Văn mẫu kì 2 lớp 11

15 150 0
Văn mẫu kì 2 lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích những văn bản trọng tâm trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2 Có mở rộng, nâng cao, phù hợp cho các bạn ôn thi học kì hoặc thi học sinh giỏi Phân tích những văn bản trọng tâm trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2 Có mở rộng, nâng cao, phù hợp cho các bạn ôn thi học kì hoặc thi học sinh giỏiPhân tích những văn bản trọng tâm trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2 Có mở rộng, nâng cao, phù hợp cho các bạn ôn thi học kì hoặc thi học sinh giỏiPhân tích những văn bản trọng tâm trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2 Có mở rộng, nâng cao, phù hợp cho các bạn ôn thi học kì hoặc thi học sinh giỏiPhân tích những văn bản trọng tâm trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2 Có mở rộng, nâng cao, phù hợp cho các bạn ôn thi học kì hoặc thi học sinh giỏiPhân tích những văn bản trọng tâm trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2 Có mở rộng, nâng cao, phù hợp cho các bạn ôn thi học kì hoặc thi học sinh giỏi

VÔI VANG (Xuân Diệu) Xuân Diệu tên quen thuộc biết đến với thơ mùa xuân, tuổi trẻ ( trước cách mạng tháng Tám) hay thơ Tổ Quốc, nhân dân, Đảng, Bác Hồ, hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ, nghiệp xây dựng đất nước (sau cách mạng tháng Tám) Nổi bật thơ viết mùa xuân, tuổi trẻ Xuân Diệu Vội vàng Bài thơ lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, quý trọng giây, phút đời mình, tháng năm tuổi trẻ Xuân Diệu yêu thiên nhiên, yêu đẹp đến mãnh liệt đến cường tráng bên vần thơ ông gây cho người đọc cảm giác chênh vênh, hụt hẫng Bởi tình u ln gắn với nỗi đau, niềm vui song song với nỗi buồn, niềm vui phải hết, khơng thể tồn vĩnh “Xuân Diệu người đời, người lồi người Lầu thơ ơng xây dựng đất lòng trần gian”(Thế Lữ) Bài thơ Vội vàng tiếng nói tim kẻ say mê tình yêu với cung bậc cảm xúc khác Bài Vội vàng có hình ảnh thiên đường mặt đất: Xuân Diệu phát khẳng định dứt khoát mùa xuân cảnh đẹp quanh ta giới thần tiên.Bốn câu đầu: hình ảnh tơi lãng mạn bộc lộ độc đáo: “Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi.” Muốn “tắt nắng”, muốn “buộc gió”, thật ham muốn kỳ dị, có thi sĩ Nhưng cưỡng quy luật, vĩnh viễn hóa thứ vốn ngắn ngủi mong manh ấy? Những khát khao “phi lí” lại tạo nên tơi ấn tượng lôi Tác giả không dùng đại từ “ta” mà lại dùng “tôi” để khẳng định mình, khẳng định khát khao cháy bỏng “đoạt” lấy thiên nhiên đất trời Xuân Diệu muốn cưỡng lại quy luật tự nhiên, vận động đất trời Đó tiếng nói tơi đầy kiêu hãnh với khát vọng mãnh liệt lạ lùng, cho thấy tầm vóc người muốn vươn lên để ngang tầm với tạo hóa Thiên đường – mùa xuân mang vẻ đẹp: sức sống vạn vật rộn ràng tươi thắm, nảy nở trẻ trung Tình yêu sống tràn ngập huyết mạch nhà thơ nhà thơ nhận thấy sống nơi sống thiên đường: “Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì, Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi sáng sớm thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp mơi gần.” Đó tranh mùa xuân đầy ánh sáng , mẻ, tinh khơi, đầy âm tình tứ Mùa xn mùa cối đâm trồi, nảy lộc, mùa sinh sôi hạnh phúc tràn đầy Khu vườn xuân thơ “vội vàng” dâng toả sắc hương, trao mật Ong bướm rộn ràng hoa xuân khoe sắc thắm bật đồng nội xanh rì Cành tơ phơ phất vươn chồi búp nõn nà tranh xuân Ánh sáng bình minh toả mà hồng đào, bừng Chim yến, chim oanh rộn ràng hát tình ca mùa xuân Điệp ngữ: “Này đây” lặp bốn lần tiếng reo vui đầy kinh ngạc tác giả liên tiếp phát vẻ đẹp lạ sống “Tháng giêng” khởi đầu năm, khởi đầu mùa xuân – mùa xuân tươi non mơn mởn biểu tượng vẻ đẹp sống Hình ảnh “cặp mơi gần” gợi mơi tươi hồng thiếu nữ mở đợi chờ Khác với nhà thơ khác thường lấy thiên nhiên chuẩn cho vẻ đẹp Xuân Diệu lại lấy người mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu làm chuẩn mực Vì nên tháng Giêng tràn trề nhựa sống, mơn mởn da thịt xuân hồng Thế giới Xuân Diệu cảm nhận tinh vi hồn yêu đầy ham muốn, nên sống giới đầy xn tình Sở dĩ Xn Diệu có mong muốn khao khát tác giả thi sĩ có hồn thơ nhạy cảm đặc biệt trước bước thời gian Và Xuân Diệu khẳng định: “Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua Xuân non, nghĩa