1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÁO CÁO TỔNG HỢP MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

43 175 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

XÂY DỰNG NĂNG LỰC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG HỢP MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG • • • • • TS Lê Anh Tuấn, Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu- Đại Học Cần Thơ ThS Lê Văn Dũ, Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên - Đại Học Cần Thơ ThS Trương Quốc Cần, Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững ThS Phạm Thị Bích Ngọc, Trung tâm Phát riển Nơng thôn Bền vững ThS Vũ Thế Thường, Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững Cần Thơ, 12/2011 CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BĐKH Biến đổi khí hậu BVTV Bảo vệ Thực vật CLB Câu lạc ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KH&CN Khoa học Công nghệ KHHĐ Kế hoạch hành động HTCT Hệ thống Canh tác KTQH Kiến trúc Quy hoạch TP Thành phố UBND Uỷ ban Nhân dân CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH/ ĐỨC AFAP Australian Foundation for the People of Asian and the Pacific ADB Asian Development Bank ACCCRN Asian Cities Climate Change Resilience Network CARE CBDC Community Business Development Corporation CCWG Climate Change Working Group CDM Clean Development Mechanism CRS Catholic Relief Services CtC Challenge to Change CTU Can Tho University DRAGON Delta Research And Global Observation Network GTZ Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit IMHEN Vietnam Insitute of Meteorology Hydrology and Environment IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change JIRCAS Japan International Research Center for Agricultural Sciences KfW Kreditanstalt für Wiederaufbau, MONRE Ministry of Natural Resources and Environment NGO Non-Governmental Organization RF Rockefeller Foundation SEA-START-RC South East Asia- SysTem for Analysis, Research and Training – Regional Center SRD Centre for Sustainable Rural Development UNDP United Nations Development Programme UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change VNGO&CC Vietnamese Non-governmental Organizations and Climate Change WARECOD The Center for Water Resources Conservation and Development WB World Bank WWF World Wildlife Fund Chương THƠNG TIN CHUNG VÀ GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC GIỮA SRD VÀ VIỆN DRAGON 1.1 GIỚI THIỆU Hiện tượng nóng lên tồn cầu tiếp tục tiếp diễn ngày nghiêm trọng chưa có dấu hiệu giảm bớt mặt dầu có nhiều cảnh báo từ nhà khoa học tổ chức xã hội – dân Hệ tượng nóng lên tồn cầu tan băng nước biển dâng khiến nhiều vùng đất thấp bị ngập chìm xâm nhập mặn Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) cảnh báo vùng Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) ba vùng đồng ven biển bị tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu nước biển dâng lên cộng đồng dân cư so với nơi khác giới Hiện tại, tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội dân khu vực Đồng sông Cửu Long triển khai số hoạt động mơ hình hiệu để hỗ trợ người dân cộng đồng ứng phó với BĐKH Các mơ hình thành cơng cần nghiên cứu sâu tài liệu hóa để chia sẻ rộng rãi tới bên liên quan khu vực Đồng sông Cửu Long vùng khác nước thông qua tin điện tử, tờ tin, website dự án 1.2 DỰ ÁN VM020 Trong khuôn khổ dự án “Xây dựng lực biến đổi khí hậu cho tổ chức xã hội dân Việt Nam” Dự án Đại sứ quán Phần Lan tài trợ cho Nhóm làm việc biến đổi khí hậu (CCWG) mạng lưới Các Tổ chức Phi phủ Việt Nam Biến đổi khí hậu (VNGO&CC) Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) triển khai Mục tiêu dự án nâng cao nhận thức xây dựng lực cho tổ chức xã hội dân sự, tập trung vào tổ chức phi phủ (NGO) đối tác họ, để ứng phó hiệu lồng ghép việc giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) vào chương trình liên quan tương lai nhằm đóng góp vào nghiệp phát triển bền vững, lâu dài Việt Nam Dự án gồm hợp phần:  Hợp phần 1: Truyền thông điều phối  Hợp phần 2: Đào tạo giảm nhẹ thích ứng với BĐKH  Hợp phần 3: Chia sẻ học hỏi Dự án hợp tác với Tổ chức Live and Learn – tổ chức Phi phủ Việt Nam tiến hành nghiên cứu tài liệu hóa mơ hình, giải pháp ứng phó với BĐKH tổ chức phi phủ hỗ trợ thực cộng đồng chủ yếu tập trung khu vực phía Bắc miền Trung Việt Nam 1.3 MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU Mục tiêu hợp phần tăng cường chia sẻ học hỏi kinh nghiệm thực tiễn mơ hình điểm ứng phó với BĐKH Mục tiêu Hợp phần đạt thông qua chuỗi hoạt động như: hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, nghiên cứu học hỏi mơ hình, nghiên cứu tài liệu hố mơ hình Trong kế hoạch dự án triển khai hoạt động nghiên cứu sâu tài liệu hóa số mơ hình ứng phó với BĐKH cộng đồng để chia sẻ rộng rãi đến bên liên quan 