Bài tập 1 SÓNG ÁNH SÁNG

26 186 0
Bài tập 1 SÓNG ÁNH SÁNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG CHƯƠNG VI SÓNG ÁNH SÁNG Chuyên đề TÁN SẮC ÁNH SÁNG Dạng 1: SỰ TÁN SẮC CHÙM SÁNG TRẮNG QUA MẶT PHÂN CÁCH CỦA HAI MÔI TRƯỜNG Bài 1: Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp từ khơng khí vào bể nước, góc tới i a/ Hiện tượng xảy chùm tia khúc xạ b/ Cho i = 600 , chiết suất nước ánh sáng đỏ 1,3328 ánh sáng tím 1,3338, chiều sâu lớp nước h = 30cm Tìm bề rộng quang phổ thu đáy bể Bài 2: Chiếu tia sáng đơn sắc màu vàng từ không khí (chiết suất coi ánh sáng) vào mặt phẵng phân cách khối chất rắn suốt với góc tới 60 thấy tia phản xạ trở lại khơng khí vng góc với tia khúc xạ vào khối chất rắn Tính chiết suất chất rắn suốt ánh sáng màu vàng Bài 3: Chiếu tia sáng gồm hai thành phần đỏ tím từ khơng khí (chiết suất coi ánh sáng) vào mặt phẵng khối thủy tinh với góc tới 60 Biết chiết suất thủy tinh ánh sáng đỏ 1,51; ánh sáng tím 1,56 Tính góc lệch hai tia khúc xạ thủy tinh Bài 4: Bước sóng ánh sáng đỏ khơng khí 0,64 µm Tính bước sóng ánh sáng nước biết chiết suất nước ánh sáng đỏ Bài 5: Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng chân khơng λ = 0,60 µm Xác định chu kì, tần số ánh sáng Tính tốc độ bước sóng ánh sáng truyền thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Bài 6: Chiếu chùm sáng trắng song song, hẹp coi tia sáng vào bể nước góc tới 600 Chiều sâu bể nước 1m Dưới đáy bể có gương phẳng, đặt song song với mặt nước Chiết suất nước ánh sáng tím 1,34 ánh sáng đỏ 1,33 Tính chiều rộng dải màu mà ta thu chùm sángBài 6/167 – Một số phương pháp giải tốn vật lí sơ cấp Bài 7: Một bể nước sâu 1,2m Một chùm sáng mặt trời rọi vào mặt nước góc i cho sini= , ánh sáng đỏ( λ = 700nm) ánh sáng tím ( λ =400nm) là: nđ=1,331 nt=1,343 Giả sử chùm sáng mặt trời vơ hẹp Hãy tính độ dài dải quang phổ đáy bể Để hai vệt sáng tạo ánh sáng đỏ tím đáy bể hồn tồn tách dời nhau, độ rộng chùm sáng không vượt bao nhiêu? Bài 7.2 – Tuyển chọn đề thi tuyển sinh vào ĐH – CĐ Bài : Chiếu tia sáng trắng từ không khí vào thuỷ tinh có e = ( cm ) díi gãc tíi i = 80 BiÕt chiÕt st cđa thđy tinh ®èi víi tia ®á vµ tia Chiết suất trung bình nước n= tím lần lợt nd = 1,472; nt = 1,511 Tính khoảng cách hai tia ló đỏ vµ tÝm GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG Bài 9: Một thủy tinh hai mặt song song dày d=3cm có chiết suất xạ λ1 n1= Một chùm sáng song song, bước sóng λ1 sau truyền qua khe có độ rộng a tới mặt với góc tới i=60 (mặt phẳng tới vng góc với khe) a Tính độ rộng chùm sáng thủy tinh theo a 600 λ λ λ Nếu chùm sáng chứa hai xạ (đối với xạ chiết suất thủy tinh n2=1,725): d a) Coi góc δ tạo hai chùm tia khúc xạ ứng với λ1 , λ2 nhỏ Hãy tính δ b) Tính độ rộng lớn chùm sáng tới để hai chùm tai ló ứng với λ1 , λ2 tách dời hẳn Đề 27(3) – Bộ đề TSH + Bi 4.3 GTVL12(3) Bài 10: Hiện tợng cầu vồng tợng tán sắc ánh sáng Mặt Trời qua giọt nớc tinh thể băng không khí Một tia sáng Mặt Trời truyền mặt phẳng tiết diện thẳng qua tâm giọt nớc hình cầu suốt có chiết suÊt n víi gãc tíi i = 45 Sau khúc xạ I tia sáng phản xạ lần J lại khúc xạ truyền không khí P (xem hình) Hãy xác định góc lệch D tia tới tia ló ứng với tia đỏ tia tím Tính góc tạo tia ló đỏ tia ló tím Biết chiết suất nớc ánh sáng đỏ ánh sáng tím lần lợt n d = 1,32; nt = 1,35 Bài 11: Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng tam giác ABC góc A = 60 đặt không khí 1) Một chùm tia sáng đơn sắc màu lm hẹp song song đến mặt AB theo phơng vuông góc cho tia ló là mặt AC Tính chiết suất chất làm lăng kính tia màu lam 2) Thay chùm tia màu lục chùm tia sáng trắng gồm màu đỏ, vàng, lục, lam, tím tia ló khỏi mặt AC gồm màu nào? Giải thích Bài 12: Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng tam giác ABC góc chiết quang A = 45 đặt không khí 1) Một chùm tia sáng đơn sắc màu lục hẹp song song đến AB theo phơng vuông góc với cho chùm tia ló nằm sát với mặt A bên AC Tính chiết suất lăng kính ánh sáng màu S lục góc lệch chïm lã so víi chïm tia tíi I 2) Khi chiếu chùm tia tới chùm ánh sáng hẹp gồm bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục tím tia ló khỏi AC gồm màu nào? Giải thích ĐHSP TPHCM 2001 Bi 13: Mt lng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác cân C B ABC đỉnh A Một tia sáng rọi theo phương vng góc với mặt bên AB GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG lăng kính Sau hai lần phản xạ toàn phần hai mặt AC AB ló khỏi đáy BC theo phương vng góc với đáy BC Tính góc chiết quang A lăng kính Tìm điều kiện mà chiết suất lăng kính phải thỏa mãn Cho chiết suất lăng kính tia sáng màu lục vừa đủ thỏa mãn điều kiện Khi đó, tia sáng tới tia màu trắng tia sáng ló khỏi đáy BC theo phương vng góc với đáy BC có tia màu trắng khơng? Giải thích? Đề 13(3) – Bộ đề TSĐH + Bài 4.1 – GTVL12(3) Bài 14: Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác ABC Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp coi tia sáng SI vào mặt bên AB từ đáy lên Chiết suất n chất làm lăng kính có giá trị biến đổi theo bước sóng λ ánh sáng đơn sắc., có giá trị nhỏ n đ= ứng với ánh sáng màu đỏ tăng dần đến giá trị lớn nt= ứng với ánh sáng tím Xác định góc tới i tia SI cho tia tím có góc lệch cực tiểu D t Tính Dt Sau muốn cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu phải quay lăng kính góc δ theo chiều nào? Góc tới i SI phải thỏa mãn điều kiện khơng có tia sáng chùm sáng trắng ló khỏi mặt AC? Bài 7.1 – Tuyển chọn đề thi tuyển sinh vào ĐH – CĐ Bài 15: Một bể sâu 1,5m chứa đầy nước Người ta chắn để chùm sáng hẹp từ Mặt Trời rọi vào mặt nước góc tới i = 60 Biết chiết suất nước ánh sáng đỏ ánh sáng tím 1,328 1,343 Tính bề rộng quang phổ đo đáy bể? Bài 16: Một thủy tinh, hai mặt song song, bề dày d = 4cm đặt nằm ngang Chiếu vào mặt tia sáng gồm thành phần có bước sóng λ λ2 góc tới 450 Chiết suất đới với thành phần đơn sắc λ n1 = 1,414; λ2 n2 = 1,146 Độ rộng vệt sáng mặt bao nhiêu? Bài 17: Chiếu chùm sáng trắng song song hẹp, coi tia sáng vào bể nước góc tới 60 Chiều sâu bể nước 1m Dưới đáy bể có gương phẳng đặt song song với mặt nước Chiết suất nước ánh sáng tím 1,34 ánh sáng đỏ 1,33 Chiều rộng dải màu thu chùm sáng ló khỏi mặt nước là: A L ≈ 0,009m B L ≈ 0,09m C L ≈ 0,006m D L ≈ 0,008m Dạng 2: SỰ TÁN SẮC QUA LĂNG KÍNH VÀ THẤU KÍNH Bài 1: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 0, đươc coi nhỏ, có chiết suất ánh sáng đỏ ánh sáng tím nđ = 1,643 nt = 1,685 Cho chùm tia sáng trắng, hẹp rọi gần vng góc vào mặt bên lăng kính Tính góc hai tia ló màu đỏ màu tím quang phổ cho lăng kính Bài 2: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 60 0, có chiết suất ánh sáng đỏ ánh sáng tím nđ = 1,643 nt = 1,685 Cho chùm tia sáng trắng, hẹp rọi vào mặt bên lăng kính góc tới 60 o Tính góc hai tia ló màu đỏ màu tím quang phổ cho lăng kính Bài 3: Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên lăng kính có tiết điện thẳng làm tam giác điều kiện tia sáng màu lục có góc lệch cực tiểu 40 o Chiết suất lăng kính ánh sáng tím 1,554 a/ Tính chiết suất lăng kính ánh sáng màu lục b/ Mô tả chùn tia sáng ló khỏi lăng kính Bài 4: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40 , đươc coi nhỏ , có chiết suất ánh sáng đỏ ánh sáng tím nđ = 1,64 nt = 1,68 Cho chùm tia sáng trắng , hẹp rọi GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang A lăng kính Quang phổ hứng R song song cách mặt phẳng phân giác A 1m a/ Tính góc hai tia ló màu đỏ màu tím quang phổ cho lăng kính b/ Tính bề rộng quang phổ thu Bài 5: Một lăng kính có góc chiết quang A = 600 làm thuỷ tinh mà có chiết suất ánh sáng đỏ nđ = 1,414 ≈ ánh sáng tím nt = 1,732 ≈ Chiếu vào mặt bên lăng kính chùm tia sáng trắng hẹp cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu a, Tính góc tới tia sáng góc lệch tia ló màu đỏ b, Phải quay lăng kính quanh cạnh A góc theo chiều để tia tím chùm tia có góc lệch cực tiểu ĐS: a,i đ = 450 ; Dmin = 300 b, quay quanh cạnh A góc 15 theo chiều KĐH Bài 6: Một chùm tia sáng trắng hẹp đến lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng tam giác điều kiện góc lệch tia sáng tióm cực tiểu Chiết suất thuỷ tinh ánh sáng tím n t = 1,53; với ánh sáng đỏ nđ = 1,51 Tính góc tạo bở tia đỏ tia tím chùm chùm tia ĐS: α = Dmint – Dđ = 0,032rađ A Bài 7: Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng tam giác ABC đáy BC, góc chiết quang A Chiết suất thuỷ tinh ánh sáng đỏ, vàng, tím lần I lượt: nđ = 1,51 ; nv = 1,52 ; nt = 1,53 Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp đến mặt i S AB lăng kính cho tia tới nằm pháp tuyến điểm tới I C a) Xác định góc tới tia sáng để tia vàng có góc lệch cụcư tiểu B