1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu Vẽ Kỹ thuật

83 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 10,41 MB

Nội dung

bộ lao động - thơng binh xã hội Tổng cục dạy nghề Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (VTEP) lao động - thơng binh xã hội Tổng cục dạy nghề Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (VTEP) Môn học vẽ kỹ thuật Giáo trình Mã số : hce 01 10 Giáo trình Nghề : đIện dân dụng Trình độ lành nghề Hà Nội - 2004 Giới thiệu mô đun Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun : Mô đun vẽ k thut mô đun sở, phần kiến thức thiếu đợc việc đào tạo hình thành tay nghề thợ sửa chữa điện Trớc học mô đun vẽ k thut học sinh phải đợc học qua môn học: Toán lớp 10 Mô đun vẽ k thut giúp cho học sinh vẽ vẽ, đọc vẽ sơ đồ điện lắp đặt nhà thiết bị máy Mục tiêu mô đun: Học xong mô đun học viên sẽ: Vẽ đợc sơ đồ mạch điện gia đình, xí nghiệp, - nhà máy, thiết bị máy - đọc đợc vẽ nhà, thiết bị máy sơ đồ mạch điện lắp đặt Mục tiêu thực mô đun: Học xong mô đun học viên có khả năng: - Trình bày đợc vẽ theo tiêu chuẩn quy ớc vẽ - Vẽ đợc đờng - Biểu diễn đợc ba hình chiếu vật thể, hình dáng vật thể - Biểu diễn đợc hình cắt, mặt cắt vật thể - Vẽ đợc kích thớc theo tiêu chuẩn quy ớc kích thớc vẽ Nội dung mô đun: Kiến thức: Bài VËt liƯu vµ dơng vÏ 1.1 VËt liƯu vÏ 1.1.1 GiÊy vÏ 1.1.2 Mùc vÏ 1.2 Dông cô vẽ cách sử dụng 1.2.1 Ván vẽ 1.2.2 Thớc ch÷ T 1.2.3 £ke 1.2.4 Hép compa 1.2.4.1 Compa vÏ ®êng trßn 1.2.4.2 Compa vÏ ®êng trßn bÐ 1.2.4.3 Compa ®o 1.2.4.4 Bót kÏ mùc 1.2.4.5 Thíc cong 1.3 Trình tự hoàn thành vẽ Bài Tiêu chuẩn trình bày vẽ 2.1 Tiêu chuẩn vễ kỹ thuật 2.2 Các tiêu chuẩn trình bày vÏ kü tht 2.2.1 Khỉ giÊy 2.2.2 Khung vÏ vµ khung tên 2.2.3 tỷ lệ 2.2.4 Các nét vẽ 2.2.5 chữ viết 2.2.6 ghi kích thớc Bài Vẽ đờng thẳng song song vuông góc 3.1 Vẽ đờng thẳng song song 3.1.1 Cách dựng thớc compa 3.1.2 Cách dựng thớc êke 3.2 Vẽ đờng thẳng vuông góc 3.2.1 Cách dựng thớc compa 3.2.2 Cách dựng thớc Êke 3.3 Chia đoạn thẳng 3.3.1 Chia đôi đoạn thẳng 3.3.2 Chia đoạn thẳng nhiều phần Bài 04 : Vẽ số đờng cong hình học 4.1 Đờng Elíp 4.2 Đờng sin Bài 5: phơng pháp biểu diễn vật thể 5.1 Các phép chiếu 5.2 Phơng pháp hình chiếu vuông góc 5.3 Hình chiếu điểm, đờng thẳng mặt phẳng 5.3.1 Hình chiếu điểm ba mặt phẳng hình chi 5.3.2 Hình chiếu đờng thẳng ba mặt phẳng hình chiếu 5.3.3 Hình chiếu mặt phẳng ba mặt phẳng hình chiếu 5.4 Hình chiếu khối hình học 5.4.1 khối đa diện 5.4.2 Hình lăng trụ 5.4.2.1 Hình lăng trụ chữ nhật 5.4.2.2 Hình lăng trụ tam giác 5.4.3 Hình chóp hình chóp cụt 