1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỰC NGHIỆM, BA ĐÌNH, HÀ NỘI

130 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 6,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ TUYẾT HẠNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỰC NGHIỆM, BA ĐÌNH, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khoá (201 – 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ TUYẾT HẠNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỰC NGHIỆM, BA ĐÌNH, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Mã số: 8140111 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Đỗ Thị Minh Chính Hà Nội, 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BGĐT Bài giảng điện tử CD Compact Disk CNTT Công nghệ thông tin DVD Digital Video Disc GAĐT Giáo án điện tử GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư TH Tiểu học Th.S Thạc sĩ TS Tiến sĩ Tr Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận ….7 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Giới thiệu số phần mềm soạn giảng điện tử 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Giới thiệu trường Tiểu học Thực Nghiệm 25 1.2.2 Chương trình, tài liệu soạn giáo án trường Tiểu học Thực Nghiệm 31 1.2.3 Thực trạng việc dạy học âm nhạc trường Tiểu học Thực Nghiệm 34 Tiểu kết 39 Chương 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM ÂM NHẠC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 41 2.1 Nguyên tắc soạn giảng điện tử âm nhạc 41 2.1.1 Theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo 42 2.1.2 Theo chương trình Trải nghiệm 56 2.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm âm nhạc 62 2.2.1 Soạn giảng điện tử 62 2.2.2 Ứng dụng vào hoạt động âm nhạc 65 2.3 Quy trình xây dựng giảng điện tử âm nhạc 66 2.3.1 Nghiên cứu đối tượng, nội dung, tư liệu 67 2.3.2 Thao tác thục phần mềm 68 2.3.3 Xây dựng cấu trúc bước lên lớp 68 2.4 Thực nghiệm sư phạm 69 2.4.1 Một số vấn đề chung thực nghiệm 69 2.4.2 Xây dựng hai giảng điện tử mẫu 71 2.4.3 Kết thực nghiệm 77 Tiểu kết 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lứa tuổi Tiểu học thời kì quan trọng trình phát triển trẻ, hướng trẻ vào hoạt động học tập so với lứa tuổi mầm non Hơn nữa, cấp Tiểu học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài Đức – Trí - Thể - Mĩ với kĩ bản, bước đầu phát triển lực cá nhân, hình thành nhân cách trẻ chuẩn bị kiến thức cho trẻ học tiếp cấp học sau Đối với học sinh Tiểu học, Âm nhạc môn “ Học mà chơi – chơi mà học” Qua âm nhạc em rèn luyện mặt “Đức – Trí - Thể - -Mĩ”, ngồi em làm quen, nhìn nhận giới xung quanh cách nhẹ nhàng thông qua hát, đoạn nhạc, câu chuyện, kiến thức nhạc lý gần gũi với em Vì vậy, ngồi học căng thẳng Âm nhạc mơn học học sinh đón nhận nhiều Vậy làm để tạo cho em hứng thú hc học âm nhạc? Bi tiếp thu niềm u thích với mơn học học sinh quan trọng, định phần nhiều đến mục tiêu đạt môn học nói riêng nhiệm vụ giáo dục bậc học nói chung Đặc biệt làm để thơng qua hoạt động dạy học, người giáo viên thể rõ định hướng, mang đến cho học sinh môi trường giáo dục lực cảm thụ, dần hình thành tình cảm khả thẩm mĩ âm nhạc cho học sinh; môi trường xã hội đại, việc cập nhật với phương tiện công nghệ truyền thông phổ biến đời sống xã hi Vy nờn, với học đơn 35 -> 40 / tiết hc mà giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, häc sinh thùc hiƯn u cầu giáo viên, hồn thành tập, nhiệm vụ học tập theo quy trình lặp lặp lại nhiều dẫn đến có nhàm chán cách dạy cách học Thậm chí, nhiều học sinh hạn chế phần thực hành âm nhạc giọng hát, tai nghe, độ nhạy cảm với âm âm nhạc việc dạy âm nhạc với giáo viên gặp khơng khó khăn việc học học sinh nhiều hạn chế, bất cập Với kinh nghiệm thân, nhận thấy em hứng thú hăng say học tập với tiết học sử dụng giảng điện tử vào dạy học Những giảng kết hợp kênh hình kênh tiếng, lồng ghép trò chơi vui nhộn đem lại cho em trải nghiệm vô thú vị hiệu khai thác hợp lý việc ứng dụng Công nghệ thông tin phần mềm Âm nhạc Công nghệ thông tin làm thay đổi giới hàng giờ, hàng phút lĩnh vực kinh tế, văn hóa đời sống xã hội §i cïng víi xu thÕ chung thời đại, ngành Giáo dục Việt Nam khuyến khích cán giáo viên khai thỏc sử dụng giảng điện tử, giảng E- learning vào dy hc Và điều đem lại kết rÊt kh¶ quan Bên cạnh đó, việc ứng dụng cơng nghệ thông tin giúp cho giáo viên khai thác, tìm kiếm nguồn tư liệu dạy học " khổng lồ" nhân loại để sử dụng hiệu vào dạy Trong Âm nhạc vậy, tiết học khơng giáo viên nói - học sinh làm; sử dụng đồ dùng trực quan đơn giản bảng phụ, tranh ảnh, mơ hình… người giáo viên Âm nhạc khai thác sử dụng Tin học công cụ hữu hiệu để học âm nhạc hấp dẫn thu hút học sinh mà đảm bảo tính giáo dục cao soạn giáo án điện tử hiệu ứng Là giáo viên trẻ, sớm tiếp cận với Công nghệ thông tin ứng dụng vào phương pháp giảng dạy Tơi nhận thấy soạn giảng giảng điện tử dạy học có sử dụng phần mềm hỗ trợ phương pháp hay, hiệu hữu ích Tuy nhiên, việc áp dụng giảng điện tử dạy học mơn Âm nhạc trường Tiểu học hạn chế Xuất phát từ nhận thức đó, tơi chọn hướng nghiên cứu đề tài luận văn Thiết kế giảng điện tử dạy học âm nhạc trường Tiểu học Thực Nghiệm, Ba Đình, Hà Nội nhằm giúp thân bạn đồng nghiệp có thêm chút kinh nghiệm áp dụng phần mềm tin học vào dạy học Âm nhạc soạn giảng điện tử trường Tiểu học Lịch sử nghiên cứu Qua trình tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học ứng dụng CNTT dạy học âm nhạc Việt Nam, tơi thấy có nhiều sản phẩm hữu ích, phải kể đến đề tài khoa học cấp Bộ Ứng dụng tin học đào tạo nghiên cứu âm nhạc PGS.TS Vũ Nhật Thăng làm chủ nhiệm Đề tài việc nghiên cứu tổng quan ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo nghiên cứu âm nhạc, cụ thể xây dựng cấu tổ chức Hệ thống sở liệu việc ứng dụng kỹ thuật số đào tạo nghiên cứu âm nhạc, cơng trình sâu vào nghiên cứu ứng dụng số vấn đề cụ thể như: quy trình hoạt động cụ thể Thư viện Điện tử, vấn đề xây dựng ngân hàng liệu âm nhạc dân gian, vấn đề ứng dụng tin học việc xuất giáo trình sách, giáo trình âm thanh… Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học, giảng viên trường có nghiên cứu sâu phần mềm để ứng dụng dạy học âm nhạc như: Giảng viên Lê Minh Phước với Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy âm nhạc Trường Cao đẳng Sư phạm (2007) - NXB Đại học Sư phạm Đây sách nhằm cung cấp cho người đọc số ý tưởng tri thức phương pháp đào tạo, giúp họ tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Lê Minh