PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề: 1.1.Lý do chọn đề tài: 1.1.1 Cơ sở lý luận: Với mọi quốc gia, mọi xã hội, giáo dục luôn là công cụ mạnh nhất để đào tạo ra những người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, có năng lực nắm bắt và giải quyết những vấn đề thực tế, là nguồn nhân lực cho việc phát triển quốc gia.Đảng và Nhà nước ta cũng đã khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Sự phát triển của ngành Giáo dục cũng là một chỉ tiêu đánh giá cho sự phát triển của quốc gia đó. Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sự toàn cầu hóa thông tin, Việt Nam không thể tự tách mình ra khỏi nhịp phát triển chung đó mà phải biết vươn mình để bắt kịp xu thế phát triển của thời đại. Sự đổi mới, hội nhập phải được quan tâm và bắt đầu ngay từ ngành Giáo dục, nơi mà những sản phẩm của tương lai được rèn giũa, được đào tạo để đưa đất nước đi lên. Trong đó, ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy là vấn đề cấp thiết giúp hiệu quả chất lượng giáo dục được nâng cao, tạo sự hứng khởi và nhạy bén với CNTT, tạo cho các em niềm đam mê và hứng thú khám phá kho kiến thức vô tận của nhân loại ngay từ lứa tuổi học sinh. Đảng và Nhà nước ta cũng đã xác định rõ CNTT và truyền thông cũng như những đẩy mạnh của ứng dụng CNTT vào giáo dục có ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH HĐH, mở cửa và hội nhập. Nhận thức rõ vai trò to lớn đó, từ năm 2004 – 2005, Bộ giáo dục và đào tạo đã triển khai thí điểm dự án đưa CNTT vào giảng dạy. Năm 2008 – 2009, Bộ quyết định chọn chủ đề năm học là: “Năm ứng dụng công nghệ thông tin” để nâng cao chất lượng giảng dạy. Bộ cũng đã có công văn số 4622BGDĐT–CNTT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 20162017 vào ngày 20092016 và Quyết định phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 20162020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (6200QĐBGDĐT) vào ngày 30122016. Ban hành văn bản số 4116BGDĐT, ngày 0892017 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin (CNTT) năm học 20172018 đối với các Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), tại phần 2, Ứng dụng CNTT đổi mới nội dung, phương pháp dạy, học và kiểm tra đánh giá; c)Tăng cường sử dụng trang “Trường học kết nối” của Bộ GDĐT phục vụ trao đổi chuyên môn, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học trong nhà trường. Ngày 25012017, Thủ tướng Chính phủ quyết định Phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 2020, định hướng đến năm 2025”(117QĐTTg). 1.1.2. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn tham gia giảng dạy trong Nhà trường của bản thân tôi, cũng như trong văn bản số 4116BGDĐT ra ngày 08 tháng 09 năm 2017đều cho thấy việc kết nối các thông tin, dữ liệu trong trường học là rất quan trọng. Cần phải có sự chia sẻ tài liệu, kết nối giữa các giáo viên, nhân viên và BGH nhà trường tạo nên một môi trường năng động, thân thiện, chia sẻ, học hỏi, bồi dưỡng và tự nâng cao trong Nhà trường. Tuy nhiên, tôi nhận thấy việc ứng dụng và kết nối thông tin dữ liệu của giáo viên trong các Nhà trường hiện nay còn khá đơn giản, chưa tận dụng tối đa tiềm năng của thiết bị và sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại. Các công cụ kết nối phổ biến hiện nay như cổng thông tin điện tử “Trường học kết nối”, https:edu.viettel.vnbinhdinhthso2hoaitan, hay dịch vụ lưu trữ, chia sẽ trực tuyến như Google Drive, OneDrive là cách chia sẻ dữ liệu qua mạng Internet nên đối với những tập tin có dung lượng lớn như đoạn phim các bài dạy mẫu, thao giảng, những hình ảnh hoạt động của trường v.v… tốn rất nhiều thời gian, tốn phí, thao tác còn phức tạp. Vậy làm thế nào để xây dựng được một thư viện điện tử, kết nối dữ liệu giữa cán bộ công nhân viên chức trong nội bộ nhà trường một cách đơn giản và nhanh chóng mà không tốn thêm kinh phí, thao tác đơn giản hơn để mọi người cùng thực hiện dễ dàng. Dựa trên nghiên cứu, tìm hiểu và kiến thức chuyên môn, tôi quyết định chọn giải pháp chia sẻ dữ liệu thông qua mạng Lan. Ưu điểm của mạng Lan khi dùng để chia sẻ các tập tin với tốc độ truyền tải cực kỳ nhanh lên đến ít nhất 100Mpbs (tốc độ truyền tải của card mạng tích hợp sẵn trên mainboard), hoặc chúng ta có thể truyền với tốc độ cao 1 Gbps khi sử dụng card mạng rời tức nhanh hơn nhiều lần so với các phần mềm, dịch vụ chia sẻ dữ liệu qua Internet. Cách chia sẻ dữ liệu này còn có thể được