xuân già Mà xuân hết, nghĩa mất.” Khác với quan niệm cũ cho “xn tuần hồn” Xn Diệu: “Nói làm chi xn tuần hồn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Còn trời đất, chẳng tơi mãi, Nên bâng khng tơi tiếc đất trời.” Tương ứng với mùa xuân người, Thời gian thước đo tuổi trẻ Thời gian khơng trở lại, tuổi trẻ Làm chi có tuần hồn ! Trong mênh mơng đất trời, vơ tận thời gian, có mặt người thật ngắn ngủi, hữu hạn “Mùi tháng năm đền rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt…” Cái tinh tế Xuân Diệu thể chỗ: cảm nhận đuợc phai tàn vạn vật độ mơn mởn Thi sĩ thấy gió lướt qua tất Lúc tạo vật thời tươi lúc phải đối diện với phai tàn sửa Thời gian có mùi, có vị chia phơi chất chứa đất trời, sông núi cất lên âm chia ly, tiễn biệt Vạn vật than thở, ngậm ngùi, đưa tiễn phần đời Tất khiến nhà thơ cảm thấy hụt hẫng, tiếc nuối Khơng thể buộc gió, khơng thể tắt nắng, khơng thể cầm giữ thời gian, có cách thực tế chạy đua với thời gian, phải tranh thủ sống: “Chẳng bao giờ, ôi ! Chẳng nữa…” Nếu hai khổ thơ đầu, Xn Diệu nói ttình u thiết tha với thiên đuờng nơi trần hay khổ thơ thứ ba tác giả đưa quan niệm mẻ thời gian: mùa xuân mùa xuân không quay trở lại, lấy nguời tuổi trẻ làm chuẩn cho vể đẹp khổ thơ thứ tư lại lời giục giã sống vội vàng, cuống quýt tác giả Mở đầu khổ thơ, Xuân Diệu viết: “Mau mùa chưa ngả chiều hôm!” Đây lời giục giã sống vội vàng, sống cho có ý nghĩa trẻ thời gian trôi qua nhanh Và đây, Xuân Diệu gợi cách sống, quan niệm sống tích cực hơn: sống giây, sống tận hiến tận hưởng sống giác quan, sống thời tươi đẹp Ở đoạn thơ cuối, tác giả sử dụng loạt động từ tăng tiến để thể cảm xúc mãnh liệt mình: “Ta muốn ơm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều” Nếu phần đầu thơ, tác giả xưng “tôi” để bộc bạch, giãi bày tâm trạng khổ thơ cuối, tác giả lại xưng “ta” để tự đối diện với cự sống trần gian Tất thể gấp gáp, cuống quýt, vồ vập Xuân Diệu muốn ôm giữ lấy vẻ đẹp non tươi sống diễn ra: sống bắt đầu mơn mởn, mây đưa, gió lượn,…để khỏi trơi dù ôm chặt mà giữ trọn vẹn Trái tim yêu Xuân Diệu muốn rộng chứa hết vũ trụ Tất thúc đẩy quan niệm sống hối hả, vồ vập, cuống quýt Vội vàng thể tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt Biết quý trọng thời gian, biết quý trọng tuổi trẻ, biết sống để u; tình u lứa đơi, tình u tạo vật Và thơ nhịp đập gấp gáp trước "thanh sắc trần gian" ngày xuân trái tim chưa chán sống ********************* TRÀNG GIANG (Huy Cận) Khác với hồn thơ sôi nổi, nhiệt huyết gắn với công đổi sau cách mạng tháng Thơ Huy Cận năm trước cách mạng lại mang nét u sầu, buồn bã trước thời Chẳng mà "Tràng giang" đời lại khắc họa nét cô đơn cá thể trước không gian bao la thiên nhiên Cùng với nét u buồn khắc khoải trước khơng gian mênh mơng, thơ nỗi nhớ quê hương, thương đất nước chìm tang thương thi sĩ Bài thơ sáng tác vào năm 1939 in lần báo "Ngày nay" sau in tập "Lửa thiêng" - tập thơ đầu tay Huy Cận Cũng tập thơ đưa ông trở thành gương mặt tiêu biểu phong trào "Thơ mới" thời đầu Ngay đọc tên thơ "Tràng giang" người ta hình dung tư tưởng tâm tư mà tác giả gửi Tiêu đề gợi sơng dài, mênh mơng, bát ngát Tuy nhiên, ẩn sau hình ảnh sơng dài mảnh đời bấp bênh, trơi nổi, u sầu Câu đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài" tiếp tục khẳng định nỗi niềm u uất, tỏ nhân vật trữ tình trước khơng gian bao la dòng sơng Khổ đến với người đọc hình ảnh sơng buồn, chất chứa nỗi niềm khó tả "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dòng." Vừa đọc khổ đầu tiên, người đọc thấy khơng khí u sầu, buồn bã thông qua từ "buồn", "sầu", "lạc cành khơ" Câu thứ miêu tả sóng, câu thứ hai tả dòng trơi, luồng nước mặt sông Nếu câu thứ gợi vòng sóng loang ra, lan xa, xơ đuổi đến tận chân trời, câu thứ hai lại vẽ luồng nước song song, rong đuổi cuối trời Trong câu thứ "sóng gợn" vòng sóng nhỏ, lăn tăn Nhưng cần gợn sóng Tràng giang "buồn điệp điệp" Từ láy hoàn toàn "điệp điệp" diễn tả nỗi buồn chồng chất lên nhau, hết lớp đến lớp khác Hình ảnh thuyền "xi mái nước song song" lại gợi cảm giác đơn độc dòng nước mênh mông vô tận Hai câu thơ kết hợp làm cho không gian vừa mở theo bề rộng, vừa vươn theo chiều dài Tác giả tiếp tục khắc họa nỗi chia li qua câu thơ thứ ba "Thuyền" "nước" hai