1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra sinh 9

6 335 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 152 KB

Nội dung

KIỂM TRA GIỮA HKII Môn: sinh học lớp 9 Năm học: 2008- 2009 ĐỀ A PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hai phương pháp chủ yếu được sử dụng trong chọn lọc giống là: A. chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt. B. chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. C. chọn lọc chủ định và không chủ định. D. chọn lọc quy mô lớn và quy mô nhỏ. Câu 2: Ưu điểm của chọn lọc cá thể là: A. có thể áp dụng rộng rải ở các địa phương . B. chỉ cần tiến hành một lần đã tạo ra hiệu quả. C. đơn giản, dễ làm và không tốn kém. D. đánh giá kiểu hình với kiểm tra kiểu gen. câu 3: Kiểu gen thể hiện ưu thế lai rõ nhất là: A. AABbCC B. AaBbCc C. AabbCC D. AaBBCc Câu 4: Cơ thể lai trong lai kinh tế được dùng để: A. làm giống. B. kiểm chứng. C. làm sản phẩm D. cải tạo giống. câu 5: Giống dâu số 12 có lá dày, màu xanh đậm, năng súât cao: được tạo từ giống dâu Bắc Ninh thể tứ bội và giống lưỡng bội là phương pháp: A. gây đột biến nhân tạo B. tạo giống đa bội thể C. tạo biến dị tổ hợp D. chọn lọc cá thể câu 6: Phương pháp lai lúa được dùng phổ biến nhất là: A. dùng nước nóng khử nhị. B. dùng máy hút chân không khử nhị C. cắt vỏ trấu khử nhị D. đánh lúa vào chậu khử nhị câu 7: Tùy theo khả năng thích nghi với nhân tố ánh sáng, thực vật được chia: A. nhóm kỵ sáng và nhóm kỵ bóng. B. nhóm kỵ sáng, nhóm ưa bóng. C. nhóm ưa sáng, nhóm ưa bóng D. nhóm ưa sáng, nhóm kỵ bóng Câu 8: Nhóm nhân tố hữu sinh gồm: A. con người, thực vật ,động vật, nước. B. con người, thực vật ,động vật, vi sinh vật. C. con người, ánh sáng ,động vật, vi sinh vật D. nhiệt độ, thực vật ,động vật, vi sinh vật Câu 9: Giữa các cá thể cùng loài thường có mối quan hệ: A. hội sinh, cộng sinh. B. cá thể này ăn cá thể kia. C. đối địch, cộng sinh. D. hổ trợ, cạnh tranh Câu 10: Nhóm sinh vật hằng nhiệt là: A. cá voi, cá heo, thỏ, ếch nhái. B. cá chép, cá heo, thỏ, vịt. C. cá voi, cá heo, thỏ, chuột. D. cá voi, cá heo, cá thu, chuột. Câu 11: Đặc điểm thường gặp ở những cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven ruộng là: A. cây có phiến lá to, rộng và dày. B. lá tiêu giảm, biến thành gai. C. cây biến dạng thành thân bò. D. phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. Câu 12: Con hổ và con thỏ trong rừng có mối quan hệ trực tiếp: A. cạnh tranh về chổ ở. B. cộng sinh và hội sinh. C. cạnh tranh về thức ăn. D. vật ăn thịt và con mồi. Câu 13: Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi: A. thiên tai và dịch bệnh tràn lan. B. có nhiều kẻ thù trong môi trường. C. thức ăn dồi dào và nơi ở rộng. D. cạnh tranh gây gắt trong quần thể. Câu 14: Đặc điểm không được xem là đặc điểm đặc trưng của quần thể là: A. mật độ của quần thể. B. thành phần nhóm tuổi. C. tỷ lệ giới tính D. thời gian hình thành Câu 15; Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do : A. số người sinh ra bằng số người tử vong. B. số người sinh ra nhiều hơn số người từ vong. C. số người sinh ra ít hơn số người tử vong. D. chỉ có người sinh ra không có người tử vong. Câu 16: Quần thể người có những đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có: A. kinh tế, sinh sản, giới tính. B. văn hóa, sinh sản, tử vong. C. giáo dục, giới tính, sinh sản. D. kinh tế, văn hóa, xã hội. Câu 17: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A. gồm các sinh vật trong cùng loài. B. tập hợp những cá thể sinh vật. C. tập hợp nhiều quần thể sinh vật. D. gồm các sinh vật khác loài. Câu 18: Loài ưu thế cho quần xã sinh vật ở vùng thảo nguyên là: A. cỏ thấp. B. sư tử. C. linh mêu. D. móng guốc Câu 19: Một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích vừa tiêu thụ mắt xích đứng trước nó vừa bị mắt xích sau tiêu thụ Dãy các loài sinh vật trên được gọi là: A. Chuỗi thức ăn B. Quần xã sinh vật C. Lưới thức ăn D. Quần thể sinh vật Câu 20: Trật tự các mắt xích đúng với một chuỗi thức ăn có thể có trong tự nhiên là: A. Lúa  chim ăn lúa  thỏ  hổ  vi sinh vật. B. Lá cây  sâu ăn lá cây  bọ ngựa  rắn  vi sinh vật. C. Vi sinh vật  cá nhỏ  nấm  thỏ  hươu. D. Lúa  gà  sâu bọ  chuột  vi sinh vật. PHẦN II: TỰ LUẬN: Đề A Câu 1: Nêu các khái niệm và phân loại của môi trường và của nhân tố sinh thái? (2 đ) Câu 2: Khái niệm trạng thái căn bằng của quần thể? Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý ở mỗi quốc gia? (1 đ) Câu 3: Một quần xã sinh vật có các loài sau: dê, mèo rừng, thỏ, cỏ, cáo, hổ, vi khuẩn, gà rừng. A. Hãy vẽ lưới thức ăn. ( 1 Đ) B. Phân tích mối quan hệ giữa hai quần thể: thỏ và cáo.( 1 Đ) KIỂM TRA GIỮA HKII Môn: sinh học lớp 9 Năm học: 2008- 2009 ĐỀ B: Câu 1: Một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích vừa tiêu thụ mắt xích đứng trước nó vừa bị mắt xích sau tiêu thụ Dãy các loài sinh vật trên được gọi là: A. Chuỗi thức ăn B. Quần xã sinh vật C. Lưới thức ăn D. Quần thể sinh vật Câu 2: Trật tự các mắt xích đúng với một chuỗi thức ăn có thể có trong tự nhiên là: A. Lúa  chim ăn lúa  thỏ  hổ  vi sinh vật. B. Lá cây  sâu ăn lá cây  bọ ngựa  rắn  vi sinh vật. C. Vi sinh vật  cá nhỏ  nấm  thỏ  hươu. D. Lúa  gà  sâu bọ  chuột  vi sinh vật. Câu 3: Giữa các cá thể cùng loài thường có mối quan hệ: A. hội sinh, cộng sinh. B. cá thể này ăn cá thể kia. C. đối địch, cộng sinh. D. hổ trợ, cạnh tranh Câu 4: Nhóm sinh vật hằng nhiệt là: A. cá voi, cá heo, thỏ, ếch nhái. B. cá chép, cá heo, thỏ, vịt. C. cá voi, cá heo, thỏ, chuột. D. cá voi, cá heo, cá thu, chuột. Câu 5: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A. gồm các sinh vật trong cùng loài. B. tập hợp những cá thể sinh vật. C. tập hợp nhiều quần thể sinh vật. D. gồm các sinh vật khác loài. Câu 6: Loài ưu thế cho quần xã sinh vật ở vùng thảo nguyên là: A. cỏ thấp. B. sư tử. C. linh mêu. D. móng guốc câu 7: Tùy theo khã năng thích nghi với nhân tố ánh sáng, thực vật được chia: A. nhóm kỵ sáng và nhóm kỵ bóng. B. nhóm kỵ sáng, nhóm ưa bóng. C. nhóm ưa sáng, nhóm ưa bóng D. nhóm ưa sáng, nhóm kỵ bóng Câu 8: Nhóm nhân tố hữu sinh gồm: A. con người, thực vật ,động vật, nước. B. con người, thực vật ,động vật, vi sinh vật. C. con người, ánh sáng ,động vật, vi sinh vật D. nhiệt độ, thực vật ,động vật, vi sinh vật Câu 9; Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do : A. số người sinh ra bằng số người tử vong. B. số người sinh ra nhiều hơn số người từ vong. C. số người sinh ra ít hơn số người tử vong. D. chỉ có người sinh ra không có người tử vong. Câu 10: Quần thể người có những đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có: A. kinh tế, sinh sản, giới tính. B. văn hóa, sinh sản, tử vong. C. giáo dục, giới tính, sinh sản. D. kinh tế, văn hóa, xã hội. câu 11: Giống dâu số 12 có lá dày, màu xanh đậm, năng súât cao: được tạo từ giống dâu Bắc Ninh thể tứ bội và giống lưỡng bội là phương pháp: A. gây đột biến nhân tạo B. tạo giống đa bội thể C. tạo biến dị tổ hợp D. chọn lọc cá thể câu 12: Phương pháp lai lúa được dùng phổ biến nhất là: A. dùng nước nóng khử nhị. B. dùng máy hút chân không khử nhị C. cắt vỏ trấu khử nhị D. đánh lúa vào chậu khử nhị Câu 13: Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi: A. thiên tai và dịch bệnh tràn lan. B. có nhiều kẻ thù trong môi trường. C. thức ăn dồi dào và nơi ở rộng. D. cạnh tranh gây gắt trong quần thể. Câu 14: Đặc điểm không được xem là đặc điểm đặc trưng của quần thể là: A. mật độ của quần thể. B. thành phần nhóm tuổi. C. tỷ lệ giới tính D. thời gian hình thành câu 15: Kiểu gen thể hiện ưu thế lai rõ nhất? A. AABbCC B. AaBbCc C. AabbCC D. AaBBCc Câu 16: Cơ thể lai trong lai kinh tế được dùng để: A. làm giống. B. kiểm chứng. C. làm sản phẩm D. cải tạo giống. Câu 17: Đặc điểm thường gặp ở những cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven ruộng là: A. cây có phiến lá to, rộng và dày. B. lá tiêu