sử dụng rộng rãi cho nhiều mục đích chia sẻ dữ liệu nội bộ khác nhau. Trong giờ thực hành tin học, giáo viên thường phải chuẩn bị trước các tập tin mẫu cho học sinh sử dụng thực hành trên các máy tính bằng cách sao chép tập tin từ USB hoặc gửi các tập tin mẫu bằng phần mềm thứ ba như Netop School. Khi học sinh thực hành thường tắt và lưu kết quả chèn lên tập tin mẫu nên giáo viên phải chuẩn bị lại tập tin mẫu cho các lớp sau thực hành, làm tốn nhiều thời gian. Cũng như khi học sinh thi cuối học kì giáo viên phải đi sao chép các bài làm của học sinh từng máy rồi lưu kết quả vào máy tính của giáo viên cũng làm tốn rất nhiều thời gian. Ứng dụng chia sẻ dữ liệu qua mạng Lan sẽ giúp ta có thể gửi các tập tin mẫu từ máy giáo viên đến các máy học sinh, cấp quyền để học sinh chỉ có thể mở tập tin để đọc chứ không thể lưu chèn lên tập tin mẫu. Đồng thời học sinh vẫn có thể lưu được kết quả từ máy học sinh vào máy giáo viên một cách đơn giản như lưu trên máy tính của mình, giúp giáo viên kiểm soát, quản lý và hệ thống được kết quả bài làm của học sinh trên máy tính của mình .
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thơng tin CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa- đại hóa Ổ USB: thiết bị lưu trữ di động tích hợp với giao tiếp USB, thường gọi USB PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: 1.1.Lý chọn đề tài: 1.1.1 Cơ sở lý luận: Với quốc gia, xã hội, giáo dục công cụ mạnh để đào tạo người lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực nắm bắt giải vấn đề thực tế, nguồn nhân lực cho việc phát triển quốc gia.Đảng Nhà nước ta khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Sự phát triển ngành Giáo dục tiêu đánh giá cho phát triển quốc gia Trong xu phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, tồn cầu hóa thơng tin, Việt Nam khơng thể tự tách khỏi nhịp phát triển chung mà phải biết vươn để bắt kịp xu phát triển thời đại Sự đổi mới, hội nhập phải quan tâm bắt đầu từ ngành Giáo dục, nơi mà sản phẩm tương lai rèn giũa, đào tạo để đưa đất nước lên Trong đó, ứng dụng CNTT vào giảng dạy vấn đề cấp thiết giúp hiệu chất lượng giáo dục nâng cao, tạo hứng khởi nhạy bén với CNTT, tạo cho em niềm đam mê hứng thú khám phá kho kiến thức vô tận nhân loại từ lứa tuổi học sinh Đảng Nhà nước ta xác định rõ CNTT truyền thông đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giáo dục có ý nghĩa tầm quan trọng lớn việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH, mở cửa hội nhập Nhận thức rõ vai trò to lớn đó, từ năm 2004 – 2005, Bộ giáo dục đào tạo triển khai thí điểm dự án đưa CNTT vào giảng dạy Năm 2008 – 2009, Bộ định chọn chủ đề năm học là: “Năm ứng dụng công nghệ thông tin” để nâng cao chất lượng giảng dạy Bộ có cơng văn số 4622/BGDĐT–CNTT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2016-2017 vào ngày 20/09/2016 Quyết định phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 2016-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (6200/QĐ-BGDĐT) vào ngày 30/12/2016 Ban hành văn số 4116/BGDĐT, ngày 08/9/2017 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ công nghệ thông tin (CNTT) năm học 2017-2018 Sở Giáo dục Đào tạo (GDĐT), phần 2, Ứng dụng CNTT đổi nội dung, phương pháp dạy, học kiểm tra đánh giá; c)Tăng cường sử dụng trang “Trường học kết nối” Bộ GDĐT phục vụ trao đổi chuyên môn, đổi nội dung, phương pháp dạy học nhà trường Ngày 25/01/2017, Thủ tướng Chính phủ định Phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”(117/QĐ-TTg) 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn tham gia giảng dạy Nhà trường thân tôi, văn số 4116/BGDĐT ngày 08 tháng 09 năm 2017đều cho thấy việc kết nối thông tin, liệu trường học quan trọng Cần phải có chia sẻ tài liệu, kết nối giáo viên, nhân viên BGH nhà trường tạo nên môi trường động, thân thiện, chia sẻ, học hỏi, bồi dưỡng tự nâng cao Nhà trường Tuy nhiên, nhận thấy việc ứng dụng kết nối thông tin liệu giáo viên Nhà trường đơn giản, chưa tận dụng tối đa tiềm thiết bị phát triển khoa học công nghệ đại Các công cụ kết nối phổ biến cổng thông tin điện tử “Trường học kết nối”, https://edu.viettel.vn/binhdinh-thso2hoaitan, hay dịch vụ lưu trữ, chia trực tuyến Google Drive, OneDrive cách chia sẻ liệu qua mạng Internet nên tập tin có dung lượng lớn đoạn phim dạy mẫu, thao giảng, hình ảnh hoạt động trường v.v… tốn nhiều thời gian, tốn phí, thao tác phức tạp Vậy làm để xây dựng