1.4 HỢP TÁC GIỮA SRD VÀ VIỆN DRAGON Theo hợp đồng tư vấn Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) nhóm chun gia thuộc Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần Thơ, khuôn khổ dự án “Xây dựng lực biến đổi khí hậu cho tổ chức xã hội dân Việt Nam” 1.5 THÀNH PHẦN NHÓM NGHIÊN CỨU Dự án phối hợp với nhóm chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần Thơ tiến hành nghiên cứu tài liệu hóa giải pháp, mơ hình thích ứng giảm nhẹ BĐKH tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long Tham gia nhóm nghiên cứu gồm: • TS Lê Anh Tuấn, Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu- Đại Học Cần Thơ • ThS Lê Văn Dũ, Khoa Mơi trường Tài nguyên Thiên nhiên - Đại Học Cần Thơ • ThS Trương Quốc Cần, Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững • ThS Phạm Thị Bích Ngọc, Trung tâm Phát riển Nơng thơn Bền vững • ThS Vũ Thế Thường, Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững 1.6 SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN KHẢO SÁT Nhóm nghiên cứu tiến hành thu thu thập phân tích thơng tin qua tài liệu, báo cáo từ tổ chức, nguồn liệu nước quốc tế Nhóm tổ chức chuyến thực địa tới địa bàn số tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long nhằm quan sát, để vấn bên liên quan để thu thập thêm thơng tin đánh giá mơ hình/giải pháp triển khai Chương ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất lúa gạo lớn Việt Nam ĐBSCL có triệu diện tích đất tự nhiên (Hình 2.1), đất nơng nghiệp 2,4 triệu ha, chủ yếu sử dụng cho sản xuất lúa (hơn 85%), lại sử dụng cho ni trồng thủy sản, hoa màu ăn trái Đồng có hai mặt giáp biển Đông vịnh Thái Lan dài 600 km, năm vùng đất phẳng nhận 450 tỷ m3 tổng lượng nước từ sông Mekong Do vậy, ĐBSCL xem vùng đất ngập nước rộng lớn Việt Nam Vùng ĐBSCL nơi cư trú 18,6 triệu người Việt Nam (2009), đa số cư dân sống tập trung dọc theo sông rạch, đô thị vùng ven biển Sản xuất nông nghiệp thủy sản hai trụ cột kinh tế cư dân vùng Yếu tố tự nhiên này, tăng trường mạnh canh tác lúa rau trái, vùng ĐBSCL thuận lợi cho việc phát triển thủy sản phong phú, đa dạng với môi trường nước ngọt, nước lợ nước mặn Hiện nay, vùng Đồng sản xuất gần 21 triệu lúa/năm, chiếm 50% tổng sản lượng lúa nước, đóng góp khoảng 90% lượng lúa gạo xuất giới Trung bình năm, vùng ĐBSCL xuất giới từ 3,0- 3,5 triệu gạo, đặc biệt năm 2011, lượng gạo xuất đạt đến mức xấp xỉ triệu Hình 2.1: Bản đồ vị trí vùng Đồng sơng Cửu Long Do đặc điểm nằm hạ lưu cuối hệ thống sơng Mekong, vùng ĐBSCL có địa hình thấp phẳng, cao độ trung bình phổ biến mức 1,2 - 1,5 m so với mực trung bình nước biển Vùng đồng có hệ thống sông rạch chằng chịt liên kết đổ Biển Đông biển Tây Với hai mặt giáp biển với tổng chiều dài vùng ven biển 600 km nên tác động dao động biển lên đồng lớn Vùng đồng chịu hai tác động dòng chảy, dòng chảy sông Mekong từ thượng nguồn đổ dòng triều tác động biển xâm nhập vào đất liền Trong khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10 thời gian vùng Đồng bị ngập lũ, từ tháng đến tháng thời đoạn vùng Đồng bị tác động mạnh mẽ tượng xâm nhập mặn khô hạn Trong khoảng hai thập niên vừa qua, dấu hiệu biến đổi khí hậu nước biển dâng lúc thể rõ lên vùng đồng bằng, nhiều tượng thiên tai, thời tiết bất thường ghi nhận Hầu hết hoạt động canh tác nông nghiệp bị chi phối lớn yếu tố khí hậu Sự bất thường thiên nhiên gây nên tổn thất suất sản lượng làm gia tăng chi phí đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp Với mức độ gia tăng tần suất cường độ tượng thời tiết cực đoan đến khu vực làm gia tăng mối đe doạ an ninh lương thực tạo nên biến động tiêu cực lên nông thôn tượng suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, thu hẹp diện tích canh tác cư trú Hiện tương lai, luồng di dân từ nông thôn lên vùng đô thị diễn nhanh tạo hệ luỵ xấu mặt xã hội môi trường 1.2 DẤU HIỆU CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhiều báo cáo dẫn chứng khoa học Việt Nam, đặc biệt vùng Đồng sông Cửu Long, “điểm nóng” biến đổi khí hậu nước biển dâng giới tạo nên nhiều tổn thương cho sinh kế người dân (Peter and Greet, 2008; Dasgupta et al., 2009; IPCC, 2007; UNDP, 2007; ADB, 1994) Hiệp định khung Biến đổi Khí hậu Liên hiệp quốc (UNFCCC, 2003) dẫn chứng Thông báo Đầu tiên Việt Nam Biến đổi Khí hậu cho biết suốt 30 năm vừa qua, mực nước quan trắc dọc theo bờ biển Việt Nam có dấu hiệu gia tăng, Bộ Tài ngun Mơi trường (MONRE, 2003) ước tính đến năm 2050 mực nước biển gia tăng thêm 33 cm đến năm 2100 tăng thêm mét Với nguy này, Việt Nam chịu tổn thất năm chừng 17 tỉ USD (chiếm 80% tổng sản phẩm nội địa GDP) Báo cáo tổng hợp Viện nghiên cứu Khí tượng Thủy văn Môi trường (Trần Thục, 2009) nhiều chứng cho thấy biến đổi khí hậu tác động đến Việt Nam Trong khoảng thời gian 50 năm (1951 – 2000) nhiệt độ trung bình Việt