hình ảnh gắn bó, khăng khít với qua mắt nhân vật trữ tình lúc hai hình ảnh khơng song hành với "Sầu trăm ngả", nỗi buồn, u hoài, buồn bã ngày dâng lên Với câu thơ thứ tư tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ "củi cành khơ" để nói cô đơn, trơ trọi "củi" Số từ "một" mình, đơn với tính từ "khơ" - hết nhựa sống, làm cho hình ảnh khơ héo Tác giả thật tài tình sử dụng nghệ thuật đối "một" "mấy" nhấn mạnh độc củi dòng sơng "Lạc dòng" khơng diễn tả nỗi niềm đơn củi mà nói đến bấp bênh, trơi "lạc" hết dòng sơng đến dòng sơng khác Nét độc đáo câu thơ không phép đối mà cách ngắt nhịp 1/3/3 Với cách ngắt nhịp "củi" xuất "độc lập" điều làm rõ tình cảnh lẻ loi vật Có thể nói, hình ảnh " củi cành khơ" phần nói lên tâm trạng thi sĩ - người tài hoa loay hoay sống bộn bề Như vậy, với khổ thơ tranh thiên nhiên buồn, sầu thảm rõ Nét bút kết hợp cổ điển đại phần giúp người đọc rõ tâm trạng thi sĩ Khổ thơ thứ hai tiếp tục khung cảnh buồn mang nét đìu hiu, thiếu sức sống "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sông dài, trời rộng, bến cô liêu." Huy Cận thật khéo léo sử dụng hai từ láy câu thơ để miêu tả cảnh hoang vu, vắng vẻ hai bên bờ sông: "Lơ thơ" - thưa thớt, ỏi, " đìu hiu" - vắng lặng, người Trên "cồn nhỏ" gió phảng phất khơng khí buồn, ảm đạm chốn người, thiếu sức sống Nó u sầu không nghe thấy tiếng ồn phiên chợ chiều "Đâu" diễn tả cảm giác mơ hồ, khơng xác định điểm tựa để bám víu Như vậy, qua vài nét chấm phá nhà thơ lên tranh quê thê lương, thiếu sức sống Đến với hai câu thơ tiếp, dường tác giả mở rộng tầm nhìn qua biện pháp đối "nắng xuống" "trời lên" làm không gian mở rộng chiều cao, có khoảng khơng gian giãn nở Hai động từ ngược hướng "lên" "xuống" mang lại cảm giác chuyển động Nắng xuống bầu trời kéo cao Và điểm nhấn "sâu chót vót" - khơng gian mở rộng chiều sâu "Chót vót" vốn từ láy độc quyền nhắc đến chiều cao Còn nói tới sâu người ta hay dùng "sâu hun hút" " sâu thăm thẳm", Chính cách dùng từ ngữ đặc sắc Huy Cận gợi khoảng khơng vũ trụ sâu thăm thẳm, lúc nỗi buồn, cô đơn nhà thơ dâng lên cao, trở nên vô vô tận Một góc nhìn đầy thú vị, mẻ Câu thơ cuối thi sĩ dùng khơng gian rộng để nói nỗi cô đơn, vắng vẻ "Bến cô liêu" - buồn, thưa thớt trơ trọi không gian rộng lớn sơng, trời Tồn cảnh khổ hai màu đơn, vắng vẻ, đối lập với hình ảnh cảnh vật thưa thớt không gian mênh mông, nhấn mạnh nỗi u sầu vạn cổ "Bèo dạt đâu hàng nối hàng Mênh mơng khơng chuyến đò ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng." Hình ảnh khổ thơ thứ ba bước đầu có chuyển động với động từ "dạt", vật kèm với động từ "bèo" "Bèo" vốn hình ảnh tượng trưng cho bấp bênh, chìm nổi, khơng có nơi ổn định Đã cụm từ "hàng nối hàng" diễn tả vô định, chông chênh hàng đến hàng khác "nối đuôi" Không gian đối lập với thực cảnh vật Tác giả mong ngóng nhìn thấy chuyến đò để cảm nhận sống Nhưng đáp lại mong chờ "không chuyến đò ngang" Ở khổ thơ này, thi sĩ sử dụng nhiều từ phủ định: "khơng đò" tiếp đến "khơng cầu" Hình ảnh cầu gợi lên dáng vẻ miền quê, mang nỗi niềm "thân mật" Nhưng hình ảnh khơng có nên thành cảm giác xa lạ, cô đơn cảm nhận rõ Với câu thơ cuối khổ tác giả sử dụng nhiều màu sắc để chấm phá cho tranh "Bờ xanh tiếp bãi vàng" - sắc tranh tươi sáng, bật kèm với từ láy "lặng lẽ" làm chìm màu sắc xuống Giờ hai hình ảnh khơng tươi tắn màu sắc ban đầu Từ láy làm cho khơng khí đìu hiu "lây lan" từ vật sang vật khác Tất vật nhấn chìm độc Nếu ba khổ thơ tranh thiên nhiên buồn, vắng lặng khổ thơ cuối tâm tư, lòng thi sĩ "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lòng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà." Xun suốt thơ tác giả liên tục sử dụng thủ pháp nghệ thuật từ láy "Lớp lớp" chồng chất lên nhau, "đùn" đè lên làm cho vật hạ thấp xuống Như vậy, với câu thơ đầu khổ bốn tác giả lại vẽ tiếp tranh quê hương với hình ảnh rộng lớn nhiều lớp mây đè lên núi bạc Hình ảnh "chim nghiêng cánh nhỏ" gợi cảm giác nhỏ bé, bơ vơ "Nghiêng" - không vững vàng Hình ảnh đối lập với vế sau "bóng chiều sa" Trên bóng chiều rộng lớn hình ảnh cánh chim nhỏ lo âu, mơ hồ cho đường tìm nơi trú Hình ảnh cánh chim bắt gặp "Quyện điểu quy lân tầm túc thụ" (Mộ - Hồ Chí Minh), tạm dịch "Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ" Đến