b) Trong điều kiện trên, tính góc tạo tia đỏ tia tím chùm ánh sángBài 8: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A nhỏ Thuỷ tinh làm lăng kính có chiết suất ánh sáng đỏ nd = 1,501 chiết suất ánh sáng tím n t = 1,584 Biết độ rộng góc chùm tia ló ∆D = 0,50 ứng với chùm ánh sáng trắng hẹp chiếu tới Tính góc chiết quang A Bài 9: Một thấu kính mỏng hai mặt lồi cïng b¸n kÝnh R1 = R2 = 10 ( cm ) chiết suất chất làm thấu kính tia đỏ tia tím lần lợt n d = 1,61; nt = 1,69 ChiÕu mét chïm ¸nh sáng trắng song song với trục 1) Tính khoảng cách từ tiêu điểm ứng với tia đỏ n tiêu điểm ứng với tia tím 2) Đặt ảnh vuông góc trục qua tiêu điểm tia đỏ tính độ rộng vệt sáng Biết thấu kính có rìa đờng tròn có đờng kÝnh d = 25 ( cm ) 3) Để cho tiêu điểm ứng với tia màu tím trùng với tiêu điểm ứng với tia màu đỏ, người ta ghép sát với thấu kính hội tụ nói thấu kính phân kì có hai mặt giống có bán kính 10cm Nhưng thấu kính làm loại thủy tinh khác Tìm hệ thức chiết suất thấu kính phân kì ánh sáng tím chiết suất với ánh sáng đỏ Bài – 121 Bài tốn quang lí VLHN Bài 10: Cho lăng kính tiết diện thẳng tam giác ABC, đáy BC góc chiết quang A Chiết suất thủy tính làm lăng kính phụ thuộc bước sóng ánh sáng theo công thức:  a = 1, 26 b  n = a + với b = 7,555.10−14 m2 λ  λ ( m)  A Chiếu tia sáng trắng vào mặt bên AB lăng kính cho tia tới nằm pháp tuyến điểm tới I Cho biết λtím = 0, 4µ m ; λdo = 0,7 µ m GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ i I B MOBILE: 0977 644 126 C Page TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TOÁN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG a) Xác định góc tới tia sáng mặt AB cho tia tím có góc lệch cực tiểu Tính góc lệch b) Muốn cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu phải quay lăng kính quanh cạnh AC góc bao nhiêu? Theo chiều nào? c) Góc tới tia sáng mặt AB phải thỏa mãn điều kiện khơng có tia chùm sáng trắng ló khỏi mặt AC? Đề 58(3) – Bộ đề TSĐH + Bài 4.2 – GTVL12(3) Bài 11: Biết chiết suất thấu kính ánh sáng đỏ 1,5 ánh sáng tím 1,6 Tìm tỉ số tiêu cự thấu kính ánh sáng đỏ ánh sáng tím? Bài 12: Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí có độ tụ ốp Khi đặt nước có chiết suất nnước = 4/3 tiêu cự thấu kính bao nhiêu? Bài 13: Một thấu kính thủy tinh hai mặt lồi giống nhau, bán kính R = 54cm Chiết suất thấu kính ánh sáng đỏ 1,5 ánh sáng tím 1,54 Khoảng cách hai tiêu điểm thấu kính ánh sáng đỏ ánh sáng tím A 4,0cm B 4,45cm C 4,25cm D 1,48cm Bài 14: Một chùm sáng trắng song song chiếu tới thấu kính mỏng Chùm tia màu đổ hội tụ điểm trục cách thấu kính 20cm Biết chiết suất thấu kính đới với tia sáng màu tím màu đỏ 1,685 1,643 Độ tụ thấu kính đơi với tia sáng tím A 0,0469dp B 0,0533dp C 4,69dp D 5,33dp Bài 15: Một thấu kính mỏng hai mặt lồi bán kính 10cm, chiết suất thấu kính tia đỏ tia tím nđ = 1,61; nt = 1,69 Chiếu chùm sáng trắng song song với trục thấu kính Đặt ảnh vng góc với trục qua tiêu điểm tia đỏ Biết thấu kính có rìa đường tròn có đường kính 25cm Tính đường kính vệt sáng A 1,3cm B 3,3cm C 3,5cm D 1,6cm Bài 16: Một lăng kính có góc chiết quang A = 0, chiết suất lăng kính tia đỏ n đ = 1,6444 tia tím nt = 1,6852, Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên lăng kính góc tới nhỏ Góc lệch tia ló màu đỏ tia ló màu tím: A 0,0011 rad B 0,0044 rad C 0,0055 rad D 0,0025 rad Bài 17: Chiếu chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 60 theo phương vng góc với mặt phân giác góc chiết quang Chiết suất lăng kính tia đỏ nđ = 1,50, tia tím nt = 1,54 Lấy 1’ = 3.10-4rad Trên đặt song song cách mặt phân giác đoạn 2m, ta thu giải màu rộng: A 8,46mm B 6,36mm C 8,64 mm D 5,45mm Bài 18: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = , chiết suất tia tím n t = 1,6852 Chiếu vào lăng kính tia sáng trắng góc tới nhỏ, hai tia ló tím vàng hợp với góc 0,0030rad Lấy 1’ = 3.10-4rad Chiết suất lăng kính tia vàng: A 1,5941 B 1,4763 C 1,6518 D 1,6519 Bài 19: Chiếu tia sáng trắng vào mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 60 cho góc lệch tia tím cực tiểu Chiết suất lăng kính tia tím n t = 1,732 ≈ Góc lệch cực tiểu tia tím: A 600 B 1350 C 1200 D 750 Bài 20: Chiếu tia sáng trắng vào mặt bên lăng kính có tiết diện thẳng tam giác cho tia tím có góc lệch cực tiểu Chiết suất lăng kính tia tím n t = Để cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu góc tới phải giảm 150 Chiết suất lăng kính tia đỏ: A 1,5361 B 1,4142 C 1,4792 D 1,4355 Bài 21: Một thấu kính hội tụ mỏng, có mặt cầu giống bán kính 20cm Chiết suất thấu kính ánh sáng đỏ nđ = 1,50; ánh sáng tím n t = 1,54 Khoảng cách tiêu điểm tia đỏ tiêu điểm tia tím: A 1,50cm B 1,481cm C 1,482cm D.1,96cm Bài 22: Một thấu kính mỏng hội tụ thủy tinh có chiết suất tia đỏ n đ = 1,5145, tia tím nt = 1,5318 Tỉ số tiêu cự thấu tia đỏ tiêu cự tia tím là: GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG A 1,0336 GV: NGUYỄN VĂN LÂM B.1,0597 SÓNG ÁNH SÁNG C 1,1057 TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 D 1,2809 Page TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SÓNG ÁNH SÁNG Chuyên đề GIAO THOA ÁNH SÁNG Dạng 1: GIAO THOA ÁNH SÁNG VỚI MỘT BỨC XẠ ĐƠN SẮC Bài toán 1: Xác định khoảng vân, hiệu quang trình, vị trí vân giao giao thoa tính chất vân giao thoa Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 µ m , khoảng cách hai khe S1S2 a = 1mm, khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp 4,5mm a Tìm khoảng cách từ S1S2 đến ĐS: D = 1m b Tìm khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân tối bậc c Tại M cách vân trung tâm 4,75mm vân sáng hay vân tối bậc mấy? ĐS: vân tối bậc 10 d Biết bề rộng trường giao thoa 1,5cm, tìm số vân sáng số vân tối quan sát Bài 2: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe a = 1,5mm khoảng cách từ hai khe đến quan sát D = 120cm Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Kết thu 13 vân sáng đo khoảng cách hai vân sáng 4,8mm a Xác định bước sóng λ b Tại điểm M1 M2 cách vân sáng 1,4mm 2,0mm có vân sáng hay vân tối ? c Nếu đưa tồn hệ thống vào nước có chiết suất n = 4/3 khoảng cách hai vân sáng bao nhiêu? Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young khoảng cách hai khe S 1S2 2mm, khoảng cách từ S1S2 đến 1m a Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 chiếu vào khe S, người ta đo độ rộng khoảng vân kề 3,2mm Tìm bước sóng tần số ánh sáng b Tắt ánh sáng có bước sóng λ1 , chiếu vào khe S ánh sáng (thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy) có bước sóng λ2 > λ1 vị trí vân sáng bậc ánh sáng bước sóng λ1 , ta quan sát vân sáng có bước sóng λ2 Xác định λ2 cho biết xạ thuộc vùng ánh sáng nào? Bài 4: Trong thí nghiệmYoung giao thoa ánh sáng, hai khe S S2 chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến m Người ta đo khoảng cách vân sáng liên tiếp mm Tính bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc phía với so với vân sáng Bài 5: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ hai khe đến m Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe người ta đo khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng thứ tư mm Xác định bước sóng λ vị trí vân sáng thứ Bài 6: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe S S2 chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4 µm Khoảng cách hai khe 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến m Xác định khoảng cách vân sáng liên tiếp khoảng cách từ vân sáng đến vân sáng khác phía so với vân sáng Bài 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, nguồn sáng gồm xạ có bước sóng λ1 = 720nm, λ2 = 540nm, λ3 = 432 nm λ4 = 360nm Tại M vùng giao thoa mà hiệu khoảng cách đến hai khe 1,08µm có vân: A Sáng bậc xạ λ4 C Sáng bậc xạ λ1 B Tối thứ xạ λ3 D Sáng bậc xạ λ2 Bài 8: Trong giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách hai khe 3mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Giũa hai điểm P Q quan sát đối xứng với qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, P Q hai vân sáng Biết PQ = 3mm Bước sóng nguồn phát nhận giá trị: GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG A λ = 0, 65µ m B λ = 0,50µ m C λ = 0, 60µ m D λ = 0, 45µ m Bài 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách hai khe 1,2 , khoảng cách từ hai khe đến 2m Người ta chiếu vào khe I âng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm Xét hai điểm M , N quan sát có tọa độlần lượt 6mm 15,5mm vị trí vân sáng hay vân tối? A M sáng bậc 2, N tối thứ 16 C M sáng bậc 2, N tối thứ B M sáng bậc 6, N tối thứ 16 D M sáng bậc 6, N tối thứ Bài 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I âng, hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng λ Nếu điểm M quan sát có vân tối thứ tư tính từ vân sáng trung tâm Hiệu đường ánh sáng từ hai khe đến M có độ lớn A 3,5λ B 3λ C 2,5λ D 2λ Bài 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young Cho S 1S2 = a = 2(mm) ; D = 2(m) Quan sát điểm M cách vân 3(mm) thấy vân sáng bậc Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm : A λ = 0,6µm B λ = 0,65µm C λ = 0,5µm D λ = 0,55µm Bài 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young , cho biết S 1S2 = 0,6mm , D = 2m , λ = 0,6µm , khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến điểm M E x = 11mm Tại điểm M là: A vân tối thứ B vân sáng bậc C vân tối thứ D vân sáng bậc Bài 13: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng , hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe 0,6mm , khoảng cách từ hai khe đến 2m Chín vân sáng liên tiếp cách 16 mm Bước sóng ánh sáng : A 0,6 μm B 0,5 μm C 0,55 μm D 0,46 μm Bài 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đo khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ mười phía vân sáng trung tâm 2,4mm Khoảng cách hai khe Young 1mm, khoảng cách từ chứa hai khe tới quan sát 1m Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm : A 0,4μm B 0,45μm C 0,68 μm D 0,72 μm Bài 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , khoảng cách khe hẹp 1mm , từ khe đến ảnh 1m Dùng ánh sáng đỏ có bước sóng λ = 0,75μm , khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ mười phía so với vân trung tâm là: A 2,8mm B 3,6mm C 4,5mm D 5,2mm Bài 16: Trong thí nhgiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách khe 0,5mm, từ khe đến giao thoa 2m Bước sóng ánh sáng thí nghiệm 4.10 -7m Tại điểm cách vân trung tâm 5,6mm vân gì? Bậc (thứ) mấy? A Vân tối thứ B Vân sáng bậc C Vân sáng bậc D Vân tối thứ Bài 17: Trong thí nghiệm Youngvề giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540nm thu hệ vân giao thoa quan sát có khoảng vân i = 0,36mm Khi thay ánh sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thu hệ vân giao thoa quan sát có khoảng vân A i2 = 0,60 mm B i2 = 0,40 mm C i2 = 0,50 mm D i2 = 0,45 mm Bài 18: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe S1, S2 0,7mm, khoảng cách từ hai khe đến 0,8m Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng 0,63µm Xét hai điểm A B cách vân 2,16mm 6,5mm, A B A vân sáng bậc ba, vân tối thứ bảy B vân sáng bậc ba, vân tối thứ sáu C vân tối thứ ba, vân sáng bậc bảy D vân tối thứ ba, vân sáng bậc sáu Bài 19: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,5 m Hai khe chiếu xạ GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG có bước sóng 0,6 μm Trên thu hình ảnh giao thoa Tại điểm M cách vân sáng trung tâm (chính giữa) khoảng 5,4 mm có A vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân tối thứ D vân tối thứ Bài 20: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách mm, hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo 0,2 mm Thay xạ xạ có bước sóng λ'>λ vị trí vân sáng thứ xạ λ có vân sáng xạ λ'.Bức xạ λ'có giá trị A λ' = 0,48µm B λ' = 0,60µm C λ' = 0,52µm D λ' = 0,58µm Bài tốn 2: Tìm số vân giao thoa Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, khoảng cách hai khe sáng 1mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 1,6m, ánh sáng đơn sắc dùng làm thí nghiệm có bước sóng λ = 0,4 µ m a Tính khoảng cách hai vân sáng liên tiếp b Trên có hai điểm M, N nằm phía so với vân trung tâm cách vân sáng trung tâm 0,6cm, 1,55cm Tính số vân sáng đoạn MN Bài 2: Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng S1, S2 cách 2mm, khoảng cách từ hai khe đến hứng vân 2m a Thí nghiệm thực khơng khí , thấy khoảng cách vân sáng sáng tiếp 3mm Tìm bước sóng λ ánh sáng đơn sắc dùng làm thí nghiệm? b Nếu thí nghiệm thực nước có chiết suất n = khoảng vân bao nhiêu? c Nếu làm thí nghiệm khơng khí muốn khoảng vân câu b khoảng cách hai khe S1 , S2 phải ? Các trị số khác không đổi Bài 3: Thực giao thoa ánh sáng khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 700 nm, khoảng cách hai khe sáng 0,35 mm; khoảng cách từ hai khe đến quan sát m Bề rộng vùng giao thoa quan sát 13,5 mm Xác định số vân sáng, số vân tối quan sát Bài 4: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe S S2 chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 µm Khoảng cách hai khe 0,8 mm Người ta đo khoảng cách vân sáng liên tiếp mm Tính khoảng cách từ hai khe đến cho biết điểm C E màn, phía với so với vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm 2,5 mm 15 mm vân sáng hay vân tối? Từ C đến E có vân sáng? Bài 5: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe S S2 chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến m Người ta đo khoảng cách vân sáng liên tiếp mm Xác định bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm cho biết điểm M N màn, khác phía so với vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm mm 13,2 mm vân sáng hay vân tối? Nếu vân sáng vân sáng bậc mấy? Trong khoảng cách từ M đến N có vân sáng? Bài 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young cách 0,5 mm, ánh sáng có bước sóng 0,5 µm, ảnh cách hai khe m Bề rộng vùng giao thoa 17 mm Tính số vân sáng, vân tối quan sát Bài 7: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2,5 m, bề rộng miền giao thoa 1,25 cm (vân sáng trung tâm giữa) Tìm tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG Bài 8: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát D = 1,5 m Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 µm Xét khoảng MN màn, với MO = mm, ON = 10 mm, (O vị trí vân sáng trung tâm M N) Hỏi MN có vân sáng, vân tối? Bài 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: khoảng cách hai khe S 1S2 2mm, khoảng cách từ S1S2 đến 3m, bước sóng ánh sáng 0,5µm Bề rộng giao thoa trường 3cm a Tính khoảng vân b Tìm số vân sáng vân tối quan sát giao thoa trường c Tìm khoảng cách vân sang bậc vân tối thứ : - Chúng bên so với vân trung tâm - Chúng hai bên so với vân trung tâm d Tìm số vân sáng điểm M cách 0.5 cm N cách 1.25 cm so với vân trung tâm e Thay ánh sáng ánh sáng có bước sóng 0,5µm Số vân sáng tăng hay giảm ? f Di chuyển mà quan sát xa hai khe Số vân sáng quan sát tăng hay giảm? Tính số vân sáng D′ = 4m (vẫn dùng ánh sáng có bước sóng 0,5µm) Bài 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D =1m Bề rộng vùng giao thoa quan sát L =13mm Tính số vân tối quan sát A 14 B 11 C 12 D 13 Bài 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1m Bề rộng vùng giao thoa quan sát L =13mm Tính số vân sáng quan sát A 10 B 11 C 12 D 13 Bài 12: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe sáng 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 1,2m, bước sóng ánh sáng 0,5 µ m Xét hai điểm M N ( phía O) có toạ độ x M = mm xN = mm Trong khoảng M N ( khơng tính M,N ) có: A vân sáng B 10 vân sáng C 11 vân sáng D Một giá trị khác Bài 13: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe sáng 2mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2m, bước sóng ánh sáng 0,6 µ m Xét hai điểm M N ( hai phía O) có toạ độ x M = 3,6 mm xN = -5,4 mm Trong khoảng M N (khơng tính M,N ) có: A 13 vân tối B 14 vân tối C 15 vân tối D Một giá trị khác Bài 14: Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young mơi trường nước có chiết , khoảng cách hai khe a= 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 1,5m Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,60( µ m) Màn quan sát có độ rộng 33(mm) Số vân tối suất n= thu thay đổi so với số vân tối thu thực thí nghiệm khơng khí? A.Tăng thêm 13 vân B.Giảm 15 vân C.Tăng thêm 14 vân D.Giảm 16 vân Bài 15: Khi thực giao thoa với ánh sáng đơn sắc khơng khí , điểm A ảnh ta vân sáng bậc Giả sử thực giao thoa với ánh sáng đơn sắc nước có chiết suất n = 4/3 điểm A ta thu được: A Vẫn vân sáng bậc B Vân sáng bậc C Vân tối thứ D Vân tối thứ GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 10 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG Bài 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe sáng a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến quan sát D Trên quan sát, M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc Giữ cố định điều kiện khác, di chuyển dần quan sát dọc theo đường thẳng vng góc vcowis mặt phẳng hai khe xa vân giao thoa M chuyển thành vân tối lần thứ hai khoảng dịch 0,6m Bước sóng dùng làm thí nghiệm: A 600nm B 500nm C 700nm D 400nm Bài 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, bước sóng ánh sáng dùng this nghiệm λ = 0,5µ m Khoảng cách hai khe a=1mm Tại điểm M cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân sáng bậc để vân