thư viện điện tử, kết nối liệu cán công nhân viên chức nội nhà trường cách đơn giản nhanh chóng mà khơng tốn thêm kinh phí, thao tác đơn giản để người thực dễ dàng Dựa nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức chun mơn, định chọn giải pháp chia sẻ liệu thông qua mạng Lan Ưu điểm mạng Lan dùng để chia sẻ tập tin với tốc độ truyền tải nhanh lên đến 100Mpbs (tốc độ truyền tải card mạng tích hợp sẵn mainboard), truyền với tốc độ cao Gbps sử dụng card mạng rời tức nhanh nhiều lần so với phần mềm, dịch vụ chia sẻ liệu qua Internet Cách chia sẻ liệu sử dụng rộng rãi cho nhiều mục đích chia sẻ liệu nội khác Trong thực hành tin học, giáo viên thường phải chuẩn bị trước tập tin mẫu cho học sinh sử dụng thực hành máy tính cách chép tập tin từ USB gửi tập tin mẫu phần mềm thứ ba Netop School Khi học sinh thực hành thường tắt lưu kết chèn lên tập tin mẫu nên giáo viên phải chuẩn bị lại tập tin mẫu cho lớp sau thực hành, làm tốn nhiều thời gian Cũng học sinh thi cuối học kì giáo viên phải chép làm học sinh máy lưu kết vào máy tính giáo viên làm tốn nhiều thời gian Ứng dụng chia sẻ liệu qua mạng Lan giúp ta gửi tập tin mẫu từ máy giáo viên đến máy học sinh, cấp quyền để học sinh mở tập tin để đọc lưu chèn lên tập tin mẫu Đồng thời học sinh lưu kết từ máy học sinh vào máy giáo viên cách đơn giản lưu máy tính mình, giúp giáo viên kiểm sốt, quản lý hệ thống kết làm học sinh máy tính Đối với thư viện trường học, việc tìm sách, tài liệu tham khảo phải tìm hộp theo chữ đầu lâu khơng biết tình trạng sách kho, nội dung sách có đúng, sát với mục đích tìm hiểu khơng Các vấn đề làm khó khăn cho giáo viên mượn tài liệu tham khảo, nguyên nhân khiến cho công tác thư viện chưa đạt hiệu mong muốn Vấn đề đặt cần tiết kiệm thời gian tìm kiếm, giới thiệu nội dung tóm tắt sơ lược đầu sách, tình trạng sách kho để nâng cao hiệu hoạt động thư viện Ứng dụng chia sẻ liệu qua mạng Lan hướng giải vấn đề hiệu Xuất phát từ thực tế vấn đề nêu trên, để nâng cao hiệu tính ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý giảng dạy, thân tơi tìm hiểu thực nghiệm sáng kiến: “Tiện ích chia sẻ liệu trường học” 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu: Đề tài thực nhằm mục đích: - Ứng dụng cho tiết thực hành tin học cấp tập tin mẫu cho học sinh thực hành, lưu kết thực hành học sinh vào máy giáo viên nhanh chóng - Xây dựng thư viện điện tử nội Nhà trường tạo môi trường làm việc thân thiện chia sẻ, trau dồi nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ - Ứng dụng công tác thư viện: quản lý đầu sách, nắm tình trạng sách kho, hỗ trợ bạn đọc tìm kiếm nắm nội dung tóm tắt đầu sách - Đáp ứng niềm say mê nghiên cứu CNTT phục vụ cho công tác giảng dạy, quản lý Nhà trường - Trao đổi, chia sẻ đồng nghiệp ứng dụng CNTT dạy học Đề tài nhằm rút kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp để vận dụng q trình cơng tác giảng dạy để đảm bảo việc đổi phương pháp dạy học dễ dàng hơn, nâng cao hiệu chất lượng trình giáo dục đào tạo, chất lượng tổ chức quản lý giáo dục nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các máy tính chạy hệ điều hành Windows kết nối mạng Lan với 1.4 Đối tượng khảo xác, thực nghiệm Học sinh, giáo viên nhân viên Trường tiểu học số Hồi Tân, huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tìm hiểu tài liệu liên quan đến chia sẻ liệu làm sở chọn lọc phương thức chia sẻ liệu phù hợp để đề xuất biện pháp giải vấn đề gặp phải tiết dạy thực hành tin học, xây dựng chia sẻ liệu qua thư viện điện tử nội nâng cao chất lượng hoạt động thư viện Nhà trường 1.5.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Kinh nghiệm trình học tập công tác thân, đồng nghiệp tổng hợp để xác định vấn đề tồn tại, tìm hiểu nhu cầu giáo viên, nhân viên q trình cơng tác Từ đề xuất, tìm tòi biện pháp ứng dụng CNTT giải vấn đề 1.5.3 Phương pháp thực nghiệm Ứng dụng phương pháp chia sẻ liệu qua mạng Lan để giao tập tin mẫu thực hành tin học cho học sinh, cho học sinh tự lưu kết thực hành máy tính giáo viên máy tính Từ đó, đánh giá hiệu việc ứng dụng Sáng kiến vào thực hành tin học Các bước chia sẻ liệu qua mạng nội triển khai hướng dẫn thực nhằm đánh giá tính ứng dụng Sáng kiến 1.5.4Phương pháp khảo sát điều tra: Phiếu điều tra, khảo sát thực đối tượng khảo sát 1.5.5 Phương pháp thống kê, phân tích số liệu Kết điều tra, khảo sát thống kê phân tích để xác định hiệu ứng dụng Sáng kiến, có chuẩn bị phù