với câu thơ thứ ba tác giả nói lên nỗi lòng nhớ q "Dợn dợn" gợi lên, dấy lên, có nỗi niềm khó nói Cứ nhìn thấy "con nước" lòng u q hương tác giả lại dâng lên Tuy nhiên, nét đặc sắc lại nằm câu thơ cuối cùng: "Không khói hồng nhớ nhà" Hơn nghìn năm trước Thơi Hiệu chạnh lòng nhớ q mà lên rằng: "Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu." (Quê hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lòng ai?) Nỗi buồn hai thi sĩ có số điểm khác Ở Thơi Hiệu nhìn thấy khói sóng dòng sơng nên buồn nhớ q nhà, Huy Cận khơng nhìn thấy khói nỗi nhớ nhà dâng lên da diết Nếu Thôi Hiệu nhớ nhà xa xứ, xứ người nỗi nhớ Huy Cận xuất phát từ người đứng mảnh đất bơ vơ, lạc lõng Nỗi nhớ thương xuất phát từ bất lực, ngán ngẩm thân thi sĩ trước thời Đặc sắc nghệ thuật "Tràng giang" trước hết phải nói tới kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố Cổ điển (thơ Đường thi) yếu tố thơ Trong thơ tác giả sử dụng nhiều từ Hán Việt tràng giang, bến liêu, với đề tài thiên nhiên cổ kính, hoang sơ, tơi bé nhỏ trước thiên nhiên mênh mông mang đậm yếu tố Đường thi Yếu tố thơ thể thông qua giàu cảm xúc, hình ảnh sinh động giàu sức gợi Bên cạnh việc sử dụng từ láy, phép đối góp phần làm rõ bé nhỏ người trước vũ trụ rộng lớn Với "Tràng giang", Huy Cận không mang đến tranh thiên nhiên rộng lớn, mênh mơng mà qua tác giả nhấn mạnh đơn "cái tơi" trước ngân hà rộng lớn Sự đối lập phần nói lên tình cảnh lẻ loi, trơi kiếp người Đồng thời tác giả bộc lộ nỗi niềm nhớ quê hương, tình cảm thiết tha với đất nước DÂY THƠN VI DA (Hàn Mặc Tử) Khi gọi tên cho Phong trào thơ mới, Đỗ Lai Thúy gọi "Cây nấm lạ gia hệ văn mạch dân tộc" Cái "lạ" thơ mới, có người biết, có người chưa biết, "lạ" mà người thi sĩ Hàn Mặc Tử mang theo bước vào làng thơ, hẳn rõ Những vần thơ điên loạn với ngập tràn ý tượng hồn, trăng, máu không ám ảnh yêu thơ Hàn, đọc thơ Hàn Nhưng chẳng tưởng đến rừng thơ ma quái dị ấy, lại mọc lên bơng hoa sáng tinh khơi, vương bao hương sắc đời Bông hoa Hàn đặt tên "Đây thơn Vĩ Dạ", chứa chở bao cảm xúc hoài nhớ miền quê gắn bó Thi phẩm vỏn vẹn ba khổ, kết đọng nỗi nhớ, khát khao, có hoài nghi tuyệt vọng Bài thơ gắn với chuyện tình thi sĩ người gái Huế tên Hoàng Cúc Giữa ngày đau đớn đời, chàng lại nhận ảnh sông nước xứ Huế đêm trăng, nhận thêm dòng thư tín từ người gái chàng thầm thương Bao cảm xúc ùa về, hành hương tâm tưởng từ đó, vần thơ hay gợi hứng từ xứ Huế mộng mơ bật trào nỗi nhớ Thi phẩm bắt đầu câu hỏi mang đầy ý vị Huế mộng Huế thơ Không phải hàng loạt câu hỏi tự vấn đầy quằn quại đau đớn ta gặp: “Tôi hay đâu Ai đem bỏ xuống trời sâu Sao phượng nở màu huyết Nhỏ xuống lòng tơi giọt châu?” Câu hỏi cất lên vừa lời mời, lời hỏi, lại lời trách móc, lời thở than: "Sao anh không chơi thôn Vĩ?" Là người gái Huế hỏi chăng? Hay Hàn tự phân thân hỏi mình? Dù điều cốt ta thấy niềm tha thiết, nỗi xúc động người thi sĩ trở với mảnh đất nhiều kỉ niệm, dù tâm tưởng Câu thơ chơi vơi sáu vút lên cuối đủ gieo vào lòng người đọc cảm xúc khó mờ Là "không về" "chưa về", "về chơi" "về thăm" Nếu đọc cho kĩ, ngẫm cho sâu, ta thấy câu thơ mà hàm ẩn bao ý niệm "Chưa về" nghĩa nữa, "về thăm" nghe thật xa lạ Đứng tâm người gắn bó với xứ Huế, Hàn dùng tâm thức để viết câu thơ Cảnh vườn thôn Vĩ ra, ngời ngời sắc xanh, long lanh ánh sáng: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Ấn tượng sâu vương lại từ câu thơ không gian ngập tràn sắc nắng Không phải "nắng ửng" khói mơ tan, khơng phải "nắng chang chang" dọc theo bờ sông trắng, nắng đây, thứ "nắng mới", không huyền hồ ảo diệu, không đậm màu đậm hương, tinh khơi trẻo đến lạ Nắng đổ xuống hàng cau, cau hướng lên hứng nắng nhẹ nhàng, khu vườn mướt xanh gội sương đêm, sáng sớm đằm nắng Cái "mướt" mà Hàn gọi dậy khu vườn, "ngọc" mà Hàn ví với màu xanh, chúng gợi sắc điệu Vừa gợi màu mà vừa gợi ánh, vừa óng chuốt lại thật tinh khôi Người ta ngỡ ngàng cảnh vườn thôn quen trẻo đến lạ Nhớ thôn Vĩ nhớ nét dáng thân thương người nơi Không tả mà gợi, bút pháp cách điệu hóa, thi sĩ đủ cho ta cảm nhận người Huế chân thật, dịu dàng, gái Huế đằm thắm, nữ tính, thấp thoáng sau mảnh trúc che ngang gương mặt chữ điền Huế Ta gặp hình dáng câu thơ Bích Khê: “Vĩ Dạ thơn, Vĩ Dạ thôn