Phước có tài liệu tập huấn cơng nghệ thông tin (2007) – dự án THCS Bộ Giáo dục Đào tạo hữu ích, triển khai rộng rãi nhiều trường THCS Bộ sách gồm tài liệu hướng dẫn sử dụng số phần mềm giúp GV âm nhạc tiếp cận với công nghệ thông tin cách Sách Soạn nhạc máy tính (2001) – Mai Kiên, Đức Trịnh – ĐH Văn hóa nghệ thuật Quân đội, tài liệu học tập đầy đủ làm nhạc máy tính, nội dung từ kiến thức máy tính đến ứng dụng phần mềm âm nhạc để ký âm, soạn nhạc Đề tài: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần đổi phương pháp dạy học mơn âm nhạc trường PTCS nhóm tác giả Lê Minh Phước, Nguyễn Thị Hải, Nguyễn Thanh Xn Trong cơng trình này, tác giả có phân tích mạnh CNTT dạy học âm nhạc, đưa số phương án ứng dụng cụ thể thông qua phần mềm âm nhạc phổ biến Đề cập đến phần mềm âm nhạc sách “Phần mềm Encore Finale; phần mềm Soundforce Intervideo” (2008) trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội “Sibelius – Một số thao tác bản” (2012) nhạc sĩ Mai Kiên tài liệu vơ hữu ích Các tài liệu khơng mang đến cho người đọc công dụng, chức công cụ phần mềm, mà hướng dẫn chi tiết cách sử dụng phần mềm âm nhạc từ đến chuyên sâu Nhiều giảng viên trường Đại học có nghiên cứu sâu sắc phần mềm để ứng dụng dạy học âm nhạc Đỗ Thanh Hiên (ĐH Thủ đô), Nguyễn Thị Hải (ĐHSP Hà Nội), Nguyễn Tuấn Lưu (CĐSP Trung ương), Lê Minh Phước (ĐH Đồng Nai)…đã có nhiều đóng góp cho phong trào ứng dụng CNTT dạy học âm nhạc Chủ yếu giảng viên tập trung nghiên cứu thiết kế giảng điện tử khoa học, đẹp mắt tiện sử dụng chưa thực vào nghiên cứu cụ thể tính định hướng tính giáo dục phần mềm cho học sinh phổ thông Những tài liệu, cơng trình đề cập đến vấn đề ứng dụng CNTT âm nhạc, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu ứng dụng phần mềm soạn giảng điện tử dạy học âm nhạc Tiểu học, cụ thể trường Tiểu học Thực Nghiệm, qn Ba Đình, Hà Nội Các cơng trình tư liệu tham khảo hữu ích cho tơi thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp ứng dụng phần mềm vào soạn giảng điện tử dạy học Âm nhạc, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc trường Tiểu học Thực Nghiệm, Ba Đình, Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống lý thuyết liên quan đến phần mềm để soạn giảng điện tử số phần mềm để soạn giảng điện tử thông dụng ngành học - Thực trạng việc sử dụng phần mềm vào soạn giảng điện tử dạy học Âm nhạc trường Tiểu học Thực Nghiệm, so sánh với trường địa bàn - Xây dựng hệ thống sở liệu dạy học phân môn Âm nhạc Triển khai thực nghiệm đánh giá kết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 114 115 116 10 117 11 12 13 118 14 15 16 119 17 18 120 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ HAI TIẾT THỰC NGHIỆM 5.1 Tiết 31, lớp 2H Nguồn: Nguyễn Thị Tuyết Hạnh,(12/4/2018), tiết 31-2h.3gp, trường TH Thực Nghiệm, Ba Đình, Hà Nội Ảnh 1: Kiểm tra cũ Ảnh 2: Ôn tạp hát Bác kim thang 121 Ảnh 3: Hát đối đáp theo tổ Ảnh 4: Tập hát lời ca 122 Ảnh 5: Hát lĩnh xứong – hòa giọng Ảnh 6: Nhóm biểu diễn vận động phụ họa 123 Ảnh 7: Trò chơi âm nhạc 5.2 Tiết 8, lớp 1G Nguồn: Nguyễn Thị Tuyết Hạnh,(23/9/2017), tiết81g.3gp, trường TH Thực Nghiệm, Ba Đình, Hà Nội Ảnh 1: Giới thiệu 124 125 126 127 128

Ngày đăng: 09/04/2019, 15:11