hợp để xử lý tình sư phạm xảy ra, đồng thời xác định hướng phát triển cho đề tài 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Đây mảng đề tài lớn, lần viết vận dụng đề tài nên tập trung nghiên cứu phạm vi trường Tiểu học số Hoài Tân, làm sở cho phạm vi rộng đề tài Trong phạm vi nghiên cứu, kết nối hết tất máy tính nhà trường để xây dựng hệ thống sở liệu đồng * Thời gian nghiên cứu: Từ 10/2016 đến 02/2018 PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến v ấn đ ề nghiên cứu 2.1.1 Nhiệm vụ ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học quản lý giáo dục: Đổi phương pháp dạy học vấn đề cốt lõi đ ể nâng cao ch ất lượng dạy học, mục tiêu quan trọng cải cách giáo dục nước ta Ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý h ỗ trợ dạy học vấn đề quan tâm tr ọng đổi m ới phương pháp dạy học Nhận thức điều này, Chính phủ Bộ Giáo d ục Đào tạo ban hành nhiều văn liên quan đến việc định hướng, khuy ến khích tăng cường ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý giảng dạy trường học như: Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định sử dụng phần mềm tự nguồn mở sở giáo dục; Thông tư số 53/2012/TT-BGDĐT ngày 20/12/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tổ chức hoạt động, sử dụng thư ện tử cổng thông tin điện tử sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo d ục th ường xuyên; Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT ngày 22/4/2016 quy định ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, tổ chức đào tạo qua mạng; Quy ết đ ịnh s ố 117/QĐ-TTg ngày 25/1/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào t ạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025"; Kế hoạch số 345/KH-BGDĐT ngày 23/5/2017 thực Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa h ọc góp ph ần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, đ ịnh h ướng đ ến năm 2025” Trong công văn số 4116/BGDĐT-CNTT, ngày 08 tháng năm 2017, việc hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2017 – 2018, B ộ tr ưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ nhóm nhiệm vụ trọng tâm năm h ọc 2017 – 2018 Thứ nhất, triển khai có hiệu Đề án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - h ọc, nghiên c ứu khoa h ọc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020, đ ịnh hướng đến năm 2025 (được phê duyệt theo Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ) Thứ hai, tập trung xây dựng hệ thống thông tin kết nối liên thông gi ữa B ộ với Sở, Phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục; xây d ựng đưa vào s dụng thống toàn ngành sở liệu giáo dục mầm non, giáo d ục phổ thông; triển khai hệ thống phần mềm quản lý trường học; tri ển khai hệ thống hội nghị truyền hình, tập huấn qua mạng phục vụ tồn ngành; tăng cường áp dụng phương thức tuyển sinh đầu cấp học qua mạng, cung c ấp dịch vụ công trực tuyến Thứ ba, tăng cường sử dụng sổ điện tử nhà trường; tập trung xây dựng khai thác sử dụng có hiệu kho giảng e-learning, kho h ọc li ệu s ố ngành phục vụ nhu cầu tự học người học đổi mới, sáng tạo hoạt động dạy, học; Xây dựng mơ hình ứng dụng CNTT công tác ều hành quản lý, dạy học từ Sở GDĐT đến Phòng Giáo dục đào tạo, c s giáo dục, ứng dụng giải pháp trường học điện tử, lớp học điện tử (gi ải pháp giáo dục thông minh) nơi có điều kiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học Để đẩy mạnh việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học thời gian tới có hiệu quả, khơng có khác hơn, nhà nước tăng dần mức đầu tư để khơng ngừng nâng cao, hồn thiện đại hố thiết bị, cơng nghệ dạy học; đồng thời hồn thi ện hạ tầng cơng nghệ thông tin truyền thông để trường học có th ể kết nối vào mạng Internet Rõ ràng cơng việc khó khăn, lâu dài tốn Tuy nhiên, giáo dục lại nhiệm vụ liên tục không th ể ch đ ợi Vì v ậy, trước mắt, đòi hỏi đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục phải bi ết v ận dụng tiềm sẵn có CNTT Nhà trường để đổi phương pháp quản lý, dạy học không ngừng nâng cao chất lượng dạy học, hoàn thành t ốt nhiệm vụ năm học 2.1.2 Khái quát mạng LAN Mạng LAN viết tắt Local Area Network tạm dịch "mạng máy tính nội bộ", giao thức cho phép máy tính kết n ối v ới đ ể làm vi ệc chia sẻ liệu Kết nối thực thông qua s ợi cáp LAN ho ặc Wifi khơng dây khu vực định Vì sử dụng phạm vi giới hạn văn phòng làm việc, tòa nhà, trường học,các doanh nghiệp, v.v… Hình 1: Mạng lan mạng kết nối máy tính