Biếc che cần trúc không buồn mà say.” Những nét vẽ tao, cảm nhận tinh tế, chúng gọi dậy hồn thơ thánh thiện, nặng tình nặng nỗi với mảnh đất thân thương Tìm đâu xa tình u q hương xứ sở, đơi niềm thương ấn tượng ngào đỗi bình thường Hóa ra, khơng Hồng Phủ, không Trịnh Công Sơn viết hay Huế Hàn góp cho Huế vần thơ thật chân tình đượm nồng yêu thương Nhưng liệu có phải thật thiếu sót nhắc Huế mà bỏ quên cảnh sông nước đêm trăng vốn thành mảnh hồn riêng nơi đây? Bắt trọn hồn riêng ấy, thi sĩ kéo nhìn người đọc sang miền không gian khác, chơi vơi gió mây, lặng theo dòng nước: “Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” Một tranh gợi buồn, gợi sầu Gió nhẹ thổi, mây nhẹ trơi, hoa bắp nhẹ lay, dòng Hương giang trầm mặc Cái dáng Huế qua mươi kỉ hồ Khơng khí trầm tịch đất cố đô gợi lại qua nét chấm phá Nhưng thử đọc kĩ, nhìn đằng sau câu thơ xem nét nghĩa Quả vậy, không tranh ngoại cảnh, tranh tâm cảnh, điệu tâm hồn Cứ nghe điều ngang trái câu thơ rõ Lẽ thường gió thổi mây bay, gió mây đơi ngả, xa cách chẳng thể chung đường Cảnh nội tâm hóa, thấm đượm chia li Đến nỗi mà, buồn gọi thành tên: "buồn thiu" Hai chữ "buồn thiu" gói trọn nỗi buồn đau người, mối trần duyên tê tái Thấp thoáng nơi câu dân ca thuở nào: “Ai Giồng Dứa qua trng Gió lay bơng sậy bỏ buồn cho em?” Nhưng khơng biết nỗi buồn chốn ngập tâm hồn, hay nhớ mong khơng thể làm chủ, mà hai câu thơ sau, cảnh trở nên thật hư ảo huyền hồ: “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Thuyền, trăng, bờ bãi vốn lần đầu đồng Thơ xưa có viết: “Nước biếc non xanh thành gối bãi Đêm nguyệt bạch khách lên lầu.” Nhưng khác biệt là, thi sĩ khơng đứng mà ngắm trăng hay ngắm sơng, người chìm dần cảm giác ảo hóa Trăng xuất trở lại, khơng phải "trăng vàng trăng ngọc", "trăng nằm sóng sồi", mà trăng huyền hồ tan mặt nước Trong cảm giác mông lung thi nhân, sông trở thành sơng trăng, thuyền trở thành thuyền trăng, bóng người trở thành hình thấp thống, mờ nhòa trăng Tất ngập màu trăng Trăng mang chở nỗi niềm khắc khoải, lo âu, nuối tiếc trước nỗi đau phải xa lìa thực tại.Sự phấp phỏm âu lo mong níu giữ thời gian lên rõ chữ "kịp" câu hỏi đầy tội nghiệp Ta nhìn thấy chạy đua với thời gian, thời gian dồn đuổi bước, chạy đua để tận hưởng tối đa sắc đời mong muốn Xuân Diệu, mà mong tận hưởng tối thiểu - sống Được sống khơng thỏa nguyện Trong câu thơ âu lo, nhiêu niềm khao khát Nhân văn thi hẩm đó: Hãy ln sống trọn ngày sống Niềm khao khát tình đời, tình người thi nhân cất lên rõ khổ thơ thứ ba, mà giới với thực tại, ngập chìm hồn tồn cõi mơ: “Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Chữ "mơ" đặt đầu, chơi vơi sau tiếng gọi "khách đường xa" đầy khắc khoải, mang theo chơ vơ hụt hẫng, bỏ lại bao ngẩn ngơ buồn tiếc Hình ảnh khách thể xuất trở lại, ngỡ bước xa dần khỏi vòng tay Hàn, cõi xa xăm chạm đến Người gái mang sắc áo trắng tuyệt đối, trinh nguyên vô ngần, suốt đời Hàn tơn sùng lại trở nên mờ nhòa, khó giữ Tất mờ ảo hơn: “Ở sương khói mờ nhân ảnh” Không gian mông lung, lạnh lẽo, mịt mùng sương khói, huyền hồ ảo ảnh Nó choán trùm lên ý thức tiềm thức, thắt buộc lòng người đến tê dại Nghe câu hỏi khắc khoải cuối cùng: "Ai biết tình có đậm đà?", ta thảng nhận ra, hóa lâu người thi sĩ mong chờ điều ấy, khao khát điều ấy, tình người, tình đời Đời thi sĩ sống vốn chẳng vui, đến cuối đời mong tìm mảnh hồn tri ngộ Hàn Mặc Tử chúng ta, khơng "kì dị" bao người nói Chàng có trái tim người, có tình cảm người, mà có lẽ đến nhiều năm sau có khơng người ghi nhận điều Bài thơ khúc đoản ca tình yêu niềm khao khát, hướng mảnh vườn, hướng mảnh đời Đặc sắc thi phẩm tạo nên nghệ thuật mang phong cách riêng Hàn Mặc Tử Với hình ảnh tượng trưng đầy hàm nghĩa, với câu hỏi tu từ trải khổ thơ mang thoe ý niệm riêng, lối viết cách điệu hóa, pha lồng ảo thực, "Đây thơn Vĩ Dạ" xứng thi phẩm có thi từ đẹp nhất, sáng "Mai sau, thứ tầm thường mực thước biến đi, lại thời chút đáng kể, Hàn Mặc Tử" Lời trân trọng mà người bạn thơ Chế Lan Viên gửi cho Hàn nói thay Hàn để lại cho đời Mãi ********************* CHIÊU TƠI (MƠ) (Hồ Chí Minh) "Bác Hồ, Người tình yêu thiết tha lòng dân trái tim nhân loại" Trong sống đời thường, Bác giản dị với nếp sống cao Trong công việc, Bác người nghiêm túc chu