5.4.3.1 H×nh chiÕu h×nh chãp 5.4.3.2 H×nh chiÕu h×nh chãp cơt 5.4.4 Khối tròn 5.4.4.1 khái niệm 5.4.4.2 Hình trụ 5.4.4.3 Hình nón 5.4.4.4 Hình Cầu 5.5 Hình chiếu trục đo 5.5.1 Khái niệm hình chiếu trục đo 5.5.2 Hình chiếu trục đo vuông góc 5.5.3 Hình chiếu trục đo xiên cân 5.6 Cách dựng hình chiếu trục đo 5.6.1 Chọn loại hình chiếu trục đo 5.6.2 Dựng hình chiếu trục đo vuông góc Bài : vẽ hình chiếu vuông góc 6.1 Phơng pháp chiếu 6.2 Hình chiếu 6.3 Hình chiếu phụ 6.4 Hình chiếu riêng phần 6.5 Cách vẽ hình chiếu vật thĨ 6.6 C¸ch ghi kÝch thíc cđa vËt thĨ 6.7 Đọc vẽ chiếu vẽ hình chiếu thứ ba 6.8 Câu hỏi tập Bài : hình cắt mặt cắt 7.1 Hình cắt, mặt cắt 7.1.1 Khái niệm hình căt, mặt cắt 7.1.2 Hình cắt 7.1.2.1 Phân loại hình cắt 7.1.2.2 Kí hiệu quy ớc hình cắt 7.1.2.2.1 Kí hiệu: 7.1.2.2.2 Quy ớc 7.1.3 Kí hiệu vật liệu mặt cắt 7.2 Mặt cắt 7.2.1 Phân loại mặt cắt Kỹ năng: - Xác định điểm, đờng, giao tuyến vật thể ba hình chiếu - Nắm vững quy ớc, quy định chữ viết, loại đờng nét, ghi kích thớc, mũi tên, ghi hiệu vẽ - Nắm vững hình chiếu số khối nh ba hình chiếu: hình lập phơng, khối lăn trụ, khối tam diện, khối cầu - Nắm vững giao tuyến hình chiếu số khối nh : Giao hai tam diện, giao hai lăn trụ, giao hai hình chữ nhật - Nắm vững quy ớc, quy định vẽ mặt cắt, hình cắt vẽ Các hoạt động học tập mô đun Hoạt động : Học tập lớp - Giới thiệu vật liệu dụng cụ vẽ tình tự hoàn thành vẽ - Trình bày tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật - Cách vẽ đờng thẳng song song vuông góc thớc compa, cách chia đoạn thẳng - Cách vẽ số đờng cong hình học - Trình bày phơng pháp biểu diễn vật thể qua phép chiếu, hình chiếu vuông góc, hình chiếu điểm, đờng thẳng mặt phẳng khối hình học Xây dựng hình chiếu trục đo - Làm tập ví dụ Hoạt động : Hoạt động theo nhóm - Phát tập hình thật cho nhóm, yêu cầu vẽ hình chiếu - Dùng đoạn phim phần mềm mô trình vẽ vật thể cho học sinh thấy - Hoạt động : Làm tập nhà làm kiểm tra lớp Cho tập theo yêu cầu học sinh làm tập giấy - A4 để nộp Làm kiểm tra - Hoạt động : Làm tập nâng cao Yêu cầu đánh giá hoàn thành mô đun Kiến thức: - Các quy định quy ớc vẽ, khổ giấy - Các phơng pháp vẽ đờng - Các quy ớc, quy định đờng nét, đờng kích thớc - Các quy ớc vẽ hình chiếu - Các lệnh vẽ hiệu chỉnh mặt cắt, kích thớc, đờng nét, chữ viết Kỹ năng: - Thành lập vẽ - Xác định phơng pháp vẽ, cách nhập toạ độ phơng thức truy bắt điểm - Xác định lệnh vẽ phï hỵp cho tõng trêng hỵp vÏ - Sư dơng đợc phím gõ tắt lệnh vẽ - Sử dụng thành thạo lệnh hiệu chỉnh đối tợng - Tạo hình cắt, mặt cắt, chữ viết, kích thớc theo tỷ lệ vẽ Công cụ đánh giá: - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm lệnh vẽ - Hệ thống tập tính toán toạ độ điểm vẽ theo toạ độ Đề tuyệt đối, tơng đối toạ độ Cực tuyệt đối, tơng đối Hệ thống tập thực hành vẽ hình máy - Hệ thống tập thực hành vẽ hình chiếu máy - Hệ thống tập thực hành vẽ hoàn thiện vẽthuật Phơng pháp đánh giá: - Trắc nghiệm: lí thuyết câu lệnh - Kiểm tra vẽ hình máy đạt phần trăm hình vẽ yêu cầu thời gian quy định Bản vẽ đẹp (phân bố màu sắc) Bản vẽ yêu cầu kĩ thuật Mã bài: HCE 01 10 01 bµI 01: VËt liƯu vµ dơng vÏ Giíi thiƯu : - Bµi häc nµy gióp cho häc sinh biết đợc dụng cụ vẽ - Sử dụng đợc dụng cụ vẽ Mục tiêu thực hiện: - Phân biệt đợc loại vật liệu dụng cụ vẽ - Sử dụng dụng cụ vẽ, vật liệu vẽ theo qui định kỹ thuật - Trình bày trình tự hoàn thành vẽ theo qui định kü thuËt Néi dung chÝnh: 1.1 VËt liÖu vÏ 1.1.1 GiÊy vÏ 1.1.2 Mùc vÏ 1.2 Dơng vÏ vµ cách sử dụng 1.2.1 Ván vẽ 1.2.5 Thớc chữ T 1.2.6 Êke 1.2.7 Hộp compa 1.3 Trình tự hoàn thành vẽ Các hình thức học tập: - Học lớp dụng cụ dùng để vẽ Nội dung chÝnh 1.1 VËt liÖu vÏ 1.1.1 GiÊy vÏ  GiÊy để vẽ vẽ kỹ thuật gọi giấy vẽ (Giấy Crôki) Là loại giấy dày, cứng có mặt phải nhẵn mặt trái ráp Khi vẽ chì hay mực dùng mặt phải giấy vẽ Giấy dùng để vẽ phác thờng giấy kẻ ô li hay giấy kẻ ô vuông 1.1.2 Mực vẽ Bút chì dùng để vẽ vẽ kỹ thuật bút chì đen Bút chì có loại cứng, hiệu H loại mềm kí hiệu chữ B Kèm theo chữ có chữ số đứng trớc làm hệ số độ cứng độ mềm khác Ví dụ: Loại bút chì cứng: H; 2H; 3H Loại bút chì mềm: B; 2B; 3B Bút chì loại vừa có kí hiƯu lµ: HB  Trong vÏ Kü tht, thêng dïng loại bút chì có kí hiệu H; 2H để vẽ nét mãnh dùng loại bút chì có kí hiệu HB, B để vẽ nét đậm để viết chữ Bút chì đợc vót nhọn hay vót theo hình lỡi đục nh hình 1-1 Hình 10.1.1 Bút chì vẽ 1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.2.1 Ván vẽ Ván vẽ làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhẵn,hai biên trái phải ván vẽ thờng nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mặt biên trái ván vẽ phải phẳng nhẵn để trợt thớc chữ T cáhc dể dàng (Hình 10.1-2) Kích thớc ván vẽ đợc xác định tuỳ theo khổ vẽ Hình10.1-2 Ván vẽ Hình 10.1-3 Thíc T 1.2.2 Thíc ch÷ T - Thíc ch÷ T làm gỗ hay làm thân ngang thớc T chất dẻo, gồm thân ngang mỏng đàu T (Hình 10.1-3) Mép trợt đầu T vuông góc với mép thân thớc T dùng để vẽ đờng nằm ngang Khi vạch, bút chì đợc vạch theo mép thân ngang Để vẽ ®êng ngang song song víi nhau, ta cã thĨ trỵt mép đầu thớc T dọc theo biên trái ván vẽ (Hình 10.1-4) - Giấy vẽ phải đợc cố định cho cạnh tờ giấy song song với (Hình 10.4-1) Cách đặt giấy lên ván vẽ 1.2.3 £ke - £ke vÏ kü thuËt thêng lµ mét bé gồm hai chiếc, có hình tam giác vuông cân có hình tam giác (Hình 10.15) Êke làm gỗ mỏng hay chất dẻo - Êke phối hợp với thớc chữ T hay hai Êke phối hợp với để vạch đờng thẳng đứng hay đờng (Hình 10.1-5) Êke 45 60 nghiêng để vẽ góc (Hình 10.1-6) 1.2.4 Hộp compa - Hép compa vÏ kÜ thuËt thêng dïng c¸c dụng cụ sau: Compa quay đờng tròn, compa đo, bút kẽ mực Hình 10.1.6 1.2.4.1 Compa vẽ đờng tròn - Dùng để vẽ đờng tròn có đờng kính lớn 12mm (Hình 10.1-7a) Nuế vẽ đờng tròn có đờng kính lớn chắp thêm cần nối (Hình 10.1-7b) Khi vẽ cần ý điểm sau + Đầu kim đầu chì (hay đầu mực) đặt vuông góc vơi vẽ + Dùng đầu ngón tay trỏ tay cầm đầu núm compa, quay cách đặn liên tục theo chiều định 1.2.4.2 Compa vẽ đờng tròn bé Dùng để vẽ đờng tròn bé có đờng kính từ 0,6mm đến 12mm (Hình 10.18) 10 6.6 Cách ghi kích thớc vËt thĨ - kÝch thíc thĨ hiƯn ®é lín cđa vật thể kết cấu vật thể Để ghi cách đầy đủ kích thớc vật thể, dùng phơng pháp phân tích hình dạng vật thể Kích thớc vật thể tổng hợp kích thớc khối hình học tạo thành vật thể - Ví dụ: Ghi kích thớc giá đỡ (Hình 10.6.9) Căn theo hình thức kết hợp khối hình học tạo thành giá đỡ mà chia giá đỡ làm ba phần: (Hình 10.6.9) Phần đế dới có dạng hình hộp chữ nhật, đầu bên trái góc có lợn hai lỗ hình trụ Phần sờn đế có dạng hình lăng trụ tam giác vuông Phần thành đứng bên phải gồm hình trụ kết hợp với hình hộp chúng có lỗ hình trụ Vậy giá đở bao gồm kích thớc sau: a) Kích thớc xác định khối hình học phần gọi kích thớc định hình (Hình 10.6.10) Phần đế hình hộp có kích thớc 100, 70, 14 góc lợn R10 đờng kính lỗ 10 Phần sờn hình lăng trụ tam giác có kích thớc 20, 40 20 Phần hành đứng hình hộp có kích thớc 50, 70, 15 hình trụ có bán kính R35 lỗ hình trụ có đờng kính 40 Mt phẳng đối xứng Hình 10.6.10 b) Kích thớc xác định vị trí tơng đối khối hình học phần: Hai lỗ đế xác định kích thớc 90 50 Lỗ thành đứng đợc xác định kích thớc 64 Sờn thành đứng đợc đặt đế nên chúng không cần xác định vị trí c) Kích thớc xác định ba chiều chung cho vật thể: kích thớc chiều dài 100, chiều rộng 70 chiều cao 99 6.7 Đọc vẽ chiếu vẽ hình chiếu thứ ba Khi đọc vẽ hình chiếu vật thể, phải dùng phơng pháp phân tích hình dạng biết cách vận dụng tính chất hình chiếu yếu tố hình học, phần tạo thành vật thể đến hình dung đợc toàn hình dạng vật thể 20 20 40 a) b) c) hình 10 6.11 Ví dụ: Đọc vẽ gối đỡ (Hình 10.6.11) theo cấu tạo chia vật thể thành ba phần: Phần gối có dạng hình hộp có rãnh hình trụ Phần sờn hai bên có dạng lăng trụ hình tam