Nam gia tăng vào khoảng 0,7 ° C, đặc biệt vài thập niên gần đây, mức độ gia tăng nhiệt độ cao nhiều thập niên trước Cũng thời gian trên, mực nước biển đo Hòn Dấu gia tăng khoảng 20 cm Ngoài ra, nhiều báo cáo tỉnh thành ghi nhận thiên tai thời tiết bất thường xảy với số lượng nhiều mạnh mẽ so với vài chục năm trước 1.3 KHÁI QT PHỎNG ĐỐN SỰ THAY ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐBSCL Tuấn Supparkorn (2009, 2011), qua hợp tác Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần Thơ (Việt Nam) Trung tâm START vùng Đông Nam Á, Đại học Chulalongkorn (Thái Lan) cho thấy so với số liệu khí hậu thập niên 1980, sang thập niên 2030, nhiệt độ cao trung bình mùa khơ gia tăng từ 33-35 ° C lên 35-37° C; lượng mưa đầu vụ Hè Thu (15/4 - 15/5) giảm chừng 10-20% biên ngập lũ vào tháng – tháng 10 có xu mở rộng phía bán đảo Cà Mau Bảng 2.1 cho xu biến đổi khí hậu xuất tương lai ĐBSCL Mực nước biển dâng làm vùng ĐBSCL bị ngập (Hình 2.2) tình hình xâm nhập mặn trầm trọng thêm Bảng 2.1: Xu khí hậu ĐBSCL thập kỷ tới (Nguồn: Tuấn, 2010) Yếu tố hậu Xu Khu vực bị tác động chủ yếu Nhiệt độ max, min, trung bình mùa khơ ì An Giang, Đồng Tháp, Long An, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang Số ngày nắng nóng 35° C mùa ì khơ Các vùng giáp biên giới Cambodia, vùng Tây sông Hậu Lượng mưa đầu mùa (tháng 5, 6, 7) ỵ Tồn đồng SCL Lượng mưa cuối mùa (tháng 8, 9, 10) ì Các vùng ven biển ĐBSCL Lốc xốy – gió lớn – sét ì Các vùng ven biển, hải đảo ĐBSCL Mưa lớn bất thường (> 100 mm/ngày) ì Các vùng ven biển bán đảo Cà Mau, vùng sông Tiền sông Hậu Áp thấp nhiệt đới bão ven biển ì Các vùng ven biển bán đảo Cà Mau, vùng sông Tiền sông Hậu Lũ lụt (diện tích ngập số ngày ngập) ì Vùng Tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, vùng Đồng Tháp mười, vùng sông Tiền sông Hậu Nước biển dâng - Xâm nhập mặn ì Các tỉnh ven biển Sạt lở ì Các tỉnh ven biển, vùng sơng Tiền sơng Hậu Tác động triều cường ì Tồn đồng Sự thay đổi mực nước ngầm ỵ Tồn đồng với Hình 2.2: Nguy thu hẹp diện tích ĐBSCL nước biển dâng 1.4 CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG ĐẾN ĐBSCL Tuy vùng nơng nghiệp động có giá trị đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân sống người nông dân ngư dân vùng ĐBSCL thấp bấp bênh chịu nhiều rủi ro tiềm ẩn từ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu nước biển dâng diễn biến phức tạp Theo kết đoán biến đổi khí hậu ĐBSCL từ mơ hình tốn cho thấy, khoảng thời gian 2030 – 2040, nhiệt độ trung bình nhiệt độ lớn nhỏ vùng ĐBSCL gia tăng, phổ biến tăng khoảng ° C Khi nhiệt độ thấp khơng khí tăng lên ° C, suất lúa giảm khoảng 10% Giả thiết điều xảy ra, vùng ĐBSCL từ – triệu lúa năm riêng nóng lên nhiệt độ khu vực Mơ hình đoán khoảng 30 năm tới, tổng lượng mưa trung bình vùng ĐBSCL giảm sút phổ biến từ 10 – 20% khiến việc cung cấp nước cho canh tác lúa thêm khó khăn Điều đáng lưu ý phân bố mức giảm sút thay đổi theo tháng mùa mưa Các tháng đầu mùa vụ Hè Thu tháng 4, tháng qua tháng 6, lượng mưa giảm sút từ 20 – 40% khiến việc gieo sạ, phát triển chồi lúa bị ảnh hưởng Các tuần lễ từ đến cuối tháng 7, hạn Bà Chằn thêm gay gắt khiến việc trổ đòng lúa bị tác động Nhưng đến cuối mùa mưa, lượng mưa gia tăng dần lên, đơi có mưa có cường độ lớn bất thường cộng thêm lũ về, khiến việc thu hoạch lúa Hè Thu thêm khó khăn, tỷ lệ thất gia tăng chi phí xử lý sau thu hoạch làm thu nhập nông dân giảm Mưa nhiệt độ thay đổi thất thường gây bùng phát khó lường sâu bệnh, nấm bệnh hại lúa Lượng mưa giảm đáng kể mùa khô khiến hạn hạn xâm nhập mặn thêm trầm trọng làm ảnh hưởng đến canh tác lúa vụ Đơng Xn Ngồi ra, gia tăng khô hạn mùa khô giảm sút lượng mưa đầu mùa mưa làm nhiễm phèn thêm, độc chất phèn ảnh hưởng lớn đến lúa giai đoạn đầu, chí làm chết hàng loạt mạ gieo sạ nến khơng có đủ nước để rửa phèn Nếu khơng có biện pháp chủ động nguồn nước tưới, giảm sút thay đổi thất thường lượng mưa ĐBSCL làm thu nhập nông dân giảm khoảng 20 – 40 % so với Nơng dân phải gia tăng chi phí cho việc bơm nước tưới lúa, gia cố kênh mương trữ nước, sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, thay đổi cấu canh tác, chi phí xử lý sau thu hoạch Ngồi ra, chất lượng hạt lúa bị giảm sút mưa thất thường cuối vụ làm gia tăng nấm mốc độc hại hạt lúa loại ngũ cốc khác Theo đoán từ đến cuối kỷ này, trường hợp mực nước biển trung bình dâng lên từ 0,75 mét đến mét, có 25% diện tích đất nơng nghiệp vùng ven biển ĐBSCL bị chìm ngập khoảng 75% diện tích canh tác bị nhiễm mặn mùa khơ khoảng 40-50% diện tích nơng nghiệp bị ảnh hưởng nước mặn mùa mưa, khó trồng lúa Điều tạo nên nguy sản lượng lúa khu vực giảm nửa Việt Nam quốc gia khơng có lúa xuất Ngồi ra, nước biển dâng làm gia tăng việc đất đất rừng ven biển, xói lở, xâm thực bờ nghiêm trọng làm giảm đất cư trú canh tác Các tượng