toàn Đến với thơ ca, tâm hồn vẻ đẹp Bác thể rõ nét qua vần thơ với sức truyền cảm mạnh mẽ "Tôi đọc trăm trăm ý đẹp Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh Vần thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mơng bát ngát tình" Thơ Bác đâu thơi mà đẹp nữa, đẹp hồn thơ, tinh thần "thép" thơ tình ý thơ Chiều tối thơ tiêu biểu cho thơ Bác, thể rõ kết hợp nét cổ điển tinh thần đại, tác phẩm thành công văn học nước nhà Bài thơ sáng tác vào năm 1943, khoảng thời gian Bác bị sách quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, chịu nhiều đày ải, chuyển từ nhà giam Tĩnh Tây đến nhà giam Thiên Bảo, lấy cảm hứng từ buổi chiều chuyển lao Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, tứ thơ độc đáo, vận động cách tài tình Người tù bị áp giải núi rừng bạt ngàn, chiều dần bng xuống khiến lòng người thấp thống nỗi buồn chơi vơi Có lẽ, khoảng khắc thời gian ngày, buổi chiều lúc người 10 chất chứa nhiều tâm trạng nỗi lòng nhất, mà thơ cổ thường dùng cánh chim chiều hồng để gợi nỗi buồn "Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không" Cảnh gợi lên bút pháp ước lệ tượng trưng quen thuộc thơ xưa, cánh chim mòn mỏi chiều tà gợi xót xa, thương cảm."Cơ vân mạn mạn", vơ vàn chòm mây bầu trời có chòm mây lại độc, đơn lẻ khoảng khơng Đó hình ảnh ẩn dụ cho người tù bị lưu đày nơi đất khách quê người, dường cảnh vật người có đồng điệu, cảm thơng, hồ quyện hồn cảnh "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ", cảnh vật thể tâm trạng, có chút lẻ loi, mủi lòng sâu thẳm nơi đáy lòng người chiến sĩ Hai câu thơ mang phong vị Đường thi chất chứa nét riêng thơ Bác.Thiên nhiên phảng phất nét buồn không bi lụy Mỏi mệt nghỉ ngơi để ngày mai lại bắt đầu hành trình mới, sống Đó nỗ lực, tâm hồn hướng tới sống, khát khao thoát khỏi tù túng, vươn tới tự cánh chim ngang trời, nhẹ nhàng mà an nhiên Nếu hai câu đầu tranh thiên nhiên cao rộng dòng cảm xúc hai câu cuối tranh sinh hoạt đời thường "Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng." Hình ảnh người gái thể nhiều thơ ca, văn học trung đại, người gái tài sắc vẹn toàn yếu đuối số phận đầy long đong, lận đận, chìm nổi,trong thơ lãng mạn họ phảng phất nét buồn thơ Bác người giản dị, bình thường, cơng việc vất vả đáng yêu đáng trân trọng Hình ảnh"cơ em" bật trước thiên nhiên, người làm chủ sống, trẻ trung đầy khoẻ khoắn, làm việc hăng say thật đáng quý Bức tranh thiên nhiên hồ quyện hình ảnh người dường sinh động, ấm áp "Ma bao túc bao túc ma hoàn", sáng tạo điệp ngữ vòng tạo nên nhịp nhàng vòng quay công việc Không gian từ trời đất cao rộng, bao la dần thu hẹp lại bên không gian sinh hoạt gia đình-bếp lửa "Xay hết lò than rực hồng" Chỉ từ "hồng", coi nhãn tự thơ bút pháp điểm xuyết khiến cho cảm xúc ý tứ dường dồn nén, chất chứa lâu bung toả "Hồng" - ánh sáng niềm tin, hy vọng, lửa ánh sáng xua tan bầu trời đêm, lửa ấm xua tan lạnh lẽo, cô độc, lửa niềm vui, niềm lạc quan tan nỗi buồn, mệt nhọc thực Tâm hồn thi sĩ chất chứa tình yêu, niềm thương mến hướng đất nước, mong ước ngày dân tộc hồ bình, thứ ánh sáng to lớn cao đẹp biết nhường Bác thế, thực có gian khổ đến đâu, Người hướng thiên nhiên, đau đáu nỗi lo cho sống ấm no dân tộc Bằng biện pháp kết hợp hài hồ hình ảnh cổ điển tinh thần đại, cách diễn đạt cô đọng mà hàm súc, cảm xúc dồn nén vào bên ý tưởng Bút pháp gợi với hình ảnh quen thuộc bình dị mà giàu cảm xúc, thơ Chiều tối thể tâm hồn Bác, người dù đau khổ xiềng xích vững niềm tin phía trước, giữ 11 tinh thần thép sống Đồng thời thấy tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước ý chí sắt đá người chiến sĩ Đồng thời, thơ minh chứng cho nét độc đáo phong cách thơ Bác nhà thơ nhận định "Thơ Bác từ ngơn ngữ đến hình tượng thơ ln ln có vận động hướng sống, ánh sáng, tương lai" ********************* TÙ ÂY (Tố Hữu) Nhà thơ Tố Hữu coi cánh chim đầu đàn thơ ca cách mạng Việt Nam Thơ ông mang đậm chất trữ tình trị, dường đời thơ Tố Hữu dành để ngợi ca đất nước, ngợi ca nhân dân, ngợi ca lí tưởng cách mạng thể say mê với lý tưởng, công dân đầy trách nhiệm nhân dân, đất nước Nhắc đến ông, ta không nhắc đến tập thơ tiếng như: "Từ ấy", "Việt Bắc", "Gió lộng", "Ra trận", "Máu hoa" tập thơ đầu tay "Từ ấy" tập thơ mang sắc thái