1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De cuong on tap trac dia 2016

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 457,97 KB

Nội dung

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP TRẮC ĐỊA PHẦN 1: LÝ THUYẾT CHƢƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TRẮC ĐỊA 1.1 Hình dáng kích thƣớc đất: - Khái niệm, đặc tính mặt Geoid - Khái niệm, nguyên tắc định vị, đặc tính mặt Ellipsoid - Hiện Việt Nam sử dụng mặt Elipxoid nào? - Bán kính đất coi bề mặt mặt cầu 1.2 Ảnh hƣởng độ cong trái đất đến khoảng cách ngang độ cao (Vẽ hình, nêu cơng thức, nhận xét) 1.3 Các hệ tọa độ thƣờng dùng trắc địa - Hệ tọa độ địa lý (khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh độ địa lý, vĩ độ địa lý, cho ví dụ, vẽ hình minh họa) - Hệ tọa độ trắc địa (khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh độ trắc địa, vĩ độ trắc địa, cho ví dụ, vẽ hình minh họa) - Hệ tọa độ vng góc khơng gian địa tâm (gốc trục tọa độ, vẽ hình minh họa) - Hệ tọa độ vng góc phẳng giả định (Phạm vi áp dụng, cách chọn hệ trục tọa độ) - Hệ tọa độ VN 2000 ( Ellipsoid quy chiếu, phép chiếu cách chọn hệ trục tọa độ) 1.4 Định hƣớng đƣờng thẳng - Góc phương vị thực, góc phương vị từ (khái niệm, mối quan hệ góc phương vị thực góc phương vị từ, vẽ hình minh họa) - Góc phương vị tọa độ (khái niệm, mối quan hệ góc phương vị tọa độ với góc phương vị thực góc phương vị từ, vẽ hình minh họa) - Mối quan hệ góc phương vị tọa độ góc 1.5 Các toán trắc địa (Bài toán trắc địa thuận, toán trắc địa nghịch) CHƢƠNG SAI SỐ ĐO 2.1 Khái niệm (phép đo, giá trị đo phân loại phép đo) 2.2 Sai số đo (Khái niệm, nguyên nhân, phân loại, cách hạn chế sai số đo, phương pháp nghiên cứu, đồ thị, đặc tính sai số ngẫu nhiên) 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá độ xác kết đo (Sai số trung bình, sai số trung phương, sai số giới hạn, sai số xác suất, sai số tương đối) 2.4 Sai số trung phƣơng hàm đại lƣợng đo độc lập - Hàm có dạng tổng quát - Hàm có dạng tuyến tính - Hàm có dạng tổng hiệu đại lượng đo 2.5 Giá trị đo độ xác đại lƣợng - Giá trị trung bình cộng sai số trung phương giá trị trung bình cộng - Tính sai số trung phương theo sai số xác suất (Công thức Bessel) CHƢƠNG ĐO CÁC ĐẠI LƢỢNG CƠ BẢN TRONG TRẮC ĐỊA 3.1 Đo góc - Khái niệm chung (khái niệm góc bằng, góc đứng, góc thiên đỉnh, vẽ hình minh họa) - Đo góc + Phương pháp đo góc đơn + Các nguồn sai số độ xác đo góc - Đo góc đứng + Phương pháp xác định giá trị MOTT (Trình tự đo, cách tính tốn) + Phương pháp đo góc đứng 3.2 Đo khoảng cách - Trình tự đo khoảng cách thước thép với độ xác từ 1/1000 đến 1/2000 - Đo khoảng cách gián tiếp máy kinh vĩ mia đứng (trình tự đo, nêu cơng thức tính giải thích thành phần, độ xác) 3.3 Đo độ cao - Khái niệm độ cao, hiệu độ cao (Vẽ hình minh họa) - Phương pháp đo cao hình học + Nguyên lý + Kiểm nghiệm sai số góc i máy thủy bình + Các sơ đồ đo cao hình học (Vẽ hình, tính hiệu độ cao) + Nêu nguồn sai số đo cao hình học cách hạn chế chúng + Giải thích đo cao từ xác đo cao phía trước đo cao hình học - Phương pháp đo cao lượng giác phía trước (ngun lý