thời tiết cực đoan khác gia tăng mức độ bão lớn xuất vĩ độ thấp vào thời điểm cuối năm Các sở hạ tầng cho nông nghiệp hệ thống đê biển, hệ hống kênh mương, cống đập, trạm bơm, sân phơi, nhà kho, trạm khí nơng nghiệp, phương tiện hệ thống phân phối nơng sản, bị bão tàn phá Lốc xốy, gió mạnh, mưa lớn, sương mù, đợt lạnh, khô hạn, đột biến bất thường Việc sản xuất nơng nghiệp bị đe doạ thất thu cố tự nhiên Ngoài ra, sức khoẻ nông dân bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu khiến việc sản xuất nơng nghiệp thêm hạn chế khó khăn Nơng dân, ngư dân, diêm dân thị dân nghèo đối tượng chịu nhiều tổn thương nặng nề thiếu nguồn dinh dưỡng tối thiểu, thiếu sở hữu tài nguyên, thiếu khả tài chính, thiếu điều kiện tiếp cận thơng tin để đối phó kịp thời với thay đổi thời tiết - khí hậu Dự kiến có dịch chuyển dòng di cư nơng dân vùng ven biển bị tác động nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng lên đô thị Điều khiến kế hoạch quy hoạch đô thị bị phá vỡ, trật tự xã hội thử thách, môi trường đô thị bị xấu gia tăng học dân số Do nhu cầu phát triển kinh tế lượng đối phó vấn đề biến đổi khí hậu, nước thượng nguồn sơng Mekong liệu việc khai thác nguồn tài nguồn 10 GIZ Địa phương Tăng cường tham gia cộng đồng phòng chống tác động biến đổi khí hậu Hội LHPN; BLĐ Khu phố Võ Trường Toản, Nguyễn Thái Bình khu phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, BGH điểm trường phường Vĩnh Quang Phòng giáo dục huyện huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long Phân tích biến đổi khí hậu tỉnh Trà Vinh dựa UBND Trà Vinh PARA Trà Vinh GTZ CRS , Ngân sách nhà nước, Địa phương 2009 2010 - 2012 2009-1010 Địa bàn triển khai phường Vĩnh Quang, TP Rạch Giá, Tỉnh Kiên X X X X X X X X X X Xã Trung Ngãi Trung Nghĩa, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long Tỉnh Trà Vinh xã X X Hỗ trợ XD sách, chiến lược, kế hoạch Thời gian thực Nâng cao lực 18 Nguồn vốn/nhà tài trợ, Kinh phí điểmXây dựng mơ hình thí 17 hồi rừng ngập mặn Nâng cao ý thức vệ sinh môi trường cộng đồng, phân loại rác nguồn Đơn vị thực Lĩnh vực hoạt động ** Hỗ trợ trực tiếp cộng đồng 16 Tên dự án/hoạt động/mơ hình Thích ứng Số TT Giảm nhẹ Phân loại ứng phó ** 10 vào chuỗi giá trị theo hướng thị trường (Poverty Alleviation in Rural Areas) Quy hoạch định cư cho người nghèo Ấp Bờ Bao, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ Cơ chế phát triển (CDM) cộng đồng ĐHCT UBND Tỉnh Cần Thơ ĐHCT Địa bàn triển khai X X X X X X Hỗ trợ XD sách, chiến lược, kế hoạch Thời gian thực Nâng cao lực Nguồn vốn/nhà tài trợ, Kinh phí điểmXây dựng mơ hình thí 20 Đơn vị thực Hỗ trợ trực tiếp cộng đồng 19 Tên dự án/hoạt động/mơ hình Lĩnh vực hoạt động ** Thích ứng Số TT Giảm nhẹ Phân loại ứng phó ** Đại Phước, Ngũ Lạc, Hiệp Thành, Hiệp Hòa, Mỹ Chánh RF 2010 JIRCAS 2009-2012 Ấp Bờ Bao, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ Xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ X X X 11 4.3 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MƠ HÌNH TIÊU BIỂU 4.3.1 Kỹ thuật ni xen Lúa - Cá Mơ hình triển khai kỹ thuật Lúa - Cá bắt đầu hình thành từ 1990 khu lúa vụ huyện Thới Lai, tỉnh Cần Thơ, chủ yếu nuôi tự phát người dân địa phương Tiếp sau đó, mơ hình mở rộng sang khu huyện Cờ Đỏ tỉnh có tiếp cận, quản lý phát triển mơ hình ngành thủy sản vào năm 1995 Dần dần mơ hình Lúa - Cá mở rộng vi mơ ngồi tỉnh An Giang, Kiên Giang Do đặc thù địa hình khu vực, chế độ thủy văn vùng đồng nên vụ nuôi Lúa - Cá xen canh luân canh tháng 3, muộn vào tháng 6,7 hàng năm cánh đồng có độ ngập nước thích hợp (do mưa, triều cường ngập lũ) để nuôi cá Các loại cá ni chọn theo đặc tính ăn ăn tầng mặt, tầng tầng đáy nhằm tận dụng tối đa nguồn thức ăn tự nhiên, đồng thời cá ăn tầng đáy ưu tiên thả nuôi nhằm mục đích vệ sinh mặt ruộng để trồng lúa Nói chung, mơ hình ngày phổ biến thấy rõ vai trò quyền hội ngành, cụ thể chi cục thủy sản tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi nuôi cá đồng thời hỗ trợ toàn giống cá cho hộ chọn để nhân rộng mô hình Hơn nữa, đa số người dân nhận thấy giá trị kinh tế việc nuôi xen nuôi luân canh ruộng lúa Hoạt động nuôi Cá ruộng lúa phát triển cách lâu, hình thành sở hỗ trợ sinh kế cho người dân (sinh kế trồng lúa) ngày hồn thiện thống thời vụ ni, kỹ thuật ni hình thành mơ hình Lúa - Cá hoàn chỉnh Tuy nhiên, sau nhiều năm áp dụng thành cơng việc ni cá lại gặp khó khăn Thời gian xuất lũ ngập lũ năm gần thường đến muộn dẫn đến thời gian ngập lũ ngắn nên ảnh hưởng lịch trình ni cá Nhận thấy rõ điều nên ngành chức liên quan đề cập đến tác động BĐKH đến mơ hình Mơ hình Lúa - Cá hoạt động dựa nguyên tắc hỗ trợ kế thừa dinh dưỡng lúa cá nên tiêt kiệm lượng, thân thiện với mơi trường, đồng thời thích ứng tốt điều kiện ngập lũ (Hình 4.3 Hình 4.4) Nên nhìn chung mơ hình vừa mang