sáng bậc 2, phải dời đoạn bao nhiêu? Theo chiều nào: A Ra xa mặt phẳng chứa hai khe đoạn 1,5m B Ra xa mặt phẳng chứa hai khe đoạn 0,15m C Lại gần mặt phẳng chứa hai khe đoạn 1,5m D Lại gần mặt phẳng chứa hai khe đoạn 0,15m Dạng 2: GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG ĐA SẮC Bài toán 1: GIAO THOA VỚI HAI BỨC XẠ λ1 λ2 Bài 1: Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng S 1, S2 cách 1mm, khoảng cách từ hai khe đến hứng vân 1m Khi dùng xạ có bước sóng λ1 Khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân sáng thứ 11 5,5mm Tìm λ1 ? (Đ/số: λ1 = 0,55µm ) Chiếu vào hai khe S1 , S2 hai xạ có bước sóng λ1 λ = 0,6 µm a) Xác định vị trí vân sáng gần màu với vân trung tâm (Đ/số: x1 = x2 = 6,6mm ) b) Trên hứng hệ vân có vị trí vân sáng hai hệ vân trùng Biết bề rộng của vùng giao thoa quan sát L = 13,5mm Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa với khe y-âng người ta dùng nguồn sáng có hai xạ có bước sóng λ1 λ = 0,5µm Quan sát thấy vân sáng bậc 12 xạ λ trùng với vân sáng bậc 10 xạ λ1 Xác định bước sóng λ1 ? Bài 3: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m a) Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48µm vào hai khe Tìm khoảng vân khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc b) Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1 λ1 = 0,64µm Tìm khoảng cách gần hai vân sáng trùng chúng Bài 4: Trong thí nghiệm I- âng giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai xạ đơn sắc λ = 0,64μm(đỏ) , λ2 = 0,48μm(lam) Trên hứng vân giao thoa Trong đoạn vân sáng liên tiếp màu với vân trung tâm có số vân đỏ vân lam bao nhiêu? Bài 5: Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S 1, S2 cách 3mm cách hứng vân E 3m a Chiếu hai khe S1, S2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 , người ta đo khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 2mm Tính λ1 b Bây chiếu hai khe S1, S2 ánh sáng gồm hai đơn sắc có bước sóng λ1 λ2 = 0,5 µ m Hỏi E có vị trí vân sáng hai hệ vân trùng Bề rộng vùng giao thoa mà E 8,5mm GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 12 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG Bài 6: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực đồng thời hai xạ đơn sắc với khoảng vân thu i1 = 0,5 mm i2 = 0,4 mm Trên quan sát, gọi hai điểm M, N hai điểm phía so với vân trung tâm, cách vân trung tâm 2,25mm 6,75 mm Trên đoạn MN, số vân sáng, số vân tối trùng hai xạ bao nhiêu? Bài 7: Người ta tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khe sáng đồng thời phát xạ, ánh sáng lục có bước sóng λ1 = 560nm ánh sáng đỏ có bước sóng λ2 nằm khoảng từ 650nm đến 750nm Trên quan sát thấy vân sáng vân sáng màu kề có vân sáng đỏ Xác định: a Giá trị λ2 ánh sáng đỏ b Khoảng vân hai xạ Biết khoảng cách vân sáng màu với vân sáng 3,15mm c Khoảng cách vân tối thứ ánh sáng lục vân sáng bậc ánh sáng đỏ nằm phía so với vân sáng Bài 8: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai xạ thấy có bước sóng λ = 0,64μm ; λ2 Trên hứng vân giao thoa , hai vân gần màu với vân sáng trung tâm đếm 11 vân sáng Trong số vân xạ λ1 xạ λ2 lệch vân, bước sóng λ2 ? A 0,4μm B 0,45μm C 0,72μm D 0,54μm Bài 9: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai xạ thấy có bước sóng λ = 0,64μm ; λ2 = 0,48 μm khoảng cách khe kết hợp a = mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 1m Số vân sáng khoảng vân sáng bậc vân sáng bậc xạ λ ? A 12 B 11 C 13 D 15 Bài 10: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Nguồn sáng thí nghiệm gồm hai xạ λ = 450nm λ2 = 600nm Trên quan sát, gọi hai điểm M, N hai điểm phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 5,5mm 22mm Trên đoạn MN, số vị trí vân trùng hai xạ là: A.4 B.2 C.5 D.3 Bài 11: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Nguồn sáng thí nghiệm gồm hai xạ λ = 500nm λ2 = 400nm Trên bề rộng trường giao thoa L = 13mm, số vân sáng thực tế quan sát là: A.53 B.60 C.67 D.30 Bài 12: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, thực đồng thời hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân quan sát tương ứng 1,2mm 1,8mm Trên quan sát, gọi hai điểm M, N hai điểm phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 6mm 20mm Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng quan sát là: A.19 B.16 C.20 D.18 Bài 13: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, thực đồng thời hai ánh sáng đơn sắc (màu đỏ màu lục) khoảng vân quan sát tương ứng 1,5mm 1,1mm Trên quan sát, gọi hai điểm M, N hai điểm hai bên so với vân trung tâm cách vân trung tâm 6,4mm 26,5mm Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng màu đỏ quan sát là: A.20 B.2 C.28 D.22 Bài 14: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, thực đồng thời hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân quan sát tương ứng i =0,48mm i2 =0,64mm Trên quan sát, gọi hai điểm M, N hai điểm cách 6,72mm Tại M hai hệ cho vân sáng, N hệ i cho vân sáng, i2 cho vân tối Trên MN quan sát 22 vạch sáng Hỏi MN có vạch kết trùng hai hệ vân? A.3 B.4 C.5 D.6 GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 13 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SÓNG ÁNH SÁNG Bài 15: Một nguồn sáng điểm phát đồng thời xạ đơn sắc màu đỏ có λ1 = 640nm xạ màu lục, chiếu sáng hai khe Y-âng Trên quan sát thấy hai vân sáng màu với vân sáng trung tâm có vân sáng màu lục Giữa hai vân số vân sáng màu đỏ là: A.6 B.3 C.5 D.8 Bài 16: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, thực đồng thời hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân quan sát tương ứng i =0,5mm i2 =0,3mm Trên bề rộng trường giao thoa L = 5mm, số vị trí trường giao thoa có hai vân tối hai hệ trùng là: A.6 B.5 C.3 D.4 Bài 17: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, thực đồng thời hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân quan sát tương ứng 0,5mm 0,4mm Trên quan sát, gọi hai điểm M, N hai điểm phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 2,25mm 6,75mm Trên đoạn MN, số vị trí vân tối trùng hai xạ là: A.2 B.3 C.4 D.5 Bài 18: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, thực đồng thời hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân quan sát tương ứng i =0,8mm i2 =0,6mm Trên bề rộng trường giao thoa L = 9,6mm Trên trường giao thoa, số vị trí mà vân sáng hệ trùng với vân tối hệ là: A.6 B.5 C.3 D.4 Bài 19: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, thực đồng thời hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân quan sát tương ứng 0,3mm 0,4mm Trên quan sát, gọi hai điểm M, N hai điểm phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 2,25mm 6,75mm Trên đoạn MN, số vị trí mà vân sáng hệ trùng với vân tối hệ 2là: A.4 B.5 C.3 D.2 Bài 20: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, thực đồng thời hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân quan sát tương ứng i =0,21mm i2 Trên quan sát, gọi hai điểm M, N hai điểm cách 3,15mm Tại M N cho vân tối Trên MN quan sát 34 vạch sáng, có vạch sáng kết trùng hai hệ vân Khoảng vân i bằng: A.0,32mm B.0,14mm C.0,15mm D.0,18mm Bài toán 2: GIAO THOA VỚI BA BỨC XẠ λ1, λ2, λ3 HAY GIAO THOA VỚI BỐN BỨC XẠ λ1, λ2, λ3 λ4 Bài 1: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng , hai khe chiếu đồng thời xạ đơn sắc có bứơc song : λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm Trên quan sát ta hứng hệ vân giao thoa Trong khoảng hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát số vân sáng bao nhiêu? Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young khoảng cách khe kết hợp a = 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 1,5mm ánh sáng sử dụng gồm xạ có bứơc sóng λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,56μm , λ3 = 0,6μm Bề rộng miền giao thoa cm Ở vân sáng trung tâm, số vân sáng màu với vân sáng trung tâm quan sát bao nhiêu? A B C D Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Ánh sáng sử dụng gồm xạ đỏ, lục, lam có bứơc sóng là: λ = 0,64μm , λ2 = 0,54μm , λ3 = 0,48μm Vân sáng kể từ vân sáng trung tâm có màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc vân sáng màu lục ? Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng là: λ1 (tím) = 0,42μm , λ2 (lục) = 0,56μm , λ3 (đỏ) = 0,7μm Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục Số vân tím màu đỏ nằm hai vân sáng liên tiếp kể bao nhiêu? GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 14 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG Bài 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young khoảng cách khe kết hợp a = mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 50cm Ánh sáng sử dụng gồm xạ có bước sóng: λ1 = 0,64μm , λ2 = 0,6μm , λ3 = 0,54μm λ4 = 0,48μm Khoảng cách ngắn hai vân màu với vân sáng trung tâm là? A 4,8mm B 4,32 mm C 0,864 cm D 4,32cm Bài 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng nguồn S phát ba ánh sáng đơn sắc: màu tím λ1 = 0,42µm , màu lục λ = 0,56 µm , màu đỏ λ3 = 0,7 µm hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa ánh sáng đỏ Số cực đại giao thoa ánh sáng lục tím hai vân sáng liên tiếp nói bao nhiêu? Bài 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng thực đồng thời với ba xạ đơn sắc có khoảng vân là: 0,48mm, 0,54mm 0,64mm Hãy xác định vị trí gần vân trung tâm mà có màu gióng với màu vân trung tâm A ±22,56 mm B ±17,28 mm C ±24,56 mm D ±19,28 mm Bài 8: Chiếu đồng thời ba xạ đơn sắc λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,52μm , λ3 = 0,6μm vào hai khe thí nghiệm Iâng Biết khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Khoảng cách gần hai vân có màu màu với vân sáng trung tâm là: A 31,2mm B 15,6mm C 7,8mm D 5,4mm Bài 9: Trong thí nghiệm giao thoaanhs sáng khe I âng thực đồng thời với ba xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,56μm , λ3 = 0,6μm vào hai khe thí nghiệm Iâng Biết khoảng cách hai khe 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến 1,5m Bề rộng trường giao thoa 4cm, đối xứng qua vân trung tâm, số vân màu với vân trung tâm (khơng tính vân trung tâm) A B C D Bài 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng là: λ1 (tím) = 0,42μm, λ2 (lục) = 0,56μm, λ3 (đỏ) = 0,7μm Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân sáng trung tâm có A 19 vân màu tím B 14 vân màu lục C 44 vạch sáng D vạch đỏ Bài 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng là: λ1 = 0,405μm, λ2 = 0,54μm, λ3 = 0,756μm Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân sáng trung tâm có A 25 vân màu tím B 12 vân màu lục C 52 vạch sáng D 14 vạch đỏ Bài 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng là: λ1(lam) = 0,48μm, λ2(lục)= 0,54μm, λ3(đỏ) = 0,72μm Vân sáng kể từ vân sáng trung tâm có màu với vân trung tâm ứng với vị trí bậc ánh sáng màu đỏ? A B C D Bài 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng là: λ1(tím) = 0,4μm, λ2(lam)= 0,48μm, λ3(đỏ) = 0,72μm M N hai vị trí liên tiếp có vạch sáng màu với vân trung tâm Nếu giao thoa thực với ánh sáng λ1(tím), λ2(lam), λ3(đỏ) số vân sáng khoảng MN (khơng tính M N) x, y, z Chọn đáp án đứng A x = 18 B x – y =4 C x + z =25 D x+y+z = 40 Bài 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng là: λ1(tím) = 0,4μm, λ2(lam)= 0,48μm, λ3(cam) = 0,6μm M N hai vị trí liên tiếp có vạch sáng màu với vân trung tâm Nếu giao thoa thực với ánh sáng λ1(tím), λ2(lam), λ3(cam) số vân sáng khoảng MN (khơng tính M N) x, y, z Nếu x = 17 A y = 11, z = 14 B y = 14, z = 11 C y = 15, z = 12 D y = 12, z = 15 GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 15 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG Bài 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng là: λ1(tím) = 0,4μm, λ2(lam)= 0,48μm, λ3(cam) = 0,6μm M N hai vị trí liên tiếp có vạch sáng màu với vân trung tâm Nếu giao thoa thực với ánh sáng λ1(tím), λ2(lam), λ3(cam) số vân sáng khoảng MN (khơng tính M N) x, y, z Nếu x = 23 A y = 20, z = 15 B y = 14, z = 11 C y = 19, z = 15 D y = 12, z = 15 Bài 16: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I âng, nguồn sáng phát đồng thời ba xạ đơn sắc λ1 = 0,6µm, λ2 = 0,45µm λ3 (có giá trị khoảng từ 0,62µm đến 0,76µm) Trên quan sát, khoảng vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có vị trí trùng vân sáng ứng với xạ λ1 λ2 Giá trị λ3 A 0,72µm B 0,70µm C 0,64µm D 0,68µm Bài 17: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I âng, nguồn sáng phát đồng thời ba xạ đơn sắc λ1 = 0,6µm, λ2 = 0,45µm λ3 (có giá trị khoảng từ 0,62µm đến 0,76µm) Trên quan sát, khoảng vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có hai vị trí trùng vân sáng ứng với xạ λ1 λ2 Giá trị λ3 A 0,720µm B 0,675µm C 0,640µm D.0,685µm Bài 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I âng, nguồn sáng phát đồng thời ba xạ đơn sắc λ1 = 0,6µm, λ2 = 0,45µm λ3 = 0,75µm Giữa hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm quan sát thấy có loại vân? A B C D Dạng 3: GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG TRẮNG Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa với khe y-âng chiếu sáng ánh sáng đơn sắc bước sóng λ Biết a = 3mm , D = 3m, khoảng cách vân sáng liên tiếp 4mm a Tính bước sóng λ ánh sáng đơn sắc b Tại M N cách vân sáng trung tâm 7,5mm 8,25mm vân sáng hay vân tối ? c Thay ánh sáng đơn sắc nói ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76 µm Tính bề rộng quang phổ bậc quang phổ bậc Hai quang phổ có phần chồng lên khơng ? Bài 2: Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young S 1S2 cách 0,5mm cách hứng vân E 2m Khe S song song cách hai khe S 1, S2 chiếu ánh sáng trắng Tính bề rộng quang phổ bậc1và quang phổ bậc E.Bước sóng ánh sáng tím λ1 = 0, µ m , ánh sáng đỏ λ2 = 0, 75µ m Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young với ánh sáng trắng, người dùng hai khe cách 0,5mm, hứng vân giao thoa đặt cách hai khe khoảng 2m a, Xác định chiều rộng quang phổ vân giao thoa từ vân sáng bậc ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 0,76 µ m đến vân sáng bậc ánh sáng lục có λ2 = 0,5 µ m hai phía so với vân sáng b, Tại vị trí có vân sáng bậc ánh sáng lục có vân sáng hay vân tối ánh sáng đơn sắcnào? c, Tính bề rộng quang phổ bậc thu Bài 4: Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young S 1, S2 cách 0,2mm cách hứng vân E 1m Khe S song song cách hai khe S 1,S2 chiếu sáng ánh sáng trắng có bước sóng 0, µ m ≤ λ ≤ 0, 75µ m Tại M E cách vân trung tâm 27mm có vân sáng ánh sáng đơn sắc trùng Bài 5: Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young S 1, S2 cách 3mm cách hứng E 2,1m GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 16 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG a, Ánh sáng đơn sắc dùng có bước sóng λ1 = 0,6 µ m Tính số vân sáng , vân tối thấy E Cho bề rộng vùng giao thoa E 7,67mm b, Thay ánh sáng đơn sắc ánh sáng trắng có bước sóng 0, µ m ≤ λ ≤ 0, 75µ m Tại M cách vân trung tâm 3mm có vân tối ánh sáng đơn sắc trùng Bài 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, ánh sáng dùng làm thí nghiệm ánh sáng trắng có bước sóng biến thiên liên tục từ 0,4 µ m đến 0,76 µ m Khoảng cách từ hai khe sáng đến quan sát 1,4m, khoảng cách hai khe sáng 0,8mm a, Tính bề rộng quang phổ bậc b, Quang phổ bậc có chồng lên quang phổ bậc hay khơng? c, Tại vị trí cách vân trung tâm 4mm, có vân sáng ánh sáng đơn sắc ứng với bước sóng nào? ĐS: a, ∆x2 = 1,26mm b, QP bậc có phần chồng lên bậc c, xạ có λ = 0,451 µ m , λ = 0,408 µ m Bài 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y – âng, người ta chiếu hai khe ánh sáng trắng Khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ chứa hai khe tới quan sát m Hãy tính bề rộng quang phổ liên tục bậc bậc thu Biết bước sóng ánh sáng đỏ tím 0,76 µ m ; 0,4 µ m ĐS: 1,4 mm 2,8 mm Bài 8: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến m., hai khe S S2 chiếu ánh sáng trắng (0,76 µm ≥ λ ≥ 0,40 µm) Xác định bước sóng xạ cho vân tối xạ cho vân sáng điểm M cách vân sáng trung tâm mm Bài 9: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến 1,6 m Dùng ánh sáng trắng (0,76 µm ≥ λ ≥ 0,38 µm) để chiếu sáng hai khe Hãy cho biết có xạ cho vân sáng trùng với vân sáng bậc ánh sáng màu vàng có bước sóng λv = 0,60 µm Bài 10: Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young S 1, S2 cách 3mm cách 2,1m a Ánh sáng đơn sắc dùng có bước sóng λ1 = 0,6 µ m Tính số vân sáng , vân tối thấy E Cho bề rộng vùng giao thoa E 7,67mm b Thay ánh sáng đơn sắc ánh sáng trắng có bước sóng 0, µ m ≤ λ ≤ 0, 75µ m Tại M cách vân trung tâm 3mm có vân tối ánh sáng đơn sắc trùng nhau? Bài 11: Khi giao thoa ánh sáng khe I âng, thực đồng thời với năm ánh sáng đơn sắc nhìn thấy khác ảnh ta thấy có tối đa loại vạch sáng có màu sắc khác nhau? A 27 B 32 C 15 D 31 Bài 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I âng, khoảng cách hai khe sáng 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Hai khe chiếu ánh sáng trắng Khoảng cách từ vân sáng bậc màu đỏ (bước sóng 0,756µm) đến vân sáng bậc màu tím (bước sóng 0,4µm) phía so với vân trung tâm A 1,8mm B 2,7mm C 1,5mm D 2,4mm Bài 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I âng, khoảng cách hai khe sáng 2mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Hai khe chiếu ánh sáng trắng (bước sóng từ 0,4µm đến 0,75µm) Quan sát điểm A