riêng, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu, thể niềm vui mối duyên đầu người niên trẻ đến với cách mạng Tác phẩm cột mốc quan trọng mở đầu cho chặng đường đời, chặng đường thơ Tố Hữu Tập thơ "Từ ấy" tiếng hát trẻo, phấn chấn, say mê người niên cộng sản bắt gặp lí tưởng cách mạng Tập thơ gồm 71 thơ chia làm phần: Máu lửa, xiềng xích, giải phóng Trong thơ "Từ ấy" rút từ phần 1, phần Máu lửa, coi thơ hay nhất, ấn tượng tập thơ Bài thơ Tố Hữu viết vào năm 1938, thời điểm Tố Hữu kết nạp vào Đảng Cộng Sản Đông Dương Nó mốc son đánh dấu chuyển biến đời, thơ Tố Hữu Như nhà thơ viết "Từ tâm hồn trẻo tuổi mười tám đôi mươi, theo lí tưởng cao đẹp dám sống, dám đấu tranh" Toàn thơ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt nhà thơ Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng sống tác dụng diệu lý tưởng cách mạng trình nhận thức đời thơ Tố Hữu Bài thơ thể q trình vận động tâm trạng nhận thức người niên trí thức tiểu tư sản sang người trí thức cách mạng giàu lòng yêu nước Khổ thơ tập trung diễn tả niềm vui sướng, say mê tác giả bắt gặp lí tưởng Đảng Cộng Sản Ở khổ thơ đầu có kết hợp hài hòa hai bút pháp Tự trữ tình Hai câu thơ đầu tác giả viết theo bút pháp tự Lời thơ lời kể kỉ niệm quên đời người chiến sĩ cách mạng trẻ: "Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim" "Từ ấy" mốc thời gian đặc biệt đời cách mạng đời thơ Tố Hữu Đó Tố hữu 18 tuổi hoạt động tích cực ĐTNCS Huế Được giác ngộ lý tưởng cộng sản, Tố Hữu vô vui sướng, ông hoạt động cách 12 mạng cách say mê sau năm ông kết nạp vào Đảng Tức đứng vào hàng ngũ danh dự người tiên phong Cụm từ "bừng nắng hạ" biểu tượng cho cảm xúc thơ "Bừng nắng hạ" bừng lên vui sướng hân hoan, bừng lên niềm hạnh phúc, bừng lên chân lý tỏa sáng cho đời Hình ảnh "mặt trời chân lí chói qua tim" hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho lí tưởng cách mạng Những từ ngữ sử dụng xác, giàu sức gợi từ "bừng" từ "chói" Từ "bừng" ánh sáng phát đột ngột, từ "chói" ánh sáng xuyên mạnh Vậy hình ảnh "bừng nắng hạ", "chói qua tim" diễn tả niềm vui đột ngột nhà thơ Tố Hữu khẳng định lí tưởng cộng sản nguồn ánh sáng mới, làm bừng sáng lên tâm hồn Tác giả gọi chân lí cách mạng mặt trời chân lí Đảng nguồn ánh sáng diệu, tỏa từ tư tưởng đắn, hợp với lẽ phải Nó báo hiệu điều tốt lành cho sống Cách gọi thể thái độ thành kính nhà thơ cách mạng Từ "chói qua tim" tác giả nhấn mạnh ánh sáng lí tưởng nguồn ánh sáng mạnh, xua tan sương mù ý thức tiểu tư sản mở tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng Hai câu thơ sau tác giả viết bút pháp trữ tình lãng mạn với hình ảnh so sánh sinh động, giàu hình tượng để diễn tả niềm vui sướng vơ hạn buổi đầu tiếp xúc với lí tưởng cộng sản: "Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim" Hình ảnh "vườn hoa lá" "rộn tiếng chim" hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho giới tươi sáng, rộn rã, tràn đầy sức sống Nhà thơ so sánh hồn vườn hoa lá, cách so sánh lấy hình ảnh cụ thể để khái niệm trừu tượng Để từ bạn đọc cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ đến với cách mạng Đối với Tố Hữu, lí tưởng cách mạng không khơi dậy sức sống mà mang lại cảm hứng sáng tạo cho hồn thơ Đó nhà thơ say mê ca ngợi nhân dân, ca ngợi đất nước, say mê hoạt động cống hiến cho cách mạng Như vậy, khổ thơ mở đầu thơ diễn tả niềm vui, niềm say mê hạnh phúc tràn ngập tâm hồn nhà thơ từ giác ngộ lí tưởng cách mạng, kết nạp vào Đảng Cộng Sản Những câu thơ viết cảm xúc dạt diễn tả tâm trạng, tâm hồn hình ảnh cụ thể sinh động tạo ấ tượng độc đáo, lạ so với thơ ca cách mạng đương thời trước Xong hấp dẫn lớn thơ Tố Hữu người chân thành, tâm hồn trẻo, nồng nhiệt tìm cách diễn đạt phù hợp Khi giác ngộ lí tưởng Tố hữu khẳng định quan niệm lẽ sống Đó gắn bó hài hòa tơi cá nhân ta chung người: "Tôi buộc lòng tơi với người Để tình trang trải với muôn nơi" Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời" 13 Động từ "buộc" thể ý thức tự nguyện tâm cao độ Tố Hữu muốn vượt qua giới hạn tơi cá nhân để sống chan hòa với người "Buộc" có nghĩa tự phải có trách nhiệm gắn bó với cộng đồng Mọi người người lao khổ, người chung giai cấp vô sản Từ "trang trải" khiến ta liên tưởng tới tâm hồn nhà thơ trải rộng