tính chất vừa giảm nhẹ thích ứng với BĐKH, lý giải sau: 12 Hình 4.3: Mơ hình Lúa – Cá Hình 4.4: Minh hoạ mặt cắt ngang ruộng lúa với mương bao quanh nuôi cá Đối với cá: Nuôi cá ruộng lúa tuyệt đối dựa nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có lúa chét, gạ lúa, chất hữu chưa phân hủy hết từ vụ trước nên khơng tốn chi phí thức ăn Hơn nữa, ni cá với mật độ thấp, mơi trường thơng thống, cá khơng bị bệnh nhiễm bệnh nên không tốn chi phí thuốc phòng trị bệnh Đối với lúa: Sau ni cá trạng tầng canh tác lúa xáo trộn loài cá ăn tầng đáy (cá chép) làm tăng độ phì cho đất, loại cá ăn thực vật khác lại ăn gạ lúa nên khơng cần tốn chi phí cho việc cắt gạ lúa giai đoạn chuẩn bị đất canh 13 tác Vì vậy, canh tác lúa giảm chi phí phân bón loại thuốc bảo vệ thực vật Hiệu việc thích ứng giảm nhẹ BĐKH Mơ hình Lúa - Cá thực khu hệ sinh thái nước ngọt, mô hình sản xuất nơng nghiệp bền vững, cung cấp đa dạng sản phẩm lúa , cá nên chịu rủi ro thị trường Thích ứng tốt biến động thời tiêt chế độ thủy văn Tạo thu nhập quanh năm cho nơng dân, tạo công ăn việc làm cho cộng đồng, đồng thời đóng vai trò quan trọng an ninh lương thực cho ĐBSCL Ruộng lúa: Thích ứng với điều kiện BĐKH như, nước biển dâng, lũ lụt, cụ thể ruộng lúa có vai trò chức năng: (1) ruộng lúa nơi chứa trữ nước không lồ tránh giảm ngập lụt cho khu vực lớn, bảo vệ sơ hạ tầng, nhà cửa nguồn sinh kế khác người dân (2) cung cấp môi trường sống cho loài cá loài sinh vật thủy sinh góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Khó khăn: năm gần nước lũ thường đến muộn nên người dân thả cá nuôi vào tháng 6, (al) thông thường tháng 3, (al) nên suất cá khơng đạt phải thu hoạch sớm để canh tác lúa Đông xuân khoảng tháng 8, Thuận lợi: mơ hình thực đồng loạt phụ thuộc vào điều kiện ngập lũ khu vực, thống chia kinh nghiệm ni cá cộng đồng Mơ hình cải thiện nhiều cách như: 1) tăng diện tích đào sâu mương bao chứa cá, nuôi lưu giữ cá tránh việc thu hoạch đồng loạt làm giá thành cá giảm Theo ý kiến vài người dân cán ngành thu hoạch cá sau triển khai vụ Đông xuân khoảng 1,5 tháng giá cá cao hơn, 2) dùng lưới để phân ranh ruộng nuôi hộ khác nhau, thay trước người dân thường đắp cao cố định bờ bao Khuyến nghị : Nuôi cá vào vụ hè thu xem giải pháp luân canh xen vụ nuôi cá thay loại hoa màu khác ngồi lúa đồng ruộng Xét mặt kinh tế mơ hình tận dụng tối đa vòng quay đất mà tác động đến mức khai thác cạn kiệt dinh dưỡng đất thường xuyên cung cấp phù sa từ thống sơng gạch bên ngồi Tuy nhiên, địa độ cao có ảnh hưởng đến độ sâu ngập thời gian ngập nước Các ruộng lúa ngập cạn, thời gian ngập ngắn sản lượng cá ni thấp phải thu hoạch sớm để chuẩn bị vụ lúa Vì thế, nghiên cứu tìm giống lồi cá ni hay trồng trôi ngắn ngày để cải thiện hiệu kinh tế vụ nuôi cá 14 4.3.2 Sử dụng hàng rào tràm chắn sóng bảo vệ phục hồi rừng ngập mặn Hàng rào chắn sóng đoạn cống 286, Vàm Rầy, xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang xây dựng vào năm 2009 với tổng chiều dài khoảng 600m (Hình 4.5 Hình 4.6) Rào đặt cách bờ khoảng 50 – 60 m, không liên tục mà xây dựng dãy ven bờ có dấu hiệu sạt lở Bước đầu hàng rào tràm vài hộ dân nơi làm để bảo vệ phần đất rừng giao khốn bị xói lở đơn giản “được tạm gọi hàng rào đơn” Hiện tại, dự án bảo tồn phát triển sinh Kiên Giang GIZ tài trợ cải tiến thành hàng rào đôi kèm theo miếng tre đan với nhiều nhánh cành nhỏ bên Theo đánh giá mơ hình có tác dụng giảm lượng sóng, tăng độ bồi lắng ổn định đất thích hợp cho trồng rừng ngập mặn Hình 4.5: Hàng rào chắn sóng bảo vệ rừng phía Hình 4.6: Minh hoạ cách làm hàng rào chắn sóng bảo vệ rừng ngập mặn ven biển 15 Hàng rào chắn sóng mở rộng diện tích bãi bồi kéo theo rừng ngập mặn phòng hộ ven biển, Bãi bồi rộng, dóc thoải kết hợp rừng ngập mặn, cản sóng biển xâm hại hệ thống đê biển bên Góp phần ổn định khu canh tác lúa, mía bên đê Khó khăn: Thử nghiệm trồng rừng đất bùn sau bồi lắng không thành công bùn bị nhão cần có thời gian để đất ổn định (khoảng năm) triển khai trồng rừng Khó áp dụng bờ biển sâu, có nhiều cát Vấn đề khó khăn tỉnh ven biển ĐBSCL xói lở bờ biển có đáy cát Thuận lợi : Được tổ chức NGO quyền đầu tư nghiên cứu triển khai, cộng đồng hỗ trợ gặp nhiều thất bại triển khai phát triển mơ hình Khuyến nghị : Đây mơ hình có tính sáng tạo người dân địa phương nhà quản lý phát triển hồn thiện Mơ hình có khả phục hồi nhanh vùng biển bị xói lở sóng, gió (khoảng năm) triển khai mở rộng sang địa phương khác có điều kiện tự nhiên tương tự 4.3.3 Chọn tạo giống lúa có tham gia để thích ứng với biến đổi khí hậu an ninh lương thực Chọn giống lúa có tham gia cộng đồng năm 2006 với tài trợ dự án Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học cộng đồng (CBDC), mơ hình tập trung nâng cao lực cho nông dân chọn giống, cải thiện giống lúa sản xuất - trao đổi hạt giống phục