giác Phần đế dới có dạng hình hộp, hai bên hình trụ có lỗ hình trụ trớc phần đế có gờ hình hộp Từ cách phân tích đa đến cách vẽ hình chiếu thứ ba phần nh hình (Hình 10.6.12 a, b, c) Câu hỏi tập bàI 07: hình cắt mặt cắt M· bµI: HCE 01 10 07 Giíi thiƯu : - Bài học giúp cho học sinh biết đợc cách vẽ hình cắt mặt cắt - Biết cách quy ớc quy định hình cắt, mặt cắt Mục tiêu thực hiện: - Phân biệt đợc hình cắt mặt cắt - Nhận biết đợc hiệu hình cắt mặt cắt - Biểu diến đợc số hình cắt mặt cắt chi tiết máy máy dân dụng theo qui định kỹ thuật Nội dung chính: 7.1 Hình cắt, mặt cắt 7.1.1 Khái niệm hình căt, mặt cắt 7.1.2 Hình cắt 7.1.3 Kí hiệu vật liệu mặt cắt 7.2 Mặt cắt Các hình thức học tập: - Học lớp cách thể hình cắt, mặt cắt Nội dung: 7.1 Hình cắt, mặt cắt 7.1.1 Khái niệm hình căt, mặt cắt Để biểu diễn hình dạng bên vật thể, giả sử dùng mặt phẳng tởng tợng cắt qua phần cấu tạo bên nh lỗ, rãnh v.v vật thể vật thể bị cắt làm hai phần Sau lấy phần vật thể nằm ngời quan sát mặt phẳng cắt, chiếu vuông góc phần vật thể lại lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt, đợc hình biểu diễn, gọi hình cắt (Hình 10.7-1a) NÕu chØ vÏ phÇn cđa vËt thĨ tiÕp xóc víi mặt phẳng cắt mà không vẽ phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt hình biểu diễn gọi mặt căt (Hình 10.7-1b) Hình cắt mặt cắt đợc quy định theo TCVN 5.78 Tiêu chuẩn tơng ứng với ISO 128 : 1982 Nguyên tắc chung biểu diễn Nh hình cắt hình biểu diễn phần lại vật thể, sau t ởng tợng cắt bỏ phần vật thể mặt phẳng cắt ngời quan sát Chú ý mặt phẳng cắt mặt phẳng tởng tợng Việc cắt có tác dụng hình cắt hay mặt cắt đó, hình biểu diễn khác không bị ảnh hởng việc cắt Để phân biệt phần vật thể nằm mặt phẳng cắt phần vật thể nằm phía sau mặt phẳng cắt, tiêu chuẩn quy định vẽ mặt cắt kí hiệu vật liệu mặt cắt theo TCVN : 1993 A-A A Hình 7-1 kí hiệu vật liệu mặt cắt 7.1.2 Hình cắt 7.1.2.1 Phân loại hình cắt 1) Chia theo vị trí mặt phẳng cắt mặt phẳng hình chiếu Hình cắt đứng: mặt phẳng cắt song song mặt phẳng hình chiếu đứng (Hình 10.7-2) A-A A Hình 7-2 Hình cắt bằng: Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu (Hình 10.7.3) (Hình 10.7.3) Hình cắt cạnh: Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh (Hình 10.7.4) B-B B (Hình 10.7.4) Hình cắt nghiêng: Nếu mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu (Hình 10.7-5) Các hình cắt đứng, bằng, cạnh đặt vị trí hình chiếu tơng ứng AA A (Hình 10.7.5) 2) Chia theo số lợng mặt phẳng cắt Nếu mặt phẳng cắt, cắt Nếu mặt phẳng cắt, cắt vuông dọc theo chiều dài hay chiều gãc víi chiỊu dµi hay