quan sát, cách vân trung tâm 3,3mm Hỏi A xạ cho vân tối có bước sóng ngắn bao nhiêu? A 0,440µm B 0,508µm C 0,400µm D 0,490µm Bài 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I âng, khoảng cách hai khe sáng 1mm, khoảng cách từ hai khe đến 1m Hai khe chiếu ánh sáng trắng (bước sóng từ GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 17 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG 0,38µm đến 0,76µm) Tại điểm M quan sát, cách vân trung tâm 4mm xạ ứng với bước sóng KHƠNG cho vân sáng A 2/3µm B 4/9µm C 1/2µm D 5/7µm Bài 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I âng, khoảng cách hai khe sáng 1mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Hai khe chiếu ánh sáng trắng (bước sóng từ 0,39µm đến 0,76µm) Khoảng cách ngắn từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác trùng đến vân trung tâm A 3,24mm B 2,34mm C 2,40mm D 1,64mm Dạng 4: SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA HỆ VÂN GIAO THOA Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, cho a = 2mm, D = 2m.Một nguồn sáng cách hai khe S1 S2 Khoảng cách từ S tới mặt phẳng hai khe d=0,5m.Khi vân sáng trung tâm O (là giao điểm đường trung trực S 1S2 với màn) Nếu dời S theo phương song song với S1S2 phía S2 đoạn 1,5mm vân sáng trung tâm dời đoạn bao nhiêu? Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, cho D=1,5m.Nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng cách từ S tới mặt phảng hai khe d = 60cm Khoảng vân đo 3mm Cho S dời theo phương song song với S 1S2 phía S2 Hỏi để cường độ sáng O chuyển từ cực đại sang cực tiểu S phải dịch chuyển đoạn tối thiểu bàng bao nhiêu? Bài 3: Nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng cách từ S tới mặt phẳng hai khe d Hai khe cách đoạn 2,7m Cho S dời theo phương song song với S 1S2 phía S1 đoạn 1,5mm Hệ vân giao thoa di chuyển 4,5mm theo phương song song với S 1S2 phía S2 Tính d: Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Iâng Khe S phát ánh sáng đơn sắc có λ Khoảng cách từ S đến mặt phẳng khe S 1, S2 d = 60cm khoảng cách từ mặt phẳng khe đến D = 1,5m , O giao điểm trung trực S S với Khoảng vân i 3mm Cho S tịnh tiến xuống theo phương S1S2 song song với Để cường độ sáng O chuyển từ cực đại sang cực tiểu S phải dịch chuyển đoạn tối thiểu bao nhiêu? Bài 5: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm dời để khoảng cách hai khe tăng thêm 0,5 m Biết hai khe cách a = mm Bước sóng ánh sáng sử dụng bao nhiêu? Bài 6: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6 µ m chiếu vào mặt phẳng chứa khe S , S ,hẹp, song song ,cách 1mm cách nguồn sáng Đặt ảnh song song cách mặt phẳng chứa khe 1m Đặt sau khe S thuỷ tinh mặt phẳng song song có chiết suất n = 1,5 , độ dày e = 12 µ m Hỏi vị trí hệ thống vân dịch chuyển ? Bài 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , người ta chiếu ánh sáng đơn sắc vào khe hẹp cách 0,5mm, khoảng cách từ khe tới hứng vân 1,5m ,bước sóng ánh sáng đơn sắc 0,75 µ m Đặt mặt // dày 10 µ m thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 chắn khe S Ta thấy hệ thống vân dời chỗ khoảng bao nhiêu? Bài 8: Trong thí nghiệm Iâng cho a = 2mm, D = 4m Người ta đặt trước khe sáng S mặt // mỏng chiết suất n , bề dày e = µ m Khi ta thấy hệ thống vân giao thoa bị dịch chuyển đoạn 6mm phía S Chiết suất n chất làm mỏng : Bài 9: Trong thí nghiệm Iâng cho a = 4mm, D = 1,5m Người ta đặt trước khe sáng mặt song song mỏng chiết suất n = 1,5 Khi ta thấy hệ vân giao thoa bị dịch chuyển đoạn 3mm Bề dày e mỏng bao nhiêu? Bài 10: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0, 6µ m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe S1 S2, hẹp, song song, cách a = 1mm cách nguồn sáng Đặt ảnh song song cách mặt phẳng chứa hai khe D = 1m GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 18 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG a) Tính khoảng cách vân sáng liên tiếp b) Xác định vị trí vân tối thứ c) Đặt sau khe S1 thuỷ tinh mặt phẳng song song có chiết suất n = 1,5 có độ dày e = 12 µ m Hỏi vị trí hệ thống vân dịch chuyển ? d) Nếu không đặt thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng khe chất lỏng có chiết suất n’ ,người ta thấy khoảng cách vân sáng liên tiếp 0,45mm Tính chiết suất n’ chất lỏng Bài 11: Một khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm chiếu vào hai khe S 1, S2 cách 1,2mm Lúc đầu vân giao thoa quan sát M song song với mặt phẳng chứa S 1, S2 cách 75cm Về sau mn quan sát vân giao thoa có khoảng vân 0,5mm cần phải di chuyển quan sát nào? Bài 12: Thực giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,65µ m khe Iang Biết S1S2=a=0,65mm SI=d=1m; IO=D=1m Tính khoảng vân vị trí vân sáng, vân tối Khoét vị trí vân trung tâm khe hẹp đặt mắt Khi dịch chuyển khe S đoạn 3,5mm theo phương S1S2 mắt thấy gì? Một rung làm cho khe S chuyển động theo phương S 1S2 với phương trình xS=2sin π t (mm) Mắt đặt khe khoét quan sát chu kì? Bài 19 – 121 tốn quang lí vật lí hạt nhân Bài 13: Một khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µ m chiếu sáng hai khe hẹp S1 S2 song song với khe S Hai khe cách a=0,5mm Mặt phẳng chứa hai khe cách quan sát D=1m Tính khoảng vân Tịnh tiến khe S theo phương S 1S2 đoạn b để vân tối đến chiếm hết chỗ vân sáng kề Biết khoảng cách từ S đến mặt phẳng chứa hai khe S 1S2 d=50cm Không tịnh tiến khe S mà mở rộng dần khe S Tính độ rộng khe S để hệ vân biến (Điều kiện độ rộng khe hẹp để không xảy giao thoa) Bài 15 – 121 toán quang lí vật lí hạt nhân Bài 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, khoảng cách hai khe a = 0,75mm, khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng chứa hai khe S1S2 d = 80cm Khe S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 750nm Cho S dịch chuyển theo phương song song với đoạn tối thiểu để vị trí vân sáng trung tâm ban đầu vân sáng A 1mm B 0,8mm C 0,6mm D 0,4mm Bài 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, khoảng cách hai khe a = 0,3mm, khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng chứa hai khe S 1S2 d = 40cm Khe S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm Cho S dịch chuyển theo phương song song với đoạn tối thiểu để vị trí vân sáng trung tâm ban đầu chuyển thành vân tối A 1mm B 0,8mm C 0,6mm D 0,4mm Bài 16: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, khoảng cách hai khe a = 0,6mm, khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng chứa hai khe S 1S2 d = 80cm Khe S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm Cho S dịch chuyển theo phương song song với đoạn b có khoảng vân dịch chuyển qua gốc tọa độ O lúc O vị trí vân sáng Tính b A 1mm B 0,8mm C 1,6mm D 2,4mm Bài 17: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, khoảng cách hai khe a = 0,6mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến mà D = 2m, khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng chứa hai khe S1S2 d = 80cm Khe S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm Cho S dịch chuyển theo phương song song với đoạn tối thiểu theo chiều để vị trí có tọa độ x = -1,2mm chuyển thành vân tối GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 19 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG A 0,4mm theo chiều âm B 0,08mm theo chiều âm C 0,4mm theo chiều dương D 0,08mm theo chiều dương Bài 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, khoảng cách hai khe a = 0,6mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến mà D = 2m, khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng chứa hai khe S1S2 d = 80cm Khe S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm Cho S dịch chuyển theo phương song song với đoạn tối thiểu theo chiều để vị trí có tọa độ x = -1,2mm chuyển thành vân sáng A 0,32mm theo chiều âm B 0,08mm theo chiều âm C 0,32mm theo chiều dương D 0,08mm theo chiều dương Bài 19: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc cho vân giao thoa E với khoảng vân đo 1,5mm Biết S cách mặt phẳng hai khe S 1S2 đoạn d mặt phẳng hai khe S1S2 cách đoạn D = 3d Nguồn S dao động điều hòa theo quy luật u = 1,5cos(3πt) (mm) theo phương song song với Ox, mắt đặt O Trung bình giây thấy số vân sáng dịch chuyển qua O A 21 B 28 C 25 D 14 Bài 20: Giao thoa ánh sáng khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc Khi khoảng cách từ hai khe đến D M có vân sáng bậc Nếu tịnh tiến xa hai khe thêm đoạn 80cm dọc theo đường trung trực hai khe M trở thành vân tối thứ Khoảng cách D nói bằng: A.150cm B.176cm C.200cm D.220cm Bài 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, khoảng cách hai khe a = 0,5mm, khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng chứa