vụ sản xuất cộng đồng cách huấn luyện, thiết lập tổ giống cộng đồng, tổ chức mơ hình trình diễn qui trình sản xuất giống, kỹ thuật canh tác ruộng nông dân Đặc biệt, Xây dựng mạng lưới sản xuất hạt giống cộng đồng (Informal seed supply network) Hướng tới xã hội hóa cơng tác giống ĐBSCL góp phần an ninh nguồn giống cho sản xuất nông nghiệp, cải thiện kinh tế cho nông dân nghèo nông thôn Phương pháp tổ chức gần gủi với nông dân như:1) tổ chức huấn luyện nông dân theo phương pháp hai chiều phương châm “Trường học ruộng nông dân = FFS” 2) Đồng kiến thức kỹ thuật “chọn giống sản xuất giống cho nông dân thành viên mạng lưới” 3) Giao lưu chia kinh nghiệm chọn giống sản xuất lúa giống phân phối cộng đồng thơng qua tổ chức tham quan mơ hình “Giao lưu cộng đồng tỉnh, nước nước ngoài” 16 Thành phần tham gia : dự án thực mơ hình nghiên cứu chọn giống sản xuất lúa giống đồng ruộng có tham gia cộng đồng với hỗ trợ kỹ thuật cán kỹ thuật Trung tâm giống, Trung tâm khuyến nơng Viện HTCT, đặc biệt có tham gia nhiều Câu lạc giống Hiện tại, An Giang tỉnh có nhiều Câu lạc giống Kết quả: huấn luyện cho 50.000 nơng dân khoảng 10.000 nơng dân chọn để tập huấn chuyển giao giống giống mới, họ người hoạt động tổ giống có vai trò quan trọng việc phổ biến rộng rãi giống cho cộng đồng Tuy nhiên, theo chức trung tâm giống tổ giống cộng đồng khuyến cáo cho người dân sử dụng giống giống khơng phải giống xác nhận Dự án đáp ứng 20 – 30 % nhu cầu giống cho ĐBSCL, suất tăng từ 0.5 – tấn/ha, thu nhập khoảng 28 tr.đồng/ha giảm nghèo cho nông dân tham gia dự án Hiệu việc thích ứng giảm nhẹ BĐKH Đa số giống lúa cộng đồng sản xuất đóng góp lớn đến ổn định nguồn giống sản lượng lúa vùng an ninh lương thực cho vùng canh tác khó khăn Với giống đăng ký khảo nghiệm quốc gia đặc biệt giống HĐ1 cơng nhận thức giống quốc gia (Số 639/QĐ-TT-CLT, ngay23/12/2010) Tuy nhiên kết dự án tổ giống cộng đồng cung cấp giống lúa có khả chịu phèn, chịu hạn đặc biệt chịu mặn Thuận lợi hội phổ biến mơ hình: CBDC (giai đoạn 2006-2010), với hợp tác tổ chức Nâng cao Năng lực Cộng đồng Vùng Đông Nam Á (SEARICE) Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL (MDI) thực 13 tỉnh ĐBSCL Dự án hỗ trợ miễn phí giống, hỗ trợ tập huấn, tổ chức cho nơng dân tham quan mơ hình trình diễn điểm Do tập hoán người dân thường thay đổi giống canh tác sau 2-3 vụ điều tạo sức kháng sâu bệnh giống lúa, canh tác không lệ thuộc nhiều vào vài loại giống lúa, từ góp phần bảo vệ đa dạng sinh học Chính nhờ yếu tố thuận lợi nói nên việc nhân rộng mơ hình cộng đồng hồn tồn khả thi thực tế cho thấy có nhiều người dân ĐBSCL tham dự tập huấn chọn giống lúa sản xuất, vai trò quan trọng trung tâm giống, CLB giống, Hơn điều kiện tự ĐBSCL tương đồng Thêm vào đó, dự án quan tâm nâng cao lực cho tồn cộng đồng Vùng Đơng Nam Á mơ hình 17 Khó khăn: Do dự án chưa đáp ứng hết nhu cầu giống tốt Đồng Khuyến nghị: Dự án đạt kết lớn số lượng chương trình huấn luyện thu hút nhiều người dân tham gia, tạo hội cho người dân tiếp cận nguồn giống chất lượng cao, từ cải thiện đáng kể thu nhập nơng hộ Ngoài ra, dự án lúa tạo giống lúa có khả chịu phèn, chịu hạn đặc biệt chịu mặn Dự án cần đẩy mạnh mơ hình chủ lực “xã hội hóa cơng tác giống” để phổ biến cho dân quen dần với loại giống lúa có khả thích ứng với BĐKH 4.3.4 Cung cấp nước sử dụng điện lượng mặt trời cho cộng đồng Dự án Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp Nhật Bản JIRCAS tài trợ khuôn khổ Cơ chế Phát triển CDM triển khai theo hướng mục tiêu Nghị định thư Kyoto, trường Đại học Cần Thơ thực Ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh mơ hình giảm thiểu khí nhà kính Một hoạt động dự án, khảo sát, thiết kế lắp đặt nhà máy cấp nước sinh hoạt Một phần nguồn điện dùng để vận hành nhà máy tạo từ pin mặt trời Trạm cấp nước thực cần thiết để cung ứng nước sinh hoạt an toàn cho khoảng 100 hộ dân Giếng khoan sâu khai thác nước độ sâu 300m chọn lợi chất lượng nước tốt, giá thành xử lý quản lý thấp Sử dụng lượng Mặt Trời thể cách tiếp cận với điều kiện địa phương phù hợp mục đích CDM dự án Cho việc cung cấp điện năng, pin mặt trời hấp thụ lượng từ ánh sang mặt trời trữ lại bình điện chiều (DC) Để bơm nước được, dòng điện chiều chuyển thành dòng điện xoay chiều (AC) qua chuyển đổi (inverter) qua nạp AC để đến máy bơm Hình 4.7 cho thu lượng sử dụng dự án hình 4.8 cho sơ đồ khái quát hệ thống điện Bên cạnh nguồn lượng mặt trời, cần thiết phải lắp đặt điện lưới cho nhà máy nguồn lượng tăng them Điện lưới dung để cung cấp bơm nước từ giếng lên nhà máy dự phòng cho trường hợp nguồn sang từ mặt trời bị thiếu hụt ngày mưa trường hợp sửa chữa hệ thống điện mặt trời Dự án tiến hành tính tổng lượng CO tương đương dùng điện Mặt Trời thay 18 Hình 4.X: Sử dụng thu lượng mặt trời cho trạm cấp nước Hình 4.X: Sơ đồ lưới điện