chiỊu cao cđa cao cđa vật thể hình cắt vật thể hình cắt gọi gọi hình cắt dọc A-A hình cắt ngang A-A (Hình 10.7-3) (Hình 10.7-2) Hình cắt phức tạp, dùng từ hai mặt phẳng cắt trở lên Nếu mặt phẳng cắt song song với hình cắt gọi hình cắt bậc (Hình 10.7-6) Khi vẽ hai mặt cắt song song đợc thể hình cắt chung, hai mặt phẳng cắt không vẽ đờng phân cách A-A Hình 10.7.5 Nếu mặt phẳng cắt giao hình cắt gọi hình cắt xoay (Hình 10.7-7) Khi vẽ hai mặt cắt giao đợc thể hình cắt chung, hai mặt cắt không vẽ đờng phân cách Mặt cắt nghiêng đợc xoay song song với mặt phẳng hình chiếu để vẽ thành hình cắt A 3) Chú thích: Để thể cấu tạo bên phần nhỏ vật thể, cho phép vẽ hình cắt riêng phần phần Hình cắt gọi hình cắt riêng phần Hình cắt riêng phần đặt vị trí tơng ứng hình chiếu (Hình 10.7-8) Để giảm bớt số lợng hình vẽ, cho phép ghép phần hình chiếu với phần hình cắt phần hình cắt với thành hình biểu diễn theo phơng chiếu (Hình 10.7-9) Ghép hình chiếu với hình cắt, gọi hình cắt bán phần Nếu hình chiếu hình cắt hay hai hình cắt vật thể mặt phẳng, hình chiếu có chung trục đối xứng ghép hình chiếu với hình cắt với hay ghép hai hình cắt với thành hình biểu diễn (Hình 10.7-8) (Hình 10.7-9) Tiêu chuẩn quy định lấy trục đối xứng hình (đờng chấm gạch mảnh) làm đờng phân cách phần hình chiếu hình cắt Phần hình cắt thờng đơc đặt bên phải trục đối xứng vuông góc với đờng hình vẽ (Hình 10.7-9) Trong trờng hợp ghép hình chiếu với hình cắt trên, có nét trùng với trục đối xứng dùng nét lợn sóng làm đờng phân cách Nét đợc vẽ lệch sang phần hình chiếu hay phần hình cắt tuỳ theo nét sau mặt phẳng cắt hay mặt trớc mặt phẳng cắt (Hình 10.7-10) 7.1.2.2 Kí hiệu quy ớc hình cắt Tiêu chuẩn TCVN 5.74 quy định cách kí hiệu quy ớc hình cắt nh sau: a) - Kí hiệu: Vị trí mặt phẳng cắt hình cắt đơc biểu thị nÐt c¾t, nÐt c¾t cã bỊ réng b»ng 0,5b chiỊu rộng nét liền đậm - Các nét cắt đặt chỗ giới hạn mặt phẳng cắt, chỗ đầu, chỗ cuối chỗ chuyển tiếp mặt phẳng cắt Các nét cắt không đợc cắt ®êng bao cđa h×nh biĨu diƠn (H×nh 10.7-4, h×nh 7-7) - nét cắt đầu cắt cuối có mũi tên hớng nhìn Mũi tên vẽ vuông góc với nét cắt, đầu mũi tên chạm vào khoảng nét cắt Bên cạnh mũi tên có chữ kí hiệu tơng ứng với chữ kí hiệu hình cắt - Phía hình cắt ghi cặp chữ kí hiệu tơng ứng với chữ kí hiệu ghi cạnh nét cắt Chữ kí hiệu hình cắt nét cắt ghi theo hớng đờng vẽ có khổ lớn khổ số kích thớc vẽ b) Quy ớc Đối với hình cắt đứng, hình cắt bằng, hình cắt cạnh, mặt phẳng cắt trùng với mặt đối xứng vật thể hình cắt đợc đặt vị trí liên hệ chiếu trực tiếp với hình biểu diễn có liên quan không cần ghi kí hiệu hình cắt Các phần tử nh thành mỏng gân, (Hình 10.7-1) v.v quy ớc không gạc mặt cắt cắt dọc theo hình biểu diễn chúng Các chi tiết đặc nh: Bulông, then, trục đặc v.v quy ớc không bị cắt dọc (Hình 10.7.11) 7.1.2 Kí hiệu vật liệu mặt cắt Trên mặt cắt kể mặt cắt thuộc hình cắt quy định vẽ kí hiƯu vËt liƯu theo TCVN 7: 1993 C¸ch vÏ nh sau: Các đờng gạch mặt cắt phải kẽ song song với nghiêng 45 so với đờng bao đờng trục hình biểu diễn Hoặc so với đờng qua vẽ Nếu đờng gạch nghiêng 45 có đờng trùng với đờng bao trùng với trục mặt đờng gạch đợc phép kẻ nghiêng 30 60 (Hình 10.7.12) Trên hình cắt mặt cắt (vẽ theo tỉ lệ) vật thể ác kí hiệu vật liệu đợc vẽ giống nghĩa phơng khoảng cách đờng gạch giống nhau, khoảng cách lấy từ 2mm đến 10mm Các mặt cắt chi tiết đặt cạnh đờng gạch mặt cắt đợc kẽ theo phơng khác có khoảng cách khác (Hình 10.7.13) Hình 10.7.12 7.2 Mặt cắt - Mặt cắt hình biểu diễn nhận đợc mặt phẳng cắt, ta tởng tợng dùng mặt phẳng cắt vật thể (Hình 10.7-1) Mặt phẳng cắt đợc chọn cho vuông góc với chiều dài phần vật thể bị cắt (mặt cắt vuông góc) - Mặt cắt dùng để thể hình dạng cấu tạo phần tử bị cắt mà hình chiếu khó thể 7.2.1 Phân loại mặt cắt Mặt cắt đợc chia ra: a) Mặt cắt rời: mặt cắt hình biểu diễn tơng ứng (Hình 10.7.13) Hình 10.7.13 Hình 10.7.14 b) Hình cắt chập mặt cắt đặt hình biểu diễn tơng ứng hình 10.7.14 đờng bao mặt cắt chập vẽ nét liền mảnh, đờng bao nơi đặt mặt cắt hình biểu diễn vẽ đầy đủ 7.2.2 hiệu quy ớc mặt cắt Cách ghi mặt cắt giống nh cách ghi hình cắt, cần có A phẳng cắt, mũi tên hớng chiếu hiệu nét cắt xác định vị trí mặt A A mặt cắt A Bài tập: Bài 01 Hãy điền đầy đủ đờng nét thiếu vào vẽ dới 35 Ø54 M8 Ø2 44 Ø 14 30 16 36 11 19 Ø20 Ø26 42 86 33 22 18 Ø40 Ø48 Ø32 Ø40 1x45° Ø55 74 Ø70 Ø58 M14 R13 50 54 18 25 18 10 28 R8 R12 M10 11 24 20 30 R20 24 30 70 ... gồm tiêu chuẩn trình bày vẽ, hình biểu diễn, kí hiệu quy ớc cần thiết cho việc lập vẽ kỹ thuật 2.2 Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật 2.2.1 Khổ giấy Mỗi vẽ tài liệu kỹ thuật đợc thực khổ giấy... liên quan đến sản phẩm Vì vẽ kỹ thuật phải đợc lập theo quy tắc thống - Tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật Hiện tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật nói riêng tài liệu thiết kế nói chung đợc... thực hiện: - Phân biệt đợc loại vật liệu dụng cụ vẽ - Sử dụng dụng cụ vẽ, vật liệu vẽ theo qui định kỹ thuật - Trình bày trình tự hoàn thành vẽ theo qui định kỹ thuật Nội dung chính: 1.1 VËt liÖu

Ngày đăng: 31/03/2019, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w