đo, vẽ hình, sơ đồ đo, giải thích cơng thức) 3.4 Các thiết bị đo đại - Máy toàn đạc điện tử + Sơ đồ cấu tạo nguyên lý đo khoảng cách máy toàn đạc điện tử + Các tính máy tồn đạc điện tử - Cấu trúc nguyên tắc định vị hệ thống GPS CHƢƠNG LƢỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA 4.1 Khái niệm chung - Khái niệm lưới khống chế trắc địa Nguyên tắc xây dựng lưới - Mục đích, phân loại lưới khống chế trắc địa mặt Nhà nước - Mục đích, phân loại lưới khống chế trắc địa độ cao Nhà nước 4.2 Lƣới khống chế trắc địa đo vẽ - Lưới đường chuyền kinh vĩ (Mục đích, nguyên tắc chọn đỉnh, đo yếu tố lưới, trình tự bình sai gần đúng) - Lưới khống chế đo vẽ độ cao (Tính sai số khép, trình tự bình sai gần đúng) CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 5.1 Khái niệm - Bản đồ, bình đồ, đồ số mặt cắt địa hình - Tỷ lệ đồ 5.2 Thành lập đồ phƣơng pháp đo điểm - Trình tự thành lập đồ địa hình phương pháp đo điểm - Đo điểm chi tiết phương pháp toàn đạc sử dụng máy kinh vĩ mia đứng (nguyên lý phương pháp, trình tự đo trạm máy, tính sổ đo) - Biểu diễn địa hình đồ đường đồng mức (Định nghĩa, tính chất, vẽ hình minh họa, phương pháp vẽ đường đồng mức) 5.3 Đo, vẽ mặt cắt địa hình (Trình tự đo, cách vẽ mặt cắt) 5.4 Sử dụng đồ địa hình - Định hướng đồ địa hình thực địa (Theo địa vật đặc trưng, la bàn) - Xác định toạ độ vng góc điểm đồ địa hình - Xác định chiều dài nằm ngang đồ - Xác định góc phương vị hướng đồ - Xác định độ cao điểm đồ - Vẽ mặt cắt hướng cho trước đồ địa hình - Xác định đường có độ dốc cho trước đồ địa hình CHƢƠNG CƠNG TÁC TRẮC ĐỊA BỐ TRÍ CƠNG TRÌNH 6.1 Khái niệm bố trí cơng trình - Khái niệm, đặc điểm, sở hình học, độ xác giai đoạn bố trí cơng trình 6.2 Lƣới khống chế bố trí cơng trình - Mục đích thành lập, đặc điểm - Đồ hình lưới phạm vi áp dụng 6.3 Các phƣơng pháp bố trí cơng trình - Độ xác bố trí cơng trình - Bố trí yếu tố thực địa biện pháp nâng cao độ xác (bố trí góc, khoảng cách, độ cao) - Các phương pháp bố trí điểm mặt thực địa + Phương pháp tọa độ cực + Phương pháp tọa độ vng góc + Phương pháp giao hội góc + Phương pháp giao hội cạnh PHẦN 2: BÀI TẬP Bài 1: Một đoạn thẳng có giá trị thực X = 178,670 m đo lần kết sau: l1=178,672 m; l2=178,661 m; l3=178,668 m; l4=178,682 m; l5=178,663 m; l6=178,667 m Dùng tiêu chuẩn để đánh giá độ xác kết đo trên? Bài 2: Một đoạn thẳng đo lần độ xác kết sau: l1=178,672 m; l2=178,661 m; l3=178,668 m; l4=178,682 m; l5=178,663 m; l6=178,667 m Hãy tính sai số trung phương tương đối giá trị trung bình cộng Bài 3: Đo khoảng cách hai điểm máy kinh vĩ mia đứng kết sau: - Số đọc mia dây trên: 2136 mm có sai số trung phương mdt = 1 mm - Số đọc mia dây dưới: 1482 mm có mdd = 1 mm - Góc đứng V = -50 09’20” có mV =  30” Biết hệ số máy K = 100  = 206265” Tính khoảng cách sai số trung phương tương đối khoảng cách trên? Bài 4: Cho đường chuyền A,B,C,D hình vẽ B β2 Biết: BA = 206 54’30” có m BA =  40” D β1 1 = 123019’45” có m1 =  30” A 2 = 151 27’15” có m2 =  30” C Tính góc định hướng cạnh DC sai số trung phương nó? Bài 5: Trong tam giác ABC đo khoảng cách BC a = 63,87m có sai số trung