với đời: tạo khả đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh người cụ thể "Gần gũi thêm mạnh khối đời" tác giả nói đến tinh thần đồn kết "Khối đời" hình ảnh ẩn dụ khối người đông đảo chung cảnh ngộ, chung lí tưởng, đồn kết với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau, phấn đấu mục đích chung: đấu tranh giành lại quyền sống quyền độc lập dân tộc Như vậy, toàn khổ thơ lối sử dụng từ ngữ xác, giàu ẩn ý, nhà thơ gửi gắm cách sâu sắc tư tưởng, tình cảm Đó tình yêu thương người Tố Hữu gắn với tình cảm hữu giai cấp Nó thể niềm tin tác giả vào sức mạnh đoàn kết, câu thơ lời khẳng định: chan hòa với ta, cá nhân hòa vào tập thể lí tưởng sức mạnh nhân lên gấp bội Những câu thơ biểu nhận thức lẽ sống chan hòa cá nhân tập thể, ta Trong lẽ sống người tìm thấy niềm vui sức mạnh Sự thay đổi nhận thức ấy, bắt nguồn sâu xa từ tự giác ngộ lí tưởng cảu nhà thơ Tố Hữu Khổ 3, nhà thơ khép lại với chuyển biến tình cảm nhà thơ Tố Hữu Từ thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi tình cảm "Tơi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ" Ở khổ thơ này, nhà thơ tiếp tục ghi nhận chuyển biến nhận thức hành động thể quan hệ với tầng lớp khác quần chúng lao động Ở đây, tác giả khẳng định tình cảm gắn bó với "vạn nhà" (Tôi vạn nhà: "vạn nhà" tập thể lớn lao, rộng rãi, rộng toàn thể quần chúng nhân dân lao động, "vạn kiếp phôi pha" người sống nghèo khổ, sa sút, vất vả, cực, "vạn đầu em nhỏ" em bé lang thang vất vưởng mai đó) Tình cảm tác gải thể qua cách xưng hô: con, anh em, cho ta thấy tình hữu giai cấp, tình yêu thương ruột thịt Điệp từ "đã là" điểm nhấn, giúp tác giả thể sâu sắc tình cảm gắn bó với quần chúng nhân dân lao khổ Tác giả xác định thành viên đại gia đình quần chúng lao khổ Tình cảm trở nên cao quý ta hiểu Tố Hữu vốn trí thức tiểu tư sản, có lối sống đề cao tơi cá nhân, ích kỉ, hẹp hòi Nhà thơ vượt qua giai cấp đế đến với giai cấp vơ sản với tình cảm chân thành điều chứng tỏ sức mạnh cảm hóa mạnh mẽ lí tưởng cách mạng người trí thức tiểu tư sản Lí tưởng cộng sản khơng cảm hóa Tố Hữu mà thay đổi hệ trí thức tiểu tư sản Xuân Diệu, Huy Cận Họ vốn thi sĩ lãng mạn trở thành nhà thơ cách mạng, sáng tác phục vụ cho nghiệp cách mạng Điều thể thay đổi quan niệm sáng tác họ Các nàh thơ lãng mạn quan niệm: "Là thi sĩ nghĩa ru với gió 14 Mê theo trăng vơ vẩn mây" (Xuân Diệu) Nhưng quan niệm nhà thơ cách mạng, nhà thơ, nhà văn phải người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng Như Sóng Hồng viết: "Lấy cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền" Hay Hồ Chí Minh viết: "Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong" Với cách sử dụng linh hoạt bút pháp tự sự, trữ tình lãng mạn, sử dụng linh hoạt hiệu biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, ngôn ngữ sử dụng từ ngữ giàu tình cảm, giàu hình ảnh Bài thơ thể cách sâu sắc, tinh tế thay đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm niên ưu tú giác ngộ lí tưởng cách mạng vinh dự đứng hàng ngũ lãnh đạo Đảng Bài thơ thể nhận thức lẽ sống, lẽ sống gắn bó hài hòa tơi riêng với ta chung người Cũng chuyển biến sâu sắc nhà thơ, thơ có ý nghĩa mở đầu cho đường cách mạng, đường thơ ca Tố Hữu Nó tun ngơn lẽ sống người chiến sĩ cách mạng tuyên ngôn nàh thơ chiến sĩ Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu, có kết hợp hài hòa trữ tình trị, sử dụng nhuần nhuyễn thủ pháp nghệ thuật quen thuộc thơ ca truyền thống giàu hình ảnh giàu nhịp điệu lời thơ giản dị khiến dễ vào lòng người đọc 15 ... sĩ "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lòng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà." Xuyên suốt thơ tác giả liên tục sử dụng thủ pháp nghệ thuật từ láy "Lớp lớp"... giang "buồn điệp điệp" Từ láy hoàn toàn "điệp điệp" diễn tả nỗi buồn chồng chất lên nhau, hết lớp đến lớp khác Hình ảnh thuyền "xi mái nước song song" lại gợi cảm giác đơn độc dòng nước mênh mơng... theo trăng vơ vẩn mây" (Xuân Diệu) Nhưng quan niệm nhà thơ cách mạng, nhà thơ, nhà văn phải người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng Như Sóng Hồng viết: "Lấy cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ

Ngày đăng: 09/04/2019, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan