Download Tài liệu – L uyện thiĐHCĐ miễn phí 1000CÂUHỎI VẬT LÝ – Phần 14 Câu 857: Giới hạn quang điện kẽm là 0,36 m µ , công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của natri A. 0,504m B. 0,504mm C. 0,504 m µ D. 5,04 m µ Câu 858: Giới hạn quang điện chùm sáng có bước sóng 0 4000 A λ = . Tìm hiệu điện thế hãm, biết công thoát của kim loại làm catod là 2eV A. U h = -1,1V B. U h = -11V C. U h = -0,11V D. U h = 1,1V Đề bài này dùng để trả lời các câu 859, 860 Biết trong 10s, số electron đến được anod của tế bào quang điện 16 3.10 và hiệu suất lượng tử là 40% Câu 859: Tìm cường độ dòng quang điện lúc này A. 0,48A B. 4,8A C. 0,48mA D. 4,8mA Câu 860: Tìm số photon đập vào catod trong 1 phút A. 6 45.10 photon/giây B. 6 4,5.10 photon/giây C. 6 45.10 photon/phút D. 6 4,5.10 photon/phút Đề bài này dùng để trả lời các câu 861, 862 và 863: Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Cho h = 34 6,625.10 − Js; m = 31 9,1.10 − kg; e = 19 1,6.10 − C Câu 861: Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod A. 355 m µ B. 35,5 m µ C. 3,55 m µ D. 0,355 m µ Câu 862: Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catod khi được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng 0,25 m λ µ = A. 5 0,718.10 /m s B. 5 7,18.10 /m s C. 5 71,8.10 /m s D. 5 0,0718.10 /m s Câu 863: Tìm hiệu điện thế cần phải đặt giữa anod và catod để làm triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện A. -0,146V B. 1,46V C. -14,6V D. -1,46V Đề bài này dùng để trả lời các câu 864, 865 và 866 Một nguồn phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 m λ µ = chiếu vào catod của một tế bào quang điện. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Cho h = 34 6,625.10 − Js; c = 8 3.10 m/s; m = 31 9,1.10 − kg; e = 19 1,6.10 − C Câu 864: Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod A. 6 0,558.10 − m B. 6 5,58.10 − µ m C. 6 0,552.10 − m D. 6 0,552.10 µ − m Câu 865: Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi catod A. 5 0,421.10 m/s B. 5 4,21.10 m/s C. 5 42,1.10 m/s D. 5 421.10 m/s Câu 866: Bề mặt catod nhận được công suất chiếu sáng P = 5mW. Cường độ dòng quang điện bão hòa của tế bào quang điện I bh = 1mA. Tính hiệu suất quang điện A. 35,5% B. 48,3% C. 55,3% D. 53,5% Đề bài này dùng để trả lời các câu 867, 868 và 869 Công thoát của electron khỏi đồng là 4,47eV. Cho h = 34 6,625.10 − Js; c = 8 3.10 m/s; m e = 31 9,1.10 − kg; e = 19 1,6.10 − C Câu 867: Tính giới hạn quang điện của đồng A. 0,278 m µ B. 2,78 m µ C. 0,287 m µ D. 2,87 m µ Download Tài liệu – L uyện thiĐHCĐ miễn phí 1000CÂUHỎI VẬT LÝ – Phần 14 Câu 868: Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,14 m λ µ = vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại. Khi đó vận tốc cực đại của quang electron là bao nhiêu? A. 6 1,24.10 m/s B. 6 12,4.10 m/s C. 6 0,142.10 m/s D. 6 1,42.10 m/s Câu 869: Chiếu một bức xạ điện từ vào một quả cầu bằng đồng đật xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3V. Hãy tính bước sóng của bức xạ và vận tốc ban đầu cực đại của quang electron? A. 7 6 0 ax 1,66.10 ; 1,03.10 / m v m s λ − = = B. 7 6 0 ax 16,6.10 ; 1,03.10 / m v m s λ − = = C. 7 6 0 ax 1,66.10 ; 10,3.10 / m v m s λ − = = D. 7 6 0 ax 16,6.10 ; 10,3.10 / m v m s λ − = = .Câu 870: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,450 m λ µ = vào bề mặt catod của một tế bào quang điện ta được dòng quang điện bão hòa có cường độ i. Có thể làm triệt tiêu dòng quang điện này bằng một hiệu điện thế hãm U h = 1,26V. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện cho e = 19 1,6.10 − C; m = 31 9,1.10 − kg A. 6 0,0666.10 /m s B. 6 0,666.10 /m s C. 6 6,66.10 /m s D. 6 66,6.10 /m s Câu 871: Giới hạn quang điện của Rubi là 0 0,81 m λ µ = . Xác định vận tốc cực đại của các electron quang điện khi chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,40 m λ µ = vào Rubi: A. 0,744.10 5 m/s B. 7,44.10 5 m/s c. 0,474.10 5 m/s D. 4,74.10 5 m/s .Câu 872: Năng lượng tối thiểu đẻ bức một electron ra khỏi mặt một kim loại Cêsi là 1,88eV. Dùng tấm kim loại đó để làm catốt của một tế bào quang điện. chiếu vào tấm kim loại ấy 1 ánh sáng có bước sóng 0,489 m λ µ = thì có dòng quang điện chạy qua tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện trên ta phải đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu: A. 0,66V B. 6,6V C. -0,66V D. -6,6V Câu 874: trong một ống Rơghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi giữa hai cực. trong một phút người ta đếm được 6.10 18 điện tử đập vào catốt. tính cường độ dòng điện qua ống Rơghen A. 16mA B. 1,6A C. 1,6mA D. 16A Câu 875: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,35 m λ µ = vào kim loại có công thoát 2,48eV của một tế bào quang điện. Biết cườn độ ánh sáng là 3W/m 2 . tính hiệu suất lượng tử và cường độ dòng quang điện bão hoax là i = 0.02A A. 2,358% B. 3,258% C. 5,328% D. 2,538% Câu 876: Năng lượng cực đại của các electron bị bức ra khỏi một kim loại dưới tác dụng của ánh sáng có bước sóng 0,3 m λ µ = là 1,2eV. Cường độ ánh sáng là 3W/m 2 . Tính công thoát và số electron phát ra trên một đơn vị diện tích trong đơn vị thời gian, biết hiệu suất là 5% A. 2 2,9 22,65.1018 / V photon m s B. 2 9,2 2,265.1018 / V photon m s C. 2 2,9 0,2265.1018 / eV photon m s D. 2 29,2 0,02265.1018 / eV photon m s Câu 877: bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy laiman của quang phổ Hyđro là 0,122 m µ . Tính tần số của bức xạ trên A. 0,2459.10 14 Hz B. 2,459.10 14 Hz C. 24,59.10 14 Hz D.245,9.10 14 Hz Download Tài liệu – L uyện thiĐHCĐ miễn phí 1000CÂUHỎI VẬT LÝ – Phần 14 Câu 878: Chiếu vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng 0,45 m λ µ = , ta thu được dòng quang điện bão hoax có cường độ i. Có thể làm triệt tiêu dòng quang điện này bằng một hiệu điện thế hãm /U h / = 1,26V. tìm công thoát của electron đối với kim loại làm catốt A. 1,8V B. 8,1V C. 1,8eV D. 8,1eV Câu 879: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,35 m λ µ = vào catốt của một tế bào quang điện, biết kim loại dùng làm catốt có công thoát 2,48eV, khi đó ta có dòng quang điện. Để triệt tiêu dpngf quang điện này ta phải đặt giữa anốt và catốt một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu: A. -1,07V B. 1.07V C. 0.17V D. -1.07V Câu 880: Chùm electron có năng lượng 35KeV đập vào một tia môlipđen phát ra tia X có phổ liên tục. Tính bước sóng giới hạn min λ ? Cho h = 34 6,625.10 − Js; c = 8 3.10 m/s; e = 19 1,6.10 C − A. 10 3,549.10 − m B. 10 35,49.10 − m C. 10 0,3549.10 − m D. 10 354,9.10 − m Câu 881: Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 6 0,4.10 m λ − = được dùng để chiếu vào một tế bào quang điện. Bề mặt của catôt nhận được một công suất chiếu sáng P = 3mW; cường độ dòng quang điện bão hoax của tế bào quang điện i = 6 6,43.10 A − . Tính tỉ số ' n n (với n: số photon mà catôt nhận được trong mỗi giây; n’: số electron bị bật ra trong mỗi giây). Cho h = 34 6,625.10 − Js; c = 8 3.10 m/s. A. 0,15025 B. 150,25 C. 510,25 D. 51,025 Câu 882: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,438 m λ µ = vào catôt của tế bào quang điện. Cho h = 34 6,625.10 − Js; c = 8 3.10 m/s; 19 31 1,6.10 ; 9,1.10e C m kg − − = = . Tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang điện tử (nếu có) khi catôt là kẽm có công thoát A 0 = 56,8.10 -20 J và khi catôt là kali có giới hạn quang điện 0 0,62 m λ µ = A. Xảy ra đối với catôt là kali và v 0 = 0,541.10 6 m/s B. Xảy ra đối với catôt là kali và v 0 = 5,41.10 6 m/s C. Xảy ra đối với catôt là kẽm và v 0 = 2,615.10 6 m/s D. Xảy ra đối với catôt là kẽm và v 0 = 26,15.10 6 m/s Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 883, 884 và 885 Khi chiếu một bức xạ điện từ vào bề mặt catôt của một tế bào quang điện, tạo ra dòng quang điện bão hòa. Người ta có thể làm triệt tiêu dòng điện này bằng một hiệu điện thế hãm có giá trị 1,3V. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho đi vào một từ trường đều có B = 6.10 -5 T. Cho 19 31 1,6.10 ; 9,1.10 e e C m kg − − = = Câu 883: Cho vận tốc cực đại m v r của quang electron. A. 0,68.10 5 m/s B. 0,68.10 6 m/s C. 0,86.10 5 m/s D. 0,86.10 6 m/s Câu 884: Tính lực tác dụng lên electron: A. 6,528.10 -17 N B. 6,528.10 -18 N C. 5,628.10 -17 N D. 5,628.10 -18 N Câu 885: Tính bán kính quỹ đạo của electron chuyển động trong từ trường: A. 0,64m B. 0,064m C. 0,046m D. 0,46m Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 886, 887 và 888: Download Tài liệu – L uyện thiĐHCĐ miễn phí 1000CÂUHỎI VẬT LÝ – Phần 14 Trong một ống Rơghen, số electron đập vào catốt trong một giây là n = 5.10 15 hạt, vận tố mỗi hạt là 8.10 7 m/s Câu 886: Tính cường độ dòng điện qua ống: A. 8.10 -4 A B. 0,8.10 -4 A C. 3,12.10 24 A D. 0,32.10 -4 A Câu 887: Tính hiệu điện thế giữa anốt và catốt: A. 18,2V B. 18,2kV C. 81,2kV D. 2,18kV Câu 888: Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơghen do ống phát ra: A. 0,68.10 -9 m B. 0,86.10 -9 m C. 0,068.10 -9 m D. 0,086.10 -9 m Câu 889: Trong một ống Rơghen, biết hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U = 2.10 6 V. hãy tính bước sóng nhỏ nhất min λ của tia Rơghen do ống phát ra: A. 0,62mm B. 0,62.10 -6 m C. 0,62.10 -9 m D. 0,62.10 -12 m Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 890, 891 và 892: Chùm tia Rơghen phát ra từ ống Rơghen, người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng 19 ax 5.10 m f C − = Câu 890: Tính động năng cực đại của electron đập vào catốt: A. 3,3125.10 -15 J B. 33,125.10 -15 J C. 3,3125.10 -16 J D. 33,125.10 -16 J Câu 891: Tính hiệu điện thế giữa hai cực của ống: A. 20,7kV B. 207kV C. 2,07kV D. 0,207kV Câu 892: Trong 20s người ta xác định có 10 8 electron đập vào catốt. Tính cường độ dòng điện qua ống: A. 0,8A B. 0,08A C. 0,008A D. 0,0008A Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 893, 894, 895 và 896: Một ống phát ra tia Rơghen, phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10 -10 m Câu 893: tính năng lượng của photon tương ứng: A. 3975.10 -19 J B. 3,975.10 -19 J C. 9375.10 -19 J D. 9,375.10 -19 J Câu 894: Tính vận tốc của điện tử đập vào đối âm cực và hiệu điện thế giữa hai cực của ống: A. 6 29,6.10 / 2484 v m s U V = = B. 6 296.10 / 248, 4 v m s U V = = C. 6 92,6.10 / 2484 v m s U V = = D. 6 926.10 / 248, 4 v m s U V = = Câu 895: Khi ống hoạt động thì dòng điện qua ống là I = 2mA. Tính số điện tử đập vào đối âm cực trong mỗi giây: A. 125.10 13 B. 125.10 14 B. 215.10 14 D. 215.10 13 Câu 896: Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đối âm cực trong một phút: A. 298J B. 29,8J C, 928J D. 92,8J Câu 897: Một điện cực phẳng bằng nhôm được chiếu bằng ánh sáng tử ngoại có bước sóng 83nm λ = . Hỏi electron quang điện có thể rời xa mặt điện cực một khoảng l tối đa là bao nhiêu. Nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản E = 7,5V/cm. biết giới hạn quang điện của nhôm là 0 332nm λ = A. 0,15m B. 0,51m C. 1,5.10 -2 m D. 5,1.10 -2 m Download Tài liệu – L uyện thiĐHCĐ miễn phí 1000CÂUHỎI VẬT LÝ – Phần 14 .Câu 898: Cho biết bước sóng dài nhất trong dãi Laiman và banme trong quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđro lần lượt là 0,1217 m µ và 0,6576 m µ . Hãy tính bước sóng vạch thứ hai của dãy laiman: A. 0,1027 m µ B. 0,0127 m µ C. 0,2017 m µ D. 0,2107 m µ Câu 899: Cho bước sóng của 4 vạch quang phổ nguyên tử Hyđro trong dãy Banme là vạch đỏ 0,6563H m α µ = , vạch lam 0,4860H m β µ = , vạch chàm 0,4340H m χ µ = , và vạch tím 0,4102H m δ µ = . Hãy tìm bước sóng của 3 vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại: A. 43 53 63 1,8729 1,093 1,2813 m m m λ µ λ µ λ µ = = = B. 43 53 63 1,8729 1,2813 1,093 m m m λ µ λ µ λ µ = = = C. 43 53 63 1,7829 1,8213 1,093 m m m λ µ λ µ λ µ = = = D. 43 53 63 1,8729 1,2813 1,903 m m m λ µ λ µ λ µ = = = .Câu 900: Trong quang phổ vạch của hiđro bước sóng dài nhất trong dây Laiman bằng 1215A 0 , bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme bằng 3650A 0 , tìm năng lượng cần thiết bứt electron ra khỏi nguyên tử hiđro khi electron ở trên quỹ đạo có năng lượng thấp nhất. Cho 34 6,625.10h Js − = ; c = 3.10 8 m/s; 1A 0 = 10 -10 m A. 0,136eV B. 1,38eV C. 13,6eV D. 136eV. . 2,459.10 14 Hz C. 24,59.10 14 Hz D.245,9.10 14 Hz Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 14 Câu 878: Chiếu vào bề mặt. Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 14 Câu 868: Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0 ,14 m λ µ = vào một quả cầu bằng đồng