của bão
A Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hàng năm: 27.90C
Nhiệt độ cao nhất ghi nhận được là 31.60C
Lượng bốc hơi cao nhất ghi nhận là: 1223.3 mm/năm
Lượng bốc hơi nhỏ nhất ghi nhận là: 1136 mm/năm
Lượng bốc hơi trung bình: 1169.4 mm/năm
Các tháng có lượng bốc hơi cao thường được ghi nhận vào mùa khô (104.4 mm/tháng – 88.4 mm/tháng) trung bình 97.4 mm/tháng
So với lượng mưa, lượng bốc hơi chiếm khoảng 60% tổng lượng mưa
C Chế độ mưa
Mưa chủ yếu tập trung vào các tháng 6, 7, 8, 9, 10, 11 hàng năm, chiếm từ 65 – 95% lượng mưa rơi cả năm Tháng có lượng mưa cao nhất là 389.9mm là 9/1990,
còn các tháng 12, 1, 2, 3, 4, 5 hầu như không có mưa
Lượng mưa trung bình năm 1859mm
Lượng mưa cao nhất ghi nhận được 2047.7mm
Trang 10Tổng bức xạ trong năm khoảng 145 - 152kcal/cm2
Lượng bức xạ cao nhất ghi nhận được vào tháng 3 (156.9 kcal/cm2
) Lượng bức xạ bình quân ngày khoảng 417cal/cm2
Số giờ nắng trong năm 2488 giờ, số giờ nắng cao nhất vào các tháng 1-3
E Gió
Trong vùng có hai hướng gió chính (Đông – Nam và Tây – Tây Nam) lần lượt xen kẽ nhau từ tháng 5 đến tháng 10 Không có hướng gió nào chiếm ưu thế, tốc độ gió khoảng 6.8 m/s
Nói chung khí tượng thời tiết không ảnh hưởng đến thi công công trình, tuy nhiên nên hạn chế thi công trong mùa mưa các hạng mục cần tránh mưa
F Địa hình
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam
bộ và đồng bằng sông Cửu Long Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống
Nam và từ Ðông sang Tây Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình
Vùng cao nằm ở phía Bắc - Ðông Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc
huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao trung bình 10-25 m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất tới 32m, như đồi Long Bình (quận 9)
Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Ðông Nam thành phố (thuộc các quận 9, 8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) Vùng này có độ cao trung bình trên dưới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m
Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, một phần các quận 2, Thủ Ðức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn Vùng này có độ cao trung bình 5-10m
Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song cũng khá đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt
Trang 11Thành phố nằm giữa hai con sông lớn là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông, nhưng lại chịu ảnh hưởng nhiều của hệ thống sông Đồng Nai Sông Đồng Nai dài 850 km, bắt nguồn từ vùng Lang Biang do hai nhánh Đa Dung và Đa Nhim hợp thành Sông Đồng Nai còn được tiếp nước từ một phụ lưu khác là sông La Ngà
từ cao nguyên đổ xuống nên có nhiều thác ghềnh Ở đoạn uốn khúc giữa đồng bằng, sông Đồng Nai tiếp nhận thêm nước của sông Bé rồi hội lưu với sông Sài Gòn tại Nhà Bè Từ đây sông chia làm nhiều nhánh (lớn nhất là sông Lòng Tàu) chảy qua vùng rừng Sác rồi đổ ra biển ở vịnh Đồng Tranh và vịnh Gành Rái
1.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.3.1 Điều kiện xã hội
Với tổng diện tích toàn vùng là 2.095,06 km², Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ được chia thành
19 quận và 5 huyện Với sự phát triển vượt bậc về kinh tế, sản xuất công nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh nắm giữ 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước, Nhờ vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố
Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không Thành phố đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế vào năm 2007 chiếm khoảng 70% lượng khách vào Việt Nam và con số này tiếp tục tăng nhanh theo từng năm Các lĩnh vực giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất
Thành phố Hồ Chí Mình không có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông rõ rệt do nằm trong vùng nhiệt đới xavan, nhiệt độ cao đều và mưa quanh năm (mùa khô ít mưa) Trong năm Thành phố Hồ Chí Minh có 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa mưa – khô rõ rệt Khí hậu nhiệt đới này được du khách nước ngoài đặc biệt ưa chuộng khi tham quan du lịch tại thành phố
Theo chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ phát triển các ngành kinh tế chủ lực, là địa phương đầu tiên tập trung phát triển các ngành cơ khí gia dụng, sản xuất phương tiện vận tải, chế tạo máy, các ngành công nghệ cao