hai khe S1S2 d = 50cm Khe S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500nm Mở rộng khe S hai phía, tính độ rộng tối thiểu khe S để hệ vân biến mất? A.0,4mm B.0,3mm C.0,5mm D.0,25mm Bài 22: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc cho vân giaot hoa E với khoảng vân đo 1,2mm Biết S cách mặt phẳng hai khe S 1S2 đoạn d mặt phẳng hai khe S1S2 cách đoạn D = 2d Nguồn S dao động điều hòa theo quy luật u = 1,5cos(1,6πt) (mm) theo phương song song với Ox, mắt đặt O Trung bình giây thấy số vân sáng dịch chuyển qua O là: A.5 B.10 C.8 D.12 Bài 23: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe F 1F2 chiếu ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe a = 0,5mm; khoảng cách mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1,5m Khoảng cách vân sáng liên tiếp 7,2mm Nếu đặt sau hai khe sáng hai mỏng phẳng có hai mặt song song có bề dày e = 10 µ m , e2 = 15 µ m; chiết suất n1 = Vị trí vân sáng bậc độ dịch chuyển hệ vân: A.x5= 6mm; ∆x = 0mm B.x5= 6mm; ∆x = 1,5mm C.x5= 3mm; ∆x = 3mm D.x5= 3mm; ∆x = 1,5mm 1,5 ; n2 = Bài 24: Cho hai nguồn sáng kết hợp S S2 cách khoảng a = 5mm cách E khoảng D = 2m Người ta đặt thêm mặt song song L có chiết suất n = 1,50 độ dày e = 1mm đường chùm tia sáng xuất phát từ S đến Khi thay mặt L mặt song song L' có độ dày, chiết suất n', người ta thấy vân sáng trung tâm dịch thêm đoạn 8cm so với có L Tính chiết suất n' L' A 4/3 B.1,40 C.1,45 D.1,52 Bài 25: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hở S 1, S2, hẹp, song song, cách 1mm cách nguồn sáng Đặt ảnh song song cách mặt phẳng GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 20 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG chứa hai khe 1m Đặt Trước khe S thuỷ tinh hai mặt phẳng song song có chiết suất n=1,5, độ dày e = 12μm Hỏi vị trí hệ thống vân dịch chuyển nào? A Về phía S1 2mm B Về phía S2 2mm C Về phía S1 3mm D Về phía S1 6mm Bài 26: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hở S 1, S2, hẹp, song song, cách 1mm cách nguồn sáng Đặt ảnh song song cách mặt phẳng chứa hai khe 1m Nếu không đặt thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng khe chất lỏng có chiết suất n', người ta thấy khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 0,45mm Tính chiết suất n' chất lỏng A 1,6 B 1,5 C 1,4 D 1,33 Bài 27: Khoảng cách hai khe S1 S2 máy giao thoa Young 1mm Khoảng cách từ tới khe 3m Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 1,5mm Đặt sau khe S mặt song song phẳng có chiết suất n' = 1,5 độ dày 10μm Xác định độ dịch chuyển hệ vân A 1,5cm B 1,8cm C 2cm D 2,5cm Bài 28: Khoảng cách hai khe S S2 máy giao thoa Young 1mm Khoảng cách từ tới khe 3m Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 1,5mm Đặt sau khe S mặt song song phẳng có chiết suất n' = 1,5 độ dày 10μm Người ta đổ thêm vào khe chất lỏng chiết suất n" = 1,4 Tính khoảng vân trường hợp A 1,13mm B 1,10mm C 1,07mm D 1,00mm Bài 29: Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 S2 cách khoảng a = 5mm cách E khoảng D = 2m Quan sát vân giao thoa Người ta đặt thêm mặt song song L có chiết suất n = 1,50 độ dày e = 1mm đường chùm tia sáng xuất phát từ S đến Tính độ dịch chuyển hệ vân so với trường hợp khơng có L A 100 mm B 150 mm C 200 mm D 220 mm Dạng 5: CÁC THIẾT BỊ TẠO RA VÂN GIAO THOA ÁNH SÁNG Bài 1: Một thấu kính hội tụ thuỷ tinh có hai mặt lồi giống bán kính 27 cm Biết chiết suất thuỷ tinh ánh sáng đỏ tím n = 1,50; n2 = 1,54 Khoảng cách tiêu điểm thấu kính ứng với ánh sáng đỏ tím bao nhiêu? Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với lưỡng lăng kính Fresnel gồm lăng kính có góc chiết quang A = 20’( Cho 1’ = 3.10 – rad), đáy đặt sát , chiết suất lăng kính n = 1,5.Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có λ = 0,6 µ m đặt cách lăng kính 10cm Màn hứng vân giao thoa đặt cách lăng kính 90cm.Khoảng vân giao thoa đo bao nhiêu? Bài 3: Hai lăng kính có góc chiết quang A = 30‘ làm thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, gắn chung đáy với tạo thành lưỡng lăng kính Một khe sáng S nằm mặt phẳng đáy chung , cách lăng kính khoảng d = 50cm ,phát xạ có bước sóng λ = 0,450 µ m Một E đặt cách lăng kính khoảng d / = 1m Khoảng cách 2vân sáng liên tiếp quan sát bao nhiêu? Bài 4: Hai lăng kính có góc chiết quang A = 30 ‘ làm thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 ,gắn chung đáy với tạo thành lưỡng lăng kính Một khe sáng S nằm mặt phẳng đáy chung , cách lăng kính khoảng d = 50cm ,phát xạ có bước sóng λ = 0,450 µ m Một E đặt cách lăng kính khoảng d/ = 1m Tính khoảng cách vân sáng liên tiếp quan sát Bài 5: Một khe sáng đơn sắc S đặt // với cạnh lưỡng lăng kính cách mặt phẳng AA’ khoảng 20cm Các góc đỉnh lưỡng lăng kính 10’ chiết suất thuỷ GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 21 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG tinh n = 1,6 Sau lưỡng lăng kính người ta đặt // với mặt phẳng AA’ cách AA’ đoạn 1,50m để khảo sát hệ vân giao thoa a) Tính khoảng cách a ảnh S S S cho lưỡng lăng kính b) Tính bước sóng λ ánh sáng đơn sắc, i=1,5mm c) Người ta thay ánh sáng đơn sắc λ á/s đơn sắc λ ’ thấy vân tối thứ cách vân trung tâm 4mm.Tính λ ’ Bài 6: Hệ gương quay Fresnel gồm hai gương G G2 nghiêng góc α = 15' Đặt mmột khe sáng S song song với giao tuyến hai gương cách giao tuyến khoảng r=18cm Khoảng cách từ E tới giao tuyến G1 G2 D =2,96cm Tính khoảng cách hai ảnh S1 S2 tạo gương(coi hai nguồn kết hợp ) Bài 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với lưỡng thấu kính Billet gồm nửa thấu kính có tiêu cự f = 20cm , đặt cho trục // O 1O2 = 0,4mm Nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc λ = 600nm đặt đường trung trực ∆ O1O2 cách thấu kính 60cm Màn hứng vân giao thoa đặt sau thấu kính vng góc ∆ cách thấu kính 1,3m Khoảng vân giao thoa đo bao nhiêu? Bài 8: Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự 20cm, cắt làm phần theo mặt phẳng chứa trục Một khe sáng hẹp S nằm mặt phẳng cắt vng góc với trục , cách thấu kính khoảng 40cm Tách dần nửa thấu kính đến khoảng để nhận ảnh S S cách 2mm Màn quan sát E đặt vng góc với trục cách ảnh S ,S khoảng 1,6m Tính độ rộng vùng giao thoa quan sát Bài :Một thấu kính hội tụ mỏng, tiêu cự 60cm cưa thành phần mặt phẳng qua trục chính.Một khe sáng hẹp , nhỏ S trục có phương // với đường phân chia phần thấu kính, cách thấu kính 1m Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Người ta khảo sát tượng giao thoa 1màn E cách thấu kính 4,5m a) Tính khoảng cách O1O2 phần thấu kính nửa thấu kính tách vị trí đối xứng qua trục cho ảnh S S S qua hệ cách 5mm b) Tính bề rộng trường giao thoa E c) Trên E, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 2mm Tính bước sóng λ ánh sáng đơn sắc dùng Bài 10: Dùng lưỡng lăng kính có góc chiết quang A =20 / , chiết suất n = 1,5 Khe sáng S phát xạ có bước sóng λ = 0,60 µ m,nằm mặt phẳng đáy chung cách lưỡng lăng kính khoảng d = 25cm, E cách lăng kính khoảng d = 2,50 m a, Tìm bề rộng miền giao thoa, khoảng vân số vân sáng quan sát b, Bây khe S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 µ m đến 0,76 µ m Xác định xạ cho vân sáng , vân tối vị trí M cách vân sáng trung tâm 1cm.(cho / = 3.10 −4 rad) Bài 11: Hai gương phẳng Fresnel hợp với góc α = 10 phút Ánh sáng có bước sóng λ = 0,6μm chiếu lên gương từ khe cách giao tuyến hai gương khoảng r = 10cm Các tia phản xạ từ gương cho hình ảnh giao thoa cách giao tuyến hai gương đoạn l = 270cm Tìm khoảng vân A 2mm B 2,24mm C 2,94mm D 3,1mm Bài 12: Một thấu kính mỏng có tiêu cự f = 20cm, đường kính vành L = 3cm cắt đôi làm hai phần theo mặt phẳng qua trục vng góc với tiết diện thấu kính, hai nửa thấu kính tách cho xa khoảng e = 2mm Một khe sáng hẹp S song song với đường chia hai nửa thấu kính, đặt cách đường khoảng d = 60cm Khe S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,546μm Vân giao thoa quan sát E đặt cách hai nửa thấu kính khoảng D = 1,8m Số vân sáng quan sát là: A 27 vân B 25 vân C 29 vân D 31 vân GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 22 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG Bài 13: Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cụ f = 50cm cắt đơi làm hai phần theo mặt phẳng qua trục vng góc với tiết diện thấu kính Một nguồn sáng điểm S phát ánh sáng đơn sắc đặt trục cách thấu kính khoảng d = 1m a) Phải tách hai nửa thấu kính đến khoảng cách (đối xứng qua trục chính) để nhận hai ảnh S1S2 cách 4mm A 1mm B 2mm C 1,5mm D 3mm b) Đặt quan sát E vng góc với trục cách hai ảnh S 1S2 khoảng D = 3m Người ta đo khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 3,2mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc là: A λ ≈ 0,633μm B λ ≈ 0,533μm C λ ≈ 0,38μm D λ ≈ 0,733μm Bài 14: Hai lăng kính có góc chiết quang A = 20’ làm thủy tinh chiết suất n = 1,5 có đáy chung tạo thành lưỡng lăng kính Một khe sáng S phát ánh sáng có bước sóng λ = 0,5μm đặt mặt đáy chung, cách hai lăng kính khoảng d = SI = 50cm Màn quan sát cách hai lăng kính khoảng d’ = OI = 2m Trên quan sát hệ vân giao thoa Số vân sáng quan sát : A 29 vân sáng B 27 vân sáng C 25 vân sáng D 31 vân sáng Bài 15: Cho thấu kính hội tụ có hai mặt lồi giổng bán kính10cm, chiết suất thuỷ tinh làm thấu kính tia đỏ tia tím 1,60 1,69 Để cho tiêu điểm ứng với tia màu tím trùng với tiêu điểm ứng với tia màu đỏ người ta ghép sát với thấu kính hội tụ nói thấu kính phân kỳ có hai mặt giống có bán kính 10cm, thấu kính phân kỳ làm loại thủy tinh khác Hệ thức liên hệ chiết suất thấu kính phân kỳ ánh sáng tím ánh sáng đỏ : A nt = nđ + 0,09 B nđ = nt + 0,09 C nđ = nt - 0,09 D nt = nđ + 0,9 GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 23 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TOÁN ÔN THI THPTQG SÓNG ÁNH SÁNG Dạng 6: SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH Cho số 13,1 ; 13,10 ; 1,3.103 ; 1,30.103 ; 1,3.10-3 ; 1,30.10-3 I Có số có hai chữ số có nghĩa ? A B C D II Có số có ba chữ số có nghĩa ? A B C D III Có số có bốn chữ số có nghĩa ? A B C D Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng nguồn sáng thí nghiệm khe Young Giá trị trung bình sai số tuyệt đối phép đo khoảng cách hai khe sáng a ∆a; Giá trị trung bình sai số tuyệt đối phép đo khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến đo D ∆D; Giá trị trung bình sai số tuyệt đối phép đo khoảng vân i ∆i Kết sai số tương đối phép đo bước sóng tính  ∆a ∆i ∆D  ε (%)A.=  + − ÷.100% i D   a ε (%)B.= (∆a + ∆i + ∆D).100% ∆a ∆i ∆D + + ÷ 100% a i D D ε (%) =  ε (%)C.= (∆a + ∆i − ∆D).100% Khi đo gia tốc trọng trường cách sử dụng lắc đơn, người ta đo chiều dài lắc chu kì dao động lắc tính gia tốc trọng trường theo cơng thức g = 4π l Sai số gián tiếp T2 phép đo xác định theo công thức ∆g ∆π ∆l ∆T = + + g π l T ∆g ∆l ∆T = + C g l T A ∆g ∆π ∆l ∆T = + + g π l T ∆g ∆l ∆T = − D g l T B Dùng thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l hai điểm A, B có kết đo 600 mm Lấy sai số dụng cụ độ chia nhỏ Cách ghi sau không với số chữ số có nghĩa phép đo? A ℓ = (6,00 ± 0,01) dm B ℓ = (0,6 ± 0,001) m C ℓ = (60,0 ± 0,1) cm D ℓ = (600 ± 1) mm Dùng thước có chia độ đến milimét đo lần khoảng cách d hai điểm A B cho giá trị 1,345 m Lấy sai số dụng cụ độ chia nhỏ Kết đo viết A d = (1345± 2) mm B d = (1,345± 0,001) m C d = (1345± 3) mm D d = (1,345± 0,0005) m Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ đồng hồ 0,01s để đo chu kỳ dao động điều hòa T vật cách đo thời gian dao động Ba lần đo cho kết thời gian dao động 2,01s; 2,12s; 1,99s I Sai số tuyệt đối trung bình tính giá trị lớn sai số tuyệt đối lần đo Kết phép đo chu kì là: A T = 2,04 ± 0,08 s B T = 2,04 ± 0,05 sC T = 2,04 ± 0,09 s D T = 2,04 ± 0,06 s II Sai số tuyệt đối trung bình tính trung bình cộng sai số tuyệt đối lần đo Kết phép đo chu kì là: A T = 2,04 ± 0,08 s B T = 2,04 ± 0,05 sC T = 2,040 ± 0,063 s D T = 2,04 ± 0,06 s GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 24 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SÓNG ÁNH SÁNG III Sai số tuyệt đối phép đo tính theo cơng thức ∆T = Tmax − Tmin Kết phép đo chu kì là: A T = 2,040 ± 0,065 s B T = 2,04 ± 0,05 sC T = 2,04 ± 0,07 s D T = 2,04 ± 0,06 s Trong tốn thực hành chương trình vât lý 12, cách sử dụng lắc đơn để đo gia tốc rơi tự g = g ± ∆g ( ∆g sai số tuyệt đối phép đo ) Bằng cách đo gián tiếp xác định chu kỳ chiều dài lắc đơn T = 1,795 ± 0,001 (s) ; l = 0,800 ± 0,001( m) Gia tốc rơi tự có giá trị : A 9,8 ± 0,018 (m/s2) B 9,802 ± 0,023 (m/s2) C 9,80 ± 0,02 (m/s2) D 9,802 ± 0,018 (m/s2) Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa khe Yâng Học sinh đo khoảng cách hai khe a =1,50 ± 0,01 (mm); khoảng cách từ hai khe đến D = 580 ± (mm) khoảng cách vân sáng liên tiếp L = 5,00 ± 0,02 (mm) Sai số tỉ đối (tương đối) phép đo A 4,6 % B 1,2 % C 0,5 % D 5,8 % Một học sinh dùng cân đồng hồ đếm giây để đo độ cứng lò xo Dùng cân để cân vật nặng khối lượng m = 100 ± 2% g Gắn vật vào lò xo kích thích cho lắc dao động dùng đồng hồ đếm giây đo thời gian dao động cho kết T = 2,00 ± 0,02 s Bỏ qua sai số π Sai số tương đối phép đo là: A 1% B 3% C 2% D 4% 10 Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T vật cách đo thời gian dao động Năm lần đo cho kết thời gian dao động 2,00s; 2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s Thang chia nhỏ đồng hồ 0,01s Sai số tuyệt đối trung bình trung bình cộng sai số tuyệt đối lần đo Sai số dụng cụ độ chia nhỏ Kết phép đo chu kỳ biểu diễn A T = 2,03 ± 0,02 (s) B T = 2,030 ± 0,024 (s) C T = 2,03 ± 0,03 (s) D T = 2,030 ± 0,034 (s) 11 Để đo tốc độ truyền sóng v sợi dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào nguồn dao động có tần số f = 100 ± Hz Đầu B gắn cố định Người ta đo khoảng cách hai điểm dây gần không dao động với kết d = 0,020 ± 0,001 m Tốc độ truyền sóng sợi dây AB A v = 4,00 ± 0,28 (m/s) B v = 4,00 ± 0,07 (m/s) C v = 4,0 ± 0,3 (m/s) D v = 2,00 ± 0,07 (m/s) 12 Trong thí nghiệm đo chu kì dao động với biên độ nhỏ lắc đơn: Dây treo chiều dài tối đa 50 cm; Các vật nặng có khối lượng 50 g, 100 g, 150 g; Thời gian đo đồng hồ đo thời gian số Mặt trước mặt sau đồng hồ hình Khi lắp ráp đồng hồ với cổng quang điện đặt chế độ đo để đo thời gian lắc thực 20 dao động toàn phần, cách lắp ráp là: A Cổng quang nối với ổ cắm A B đồng hồ, chọn Mode A B, thang đo 9,999 99,99 GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 25 TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG TỐN ƠN THI THPTQG SĨNG ÁNH SÁNG B Cổng quang nối với ổ cắm A đồng hồ, chọn Mode T, thang đo 9,999 C Cổng quang nối với ổ cắm A đồng hồ, chọn Mode T, thang đo 99,99 D Cổng quang nối với ổ cắm A đồng hồ, chọn Mode A, thang đo 99,99 13 Một học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa khe I âng Học sinh đo khoảng cách hai khe a = 1,22 ± 0,03 (mm), khoảng cách hai khe đến D = 1,65 ± 0,05 (m) khoảng vân i = 0,80 ± 0,02 (mm) Kết phép đo là: A λ = 0,59 ± 0,05 (µm) B λ = 0,59 ± 0,06 (µm) C λ = 0,58 ± 0,05 (µm) D λ = 0,59 ± 0,07 (µm) 14 Một học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa khe I-âng Học sinh đo khoảng cách hai khe a = 1,20 ± 0,03 (mm), khoảng cách hai khe đến D = 1,60 ± 0,05 (m) độ rộng 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,18 (mm) Sai số tương đối phép đo là: A δ = 7,875% B δ = 7,635% C δ = 0,965% D δ = 5,835% 15 Một học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa khe I-âng Học sinh đo khoảng cách hai khe a = 1,20 ± 0,03 (mm), khoảng cách hai khe đến D = 1,60 ± 0,05 (m) độ rộng 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm) Sai số tương đối phép đo là: A δ = 1,60% B δ = 7,63% C δ = 0,96% D δ = 5,83% 16 Một học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa khe Iâng Học sinh đo khoảng cách hai khe a = 2mm ± 1% (mm), khoảng cách hai khe đến D = 2m ± 3% (m) độ rộng 20 vân sáng liên tiếp L = 9,5mm ± 2% (mm) Kết phép đo là: A λ = 0,5 ± 0,05 (µm) B λ = 0,5 ± 0,04 (µm) C λ = 0,5 ± 0,03 (µm) D λ = 0,59 ± 0,07 (µm) 17 Một học sinh dùng cân đồng hồ bấm giây để đo độ cứng lò xo Dùng cân đẻ cân vật nặng cho kết khối lượng m =100g ± 2% Gắn vật vào lò xo kích thích cho lắc dao động dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t dao động, kết t = 2s ± 1% Bỏ qua sai số pi Sai số tương đối phép đo độ cứng lò xo A 4% B 2% C 3% D 1% 18 Một học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa khe Iâng Học sinh đo khoảng cách hai khe a = 1mm ± 0,05 (mm), khoảng cách hai khe đến D = 2000mm ± 1,54mm độ rộng 10 vân sáng liên tiếp L = 10,80mm ± 0,14 (mm) Kết phép đo là: A λ = 0,600 ± 0,038 (µm) B λ = 0,540 ± 0,034 (µm) C λ = 0,540 ± 0,038 (µm) D λ = 0,600 ± 0,034 (µm) GV: NGUYỄN VĂN LÂM TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ MOBILE: 0977 644 126 Page 26 ... Tìm bước sóng tần số ánh sáng b Tắt ánh sáng có bước sóng 1 , chiếu vào khe S ánh sáng (thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy) có bước sóng λ2 > 1 vị trí vân sáng bậc ánh sáng bước sóng 1 , ta quan... sát D =1m Bề rộng vùng giao thoa quan sát L =13 mm Tính số vân tối quan sát A 14 B 11 C 12 D 13 Bài 11 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng. .. giữa) Số vân sáng A 15 B 17 C 13 D 11 Bài toán 3: Thay đổi tham số a D Tính bước sóng ASĐS Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe sáng a, khoảng

Ngày đăng: 05/04/2019, 03:51