Đề 020 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Hãy chọn phát biểu sai: A. Oxít của các kim loại kiềm thổ tác dụng dễ dàng với axít và oxít axít; B. BeO là oxít lưỡng tính nên tác dụng được với cả axít lẫn bazơ; C. Trừ BeO, các oxít kim loại kiêm thổ khác có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường; D. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều có ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Câu 2: Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa canxicacbonat. A. Đá vôi; B. Thạch cao; C. Đá hoa cương; D. Đá phấn. Câu 3: Quặng nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất ra Nhôm nhiều nhất. A. Đất sét; B. Boxit; C. Mica; D. Cả 3 loại trên. Câu 4: Cho 12,9 (g) hỗn hợp gồm Al va Mg phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axít HNO 3 4M và H 2 SO 4 7M (đậm đặc). Thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2 , NO, N 2 O. Tính số mol từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. A. 0,2 (mol) Al và 0,3 (mol) Mg; B. 0,1 (mol) Al và 0,2 (mol) Mg; C. 0,2 (mol) Mg và 0,3 (mol) Al; D. 0,2 (mol) Al và 0,1 (mol) Mg. Câu 5: Nhúng một thanh kim loại ghép Zn - Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, làm khô rồi cân lại thì khối lượng thanh không thay đổi. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong thanh kim loại ban đầu. Biết khối lượng của nó trước thí nghiệm bằng 1560 (g) và lượng CuSO 4 đã phản ứng 13,5 (mol). % khối lượng tương ứng của Zn và Fe là. A. 57,8% và 42,2%; B. 42,2% và 57,8%; C. 52,6% và 47,4%; D. Một kết quả khác. Câu 6: Nhúng thanh kim loại M ( M có hoá trị II) vào 0,5 lít dung dịch CuSO 4 0,2 M. Sau phản ứng thấy khối lượng thanh M tăng 0,4 (g). Trong đó nồng độ dung dịch CuSO 4 còn lại 0,1M. Kim loại M là: A. Mg; B. Ca; C. Fe; D. Một kết quả khác. Câu 7: Để điều chế những kim loại có tính khử yếu và trung bình người ta thường dùng phương pháp: A. Phương pháp thuỷ luyện; B. Phương pháp nhiệt luyện; C. Phương pháp điện phân; D. Tất cả đều đúng. Câu 8: Có 5 hỗn hợp khí được đánh số: 1. CO 2 , SO 2 , N 2 , HCl. 2. SO 2 , CO, H 2 S, O 2 . 3. HCl, CO, N 2 , Cl 2 . 4. H 2 , HBr, CO 2 , SO 2 . 5. O 2 , CO, N 2 , H 2 , NO. Hỗn hợp khí không tồn tại ở điều kiện thường là: A. Hỗn hợp 2 và 5; B. Hỗn hợp 2 và 3; C. Hỗn hợp 3 và 5; D. Chỉ có hỗn hợp số 5. Câu 9: Để phân biệt Fe, hỗn hợp FeO + Fe 2 O 3 , hỗn hợp Fe + Fe 2 O 3 ta có thể dùng. A. Dung dịch HNO 3 và dung dịch NaOH; B. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH; C. Nước Clo và dung dịch NaOH; D. Một đáp án khác. Câu 10: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch Ca(OH) 2 vào bình chứa đầy CO 2 . Hiện tượng quan sát được. A. Nước vôi trong hoá đục, kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần đến hết; B. Lúc đầu các giọt dung dịch trong suốt, sau đó xuất hiện kết tủa dần đến tối đa; C. Xuất hiện kết tủa dần đến tối đa; D. Dung dịch trong suốt, không có hiện tượng hoá đục. Câu 11: Chọn phát biểu sai: A. Al 2 O 3 là hợp chất rất bền; B. Al(OH) 3 là hợp chất kém bền. C. Al(OH) 3 là bazơ lưỡng tính; D. Al 2 O 3 là oxít lưỡng tính. Câu 12: Chọn phát biểu đúng. A. Kim loại kiềm có tính khử yếu; B. Kim loại kiềm có tính oxi hoá yếu; C. Kim loại kiềm có tính oxi hoá mạnh; D. Kim loại kiềm mềm nên phải bảo quản trong dầu hoả. Câu 13: Xác định kim loại M biết rằng M cho ra Ion M + có cấu hình của Ar. A. Na; B. K; C. Cu; D. Tất cả đều sai. Copyright © quatamthat2@yahoo.com - Đề 018 1 Câu 14: Gọi tên hiđrocacbon sau: HC ≡ C-CH CH-C ≡ C-CH 2 -CH 3 C 2 H 5 CH 3 A. 3-etyl-4-metyloctadiin-1,5; B. 6-etyl-5-metyloctadiin-3,7; C. 4 metyl-3 etyloctadiin-1,5; D. 3 metyl-6-etyloctadiin-3,7. Câu 15: Lấy 0,166 (g) một hợp chất A có chứa Nitơ, oxi hoá A hết bằng CuO được hỗn hợp khí gồm CO 2 , H 2 O, N 2 . Cho nước hấp thụ hết trong H 2 SO 4 (khối lượng tăng 0,162 (g)), CO 2 hấp thụ hết trong NaOH (khối lượng tăng 0,44 (g)). Khí N 2 chiếm thể tích 0,0224 lít (đktc). Biết tỉ khối của A đối với không khí bằng 2,862. Công thức phân tử A là: A. C 4 H 9 N; B. C 5 H 9 N; C. C 3 H 7 N; D. Một kết quả khác. Câu 16: Để nhận biết các hoá chất sau: CH 3 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH, (CH 3 ) 3 N người ta dùng. A. Quỳ tím; B. Dung dịch axít nitorơ; C. Dung dịch HCl; D. Một kết quả khác. Câu 17: Khi trùng hợp butađien 1,3 ta thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm. A. 4; B. 2; C. 3; D. 1. Câu 18: Biết A là hợp chất của amin. Khi cho A tác dụng với dung dịch HCl. Dung dịch thu được sau phản ứng trở nên trong suốt. Thêm tiếp dung dịch NaOH vào dung dịch thu được sau phản ứng trở nên đục vậy A là: A. Anilin; B. Metyldiamin; C. Metylamin; D. Etylamin. Câu 19: Từ một quả trứng gà ta chiết lấy lòng trắng trứng. Sau đó cho đồng (II) hiđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thì lập tức có phản ứng. Dung dịch sau phản ứng có màu gì? A. Màu trắng ban đầu; B. Không màu; C. Chuyển sang màu vàng; D. Màu tím xanh. Câu 20: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ của các hợp chất sau. A. (1) > (2) > (3) > (4); B. (1) > (3) > (4) > (2); C. (2) > (1) > (3) > (4); D.(20 > (3) > (4) > (4). Câu 21: Cho 14,7 (g) 1 aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư được 19,1 (g) muối. Mặt khác cũng cho 14,7 (g) X tác dụng với HCl dư cho ra 18,35 (g) muối clorua. Xác định công thức cấu tạo của X. A. CH 2 -COOH; B. CH 3 -CH-COOH; C. CH 3 -(CH 2 ) 4 -CH-COOH. D. Một kết quả khác. Câu 22: Chọn câu nói dúng: A. Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có liên kết kép; B. Thành phần chính của nhựa bakelit là poliamit; C. Thuỷ tinh hữu cơ có tên gọi khác là polimetyl meta acrylat; D. Cao su thiên nhiên , tinh bột, xenlulôzơ là những polime tổng hợp. Câu 23: Polistriren được điều chế từ monome. A. C 6 H 5 -CH=CH 2 ; B. C 6 H 5 - CH 2 -CH=CH 2 ; C. CH 2 =CH-CH=CH 2 ; D. C 6 H 5 -C=CH 2 . Câu 24 : Hiện tượng gì xảy ra khi cho phenol vào nước. A. Phenol tan trong nước tạo thành dung dịch không màu.; B. Phenol chìm xuống đáy tạo thành một lớp; C. Phenol nổi lên trên tạo thành 1 lớp; D. Phenol tan vào nước tạo thành một dung dịch có màu xanh. Câu 25 : So sánh tính linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm (-OH) của các hợp chất sau: Copyright © quatamthat2@yahoo.com - Đề 018 2 NH 2 (1) NH 2 (2) NO 2 NH 2 (3) NO 2 NH 2 (4) NO 2 NH 2 NH 2 NH 2 CH 3 CH 3 -CH 2 -CH 2 OH (1); CH 2 =CH-CH 2 -OH (2);CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH;(3)CH 3 -(CH 2 ) 4 -OH (4). A. (4) > (3) > (2) > (1); B. (4) > (3) > (1) > (2); C. (4) > (2) > (1) > (3); D. (2) > (1) > (3) > (4). Câu 26: Đốt cháy một rượu thu được 6,6 (g) CO 2 và 2,7 (g) H 2 O. Tính khối lượng của gốc hiđrocacbon trong gốc rượu. A. 9,3 (g); B. 2,1 (g); C. 3,9 (g); D. 1,95 (g). Câu 27: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mỏi cơ trong cơ thể động vật là do trong các mô cơ có chứa axít: A. CH 3 -CH-COOH; B. CH 2 -CH 2 -COOH; CH 3 OH C. CH 2 =C-COOH; D. CH 2 =CH-COOH. CH 3 Câu 28: Một hỗn hợp X gồm 2 ankanal là đồng đẳng kế tiếp khi bị hiđro hoàn toàn cho ra hỗn hợp 2 rượu có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 0,1 (g). X đốt cháy hoàn toàn được 3,08 (g) CO 2 . Xác định công thức cấu tạo của X và số mol của mỗi chất có trong X. A. 0,9 (g)HCHO và 0,44 (g) CH 3 CHO; B. 1,8(g) CH 3 CHO và 0,88(g)CH 3 CH 2 CHO ; C. 0,9 (g) HCHO và 0,88 (g) CH 3 CHO; D. Một khết quả khác. Câu 29: Khi cắm sợi dây đồng đã cạo sạch vào bình nước cắm hoa thì: A. Hoa tươi lâu hơn; B. Hoa nhanh tàn hơn; C. Hoa không thay đổi; D. Tất cả đều sai. Câu 30 : Chọn phát biểu sai. A. Este là hợp chất được tạo ra do phản ứng este hoá giữa rượu và axít hữu cơ hoặc axít vô cơ; B. Phản ứng quan trọng nhất của este là phản ứng thuỷ phân; C. Các este đều ít tan trong nước và dễ bay hơi; D. Sở dĩ hoa quả chín có mùi thơm vì trong đó đã có một vài este no đơn chức nào đó được tạo ra trong quá trình quả chín. Câu 31: Đun nóng hỗn hợp 1 mol butandioic- 1,4 và 1 mol rượu metylic (có mặt H 2 SO 4 đặc làm xúc tác ) được 2 este E và F với (M F > M E ) và tỉ lệ khối lượng m E : m F = 1,81. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi este trong hỗn hợp este thu được là: (biết rằng 80 % lượng rượu chuyển thành este). A. %E = 64,4%, %F = 35,6 %; B. % E = 72,21%, %F = 27,79 % C. %E = 84,39%, %F = 15,61%; D. Một kết quả khác. Câu 32: Trộn 100ml dung dịch KOH có PH = 12 với 100 ml dung dịch HCl 0,12M. PH dung dịch thu được sau khi trộn là: A. PH = 7; B. PH = 3; C. PH = 8; D. Một kết quả khác. Câu 33: Có các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riêng biệt: AlCl 3 , NaCl, KOH, Mg(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 , AgNO 3 ,Zn(NO 3 ) 2 Chỉ dùng 1 thuốc nào đó sau đây để nhận biết chúng. A. Quỳ tím; B. Nước amoniac; C. Phenolphtalein; D. A hoặc C. Câu 34: Sắp xếp nhiệt độ nóng chảy của các chất sau: NaCl, MgO, Al 2 O 3 . A. NaCl < Al 2 O 3 < MgO; B. NaCl < MgO < Al 2 O 3; C. Al 2 O 3 < MgO < NaCl; D. MgO < NaCl < Al 2 O 3 . Câu 35: Sau phản ứng nhiệt nhôm của hỗn hợp X gồm bột Al, Fe x O y thu được 0,39 (g) chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 336 ml khí bay ra ở (đktc), và phần không tan Z. Để hoà tan 3 1 lượng Z cần 12,4 ml dung dịch HNO 3 65,3% (với d=1,4 g/ml) và thấy có khí màu nâu duy nhất bay ra. Xác định công thức của Fe x O y . A. FeO; B. Fe 2 O 3 ; C. Fe 3 O 4 ; D. B đúng. Câu 36: Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch. A. Cu 2+ , Cl - , Na + , HCO 3 - B. Al 3+ , HPO 4 2- , Cl - , Ba 2+ C. Na + , K + , OH - , HCO 3 - D. Ba 2+ , OH - , Na + , HPO 4 2- Câu 37: Phân biệt Na 2 O, Na 2 O 2 , Mg, Cu ta có thể dùng. A. Dung dịch H 2 SO 4 ; B. Dung dịch NH 3 ; C. H 2 O; D. Dung dịch Na 2 S. Copyright © quatamthat2@yahoo.com - Đề 018 3 Câu 38: Nhiệt độ sôi của xeton và andehit tương ứng là: A. Cao hơn; B. Bằng nhau; C. Thấp hơn; D. Không so sánh được. Câu 39: Trong số các chất sau có mấy chất làm mất màu dung dịch Brom: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 6 H 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 OH, CH 3 COOH. A. 2 chất; B. 3 chất; C. 4 chất; D. 5 chất. Câu 40: Cho 4 dung dịch sau: C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 CH 2 OH, C 6 H 5 CH 3 , C 6 H 5 OH chất nào nặng hơn nước. A. C 6 H 5 OH; B. C 6 H 5 NH 2 ; C. C 6 H 5 CH 2 OH;D. C 6 H 5 CH 3 . Câu 41: Cho m (g) hỗn hợp gôm C 2 H 2 đi qua Ni đun nóng thu được V(l) hỗn hợp khí B: C 2 H 2 dư, C 2 H 6 , C 2 H 4 . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thu được 2,24 (l) khí CO 2 (đktc) và 3,6 (g) H 2 O. Tính m. A. 1.2 (g); B. 1,6 (g); C. 1,8 (g); D. 1 kết quả khác. Câu 42: Khi cho bay hơi 2,9 (g) một hợp chất hữu cơ X ta thu được 2,24 (l) hơi X ở 109,2 0 C và 0,7 atm. Mặt khác cho 5,8 (g) tác dụng với dung dịch AgNO 3 (NH 3 ) dư thấy tạo thành 43,2 (g) Ag. Xác định công thức cấu tạo của X. A. CHO; B. HCHO; C. HCOOH; D. Một kết quả khác. CHO Câu 43: A là hỗn hợp hữu cơ có công thức phân tử C 6 H 10 O 4 mạch thảng. A tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH tạo 2 rượu đơn chức có số cacbon gấp đôi nhau. Tìm công thức cấu tạo của A. A. CH 3 OOC-CH 2 -COOC 2 H 5; B. CH 3 -CH-COOCH 3 COOC 2 H 5 C. CH 3 OCO-CH 2 -COOC 2 H 5 ; D. Tất cả đều sai. Câu 44: Chọn phát biểu đúng. A. Nhôm không tác dụng với các dung dịch axit HNO 3 ; H 2 SO 4 đặc nguội; B. Nhôm là kim loại lưỡng tính; C. Vật bằng nhôm tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ rất cao; D. A, B đều đúng. Câu 45: Chọn phát biểu đúng. A. Nhôm là kim loại nhẹ có khối lượng riêng bằng 2,75 g/m 3 ; B. Nhôm có bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử Magie; C. Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp fecmit để hàn kim loại; D. A, C đều đúng. Câu 46: Chọn phát biểu không đúng: A. Sắt là kim loại nặng có khối lượng riêng 7,9 (g)/cm 3 . B. Ở nhiệt độ cao, Sắt có thể phản ứng mạnh mẽ nguyên tử phi kim thành anim C. Sắt có thể khử hơi nước ở nhiệt độ cao giải phóng O 2 . D. Giang xám nóng chảy là chất lỏng linh động và khi hoá rắn thì tăng thể tích. Câu 47: Gọi tên theo danh pháp quốc tế hợp chất sau: CH 3 -C ≡ C-CH 2 -C-CH 3 A. 2-clo-2metyhex-4-in; B. 5-clo-5-metyhex-2-in; C. 2-metyl-2-clohex-2-in; D. 5-metyl-5-clohex-2-in; Câu 48: Cho 8,96 (l) hỗn hợp khí A gồm C 3 H 8 , C 2 H 2 , C 3 H 6 , CH 4 và H 2 đi qua bột Ni xúc tác nhiệt độ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. sau phản ứng ta thu được 6,72 (l) hỗn hợp khi B không chứa H 2 . Thể tích H 2 có trong A là: A. 3,14 (l); B. 4,48 (L); C. 2,24 (l); D. Tất cả đều sai. Câu 49: Đốt cháy 5,6 bột sắt trong bình oxy thu được 7,36 (g) hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 , và 1 phần sắt còn lại. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 thu được V (l) hỗn hợp khí B gồm NO 2 , NO có tỉ khối hơi so với H 2 =19. Tính V. A. 6,72 (l); B. 0,896 (l); C. 8,96 (l); D. 1 kết quả khác. Câu 50: Cho Cu vào dung dịch FeCl 3 thì. A. Không có phản ứng; B. Cu + Fe 3+ Cu 2+ + Fe 2+ Copyright © quatamthat2@yahoo.com - Đề 018 4 Cl CH 3 C. Cu + Fe 3+ Cu + + Fe 2+ D. Cu + Cl - Cu 2+ + Cl 2 BẢNG PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ, ĐÁP ÁN CÂU HỎI Đề 018 – Tác giả: Nguyễn Tất Nga(Trường THPT Đô Lương III-Nghệ An) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số TT Phân loại Phân ban Không phân ban Chung Đại học Đáp án (A,B, C, D) Độ khó (1,2,3) Mức độ (1,2,3) 1 3 KPB Chung D 1 2 2 3.2 KPB Chung B 1 1 3 4.2 KPB Chung B 1 1 4 4.2.3 KPB Chung D 2 3 5 6.2.3 KPB Chung D 3 3 6 1.7 KPB Chung C 2 3 7 1.9 KPB Chung B 1 1 8 2.2.1 KPB Chung A 3 2 9 5.2.1 KPB Chung B 2 2 10 1.5.3 KPB Chung B 2 2 11 4.1.1 KPB Chung C 1 1 12 3.1.2 KPB Chung D 1 1 13 1.1 KPB Chung B 2 2 14 8 KPB Chung A 3 2 15 9.3.5 KPB Chung C 3 3 16 9.3.3 KPB Chung B 1 2 17 8 KPB Chung C 2 2 18 9.3.5 KPB Chung A 1 2 19 1.3.2 KPB Chung D 1 1 20 1.3.2 KPB Chung B 2 2 21 1.3.1 KPB Chung D 2 3 22 1.4 KPB Chung C 1 1 23 8 KPB Chung A 1 2 24 9.2 KPB Chung C 2 1 25 9.1.3 KPB Chung D 2 2 26 10.1.4 KPB Chung B 1 3 27 5.2.2 KPB Chung A 2 2 28 10.1.4 KPB Chung C 2 3 29 9.2.5 KPB Chung A 1 2 30 1.5.4 KPB Chung C 1 1 31 1.5 KPB Chung A 2 3 32 7.1 KPB Chung B 2 3 33 4.2.1 KPB Chung D 2 2 34 1.5.3 KPB Chung C 2 1 35 7.1 KPB Chung C 2 3 36 1.5.1 KPB Chung A 2 2 37 1.5.1 KPB Chung C 3 2 38 1.5.1 KPB Chung A 2 1 39 1.5.1 KPB Chung B 2 2 40 8 KPB Chung B 2 2 41 10.1.5 KPB Chung B 2 3 42 10.1.3 KPB Chung A 2 3 43 4.2.1 KPB Chung A 2 2 44 4.2.1 KPB Chung A 1 1 45 5.1.1 KPB Chung C 1 1 46 8.2.1 KPB Chung C 1 1 47 8 KPB Chung B 2 2 Copyright © quatamthat2@yahoo.com - Đề 018 5 48 5.2.3 KPB Chung C 2 3 49 5.1.1 KPB Chung B 3 3 50 7.2 KPB Chung B 1 1 Copyright © quatamthat2@yahoo.com - Đề 018 6 . - Đề 018 3 Câu 38: Nhiệt độ sôi của xeton và andehit tương ứng là: A. Cao hơn; B. Bằng nhau; C. Thấp hơn; D. Không so sánh được. Câu 39: Trong số các. quatamthat2@yahoo.com - Đề 018 4 Cl CH 3 C. Cu + Fe 3+ Cu + + Fe 2+ D. Cu + Cl - Cu 2+ + Cl 2 BẢNG PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ, ĐÁP ÁN CÂU HỎI Đề 018 – Tác giả: Nguyễn