kết nối nội Các máy tính thuộc mạng LAN chia sẻ tài nguyên với nhau, mà điển hình chia sẻ tập tin, máy in, máy quét số thiết bị khác Một mạng LAN tối thiểu cần có máy chủ (server), thiết bị ghép nối (Repeater, Hub, Switch, Bridge), máy tính (client), card mạng (Network Interface Card – NIC) dây cáp (cable) để kết nối máy tính lại với Ngồi ra, mạng LAN thiết lập cổng kết nối khơng dây (Wireless) gọi chung WLAN (Wireless LAN), hay thường gọi Wifi Yêu cầu để tạo kết nối LAN nội gì? Để tạo mạng LAN nội cần có thiết bị làm máy chủ (sever), số thiết bị hỗ trợ kết nối cuối máy khách Trước tạo mạng LAN cần chắn tất thiết bị tích hợp sẵn card mạng NIC (Network Interface Card) Card mạng xem thu phát tín hiệu mạng cho thiết bị muốn kết nối với mạng LAN, card mạng thường tích hợp sẵn Laptop, máy tính Hình 2: u cầu kết nối mạng lan Ưu điểm mạng LAN Một ưu điểm mạng Lan chia sẻ tài nguyên máy tính nhanh chóng Việc di chuyển file liệu lớn khơng phải lúc dùng đến USB nhiều thời gian tốc độ lại không ổn định Sử dụng ổ cứng rời để di chuyển liệu khơng phải có điều kiện mua cao Chính giải pháp tốt lúc tạo mạng LAN để chép liệu nhanh chóng, trực tiếp sử dụng liệu máy tính khác mà khơng cần chép Các máy tính mạng LAN chia sẻ tài nguyên với ví dụ chia sẻ tập tin, chia sẻ máy in, máy quét nhiều thiết bị khác 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Qua tham gia công tác giảng dạy Nhà trường với trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp, nhận thấy: - - Việc gửi tập tin cho học sinh thực hành tin học khó khăn, học sinh lưu tập thực hành vào máy học sinh nên việc xem lại kết tốn thời gian, thi thực hành làm nhiều thời gian để lấy máy để lưu đánh giá học sinh Chưa có kết nối sở liệu phòng làm việc giáo viên Việc tìm kiếm sách thư viện cho giáo viên, học sinh chậm Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động Nhà trường quan tâm khuyến khích tạo điều kiện, nên có số thuận lợi để áp dụng Sáng kiến là: - Trường có máy tính xách tay 26 máy tính để bàn nối chung mạng Lan -Phần lớn giáo viên trường có máy tính xách tay - Hầu hết giáo viên tỏ hứng thú, tích cực việc học hỏi, tìm tòi ứng dụng CNTT vào giảng dạy Đây tiền đề cho việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục Bên cạnh có nhiều khó khăn như: + Nhiều giáo viên lớn tuổi, việc tiếp cận cơng nghệ thơng tin khó nên việc truy cập, chia sẻ liệu nhà trường chậm + Đối với môn tin học: Học sinh tiểu học làm quen với máy tính nên việc truy cập vào sở liệu chung khó khăn giai đoạn đầu áp dụng + Việc chia sẻ tài liệu trường nên kho liệu thư viện điện tử hạn chế, chưa phát huy mạnh hiệu thư viện điện tử 2.3 Mô tả, phân tích giải pháp Việc chia sẻ liệu qua mạng Lan lần đầu cần thực bước sau: 2.3.1 Chuẩn bị trước chia sẻ tập tin, thư mục 2.3.1.1 Tắt tường lửa (Windows Firewall): Vào Control Panel => tìm đến “Windows Firewall” (Trong “View by” chọn “Large icons”)=> chọn “Turn Windows Firewall on or off” hình Hình Cửa sổ Windows Firewall Sau chọn“Turn off windows Firewall (not recommended)” (hình 4) nhấn OK để lưu lại Hình Chọn Turn off để tắt tường lửa 2.3.1.2 Tạo IP tĩnh * Mục đích: địa IP máy tính khơng bị thay đổi, dễ cho việc truy cập vào máy tính chia sẻ liệu 10 + Bước 2: Tiếp theo chọn“Everyone” để chia sẻ cho tất người Sau nhấn “Add” để thực Hình 14 Chọn nhóm chia sẻ “Everyone” + Bước 3: Phân quyền cho thư mục chia sẻ, sau chọn “Share” để chi sẻ • Read: Chỉ cho phép đọc tập tin • Read/Write: Cho phép đọc chỉnh sửa tập tin thư mục Hình 15 Phân quyền chia sẻ thư mục 2.3.3 Cách vào máy tính mạng lan Có cách để vào máy tính khác mạng lan là: 1/ Mở hộp thoai Run (Windows + R) =>sau gõ lệnh \\Computer_Name 2/ Mở hộp thoai Run sau gõ lệnh \\địa-chỉ-ip-máy-cần-vào 3/ Vào thơng qua cửa sổ Network Thực hiện:Vào Control Panel tìm đến phần Network, đưa biểu tượng Network hình desktop cho tiện sử dụng Để làm việc bạn xem hướng dẫn sau: 16 Nháy chuột phải vào hình nền=> chọn “Personalization” => chọn tiếp “Change desktop icons”(1) => chọn biểu tượng mà bạn muốn đưa (2) => nhấn OK (3) hình 16 Hình 16 Đưa biểu tượng Network ngồi hình Sau nhấn vào Network, máy tính mạng Lan bạn liệt kê hình 17 Nếu chưa nhận hết máy nhấpchuột phải chọn “Refresh” Hình 17 Danh sách máy tính mạng Lan Sau cần truy cập vào máy tính mà bạn cần lấy liệu xong Để xem tên máy tính nhấn chuột phải vào Computer chọn Properties có đầy đủ thông tin cho bạn tên