mặt trời cung cấp cho nhà máy cấp nước Mỹ Phụng Hiệu việc thích ứng giảm nhẹ BĐKH Mục đích đưa lượng tái tạo vào cơng trình cấp nước Mỹ Phụng nhằm sử dụng nguồn lượng sạch, dồi không gây ô nhiễm Chọn lượng tái tạo phù hợp 19 mục tiêu dự án JIRCAS-CTU Cơ chế Phát triển Sạch (CDM) cho phép quốc gia công nghiệp, nằm danh sách Phụ lục I Nghị định thư Kyoto (1997), có lượng phát thải khí gây nhà kính thực dự án giảm phát thải quốc gia phát triển phương thức làm giảm khí thải tốn quốc gia họ Các dự án kiếm chứng giảm khí thải, theo đơn vị tương tương khí CO 2, tính theo mục tiêu họp Kyoto Thuận lợi Người dân nghèo vùng sâu Ấp Mỹ Phụng có điều kiện tiếp nhận nguồn nước sạch, an tồn tốn lượng để vận hành Dự án có nguồn thu từ việc bán chứng carbon chứng minh việc giảm phát thải Khó khăn Giá thành panel pin Mặt Trời cao cản trở việc thực thi khơng đủ tiền số khó khăn quản lý cộng đồng Mỹ Phụng Vấn đề giải dự án JIRCAS-CTU có kế hoạch tăng cường ủng hộ tài tập huấn cho dân địa phương Khuyến nghị : Đây mơ hình canh tác thân thiện với mơi trường, tiết kiệm lượng, tăng hiệu kinh tế có khả nhân rộng cao ĐBSCL Tuy nhiên, mơ hình có khả áp dụng hiệu cao vào mùa nắng, vào mùa mưa bị hạn chế, phải sử dụng nguồn lưới 20 Chương NHẬN ĐỊNH VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 NHẬN ĐỊNH BAN ĐẦU VỀ CÁC DỰ ÁN/HOẠT ĐỘNG/ SÁNG KIẾN 5.1.1 Về dự án Hiện tượng biến đổi khí hậu nước biển dâng trở nên đề tài “nóng” nhà hoạch định sách, nhà khoa học, ngành sản xuất người dân Trong năm qua (2009 – 2011) có chuyển biến lớn nhận thức cấp quyền, ban ngành quản lý, đoàn thể tổ chức xã hội dân liên quan đến biến đổi khí hậu nước biển dâng ĐBSCL Từ thông tin rời rạc chưa rõ ràng khái niệm biến đổi khí hậu, đến hầu hết cán lãnh đạo người dẫn dắt cộng đồng địa phương nhận biết tác động biến đổi khí hậu qua nhiều khố tập huấn hội thảo hội nghị liên quan đến biến đổi khí hậu Trong năm gần đây, thông qua tập huấn kỹ thuật, tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững dự án phi cơng trình cải thiện lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia BĐKH Đến nay, tỉnh thành ĐBSCL có tài liệu Chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu kế hoạch hành động cấp tỉnh cho thập niên Đấy có sở cho việc triển khai dự án mang tính thí điểm (pilot projects), dự án ban đầu cho chương trình dài hạn Các dự án tiếp cập thích ứng giảm nhẹ BĐKH theo hai hướng cơng trình phi cơng trình Các phương án cơng trình tập trung vào bảo vệ sinh kế cơng trình đê biển bảo có vai trò ngăn mặn bảo vệ sản xuất nông nghiệp nước ngọt, bảo vê sở hạ tầng, nhà khỏi tình trạng ngập lụt… phương án dần cải thiện lồng ghép để thích ứng giảm nhẹ BĐKH như, nâng cấp tơn cao mặt đê để ứng phó với nước biển dâng, cải tạo xây dựng hệ thống cống ngăn mặn hướng điều tiết lũ lụt nội đồng, lũ lụt đầu nguồn Lĩnh vực Hầu hết dự án tập trung nhiều lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với nâng cao lực cho cộng đồng cải thiện phần sinh kế điều kiện sinh hoạt cho người dân Lý ĐBSCL có 75% nơng dân, cư dân 21 tập trung nhiều vùng nơng thơn, đời sống khó khăn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Mơ hình chọn tạo giống lúa có tham gia thuộc Dự án Bảo tồn phát triển Đa dạng sinh học cộng đồng Đồng sông Cửu Long thời gian qua có nhiều đóng góp tích cực việc nâng cao lực cộng đồng hoạt động chọn giống thích ứng với biến đổi khí hậu an ninh lương thực, nhiều giống lúa nông dân chọn tạo thích nghi tốt với điều kiện địa phương Nông dân tham gia dự án đạt suất cao từ 0,7 đến tấn/ha, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân Phạm vi, quy mô Các dự án phân bố rộng phù hợp với yếu tố sinh thái vùng gồm, sinh kế liên quan đến nông lâm ngư nghiệp ven biển gắn với sinh thái rừng ngập mặn; Nuôi trồng thủy sản nước ngọt, canh tác lúa, nghề tiểu thủ công nghiệp khác gắng với hệ sinh thái nước Bước đầu có mối liên kết hoạt động dự án với công đồng địa phương thông qua mạng lưới chia sẻ (MekongNet) 5.1.2 Về nội dung mơ hình/sáng kiến Cơ sở khoa học Các mơ hình/ sáng kiến hầu hết phía người dân, có sở khoa học mơ hình sáng kiến thử dân hoàn thiện dần, tồn Các nhà khoa học quản lý tổ chức tài trợ có ghi nhận mơ hình tìm cách làm cho tốt hơn, hỗ trợ cho bền vững giai đoạn đánh giá tính hiệu Phạm vi, quy mơ thử nghiệm Các mơ hình/sáng kiến mang tính tự phát thử nghiệm quy mơ nhỏ cấp cộng đồng chưa có tổng kết so sánh chung Sơ phân tích khả Tuy mơ hình/sáng kiến có tính thí điểm có hứa hẹn mở rộng có điều kiện hộ trợ tài chinh nhân lực từ nhà tài trợ, nhà khoa học cấp quyền, đồn thể Nếu có chiến lược tốt, đúc kết kinh nghiệm xem xét khả mở rộng tổ chức đàm luận tham quan có tham gia cộng đồng 22 5.2 PHÂN TÍCH SƠ BỘ VỀ CÁC “KHOẢNG TRỐNG CAN THIỆP” Việc phân tích tổn thương lồng ghép ứng phó vào kế hoạch