Đồ án thiết kế hệ thống tưới

49 238 6
Đồ án thiết kế hệ thống tưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống tưới GVHD: PGS.TS Nguyễn Chí Cơng MỤC LỤC THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI LỘC ĐẠI- QUẾ SƠN, QUẢNG NAM CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN VÀ TÀI LIỆU THIẾT KẾ .3 Đặc điểm tự nhiên hệ thống 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.2 Hiện trạng thủy lợi khu vực .6 1.2.1 Hiện trạng khu hưởng lợi 1.2.2 Hiện trạng khu thủy lợi 1.2.3 Cần thiết đầu tư nhiệm vụ dự án 1.2.4 Nhiệm vụ thiết kế hệ thông tưới 1.3 Tài liệu tính toán 1.3.1 Tài liệu khí hậu 1.3.1.1 Tài liệu mưa 1.4 Tài liệu địa hình 1.5 Tài liệu thổi nhưỡng 1.6 Tài liệu nông nghiệp CHƯƠNG 2.1 TÍNH TỐN CHẾ ĐỘ TƯỚI .12 Tính tốn xác định chế độ tưới cho loại trồng 12 2.1.1 Phương pháp xác định chế độ tưới cho trồng 12 2.1.2 Phương pháp xác định lượng bốc mặt ruộng ETc 14 2.1.3 Giới thiệu chương trình CROPWAT 8.0 15 2.2 Tính tốn chế độ tưới cho tồn hệ thống 15 2.2.1 thu) Hệ số tưới, giản đồ hệ số tưới hiệu chỉnh giản đồ hệ số tưới cho mùa vụ ( Đông xuân, 15 2.2.2 Chọn hệ số tưới thiết kế 24 HƯƠNG BỐ TRÍ HỆ THỐNG TƯỚI…………………………………………………….25 3.1 Phương án nguồn nước hình thức lấy nước .25 3.3 Phương án bố trí hệ thống tưới cơng trình kênh 25 3.1.1 Bố trí kênh (được thể bình đồ khu tưới) 25 3.1.2 Bảng thống kênh cơng trình kênh 25 SVTH: Nguyễn Từ trang Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống tưới CHƯƠNG 4.1 GVHD: PGS.TS Nguyễn Chí Cơng THIẾT KẾ KÊNH TƯỚI 27 Tính tốn lưu lượng hệ thống kênh tưới 27 4.1.1 Khái niệm Qnet, Qbrut 27 4.1.2 Tính tốn lưu lượng thiết kế cho kênh 27 4.2 Tính toán thiết kế mặt cắt dọc mặt cắt ngang kênh chính………………………………………36 4.2.1 Nguyên lý thuyết kế………………………………………………………………………………………37 4.2.2 Các điều kiên cần thỏa mãn thiết kế kênh tưới……………………………………………………….37 4.2.3 Đảm bảo điều kiện tưới tự chảy………………….……………………………………………………….37 4.2.4 Thiết kế mặt cắt ngang ………………………………………………………………………………… 37 4.2.5 Xác định cao trình thiết kế kênhchín……….……………………………………………………….38 4.3 Tính tốn khối lượng đào đắp kênh: 43 SVTH: Nguyễn Từ trang Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống tưới GVHD: PGS.TS Nguyễn Chí Cơng THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI LỘC ĐẠI- QUẾ SƠN, QUẢNG NAM CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ TÀI LIỆU THIẾT KẾ 1.1 Đặc điểm tự nhiên hệ thống 1.1.1 Vị trí địa lý Hồ chứa nước Lộc Đại có cụm cơng trình đầu mối dự kiến xây dựng suối Lộc Đại thuộc thôn Lộc Đại, xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam nằm toạ độ địa lý sau: Vĩ độ Bắc o : 15 44’10” Kinh độ Đông : 108 12’12” o Trung