máy, wordgroup… 2.3.4 Một số lỗi gặp q trình chia sẻ tập tin Lỗi 1: Khơng vào máy tính mạng lan Khi xuất dòng thơng báo“You not permission to access… Contact your network adminstrator to request a access ” 17 Cách xử lý: Nháy chuột phải vào ổ đĩa hay folder bạn Share =>Properties => chọn Security => chọn Edit =>Add => chọn Advanced =>Find Now => chọn Everyone =>chọn OK =>chọn OK =>chọn OK! Lỗi 2:Yêu cầumật Vào Control Panel => chọn Network and Sharing Center => lựa chọn Change avanced sharing settings => sau kéo xuống tắt yêu cầu nhập mật (Chọn “Turn off password projected sharing”) - 2.3.5 Thực nghiệm giải pháp 2.3.5.1 Ứng dụng vào thực hành tin học: Chia sẻ ổ đĩa D cấp quyền “Full control” cho học sinh tự lưu thực hành vào máy tính giáo viên Chia sẻ thư mục Noidung để học sinh lấy tập tin mẫu thực hành Chỉ cấp quyền “Read” (chỉ cho đọc tập tin, không sửa) nên học sinh làm hư tập tin mẫu, lớp học sau không cần gửi lại mẫu Giáo viên không cần sử dụng phần mềm bên thứ Netop school để gửi cho máy, làm thời gian học sinh lớp làm quen với máy tính làm hư tập tin mẫu phải gửi tập tin khác 2.3.5.2 Ứng dụng vào thư viện: Nhân viên thư viện tạo tập tin lưu trữ để cập nhật thơng tin thư viện, tình trạng sách, nội dung tóm tắt theo đầu sách Dùng máy tính thư viện chia sẻ tập tin excel liệu đến máy tính nội Nhà trường với cấp quyền đọc “Read” 2.3.5.3 Xây dựng thư viện điện tử nội nhà tr ường: - Chia sẻ ổ đĩa từ máy Phó hiệu trưởng Nhà trường bao gồm có thư mục sau: + Thư mục “Tài liệu tham khảo” cấp quyền Read chỉnh sửa, thêm nội dung từ máy Hiệu phó + Thư mục “Đóng góp tài liệu”: Cấp quyền Full control để người trường chia sẻ thêm tài liệu Hiệu phó lọc thơng tin tài liệu có ích xếp qua thư mục “Tài liệu tham khảo” 2.3.5.4 Hướng dẫn thao tác Khó khăn ứng dụng tiện ích vào thực hành tin học ứng dụng vào thư viện thư viện điện tử học sinh nhiều giáo viên chưa biết cách truy cập vào thư mục, ổ đĩa chia sẻ Vì tơi sử dụng cách sau để đơn giản việc truy cập từ máy học sinh, giáo viên vào thư mục, ổ đĩa chia sẻ sau: Cách 1: Tạo đường tắt (Shortcut) ngồi hình máy tính học sinh 18 Bước 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Network ngồi hình => Vào máy tính có chia sẻ thư mục cần tìm.(VD: nháy đúp chuột vào biểu tượng GV-PC) Hình 18 Danh sách máy mạng Lan Bước 2: Nháy nút phải chuột vào thư mục cần tạo đường tắt => Chọn “Create shortcut” Hình 19 Tạo đường dẫn tắt ngồi hình Kết tạo đường dẫn tắt ngồi hình hình sau: Hình 20 Đường dẫn tắt vào thư mục “noidung” Cách 2: Ánh xạ ổ đĩa (Map network drive) máy tính học sinh Nháy phải chuột vào thư mục cần ánh xạ ổ đĩa => Chọn “Map network drive…” 19 Hình 21 Ánh xạ ổ đĩa với thư mục “d” Chọn Finish để hoàn tất việc ánh xạ ổ đĩa Hình 22 Hồn tất cài đặt ánh xạ ổ đĩa Kết tạo ổ Z: Computer hình 23: 20 Hình 23 Kết tạo ổ đĩa ánh xạ (Z:) 2.4 Kết thực hiện: 2.4.1 Kết khảo sát giáo viên Để kiểm tra hiệu ứng dụng Sáng kiến Nhà trường, tiến hành khảo sát 30 giáo viên, nhân viên Nhà trường có sử dụng ứng dụng Sáng kiến Kết khảo sát trình bày Bảng Bảng Kết khảo sát 30 giáo viên, nhân viên (đơn vị tính: %) Rất Khơng Rất khơng Phân Đồn STT Các vấn đề liên quan đồng đồng đồng vân g ý ý ý ý Ứng dụng tiện ích chia sẻ liệu chưa thực 12 61 18 cần thiết Thao tác truy cập vào liệu chia sẻ 30 49 15 3 (thư viện điện tử) phức tạp Thao tác chép tài liệu cần chia s ẻ từ máy 27 52 12 tính vào thư viện điện tử khó khăn Thư viện điện tử chưa cần thiết 12 58 18 trường học Mạng nội giúp việc chia sẻ tài liệu 3 12 62 20 giáo viên Nhà trường dễ dàng Truy cập tập tin “Danh mục thư viện” để mượn sách thư viện làm nhiều 15 46 24 thời gian, khó tìm sách cần tìm Có thể đọc nội dung tóm tắt đầu 15 58 18 sách trước định mượn hay không Truy cập “Danh mục thư viện” biết 3 12 58 21 tình trạng đầu sách kho Tôi muốn tham gia tập huấn ứng dụng tiện ích chia sẻ liệu để góp phần xây dựng kho liệu thư viện điện tử ngày 72 18 lớn để phục vụ cho cơng tác quản lí giảng dạy nhà trường 21 Thông qua kết khảo sát cho thấy hầu hết giáo viên nhân viên nhận định việc chia sẻ liệu Nhà trường cần thiết, ứng dụng chia sẻ liệu qua mạng Lan đáp ứng nhu cầu người Các thao tác chia sẻ qua mạng Lan đơn giản, giúp nhân viên, giáo viên sử dụng cách dễ dàng Đây tiền đề để tạo môi trường học hỏi, thân thiện để tất giáo viên trao đổi, hỗ trợ nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tiến tới nâng cao chất lượng giảng dạy, quản lý Nhà trường Tương tự, kết khảo sát cho thấy ứng dụng Sáng kiến hỗ trợ cho nhân viên thư viện giáo viên, nhân viên việc mượn trả sách thiết thực hiệu Chia sẻ thông tin qua mạng Lan giúp tiết kiệm thời gian tìm kiếm đầu sách hỗ trợ giáo viên tìm đầu sách sát với nhu cầu tìm kiếm nhờ biết nội dung tóm tắt đầu sách Từ nâng cao hiệu hoạt động thư viện, nâng cao tinh thần yêu đọc sách giáo viên, nhân viên học sinh Bởi sách nguồn kiến thức vô tận nhân loại Đọc sách cách để trau dồi kiến thức thân, từ phát triển khả tư sáng tạo cá nhân 2.4.2 Kết khảo sát học sinh Để kiểm tra hiệu ứng dụng Sáng kiến, tiến hành khảo sát điều tra đối tượng học sinh học tin học có áp dụng Sáng kiến Nhà trường Kết thu Bảng Bảng Khảo sát 100 học sinh lớp 3, 4, (đơn vị tính: %) Khơn Rất Phâ Rất g Đồn STT Các vấn đề liên quan không n đồn đồng gý đồng ý vân gý ý Thao tác lấy tập tin mẫu để 12 56 20 thực hành phức tạp Có thể lưu chèn kết thực 30 46 14 hành lên tập tin mẫu Lưu kết thực hành lên máy tính giáo viên phức tạp, khó 18 57 14 thực Sau lưu kết thực hành, giáo viên trình chiếu kết 61 32 học sinh lên tivi máy tính giáo viên Thao tác giáo viên lấy kết làm học sinh 31 58 thời gian Kết thu cho thấy việc chia sẻ tập tin mẫu để giao tập cho học sinh thực hành tin học qua ứng dụng mạng Lan hoàn toàn đơn giản Học sinh 22 nhận tập tin mẫu đơn giản dễ dàng Hơn nữa, học sinh lưu làm máy tính giáo viên nên giáo viên trình chiếu kết học sinh phục vụ cho việc dánh giá nhận xét lại nhanh chóng, đơn giản thuận tiện Điều tiết kiệm nhiều thời gian tiết học cho học sinh giáo viên để đầu tư nhiều cho việc tìm hiểu kiến thức Qua trình áp dụng hoạt động dạy học mình, tơi nhận thấy chia sẻ tập tin mẫu có cấp quyền rõ ràng cho học sinh qua mạng nội mô tả Sáng kiến hỗ trợ nhiều hoạt động dạy học lớp khâu chuẩn bị cho giảng Trong tiết học nhiều thời gian cấp cấp lại tập tin mẫu học sinh làm hỏng lưu chèn máy tính cá nhân trước Hơn nữa, khâu chuẩn bị trước lên lớp đơn giản cho tiết học lớp sau Tập tin mẫu gốc chuẩn bị sẵn nguyên trạng lớp sau tiếp tục sử dụng Đặc biệt thực hành, kiểm tra, thi cuối kì, với lượng tập cần kiểm tra lớn, việc lấy kết tất học sinh từ máy tính cá nhân nhiều thời gian Nhờ ứng dụng Sáng kiến, tập lưu sẵn máy tính giáo viên Điều tiết kiệm nhiều thời gian tổng hợp giáo viên học sinh không thêm thời gian hay thao tác phức tạp Vì tiết kiệm thời gian cho hoạt động lặp lại giúp tơi có nhiều thời gian cho việc tham khảo, nghiên cứu phục vụ cho việc nâng cao kĩ năng, trình độ chun mơn 23 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Ứng dụng tiện ích chia sẻ liệu tạo môi trường động, sáng tạo nhà trường Mỗi cá nhân chia sẻ kinh nghiệm, tài liệu hay học hỏi từ người khác Nhờ đó, mơi trường hoạt động Nhà trường trở nên gần gũi, thân thiện có tính thúc đẩy nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo viên, nhân viên Nhà trường Khi áp dụng Sáng kiến, hoạt động thư viện Nhà trưởng trở nên hấp dẫn thu hút bạn đọc Bởi khâu tìm kiếm trở nên đơn giản Việc đọc tóm tắt sơ lược nội dung đầu sách giúp cho việc chọn lọc sách trở nên xác Nhờ ứng dụng mà người đọc chủ động từ đầu thay đổi nhu cầu mượn sách cho phù hợp đầu sách hết kho Hơn nữa, từ kết thu qua khảo sát điều tra giáo viên, nhân viên học sinh từ kinh nghiệm thu thân, tơi nhận định Sáng kiến có tính ứng dụng cao Đặc biệt tiết dạy thực hành, kiểm tra tin học, ứng dụng Sáng kiến tiết kiệm thời gian tiết học cho giáo viên học sinh, giúp có nhiều thời gian để nghiên cứu tìm hiểu kiến thức Đề tài sáng kiến mang tính thu nhiều kết tích cực, cần phổ biến áp dụng rộng rãi Sáng kiến biết tận dụng, khai thác hết tiềm sẵn có khơng tốn phí để phục vụ cho hoạt động nội Nhà trường Ứng dụng chia sẻ liệu giúp tiết kiệm khoản chi phí lớn để mua phần mềm ứng dụng chia sẻ liệu thị trường, tiết kiệm thời gian cà giáo viên, nhân viên học sinh Vì nên phổ biến đề tài Sáng kiến áp dụng rộng rãi 3.2 Các đề xuất, khuyến nghị Nhà Trường quan liên quan cần tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ tạo điều kiện cho đội ngũ am hiểu CNTT Trường phát huy tiềm phát triển khả mình, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cập nhật ứng dụng CNTT cho giáo viên Nhà trường cần tạo nhiều phong trào, hoạt động khuyến khích giáo viên, nhân viên chia sẻ nhiều tài liệu, hình ảnh, đoạn phim tạo nên thư viện điện tử phong phú, đa dạng để người nghiên cứu, học hỏi Đối với