phương ma =  0,07 m; góc  =55036’; góc  = 63015’có sai số trung phương đo góc m = m =  30”,  = 206265” Tính khoảng cách AC sai số trung phương nó? Bài 6: Đo hiệu độ cao hai điểm phương pháp đo cao lượng giác kết quả: S = 51,483 m có mS =  0,010 m; V = - 2015’30” có mV =  30”; i = 1,42 m có mi =  0,003 m ; l = 1,683 m có ml =  0,002 m Biết  = 206265” Tính hiệu độ cao sai số trung phương nó? Bài 7: Đo tổng góc tam giác kết sau: l1 = 18000’35”; l2 = 18000’37”; l3 = 180001’10”; l4 = 180001’08”; l5 =180001’00” Kết đo không đạt yêu cầu? Biết độ xác máy t = 30” Bài 8: Biết toạ độ điểm A,B,C: A: XA = 104,136 m B: XB = 32,734 m YA = 29,687 m C: XC = - 21,876 m YB = 53,465 m YC = 163,594 m Tính góc định hướng cạnh AB, BC góc ABC? A Bài 9: Cho hai điểm A B có toạ độ sau: XA = 345,251 m ; YA = 293,367 m 1 = 65010’; B β1 β2 XB = 421,158 m ; YB = 537,166 m 2 = 75048’ Tính toạ độ điểm C? C Bài 10: Xác định độ cao điểm B đồ địa hình Biết: Độ cao hai đường đồng mức 15m 20m A AB=6 cm; BC=5cm B C Bài 11: Giải thích tính sổ điểm chi tiết phƣơng pháp toàn đạc Sổ đo điểm chi tiết Điểm đặt máy : DC1 Người đo: Điểm định hướng : DC2 Người ghi: Chiều cao máy : i =1,476 m Thời tiết: ‘ MOTT = 90 00 00” Điểm Trị số mia chi Dây Dây Dây tiết dƣới 1775 1628 1480 n Hz Hv 690 00 ‘ 900 52 ‘ (mm) V S(m) h(m) H Ghi (m) Cây Bài 12 : Bình sai lưới độ cao đo vẽ a Đo cao tuyến phù hợp kết ghi bảng đây: Đỉnh Hiệu độ cao đo hi (m) Khoảng cách Si (m) A Độ cao Hi (m) 14,940 -1,758 865 +0,984 720 +1,325 650 +1,791 500 M1 M2 M3 B 17,278 Biết sai số khép cho phép: fhcp= 30 L(km) mm Hãy bình sai gần đường đo cao trên? b Đo cao tuyến khép kín kết ghi bảng đây: Đỉnh Hiệu độ cao đo: hi (m) Khoảng cách: Si (m) I Độ cao: Hi (m) 125,418 +0,611 420,68 -0,734 287,45 -0,985 378,12 +1,131 315,77 II III IV I 125,418 Biết sai số khép cho phép: fhcp= 30 L(km) mm Hãy bình sai gần đường đo cao trên? Bài 13: Cho tọa độ điểm A( 4213,476 m,3189,782 m) ; B( 5191,809 m,3287,401 m), C( 5232,579 m,3222,904 m) A, B hai điểm lưới bố trí cơng trình C điểm cần bố trí a.Tính yếu tố bố trí điểm C thực địa phương pháp giao hội góc thuận Biết sai số bố trí góc m =10”, ”=206265 Tính sai số trung phương vị trí điểm C b Tính yếu tố bố trí điểm C thực địa phương pháp giao hội cạnh Biết  = 89o 00’00”; mS1 = mS2 = mS= ± 0.01 m (mS1, mS2 sai số trung phương bố trí khoảng cách S1, S2) Tính sai số trung phương vị trí điểm C c Tính yếu tố bố trí điểm C thực địa phương pháp tọa độ cực Biết mS= ± 0.01m (mS sai số trung phương bố trí khoảng cách S), sai số bố trí góc m =10”, bỏ qua sai số đánh dấu điểm, ”=206265 Tính sai số trung phương vị trí điểm C ... Tính sai số trung phương theo sai số xác suất (Công thức Bessel) CHƢƠNG ĐO CÁC ĐẠI LƢỢNG CƠ BẢN TRONG TRẮC ĐỊA 3.1 Đo góc - Khái niệm chung (khái niệm góc bằng, góc đứng, góc thiên đỉnh, vẽ hình... A 2 = 151 27’15” có m2 =  30” C Tính góc định hướng cạnh DC sai số trung phương nó? Bài 5: Trong tam giác ABC đo khoảng cách BC a = 63,87m có sai số trung phương ma =  0,07 m; góc  =55036’;

Ngày đăng: 08/04/2019, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w