và là đầu mối xuất nhập khẩu, du lịch của cả nước với hệ thống cảng biển phát triển Thành phố đang không ngừng hình thành các hệ thống giao thông trọng điểm như đường Xuyên Á, đường Đông Tây góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế thành phố tăng trưởng mạnh mẽ
Trang 121.3.2 Điều kiện về kinh tế
Tình hình kinh tế-xã hội năm 2015 của TP Hồ Chí Minh có nhiều khởi sắc:
cao hơn mức tăng 9,59% của năm 2014 Trong 9,85% tăng trưởng chung của nền kinh
tế, khu vực dịch vụ vẫn giữ mức đóng góp cao nhất 6,59 điểm phần trăm, tiếp theo là công nghiệp và xây dựng 3,21 điểm phần trăm và khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản 0,05 điểm phần trăm
Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng, tính chung cả năm chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 7,9% so với năm 2014, cao hơn chỉ số của năm trước (chỉ số năm trước: +7%) Trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8%; sản xuất và phân phối điện tăng 7,3%; sản xuất và phân phối nước, xử lý chất thải tăng 12,8% Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại thời điểm 01/12 tăng 10,9% so với cùng thời điểm năm trước
Giá trị sản xuất xây dựng cả năm 2015 theo giá hiện hành ước đạt 190.840
tỷ đồng, bao gồm: Khu vực Nhà nước đạt 14.805,8 tỷ đồng, chiếm 7,8%; khu vực ngoài Nhà nước đạt 157.911,2 tỷ đồng, chiếm 82,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 18.123 tỷ đồng, chiếm 9,5% Giá trị sản xuất xây dựng cả năm 2015 theo giá so sánh ước đạt 160.056 tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm 2014
Tổng vốn đầu tư trên địa bàn năm 2015 ước thực hiện 285.160 tỷ đồng, so với cùng kỳ tăng 11,7% Vốn đầu tư xây dựng và sửa chữa lớn thuộc ngân sách thành phố:
12 tháng ước thực hiện 20.800,2 tỷ đồng, đạt 87,3% kế hoạch năm, tăng 6,9% so với cùng kỳ;
Từ đầu năm đến ngày 15/12, đã có 555 Công trình có vốn nước ngoài được cấp giấy chứng nhận đầu tư trên địa bàn với vốn đăng ký đạt 2.810,3 triệu USD (cùng kỳ năm trước 2.842,8 triệu USD) Toàn Thành phố có 30.931 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 29,2% so với cùng kỳ năm 2014 Trong đó: công nghiệp chiếm 12,2%, tăng 21,8%; xây dựng chiếm 10,2%, tăng 37,7%; khu vực dịch vụ chiếm 76,9%, tăng 29,3%
8.077,7
so năm trước; Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 12.780,1 tỷ đồng, tăng 5,3%; trong
đó, trồng trọt chiếm 32,9% tăng 4,4%, chăn nuôi chiếm 58,5% tăng 4,9%, dịch vụ chiếm 8,6% tăng 11,8% Giá trị sản xuất lâm nghiệp ước đạt 175,1 tỷ đồng, giảm 4,6% so với cùng kỳ; trong đó hoạt động khai thác chiếm 90,4%, giảm 5,6%, trồng nuôi rừng tăng 3,1% Giá trị sản xuất thuỷ sản năm 2015 ước đạt 5.122,6 tỷ đồng, tăng 8,6% so với năm trước Trong đó, giá trị sản xuất nuôi trồng chiếm 75,1%,
Trang 13tăng 10,5%; khai thác chiếm 24%, tăng 1,7%; dịch vụ tăng 22,6% Sản lượng thủy sản ước đạt 58.639,8 tấn, tăng 6,3%
Ước tính cả năm, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ đạt 678.085,7 tỷ đồng, tăng 10,5% so cùng kỳ năm 2014, loại trừ biến động giá, lượng hàng hóa và dịch vụ tăng 10,3%
1.3.3 Hiện trạng cấp nước
Hiện nay tỷ lệ dân ở khu vực nội thành được cấp nước sạch đạt 95.36%, tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt dân số khu vực nội thành hiện nay đạt bình quân 124.64 lít/người/ngày đêm, đáp ứng tốt nhu cầu dùng nước của nhân dân Hệ thống cấp nước của thành phố Hồ Chí Minh
mở rộng phạm vị phục vụ trong tương lai
Hệ thống thoát nước cho thành phố Hồ Chí Minh là hệ thống thoát nước hỗn hợp, các khu dân cư hiện trạng được bổ sung tuyến cống bao để tách nước thải đưa
về trạm xử lý nước thải, khu vực xây dựng mới sử dụng hệ thống riêng hoàn toàn Nước thải sinh hoạt phải được xử lý tối thiểu đạt loại B theo QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt
1.4 TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
Công trình The Park Avenue được xây dựng trên diện tích 368.500 m2, gồm các khu nhà ở chung cư cao tầng, nhà liền kề, biệt thự và xen kẽ là hệ thống công viên
Công trình The Park Avenue nằm trong tổng thể khu căn hộ cao 15 tầng, mỗi tòa gồm 142 căn hộ có diện tích từ 55.99m2 đến 88.2m2 từ 1, 2 đến 3 phòng ngủ và kết hợp thương mại Tòa nhà đều có 1 tầng hầm dùng để xe, khuôn viên sân vườn, bãi đỗ xe hơi và sân thể thao, giải trí
Tại Công trình The Park Avenue còn có các công trình tiện ích như: Trung tâm thương mại, trường mầm non, trường phổ thông và tòa nhà
Trang 14lý nước thải sơ bộ là hết sức cần thiết
Đối với hệ thống cấp nước đô thị của khu vực có thể đảm bảo được lưu lượng nước cấp cho các mục đích của Công trình The Park Avenue nhưng áp lực vẫn đáp đáp ứng được Do đó, cần chọn lựa và thiết kế hệ thống cấp nước phù hợp cho Công trình The Park Avenue để đảm bảo cấp nước an toàn và kinh tế cho nhà đầu tư
Đối với hệ thống thoát nước chung của khu vực tuy chưa hoàn thiện nhưng
có thể đảm bảo khả năng tiêu thoát nước khi cống thoát chung cư đấu nối vào.Vì trạm xử lý nước thải cùng các công trình xử lý trong khu vực được thiết kế để xử lý nước thải xám và đen cùng các nước thải đạt mức B QCVN 14:2008/BTNMT trước khi thải ra cống chung thành phố và được đưa về trạm xử lý tập trung của thành phố
Ngoài ra, việc thiết kế hệ thống cấp nước chữa cháy cũng hết sức cần thiết để đảm bảo yêu cầu trong công tác phòng cháy chữa cháy
Từ những đánh giá trên có thể lấy làm cơ sở thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho Công trình The Park Avenue ở những chương tiếp theo
Trang 15CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT
TRONG NHÀ VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.1.1 Nhiệm vụ và các bộ phận của hệ thống cấp nước
a Định nghĩa hệ thống cấp nước
Hệ thống cấp nước bên trong được định nghĩa là những hệ thống cấp nước cho nhà dân dụng các cấp, công trình công cộng, chung cư, trường học, bệnh viện, xí nghiệp Hệ thống cấp nước bên trong có nhiệm vụ đưa nước từ mạng lưới cấp nước ngoài nhà đến mọi thiết bị lấy nước, dụng cụ vệ sinh hoặc máy móc sản xuất
có bên trong nhà
Hệ thống cấp thoát nước trong nhà bao gồm các bộ phận:
- Đường ống dẫn nước vào nhà nối liền đường ống cấp nước bên ngoài với nút đồng hồ đo nước
- Nút đồng hồ đo nước gồm có đồng hồ và các thiết bị kèm theo
cụ vệ sinh trong nhà thì hệ thống cấp nước trong nhà có thể them các công trình khác như két nước, trạm bơm, bể chứa, trạm khí ép…
Trang 16- Đồng hồ đo nước: đo lưu lượng nước tiêu thụ
- Mạng lưới phân phối, bao gồm:
Ống chính: ống đưa nước sau đồng hồ vào nhà Ống đứng: ống đưa nước lên các lầu
Ống phân phối: ống đưa nước đến các dụng cụ vệ sinh ở từng tầng
- Các thiết bị dùng nước (dụng cụ vệ sinh): lavabo, bàn cầu, vòi sen, …
Thành phần phụ thêm (có thể có hoặc không, tùy theo sơ đồ):
Trang 17- Bể nước mái (két nước): dừng để dự trữ nước và tạo áp lực nước cần thiết cho các thiết bị vệ sinh, vai trò của nó tương tự đài nước
- Máy bơm: dùng để tạo áp lực nước cần thiết cho các thiết bị vệ sinh hoặc vòi chữa cháy hoặc để bơm nước lên bể nước mái Máy bơm có thể được điều khiển tự động bằng các role mực nước tại bể chứa, két nước hoặc được điều khiển bằng thiết bị biến tần
- Bể nước ngầm (bể chứa): dùng để dự trữ nước phòng khi nước từ nguồn (ống cái ngoài đường hay giếng) không cung ứng đủ nhu cầu dùng nước tức thời trong nhà (hoặc đường ống bên ngoài tạm ngưng cấp nước để sửa chữa…) và
để làm bể hút cho máy bơm hoạt động, vai trò của nó tương tự như bể chứa trong cấp nước khu vực
Các thiết bị hỗ trợ cho hệ thống cấp nước
- Mối nối mềm: là mối nối có thể tháo mở khi đoạn ống cần sửa chữa
- Van đóng mở nước
- Van giảm áp: giảm áp ở các đoạn ống có áp lực lớn để đảm bảo an toàn
- Van một chiều: van chỉ cho nước đi theo một chiều duy nhất
- Van xả khí: dùng để xả khí sinh ra trong các đoạn ống cấp nước
- Đồng hồ đo áp: được dùng để đo áp lực nước trong ống
2.1.2 Bể chứa nước và két nước
a Bể chứa nước
Bể chứa có tác dụng dự trữ nước cho chung cư khi áp lực đường ống cấp nước bên ngoài nhỏ, không ổn định, không thể cung cấp nước trực tiếp từ đường ống bên ngoài và khi áp lực của đường ống cấp nước ngoài nhà < 6m
b Két nước
Khi áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài không đảm bảo thường xuyên thì
hệ thống cấp nước bên trong nhà cần có két nước Két nước có nhiệm vụ điều hoà nước trong nhà (dự trữ nước khi thừa và bổ xung nước khi thiếu, đồng thời dự trữ một phần nước khi chữa cháy)
Két nước được trang bị các loại ống sau:
- Đường ống dẫn nước lên
- Ống dẫn nước ra khỏi két
Trang 18- Ống tràn
- Ống xả cặn
2.1.3 Đường ống cấp nước và vị trí đường ống
Mạng lưới cấp nước trong nhà gồm đường ống chính, các ống đứng, ống nhánh dẫn nước đến các thiết bị vệ sinh trong nhà Khi thiết kế hệ thống cấp nước bên trong nhà việc đầu tiên là vạch tuyến đường ống cấp nước trong nhà
Những yêu cầu đối với việc vạch tuyến đường ống cấp nước trong nhà:
- Đường ống phải đi tới mọi thiết bị vệ sinh trong nhà
- Tổng số chiều dài đường ống phải ngắn nhất
- Dễ gắn chắc ống với các kết cấu của nhà: tường, dầm, vì kèo…
- Thuận tiện, dễ dàng cho quản lý: kiểm tra, sữa chữa đường ống, đóng mở van…
- Các ống đứng nên đặt ở góc tường nhà Mỗi ống nhánh không nên phục vụ quá
5 đơn vị dùng nước và không dài quá 5m (1 đơn vị dùng nước tương ứng với
lưu lượng 0,2l/s)
- Đường ống chính cấp nước (từ nút đồng hồ đo nước đến các ống đứng) có thể đặt ở mái nhà, hầm mái hoặc tầng trên cùng (nếu như nước được dẫn lên két rồi mới xuống các ống đứng) Tuy nhiên phải có biện pháp chống rò rỉ, thấm nước xuống các tầng
Trang 19Dưới sàn nhà: người ta lắp đặt ống cấp nước trên sàn BTCT, nằm trong lớp cát
bảo vệ và sau đó dán gạch lên trên
Trong tường gạch: người ta tạo rãnh trong tường gạch, lắp ống vào và phủ lớp
vữa ximăng bên ngoài
Trên trần nhà: từ ống chính, người ta lắp đặt ống cấp nước trong khoảng giữa
trần giả và sàn BTCT, sau đó lắp đặt ống cấp nước trong các tường gạch tới các thiết bị dùng nước
Trên thực tế, tùy vào tình hình cụ thể về kiến trúc, kết cấu người ta có thể chọn vị trí ống đứng và ống nhánh cho phù hợp nhất, đáp ứng được các yêu cầu về
kỹ thuật, kinh tế và thẩm mỹ của công trình
2.1.4 Các sơ đồ cấp nước
Khi thiết kế mạng lưới cấp nước trong nhà có nhiều phương án, sơ đồ cấp nước khác nhau Nhiệm vụ của người kĩ sư thiết kế một mạng lưới cấp nước vừa tận dụng triệt để áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài, mà vẫn đảm bảo cấp nước đầy đủ với độ tin cậy cao cho cả tòa nhà một cách kinh tế nhất Vì vậy việc lựa chọn các sơ đồ cấp nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình thiết kế Trên thực tế có thể lựa chọn một trong những sơ đồ mạng lưới cấp nước sau:
a Sơ đồ cấp nước không có trạm bơm
Lấy nước trực tiếp từ đường ống cấp nước bên ngoài cung cấp cho các thiết bị dùng nước trong tòa nhà Sơ đồ này chỉ áp dụng khi áp lực đường ống nước ngoài nhà hoàn toàn đảm bảo đưa tới mọi dụng cụ vệ sinh trong công trình, kể cả những dụng cụ vệ sinh cao nhất và xa nhất trong công trình, với độ an toàn cao
Được áp dụng khi áp lực đường ống cấp nước bên ngoài đủ lớn nhưng không đảm bảo thường xuyên Vào những giờ dùng nước ít (chủ yếu là ban đêm) nước được cung cấp cho các dụng cụ vệ sinh và cấp lên két Vào giờ cao điểm, khi nước không lên tới các dụng cụ vệ sinh thì két nước sẽ bổ sung nước cho toàn bộ mạng lưới
Thường thì sơ đồ này có thể áp dụng tại một số công trình gần nhà máy nước, nơi
có áp lực nước đủ lớn
a Sơ đồ cấp nước có trạm bơm
- Sơ đồ cấp nước có két nước, trạm bơm và bể chứa
Trang 20Áp dụng trong trường hợp áp lực đường ống nước bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo và quá thấp (< 5m), đồng thời lưu lượng nước không đủ, đường kính ống bên ngoài nhỏ, không cho phép bơm trực tiếp từ đường ống bên ngoài, vì sẽ ảnh
hưởng đến việc dùng nước của các hộ xung quanh Trên thực tế tại Việt Nam hiện nay ta thường sử dụng sơ đồ này Trạm bơm được điều khiển tự động bằng các Rơle mực nước tại bể chứa và két nước
Sơ đồ cấp nước có trạm khí ép hoặc bồn áp lực
Áp dụng trong trường hợp áp lực đường ống nước bên ngoài không đảm bảo thường xuyên, nhưng không có điều kiện xây dựng két nước trên mái do không có lợi về phương tiện kết cấu hay mỹ quan Trạm khí ép có thể có một hay nhiều thùng khí ép Trạm khí ép nhỏ chỉ cần một thùng chứa nước ở phía dưới và không khí ở phía trên Để tạo áp lực người ta dùng máy nén khí tạo áp lực ban đầu và bổ sung lượng khí hao hụt trong quá trình trạm bơm làm việc Trạm khí ép có thể bố trí ở sân thượng Hiện nay người ta thường dùng thiết bị biến tần thay cho các trạm khí
ép khi xây dựng mạng lưới cấp nước cho các chung cư cao cấp
b Sơ đồ cấp nước phân vùng
Sơ đồ cấp nước này áp dụng trong trường hợp khi áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài đảm bảo không những thường xuyên hoặc hoàn toàn không đảm bảo đưa nước đến mọi thiết bị vệ sinh trong nhà, nhưng áp lực này không đủ lớn để cung cấp cho tất cả các thiết bị dùng nước trong tòa nhà Đối với sơ đồ này tận dụng
áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài cho một số tầng dưới theo sơ đồ đơn
giản Còn các tầng trên có thể thêm két nước, máy bơm theo một số sơ đồ riêng
Khi đó cần làm thêm đường ống chính phía trên và dùng van trên ống đứng giữa biên giới hai vùng cấp nước
Trang 21Ưu điểm của mạng lưới này là tận dụng áp lực của đường ống cấp nước bên
ngoài nhưng phải xây dựng thêm hệ thống đường ống chính cho các tầng phía trên
2.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT
2.2.1 Cơ sở và số liệu thiết kế
a Cơ sở thiết kế cấp nước sinh hoạt
Hệ thống cấp nước cho tòa nhà thiết kế lắp đặt và sử dụng được tham khảo vào các Tiêu chuẩn, quy chuẩn sau:
- Mạng lưới cống thoát nước thải của tòa nhà có đường kính: D250
- Độ sâu chôn cống thoát nước thải: -1,0m
- Mạng lưới cống thoát nước mưa của tòa nhà có đường kính: D400
Trang 22- Độ sâu chôn cống thoát nước mưa: -1,0m
- Độ sâu chôn cống: -2.0m
- Số dân cư dự kiến: 400 người
Trang 232.2.2 Lựa chọn sơ đồ cấp nước
Áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài (Hng) thường thay đổi tùy theo giờ trong ngày, theo mùa do đó để bảo đảm cấp nước cho ngôi nhà một cách an toàn và liên tục cần phải thỏa mãn điều kiện:
Trong trường hợp tùy thuộc sự chênh lệch đó ít hay nhiều mà
có thể thêm: két nước, trạm bơm, bể chứa
Chọn sơ đồ cấp nước cho tòa nhà là công việc đặc biệt quan trọng, liên quan trực tiếp đến độ an toàn của hệ thống cấp nước khi vận hành Chính vì vậy người kỹ sư thiết kế phải nghiên cứu rất kỹ hiện trạng của hệ thống cấp nước bên ngoài, công năng của công trình, điều kiện quản lý vận hành để lựa chọn sơ đồ cấp nước phù hợp nhất, đảm bảo thỏa mãn các điều kiện sau đây:
- Sử dụng triệt để áp lực đường ống cấp nước bên ngoài;
- Kinh tế, quản lý dễ dàng, thuận tiện;
- Gỉam tối đa chi phí quản lý vận hành;
- Kết hợp tốt với mỹ quan kiến trúc của ngôi nhà đồng thời chống ồn cho ngôi nhà
- Thuận tiên cho người sử dụng
=> Để đáp ứng những điều kiện trên và trên cơ sở áp lực cần thiết của ngôi nhà thì
ta sẽ chọn sơ đồ phân vùng có sử dụng bể chứa, trạm bơm và két nước
a Xác định áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài
Có thể xác định Hng bằng nhiều phương pháp:
- Xây dựng biểu đồ áp lực trong ngày
- Xác định sơ bộ qua áp lực của các thiết bị vệ sinh ở các tầng nhà của ngôi nhà gần nhất
- Tham khảo các số liệu của các cơ quan quản lý mạng lưới cấp nước
- Theo các thông tin của tòa nhà và các cơ quan quản lý mạng lưới cấp nước được cung cấp thì áp lực đường ống cấp nước bên ngoài: ban ngày 10,0m; ban đêm 15,0m
b Xác định áp lực cần thiết của ngôi nhà
Khi xác định sơ bộ thì áp lực cần thiết của ngôi nhà có thể tính như sau:
Trang 24Đối với nhà 1 tầng thì áp lực cần thiết là 8 – 10m
Đối với nhà 2 tầng thì áp lực cần thiết là 12m
Đối với nhà 3 tầng thì áp lực cần thiết là 16m
Cứ tăng lên 1 tầng thì cộng thêm 4m
Như vậy nếu xác định sơ bộ áp lực cần thiết của tòa nhà 15 tầng thì áp lực cần thiết là = 64m > Hng = 10m
Từ các số liệu được cung cấp ta thấy áp lực đường ống cấp nước bên ngoài chỉ đủ cung cấp cho 1 số tầng phía dưới Để tận dụng khả năng cấp nước của đường ống bên ngoài, hơn nữa do chung cư có nhiều tầng (15 tầng), ta sử dụng sơ
đồ cấp nước phân vùng
Để tận dụng không gian tầng mái và giảm chi phí nên chọn hệ thống cấp nước có két nước Nước từ hệ thống cấp nước thành phố chảy vào bể chứa được đặt dưới tầng hầm, sau đó nước được đưa lên két nước bằng bơm rồi phân phối nước tới các hộ gia đình theo các đường ống từ trên xuống
c Lựa chọn sơ đồ cấp nước cho tòa nhà
Phương án 1: Hệ thống cấp nước bể chứa, bơm biến tần và bồn áp lực
Trong phương án này nước từ đường ống bên ngoài sẽ dẫn vào bể chứa và được bơm trực tiếp cấp cho các hộ của chung cư với hỗ trợ của bồn áp lực Hệ thống biến tần áp dụng nguyên lý điều khiển vòng kín Tín hiệu áp lực từ mạng lưới cấp nước đưa về bộ xử lý, so sánh tín hiệu áp lực được cài đặt theo yêu cầu Để tạo áp lực đủ dùng thêm bồn áp lực bổ sung áp lực cho bơm
Ưu điểm: đảm bảo yêu cầu về mỹ quan cho chung cư
Nhược điểm: Chi phí đầu tư và vận hành tương đối cao
Trạm bơm
Trang 25Ưu điểm: Áp lực nước đảm bảo cung cấp cho các tầng trong chung cư trong trường hợp dùng nước lớn nhất Không bị động trong trường hợp ngắt điện đột ngột Nhược điểm: Ảnh hưởng đến mỹ quan ngôi nhà
Từ các số liệu đã cho trong đề tài với diện tích tầng hầm tương đối lớn, bề mặt tầng mái có khoảng trống nên phương án 2 – hệ thống cấp nước có két nước, trạm bơm và bể chứa được chọn
Trang 26Hình 2.1: sơ đồ cấp nước tòa nhà 2.2.3 Tính toán hệ thống cấp nước sinh hoạt
a Nguyên tắc vạch tuyến và bố trí đường ống cấp nước trong nhà
- Đến được các thiết bị vệ sinh
- Đủ áp lực và lưu lượng yêu cầu của thiết bị
- Có tổng chiều dài ngắn nhất
- Dễ dàng kiểm tra, sửa chữa, thay thế
- Dễ phân biệt khi sửa chữa
- Thuận tiện trong quá trình thi công
Vạch tuyến đường ống cấp nước là công việc quyết định đến quá trình thi công, hiệu quả làm việc của hệ thống cấp nước Nhìn chung ống cấp nước thường
Trang 27được lắp đặt kín để đảm bảo mỹ quan công trình và tăng tuổi thọ của đường ống Vị trí ống cấp nước thường được lựa chọn như sau:
- Đường ống cấp nước chính (ống đứng): Là đường ống cấp từ trạm bơm, két nước hay đường ống cấp nước bên ngoài tới các tầng của công trình: Đường ống này thường được lắp đặt trong các hộp gain (gen) kỹ thuật (thông tầng), chung hoặc riêng với các đường ống kỹ thuật khác như thoát nước, thông gió, điện lạnh Cần lưu ý khi lắp đặt đường ống chính trong hộp gain kỹ thuật chung với các đường ống
kỹ thuật khác, hộp gain phải có đủ diện tích cần thiết cho tất cả các đường ống và vị trí các đường ống trong hộp gain cần được xác định trên cơ sở thuận tiện cho việc đấu nối với các ống nhánh Trên hộp gain phải bố trí các nắp hoặc cửa mở ra đẩy vào được (bằng gỗ, tôn, nhựa, kính, v.v) ở những chỗ cần thiết (nơi bố trí van, khóa, v.v.) để dễ dàng cho việc quản lý và sửa chữa Trên thực tế ta thường chọn nhiều ống đứng để cấp cho nhà cao tầng, mỗi ống đứng cấp cho khoảng 5 tầng, để tăng độ
an toàn khi vận hành
- Đường ống nhánh từ đường ống chính tới các phòng vệ sinh, thiết bị dùng nước trong từng tầng: Trong một số chung cư cao tầng, đường ống chính nằm ở hộp gain kỹ thuật trong phòng nước của chung cư, người ta lắp đặt đồng hồ nước cho từng căn hộ trong phòng nước và lắp đặt đường ống nhánh từ đồng hồ nước tới các căn hộ trong tầng Đường ống nhánh này có thể treo trên trần, ngầm trong tường hay đi trên sàn nhà Cần lưu ý là khi lắp đặt đường ống trên sàn nhà cần phải bổ sung chiều dày lớp vật liệu lót trước khi lát sàn để bảo vệ ống, thông thường chiều cao lớp vật liệu lót bảo vệ trên đỉnh ống tối thiểu 15mm Khi thiết kế cần lựa chọn phương án cho phù hợp, tuy nhiên nên hạn chế lắp đặt ống cấp nước trên sàn nhà vì
sẽ gặp khó khăn khi sửa chữa
- Đường ống nhánh cấp cho các thiết bị lấy nước:
Đường ống nhánh sẽ cung cấp nước cho từng thiết bị lấy nước, thông thường các vị trí lấy nước của các thiết bị lấy nước nằm ở trên tường, cách sàn nhà một khoảng cách nhất định, tùy thuộc vào loại thiết bị Có 3 trường hợp bố trí đường ống như sau:
Đường ống chính - ống nhánh trên sàn nhà - ống nhánh trong tường - thiết bị lấy nước
Đường ống chính - ống nhánh trong tường - thiết bị lấy nước;
Đường ống chính - ống nhánh trên trần nhà - ống nhánh trong tường - thiết bị lấy nước
Trang 28Việc lựa chọn phương án nào cần phải xem xét các điều kiện về kỹ thuật, kinh tế, quản lý vận hành Người ta thường hay lắp đặt van chặn trên các đường ống vào các khu (phòng vệ sinh) để dễ dàng cô lập khi cần sửa chữa, tránh ảnh hưởng đến khu vực khác các van này được bố trí tại nơi thuận tiện cho công tác quản lý nhưng phải đảm bảo mỹ quan của công trình, trong trường hợp bố trí van trên đường ống treo trên trần, cần phải chừa sẵn lỗ bảo trì trên trần nhà
b Phân vùng cho hệ thống cấp cho khu chung cư
Từ số liệu áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài nhận thấy áp lực chỉ đủ cung cấp cho một số tầng bên dưới Để đảm bảo cấp nước cho căn hộ an toàn chia căn hộ làm 3 vùng cấp nước
Vì lý do để đảm bảo cấp nước ổn định và an toàn cho các thiết bị: ta chọn không sử dụng áp lực nước lấy nước trực tiếp từ ống cấp nước bên ngoài để cấp nước cho các thiết bị trong tòa nhà mà chỉ sử dụng cấp nước cho các vòi tưới cây và rửa xe Vì lý do do số lượng thiết bị dùng nước ở các tầng tương đối nhiều nên việc
sử dụng áp lực nước lấy nước trực tiếp từ ống cấp nước bên ngoài cấp cho các thiết
bị là không đảm bảo áp lực Nên ta sử dụng nước hoàn toàn từ hệ thống cấp nước từ trạm bơm và két nước để cung cấp cho các thiết bị trong tòa nhà để đảm bảo áp lực
ổn định:
Trong mỗi vùng của hệ thống cấp nước sinh hoạt thì áp lực thủy tĩnh không
được vượt quá áp lực giới hạn cho phép Hgh = 40m mỗi vùng từ 4 – 5 tầng
Vùng sử dụng áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài: Sử dụng sơ đồ cấp nước đơn giản, lấy nước trực tiếp từ ống cấp nước bên ngoài Dùng cho các vòi cấp nước cho sân vườn, các vòi rửa xe
Lấy nước cấp từ các đường ống đứng cấp nước từ két nước trên mái phân phối tới các căn hộ
Trang 29bảo mỹ quan công trình và tăng tuổi thọ của đường ống Vị trí ống cấp nước thường được lựa chọn như sau:
- Đường ống cấp nước chính (ống đứng): Là đường ống cấp từ trạm bơm, két nước hay đường ống cấp nước bên ngoài tới các tầng của công trình: Đường ống này được lắp đặt trong các hộp gain (gen) kỹ thuật (thông tầng), riêng với các đường ống kỹ thuật khác như thoát nước, thông gió, điện lạnh Vị trí các đường ống trong hộp gain được xác định trên cơ sở thuận tiện cho việc đấu nối với các ống nhánh Ở đây ta chọn 3 ống đứng để cấp cho tòa nhà, mỗi ống đứng cấp cho khoảng
5 tầng, để tăng độ an toàn khi vận hành
- Đường ống nhánh từ đường ống chính tới các căn hộ, thiết bị dùng nước trong từng tầng: Đường ống chính nằm ở hộp gain kỹ thuật trong phòng nước của chung cư, ta lắp đặt đồng hồ nước cho từng căn hộ trong phòng nước và lắp đặt đường ống nhánh từ đồng hồ nước tới các căn hộ trong tầng Đường ống nhánh này treo trên trần, ngầm trong tường đi dọc theo các hành lang đến các căn hộ hoặc nhà
vệ sinh
- Đường ống nhánh cấp cho các thiết bị lấy nước:
Đường ống nhánh sẽ cung cấp nước cho từng thiết bị lấy nước, các vị trí lấy nước của các thiết bị lấy nước nằm ở trên tường, cách sàn nhà một khoảng cách nhất định, tùy thuộc vào loại thiết bị Bố trí đường ống như sau:
Đường ống chính - ống nhánh trên trần nhà - ống nhánh trong tường - thiết bị lấy nước
Trang 30d Tính toán lưu lượng nước cho chung cư
Lưu lượng nước sinh hoạt trong tòa nhà bao gồm:
- Nước sinh hoạt cho dân cư sống trong tòa nhà
- Nước sinh hoạt cho khu thương mại, dịch vụ, …
- Nước dự phòng
Để tính toán lưu lượng nước sử dụng của tòa nhà, ta phải lựa chọn tiêu chuẩn cấp nước của từng đối tượng dùng nước
Nếu theo dự tính mỗi căn hộ sẽ có trung bình 4 cư dân sinh sống và toàn tòa nhà
có 100 căn hộ Vậy toàn tòa nhà có khoảng 400 cư dân
- Tính toán lưu lượng nước sinh hoạt trung bình cho dân cư sống trong tòa nhà:
Trong đó:
: tiêu chuẩn cấp nước của nhà ở (200l/người/ngày - theo bảng 3.1: qui chuẩn cấp nước sinh hoạt TCVN 33-2006) : số dân cư sống trong tòa nhà (người)
- Tính toán lưu lượng nước sinh hoạt trung bình cho khu thương mại dịch vụ trong tòa nhà:
Trong đó:
: tiêu chuẩn cấp nước phục vụ công cộng, dịch vụ (bằng 10% qui chuẩn cấp nước sinh hoạt, tối thiểu 2l/m2/ngày) S: diện tích khu thương mại dịch vụ trong tòa nhà
- Nước dự phòng:
- Tổng nhu cầu dùng nước của tòa nhà tính cả nước dự phòng:
Vậy tổng nhu cầu dùng nước của tòa nhà ta chọn Q = 98 m3/ngđ
Trang 31e Chọn đồng hồ lưu lượng
Đồng hồ lưu lượng được lựa chọn dựa vào lưu lượng tính toán ngày đêm của ngôi nhà theo điều kiện:
Trong đó:
: lưu lượng nước ngày đêm của ngôi nhà, m3/ngđ
: lưu lượng nước đặc trưng của đồng hồ đo nước, m3/h
Ngoài ra cũng có thể dựa và lưu lượng tính toán theo điều kiện:
QMin < Qtt < QMaxTrong đó:
Qtt : là lưu lượng tính toán của tòa nhà (l/s)
QMin, QMax tham khảo bảng 2.1 cỡ lưu lượng và đặc tính của đồng hồ nước
Sau khi đã dựa vào lưu lượng, chọn được cỡ đồng hồ thích hợp ta cần phải kiểm tra lại điều kiện về tổn thất áp lực qua đồng hồ xem có vượt quá trị số cho phép hay không
Theo quy phạm, tổn thất áp lực qua đồng hồ đo nước quy định như sau:
Trường hợp sinh hoạt thông thường: tổn thất áp lực đối với loại cánh quạt nhỏ hơn 2.5 m với loại tuốc bin nhỏ hơn 1 – 1.5 m, trong trường hợp có cháy tương ứng là 5m và 2.5m
Tổn thất áp lực qua đồng hồ đo nước có thể xác định theo công thức sau:
hđh = S.q2 (m) Trong đó:
q - lưu lượng nước tính toán, l/s
S - sức kháng của đồng hồ đo nước có thể lấy theo bảng 2.2
Để chọn đồng hồ đo nước ta sử dụng bảng 2.1
Trang 32Loại đồng hồ Cỡ đồng hồ
(mm)
Lưu lượng đặc trưng Qđtr (m3/h)
Lưu lượng cho phép (l/s) Lớn nhất qmax Nhỏ nhất qmin
- Lưu lượng đặc trưng là lưu lượng xuất ra của đồng hồ khi tổn thất lưu cột nước
là 10m, trong quá trình làm việc không cho phép làm việc ở lượng đặc trưng
- Lưu lượng lớn nhất là giới hạn trên của đồng hồ, khi lưu lượng lớn nhất chỉ cho phép làm việc với thời gian ngắn (mỗi ngày đêm không quá 1 giờ)
- Lưu lượng nhỏ nhất là lưu lượng tối thiểu mà đồng hồ chỉ chính xác khi bắt đầu vận hành
Trang 33Hình 2.1: Chi tiết lắp đặt đồng hồ
f Chọn đồng hồ lưu lượng cho từng căn hộ
Chọn đồng hồ cho từng căn hộ có thể dựa và lưu lượng tính toán theo điều kiện:
QMin < Qtt < QMax Trong đó:
Qtt là lưu lượng tính toán của tòa nhà (l/s) tra theo biểu đồ A-3 của QCVN 2000 để xác định lưu lượng tính toán
Dựa vào bảng 1-2 cỡ lưu lượng và đặc tính của đồng hồ nước ta chọn loại đông hồ cánh quạt (BK) 30mm ứng với qmin = 0.07 l/s < lưu lượng dặc trưng cho từng căn hộ qtt = 0.6 l/s < qmax = 1.4 l/s
Tổn thất áp lực qua đồng hồ:
=> Tổn thất áp lực qua đồng hồ thoả mãn điều kiện về tiêu chuẩn về tổn thất
áp lực (< 1 – 1.5)
Như vậy việc chọn đồng hồ BK30 là hợp lý
Trang 34g Tính toán thủy lực mạng lưới đường ống cấp nước sinh hoạt
Bảng 2.3: Bảng trị số đương lượng thiết bị vệ sinh của căn hộ
Vòi cấp nước sân vườn, vòi rửa xe, vòi rửa cho phòng
Tổng tầng hầm
2 vòi rửa Tổng tầng 1 Tên thiết bị Số lượng
Vòi tắm hương sen 130
Trang 35Bảng 2.4 Thống kê số lượng thiết bị vệ sinh của toàn chung cư
Bảng 2.5: Tổng đương lượng thiết bị vệ sinh của toàn chung cư
Có tổng đương lượng của tòa nhà là 1302,5 tra bảng đương lượng thiết bị ra
Trang 36h Tính toán thủy lực đoạn ống
Dựa vào vận tốc kinh tế v = 0.5-1.5 m/s để xác định đường kính thích hợp của từng đoạn ống, trong các ống nhánh, các đường ống sản xuất và trong trường hợp chữa cháy vận tốc tối đa có thể cho phép lên tới 2.5 m/s Tổn thất áp lực của từng đoạn ống và của toàn mạng từ đó xác định áp lực cần thiết để chọn bơm biến tần, xác định thể tích bể chứa và bồn chứa áp lực
Đường kính ống nối vào các thiết bị vệ sinh không nhỏ hơn đường không nhỏ hơn đường kính tối thiểu đối với loại thiết bị vệ sinh đó, không phụ thuộc vào vận tốc nước chảy trong ống
- Tổn thất áp lực theo chiều dài cho từng đoạn ống xác định theo công thức:
H = i x L Trong đó:
i: Tổn thất đơn vị
L: chiều dài đoạn ống tính toán (m) Khi tính toán ta tính toán cho tuyến bất lợi nhất và cuối cùng tổng cộng cho toàn mạng lưới Các nhánh khác tính toán tương tự
Khi tính toán lưu lượng nước cấp với các đoạn ống có đương lượng đơn vị cấp nước của các thiết bị vệ sinh mà nó phục vụ lớn hơn hoặc bằng 5 tra theo biểu đồ
A-3 của QCVN-2000
Trong trường hợp cần tính toán thủy lực cho những đoạn ống có tổng đương lượng thiết bị N < 5 có thể sử dụng các lưu lượng phụ thuộc theo thông số của từng thiết bị sử dụng nước hoặc các lưu lượng tính toán sẵn (bảng 1-8 dự thảo cấp thoát nước trong nhà) để tham khảo thêm hoặc lưu lượng đặc trưng của từng thiết bị theo QCVN 2000
Ở đây ta chọn tính toán ống nhánh cấp nước điển hình bên trong căn hộ cho căn
hộ loại A của các tầng từ tầng 3 đến tầng 15 (bảng 2.6)
Trang 37Hình 2.2: Mặt bằng cấp nước căn hộ A
Trang 38N
Lưu lượng tính toán
q (l/s)
Đường kính ống D (mm)
Vận tốc
v (m/s)
Tốn thất đơn vị 1000i
Chiều dài đoạn ống
l (m)
Tổn thất dọc đường
h = i.l (m)
Tổng h của đường ống TẦNG 3-15
3.5
2 4.5 5.5
9
2 4.5 5.5 14.5
0.22 0.2 0.32 0.34 0.45 0.2 0.32 0.34 0.6
430 426.6
225
300 455.4 426.6
225
300 237.9
6.3 1.2
2 2.7 7.3 1.2
2 0.6 0.7
2.71 0.51 0.45 0.81 3.32 0.51 0.45 0.18 0.17
9.1
Bảng 2.6: Tính toán thủy lực ống nhánh của căn hộ
Trang 39Bảng 2.6: Tính toán thủy lực ống đứng của tòa nhà
Ghi chú: Ta chọn tính toán thủy lực cho ống cấp nước đứng điển hình cho vùng
2, xem bản vẽ sơ đồ nguyên lý cấp nước vạch tuyến và phân đoạn ống đứng
Hình 2.2: Sơ đồ cấp nước cho vùng 2
i Tính toán bể chứa nước sạch:
- Nhiệm vụ của bể chứa nước sạch:
Bể chứa nước sạch có nhiệm vụ chứa nước dùng cho sinh hoạt và chữa cháy
hoặc có thể xây dựng riêng biệt cho sinh hoạt Đối với đề tài bể chứa có nhiệm vụ
chứa nước sạch dùng cho sinh hoạt
Vùng Đoạn ống Đương lượng Q (l/s) D (mm) V (m/s) 1000i L (m) Tổn thất Tổng
Trang 40- Thể tích bể chứa nước sạch:
Dung tích bể chứa được xác định trên cơ sở tòa nhà chung cư 15 tầng có quy
mô lớn và yêu cầu cấp nước liên tục Ta chọn hệ số an toàn để tính dung tích của bể chứa nước bằng 1.5 lần lưu lượng nước tính toán ngày đêm của tòa nhà Trong trường hợp này có hệ thống chữa cháy trong nhà thì nên cần phải dự trữ thêm vào
bể lượng nước chữa cháy trong 3 giờ liền
Thể tích bể chứa nước sạch dùng cho sinh hoạt thường được chọn bằng với nhu cầu dùng nước của tòa nhà trong 1,5 ngày:
Thể tích nước cần phải dự trữ cho chữa cháy trong bể chứa:
Vcc = m3Trong đó:
qcc: là lưu lượng tính toán cho 1 đám cháy là 2.5 l/s
n: là số đám cháy, n = 2 (số đám cháy xảy ra đồng thời 2 đám
cháy theo TCVN 2622-1995) t: số giờ tính toán, t = 3 (h)
Thể tích bể chứa nước sạch :
V = Vsh + Vcc = 147 + 54 = 200m3Thiết kế bể chứa Chọn thể tích bể V = 200m3
+ Wđh: Là dung tích điều hoà két nước (m3)