tâm khu tưới cách thành phố Tam Kỳ 35 km phía Tây Bắc theo đường chim bay Khu hưởng lợi nằm dọc bên suối Lộc Đại trải dài đến đường ĐT611 cánh đồng xã Quế Thuận có diện tích đất canh tác nơng nghiệp 500 chiếm 10% diện tích đất tự nhiên vùng dự ánđộ Bắc o : 15 42’00” Kinh độ Đông : 108 13’12’’ o Hình 1.1 Bản đồ vị trí dự án SVTH: Nguyễn Từ trang Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống tưới GVHD: PGS.TS Nguyễn Chí Cơng 1.1.2 Đặc điểm địa hình Đặc trưng địa hình khu vực thuộc vùng trung du Vùng đầu mối bao bọc dãy núi có độ cao trung bình +800.00m phía Tây Bắc núi Hòn Tàu, Đá Bèo, phía Tây Nam Nam dãy núi thấp có cao độ trung bình +175,0m núi Động Mơng rải rác gò đồi thấp, khu hưởng lợi có cao độ từ +48.00m phía Tây thấp dần xuống cao trình +22.00m phía Nam giáp sơng Ly Ly Địa hình khu vực bị chia cắt mạnh sông suối khu vực suối Tiên, suối nhỏ khác  Khu vực lòng hồ: Căn vào đồ UTM tỉ lệ 1/25.000 đồ địa hình lòng hồ 1/2.000 khảo sát, cho thấy lưu vực hồ chứa nước Lộc Đại nằm thung lũng núi Động Mông, cách tuyến tỉnh lộ ĐT611 khoảng 5km phía Nam Địa hình lưu vực hồ chứa có dạng hình rẽ quạt hình thành từ tụ thuỷ lớn Lưu vực hồ tính đến tuyến cơng trình 5,6km độ dốc sườn lưu vực lớn, bên rìa trái núi Hòn Tàu Hướng dốc địa hình tuỳ theo hướng tụ thuỷ chảy suối Lộc Đại nhìn chung theo hướng từ Tây sang Đơng Với điều kiện tập trung dòng chảy mùa mưa lũ nhanh có tốc độ dòng chảy lớn gây bào mòn mạnh mặt sườn lưu vực bồi lắng lớn kho nước Trên mặt lưu vực hồ khơng có dân sinh sống có khoảng đất canh tác lúa nước, lại rừng trồng theo chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc góp phần hạn chế xói mòn bề mặt lưu vực đáng kể Các đặc trung lưu vực :  Diện tích lưu vực F = 5,6 km  Chiều dài suối L = 4,8 km  Chiều dài suối nhánh Ln = 1,6 km  Bề rộng lưu vực trung bình B = 1,0km  Khu vực hưởng lợi : Khu vực hưởng lợi dự án khai thác từ lâu đời để thâm canh lúa nước, sắn, mía loại màu khác lạc, đậu Đây khu vực mang tính chất địa hình vùng núi với chân ruộng bậc thang ,độ dốc địa hình lớn chuyển tiếp từ khu vực hồ xuống sông suối sông Ly Ly, suối Lộc Đại, suối Tiên Hướng dốc chủ yếu theo hướng từ Tây SVTH: Nguyễn Từ trang Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống tưới GVHD: PGS.TS Nguyễn Chí Cơng sang Đơng với cao độ trung bình từ +48.00m đến +22.00m 1.1.3 Đặc điểm khí hậu a Nhiệt độ o o Nhiệt độ trung bình năm 25,5 C so với nhiệt độ chuẩn nhiệt đới 21 C nên vùng dự án có lượng nhiệt dồi dào, thuận lợi cho trồng phát triển theo hướng phong phú, đa dạng loại trồng o o Nhiệt độ tối cao 34,2 C nhiệt độ tối thấp 19,3 C b Độ ẩm không khí Độ ẩm khu vực cao, độ ẩm trung bình hàng năm 84%, cao