phát triển bước đầu thực số địa phương, có số kết khích lệ mang tính thí điểm, chưa nhân rộng nhiều Một số nơi chưa thành lập Ban Chỉ đạo, nhận thức hiểu biết biến đổi khí hậu mức thông tin chung chung, chưa xác định phương pháp công cụ thực phù hợp, nguồn nhân lực lĩnh vực biến đổi khí hậu ít, thiếu sở liệu mơ hình phân tích cần thiết Số lượng phạm vi hoạt động dự án úng phó BĐKH khiêm tốn (với thơng tin có) Một hạn chế địa phương thiếu nguồn nhân lực tài để triển khai thêm nghiên cứu phát triển Nhiều nơi chưa thực việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong giai đoạn 2009 đến có nhiều hoạt động lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương ĐBSCL Các hoạt động thường triển khai dự án phát triển thí điểm tỉnh Thật chưa có phương pháp lồng ghép BĐKH xem tốt nhiều sáng kiến đề xuất thử nghiệm Một nỗ lực lớn cần ghi nhận qua hợp tác WARECOD Viện DRAGON tài liệu hướng dẫn phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương ấn hành với tài trợ Tổ chức Rosa Luxemburg (Tuấn, 2011) 5.3 • CÁC ĐỀ XUẤT - KHUYẾN NGHỊ Cần có nghiên cứu tập trung thu thập thông tin dự án liên quan đến biến đổi khí hậu đánh giá hiệu mơ hình thí điểm khả mở rộng mơ hình ứng phó với biến đổi khí hậu • Đề xuất chung nhà nước cấp từ trung ương đến địa phương cần tiếp tục thúc đẩy việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu qua việc đầu tư kinh phí, hợp tác với nhà khoa học, chuyên gia kỹ thuật, tổ chức phủ quốc tế, tổ chức phi phủ để chung tay xây dựng triển khai hoạt động cụ thể • Khuyến nghị cần có lớp tập huấn hướng dẫn việc lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế cấp tỉnh, Các phương pháp tiếp tục cải tiến hoàn thiện theo điều kiện đặc thù địa phương 23 Tài liệu tham khảo ADB (1994) Climate Change in Asia: Vietnam Country Report, p.27 Dasgupta Susmita, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, and Jianping Yan (2007) The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis World Bank Policy Research, Working Paper 4136, February 2007 IPCC (2007) Fourth Assessment Report: Impacts, Adaptation and Vulnerability Working Group II report Le Anh Tuan and Suppakorn Chinvanno (2009, 2011) Climate Change in the Mekong River Delta and Key Concerns on Future Climate Threats Oral presentation in DRAGON Asia Summit, Seam Riep, Cambodia, 2009 Book Chapter in: Mart A Stewart and Peter A Coclanis (Eds), Environmental Change and Agricultural Sustainability in the Mekong Delta, Advances in Global Change Research, 2011, 45(3): 207-217, DOI: 10.1007/978-94-007-0934-8_12, Available connection in web-link: http://www.springerlink.com/content/mg1v6303605k025k/ Lê Anh Tuấn (2010) Tác động Biến đổi Khí hậu Nước biển dâng lên tính Đa dạng Sinh học Xu Di dân Vùng Ven biển Bán đảo Cà Mau Bài tham luận Hội thảo khoa học “Bảo tồn giá trị dự trữ sinh hỗ trợ cư dân vùng ven biển tỉnh Cà Mau trước biến đổi khí hậu”, Thành phố Cà Mau, 25/4/2010 Lê Anh Tuấn (2011) Phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương (Method for Integrating Climate Change into Local Social Economic Development Planning) Nhà xuất Nông nghiệp MONRE (2003) Vietnam Initial National Communication under the United Nations Framework Convention on Climate Change (Thông báo Việt Nam cho Công ước khung Liên hiệp quốc Biến đổi Khí hậu) Ministry of Natural Resources and Environment, Hanoi, Vietnam Peter Chaudhry and Greet Ruysschaert (2008) Climate Change & Human Development in Vietnam: A case study for the Human Development Report 2007/2008 Oxfam and UNDP Trần Thục (2009) Biến đổi Khí hậu Việt Nam Giải pháp Ứng phó Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Mơi trường Báo cáo Khoa học Available connection in web-link: http://icem.com.au/documents/climatechange/mdcc_report/2_tran_thuc_vn.pdf UNDP (2007) Human Development Report 2007/8, Fighting Climate Change: Human Solidarity in a Divided World Palgrave MacMillan, New York UNFCCC (2003) SRV, Ministry of Natural Resources and Environment: ”Vietnam Initial National Communication” Available on: http://unfccc.int/resource/docs/natc/vnmnc01.pdf 24 ... cho thấy so với số liệu khí hậu thập niên 1980, sang thập niên 2030, nhiệt độ cao trung bình mùa khơ gia tăng từ 3 3-3 5 ° C lên 3 5-3 7° C; lượng mưa đầu vụ Hè Thu (15/4 - 15/5) giảm chừng 1 0-2 0% biên... Wiederaufbau, MONRE Ministry of Natural Resources and Environment NGO Non-Governmental Organization RF Rockefeller Foundation SEA-START-RC South East Asia- SysTem for Analysis, Research and Training... hạ lưu cuối hệ thống sơng Mekong, vùng ĐBSCL có địa hình thấp phẳng, cao độ trung bình phổ biến mức 1,2 - 1,5 m so với mực trung bình nước biển Vùng đồng có hệ thống sông rạch chằng chịt liên kết

Ngày đăng: 09/04/2019, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w