giáo viên phải trau dồi kiến thức CNTT, chủ động việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy, tăng cường trao đổi, chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp việc ứng dụng CNTT 24 Giáo viên, nhân viên Nhà trường cần đề cao tinh thần đoàn kết, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, tạo sản phẩm, đồ dùng dạy học máy tính để góp phần làm đa dạng thư viện điện tử, để thư viện điện tử đáp ứng nhu cầu phục vụ giảng dạy ngày cao Nhà trường 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Giáo trình mạng máy tính, Nhà xuất thơng tin truyền thơng Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam, Giáo trình mạng máy tính, Ngơ Bá Hùng Phạm Thế Phi biên tập Văn công văn, định: Công văn số 4116/BGDĐT-CNTT (2017),Về việc hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2017 – 2018 Quyết định 117/QĐ-TTg (2017), Quyết định Phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy – học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025 Bộ giáo dục đào tạo (2016), Công văn số 4622/BGDĐT – CNTT hướng dẫn nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2016-2017 Bộ giáo dục đào tạo (2016), Quyết định phê duyệt kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 2016 – 2020 26 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: Đơn vị công tác: Thầy/ Cơ vui lòng cho biết ý kiến vấn đề liên quan đ ến vi ệc ứng d ụng ti ện ích chia sẻ liệu hoạt động quản lý dạy học theo thang ểm t đến 5 Rất không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý STT Các vấn đề liên quan Điểm Ứng dụng tiện ích chia sẻ liệu chưa thực cần thiết Thao tác truy cập vào liệu chia sẻ (thư viện điện tử) ph ức tạ p Thao tác chép tài liệu cần chia s ẻ từ máy tính c vào th viện điện tử khó khăn Thư viện điện tử chưa cần thiết trường học Mạng nội giúp việc chia sẻ tài liệu giáo viên Nhà trường dễ dàng Truy cập tập tin “Danh mục thư viện” để mượn sách thư viện làm nhiều thời gian, khó tìm sách cần tìm Có thể đọc nội dung tóm tắt đầu sách trước định mượn hay không Truy cập “Danh mục thư viện” biết tình trạng đầu sách kho Tôi muốn tham gia tập huấn ứng dụng tiện ích chia s ẻ liệu để góp phần xây dựng kho liệu thư viện điện tử lớn góp phần phục vụ cho cơng tác quản lí giảng dạy nhà trường Hoài Tân, ngày… tháng … năm 2018 Ký tên Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên học sinh: Lớp: ………………… …………… Trường Tiểu học số Hồi Tân Các em vui lòng cho biết ý ki ến v ấn đ ề liên quan đ ến vi ệc ứng d ụng tiện ích chia sẻ liệu học môn Tin học theo thang ểm từ đến 5 27 Rất không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý STT Các vấn đề liên quan Điểm Thao tác lấy tập tin mẫu để thực hành phức tạp Có thể lưu chèn kết thực hành lên tập tin mẫu Lưu kết thực hành lên máy tính giáo viên phức tạp, khó thực Sau lưu kết thực hành, giáo viên trình chi ếu k ết qu ả học sinh lên tivi máy tính giáo viên Thao tác giáo viên lấy kết làm học sinh th ời gian Hoài Tân, ngày… tháng … năm 2018 Ký tên 28 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn BGH Trường tiểu học số Hoài Tân toàn thể giáo viên, nhân viên Nhà trường hỗ trợ, ủng hộ tạo điều kiện cho thực đề tài Sáng kiến Tôi xin cảm ơn em học sinh nhiệt tình ủng hộ, thực nghiêm túc tiết học để tơi có đổi cho phù hợp Xin cảm ơn em thẳng thắn chia sẻ để tơi đánh giá khách quan tính ứng dụng đề tài Sáng kiến Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ln dành cho tơi hỗ trợ đắc lực để tơi với nghề, với đam mê Lời cam đoan Tôi xin cam đoan trình bày Sáng kiến sản phẩm thân tơi nghiên cứu, tìm hiểu, ứng dụng đúc kết, không chép người khác Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hoài Tân, ngày 10 tháng 04 năm 2018 Người thực Phan Duy Quốc Đánh giá xét duyệt Tổ chuyên môn 29 Đánh giá xét duyệt Hội đồng sáng kiến cấp trường 30 ... dịch vụ chia sẻ liệu qua Internet Cách chia sẻ liệu sử dụng rộng rãi cho nhiều mục ích chia sẻ liệu nội khác Trong thực hành tin học, giáo viên thường phải chuẩn bị trước tập tin mẫu cho học sinh... luận Ứng dụng tiện ích chia sẻ liệu tạo môi trường động, sáng tạo nhà trường Mỗi cá nhân chia sẻ kinh nghiệm, tài liệu hay học hỏi từ người khác Nhờ đó, mơi trường hoạt động Nhà trường trở nên... nghiệm sáng kiến: Tiện ích chia sẻ liệu trường học 1.2 Xác định mục ích nghiên cứu: Đề tài thực nhằm mục ích: - Ứng dụng cho tiết thực hành tin học cấp tập tin mẫu cho học sinh thực hành,