giảm, biến thành gai. C. cây biến dạng thành thân bò. D. phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. Câu 18: Con hổ và con thỏ trong rừng có mối quan hệ trực tiếp: A. cạnh tranh về chổ ở. B. cộng sinh và hội sinh. C. cạnh tranh về thức ăn. D. vật ăn thịt và con mồi Câu 19: Hai phương pháp chủ yếu được sử dụng trong chọn lọc giống là: A. chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt. B. chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. C. chọn lọc chủ định và không chủ định. D. chọn lọc quy mô lớn và quy mô nhỏ. Câu 20: Ưu điểm của chọn lọc cá thể là: A. có thể áp dụng rộng rải ở các địa phương . B. chỉ cần tiến hành một lần đã tạo ra hiệu quả. C. đơn giản, dễ làm và không hoặc tốn kém. D. đánh giá kiểu hình với kiểm tra kiểu gen. Đề B: Câu 1: Quần thể sinh vật là gì? Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể? ( 2đ) Câu 2: Khái niệm khống chế sinh học? ý nghĩa của khống chế sinh học? ( 1 đ) Câu 3: Một quần xã sinh vật có các loài sau: dê, châu chấu, bọ rùa, cỏ, ếch nhái, hổ, vi khuẩn, rắn. A. Hãy vẽ lưới thức ăn. ( 1 Đ) B. Phân tích mối quan hệ giữa hai quần thể: dê và hổ.( 1 Đ) Đáp án: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 PHẦN II: TỰ LUẬN: Câu1: * Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật. * Các loại môi trường: + Môi trường nước + Môi trường trên mặt đất, không khí + Môi trường trong đất + Môi trường sinh vật * Nhân tố sinh thái: Là các yếu tố của môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống, sinh sản của sinh vật . * Nhân tố sinh thái: 2 nhóm : Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm… Nhân tố hữu sinh: con người và các sinh vật khác. Câu 2: Trạng thái căn bằng của quần thể là: Trạng thái trong đó số lượng cá thể của quần thể ổn định và nhu cầu sử dụng nguồn sống cân bằng với khã năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Phát triển dân số hợp lý tạo được sự hài hòa giữa kinh tế và xã hội, đảm bảo cuộc sống cho mỗi cá nhân gia đình và xã hội. Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học . Câu 3: Hs vẽ được lưới thức ăn. Điều kiện thuận lợi. số lượng thỏ tăng số lượng cáo tăng. Cáo tiêu diệt thỏ nên số lượng cáo tăng khống chế số lượng thỏ  số lượng thỏ giảm xuống Câu 1: * Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, các cá thể trong quần thể có khã năng sinh sản tạo thế hệ mới. * Tỉ lệ giới tính : - Tỉ lệ giới tính : là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái - Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản * Thành phần nhóm tuổi : Nhóm tuổi có liên quan đến số lượng cá thể quyết định sự tồn tại của quần thể Học nội dung bảng 47.2 SGK trang 140 * Mật độ quần thể : - Là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích - Mật độ quần thể phụ thuộc vào : + Chu kì sống của sinh vật + Nguồn thức ăn của quần thể + Yếu tố thời tiết như : Hạn hán , lụt lội , cháy rừng hay dịch bệnh … Câu 2: * Khống chế sinh học: Số lượng cá thể của một quần thể này bị số lượng cá thể của một quần thể kia kìm hãm. * Khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng từ đó toàn bộ quần xã cũng giao động quanh thế cân bằng tạo nên trạng thái căn bằng sinh học trong quần xã. Câu 3: Hs vẽ được lưới thức ăn. Điều kiện thuận lợi. số lượng dê tăng số lượng hổ tăng. Hổ tiêu diệt dê nên số lượng hổ tăng khống chế số lượng dê  số lượng dê giảm xuống . vật, vi sinh vật Câu 9: Giữa các cá thể cùng loài thường có mối quan hệ: A. hội sinh, cộng sinh. B. cá thể này ăn cá thể kia. C. đối địch, cộng sinh. D giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A. gồm các sinh vật trong cùng loài. B. tập hợp những cá thể sinh vật. C. tập hợp nhiều quần thể sinh vật. D.

Ngày đăng: 27/08/2013, 22:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

D. đánh giá kiểu hình với kiểm tra kiểu gen. - kiem tra sinh 9
nh giá kiểu hình với kiểm tra kiểu gen (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w