vào tháng mùa mưa từ tháng năm trước đến tháng năm sau Độ ẩm cao xảy tháng 12 (88%), độ ẩm thấp 77%(tháng 7) c Tốc độ gió Tốc độ gió trung bình 1,8m/s Gió mạnh tháng mùa Đơng giao động với vận tốc gió trung bình từ 1,8-2,2m/s d Số nắng Nắng yếu tố khí hậu có quan hệ chặt chẽ với xạ mặt trời bị chị phối lượng mây khu vực Về mùa đông thời gian chiếu sáng ngày ngắn lượng mây nhiều nên số nắng Số nắng thấp tháng 12, tháng 11 tháng Về mùa hè, thời gian chiếu sáng dài lượng mây nên số chiếu sáng nhiều mùa đông Cao tháng 5, trung bình số chiếu sáng ngày 8,1 Với tổng số nắng trung bình năm 2268 giờ/năm, trung bình 2,26 giờ/ngày phân phối tháng sau: e Lượng bốc Bốc ống piche trung bình nhiều năm 1101 mm, tính chuyển từ bốc piche sang bốc chậu A (mặt nước tự )với hệ số chuyển đổi từ piche sang chậu K=1,462 (số liệu Trạm Đà Nẵng f Mưa Khu vưc hồ chứa Lộc Đài thuộc vùng khí hậu chuyển tiếp vùng trung du miền SVTH: Nguyễn Từ trang Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống tưới GVHD: PGS.TS Nguyễn Chí Cơng núi Quảng nam với khí hậu nắng nhiều, mưa năm lớn, lớp phủ thực vật chưa bị phá huỷ nhiều nên dòng chảy dồi so với vùng trung du, đồng khác tỉnh Quảng Nam 1.2 Hiện trạng thủy lợi khu vực 1.2.1 Hiện trạng khu hưởng lợi Khu hưởng lợi thuộc hai xã Quế Hiệp Quế Thuận, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, có cao trình từ +22m đến +48m, vùng khó khăn nguồn nước tưới Tổng diện tích tự nhiên hai xã 58,4 km2 Trong diện tích nằm cao trình +50.0m đất trồng bạch đàn đất cho lâm nghiệp 3.930 Đất thổ cư, đất xây dựng trường học, bệnh viện cơng trình phúc lợi cơng cộng chiếm, đất khác bao gồm sông suối, đường sá chiếm 861 Đất nông nghiệp nằm hệ thống tưới hồ chứa nước suối Tiên Hồ chứa nước Cây Thơng 400 Như diện tích đất lại khu tưới khoảng 500 Với 500 đất nông nghiệp hàng năm gieo trồng 100 lúa vụ, 200 sắn, lại gieo trồng loại hoa màu ngắn ngày khơng có đủ nguồn nước tưới 1.2.2 Hiện trạng khu thủy lợi Vùng dự án đến chưa đầu tư thích đáng thuỷ lợi, đa số sử dụng nước trời chính, ngoại trừ 200 hồ suối Tiên cung cấp Trong khu vực có đập dâng tạm lấy nước suối Lộc Đại để tưới cho khoảng 30 ruộng thấp thôn Lộc Đại xã Quế Hiệp, mùa khô thường thiếu nước tận dụng lưu lượng Hồ chứa nước suối Tiên nằm phía Bắc dự án, có vị trí cơng trình đầu mối thơn Nghi Thượng xã Quế Hiệp, xây dựng vào năm 2006 để tưới cho 200 Tuy nhiên kênh mương phải cắt qua nhiều sông suối khu vực suối Tiên, suối Lộc Đại, lượng tổn thất nước lớn, sản xuất nơng nghiệp bị bấp bênh thường xun thiếu nước vào vụ Thu Những năm hạn hán nguồn nước khô kiệt nên nguồn tưới sinh hoạt thiếu trầm trọng SVTH: Nguyễn Từ trang Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống tưới GVHD: PGS.TS Nguyễn Chí Cơng Hồ chứa nước Cây Thơng suối nhỏ nằm phía Đơng dự án, nguồn nước đảm bảo tưới cho diện tích theo thiết kế khoảng 150ha vùng phía đơng, khơng đủ nước cung cấp khu vực cuối khu tưới Đập dâng Lộc Đại xã đầu tư xây dựng nằm lòng hồ Lộc Đại để khai thác lưu lượng mùa kiệt lấy nước tưới sinh hoạt Hiện nay, đập tưới cho 30 đất ruông thấp thuộc đất canh tác thôn Lộc Đại xã Quế Hiệp, đập có tính thời vụ, tạm thời, sử dụng lưu lượng dòng chảy suối Lộc Đại nên mùa khơ thường xuyên thiếu nước Căn theo yêu cầu dùng nước khu vực dự án hồ chứa nước Lộc Đại đầu tư xây dựng đảm nhận tưới hầu hết phần diện tích đất canh tác từ hạ lưu hồ Lộc Đại đến giáp sông Ly Ly với diện tích 500 Đây khu vực canh tác thiếu nước trầm trọng 1.2.3 Cần thiết đầu tư nhiệm vụ dự án Vùng dự án thuộc hai xã Quế Hiệp Quế Thuận diện tích đất tự nhiên khoảng 5.840ha có khoảng 500 đất canh tác nơng nghiệp chưa có nước tưới Dân cư vùng khoảng 11.771 người, chủ yếu sinh sống nghề nông, suất bấp bênh đa số dựa vào nguồn nước trời Bình qn thu nhập đầu người quy thóc 200kg/năm, đời sống nhân dân vùng nhiều khó khăn Hiện lân cận khu vực địa bàn hai xã đầu tư xây dựng 02 công trình thuỷ lợi đảm bảo tưới cho khoảng 350ha diện tích canh tác thơn NGhi Thượng xã Quế Hiệp thơn xã Quế Thuận, lại số diện tích đất nơng nghiệp khơng có nước twói nên xuất, sản lượng bấp bênh khơng ổn định Thực trạng tưới xã Quế Hiệp khó khăn khơng có hồ suối Tiên xây dựng năm 2006 với lực tưới 200ha giải nước chủ yếu cho thôn Nghi Thượng xã Quế Hiệp Trong khu vực lòng hồ, có đập Lộc Đại, đập tạm lấy nước suối Lộc Đại để tưới cho khoảng 30 ruộng thấp thôn Lộc Đại, với hình thức đập dâng tận dụng dòng chảy bị động, gặp năm hạn hán năm gần thường xảy tình trạng thiếu nước trầm trọng Vì vậy, việc đầu tư xây dựng hồ chứa nước Lộc Đại nhằm phục vụ tưới chủ động cho khoảng 500 diện tích đất nơng SVTH: Nguyễn Từ trang Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống tưới GVHD: PGS.TS Nguyễn Chí Cơng nghiệp, góp phần vào việc giải vấn đề thiếu lương thực, để bước ổn định nâng cao đời sống nhân dân vùng, cải tạo môi trường sinh thái giao thông nội vùng, tạo điệu kiện để phát triển kinh tế xã hội địa phương cần thiết, phù hợp với nguyện vọng nhân dân vùng 1.2.4 Nhiệm vụ thiết kế hệ thông tưới Theo điều tra thực tế tình hình canh tác, phương hướng sản xuất nông nghiệp xã Quế Hiệp Quế Thuận diện tích canh tác cần cung cấp nước tưới dự án hồ Lộc Đại sau : lúa vụ, màu vụ, mía vụ năm + Lúa Đông Xuân : 400 + Lúa Thu : 300 + Lạc Đông Xuân : 50 + Lạc Thu : 50 1.3 Tài liệu tính tốn 1.3.1 Tài liệu khí hậu 1.3.1.4.1 Tài liệu mưa Bảng 2.1 Lượng mưa trung bình nhiều năm, tần suất thiết kế 85%(mm) Tháng 10 11 12 Tổng X(mm) 65.14 32.57 32.57 51.32 98.70 35.5 234.91 85.8 378.02316.83 144.1 276.3 1752.2 khí trung7bình nhiều năm 1.3.1.5.1 Tài liệu nhiệt độ không Bảng 2.2 Nhiệt độ khơng khí tháng trung bình nhiều năm (oC) Tháng 10 11 12 Năm B 21.6 23.1 25.3 27.6 29.5 29.6 29.5 30.4 27.2 25.3 23.4 21.6 25.8 1.3.1.6.1 Tài liệu độ ẩm khơng khí tháng trung bình nhiều năm Bảng 2.3 Độ ẩm khơng khí tháng trung bình nhiều năm (%) Tháng D 88 87 SVTH: Nguyễn Từ 85 82 80 78 77 trang 8 78 84 87 11 8 Nă m 83.6 Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống tưới GVHD: PGS.TS Nguyễn Chí Cơng 1.3.1.7.1 Tài liệu tốc độ gió bình qn, năm Bảng 2.4 Tốc độ gió bình qn tháng, năm (km/day) Tháng D 130 155 1.3.1.8.1 223 205 268 230 260 10 11 215 214 169 118 12 Năm 90 189.8 Tài liệu số nắng tổng cộng trung bình tháng nhiều năm Bảng 2.5 Số nắng tổng cộng ngày, trung bình theo tháng (h) Tháng 10 11 12 Năm B 4.0 5.2 6.5 7.3 8.0 7.8 7.9 7.2 6.5 5.0 3.4 2.5 5.9 Bảng 2.6 Cao độ, vĩ độ trạm khí tượng Số hiệu đề tài Cao độ(m) Vĩ độ Bắc Kinh độ Đông B 15.6 116 1.4 Tài liệu địa hình Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/5000 Mặt cắt dọc tuyến kênh chính: Tỷ lệ đứng : 1/100, tỷ lệ ngang: 1/2000 Mặt cắt ngang tuyến kênh chính: Tỷ lệ : 1/2 1.5 Tài liệu thổi nhưỡng Bảng 2.7 Tốc độ thấm nước mưa lớn (maximum rain infiltration rate) (mm/day) Số hiệu đề tài B 15 Vụ Đông Xuân Vụ Thu 35 SVTH: Nguyễn Từ trang Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống tưới GVHD: PGS.TS Nguyễn Chí Cơng 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 Tài liệu nông nghiệp Bảng 2.8 Thời gian gieo xạ loại trồng Số hiệu đề tài Lúa Đông Xuân Lúa Thu Lạc Đông Xuân Lạc Thu B 20/11 20/05 05/02 05/06 Tst(ngày) 140 120 90 90 Bảng 2.9 Lớp nước mặt ruộng a (mm) – maximum water depth Số hiệu đề tài Lúa Đông Xuân Lúa Thu B 150 130 Bảng 2.10 Giai đoạn sinh trưởng hệ số sinh lý Kc lúa Giai đoạn sinh trưởng SVTH: Nguyễn Từ Stage (day) Kc trang 10 Rooting depth Puddling depth Critical dep Yield res Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống tưới GVHD: PGS.TS Nguyễn Chí Cơng Kênh Tính lưu lượng cho đoạn kênh Đoạn Kênh G-F F-E E-D D-C C-B B-A L(km) Qnet (l/s) Qtt (l/s) Qbr (l/s) 0.456 1.397 0.461 1.55 0.42 0.791 338.568 358.901 383.688 517.221 557.344 589.925 4.524 14.353 4.930 19.829 5.619 10.950 343.092 373.253 388.618 537.050 562.963 600.875 Tính tốn lưu lương đặc trưng cho đoạn kênh Đoạn kênh Qtk (l/s) Qmax (l/s) Qmin (l/s) A-B 600.875 781.137 240.350 B-C 562.963 731.852 225.185 C-D 537.050 698.165 214.820 D-E 388.618 505.204 155.447 E-F 373.253 485.229 149.301 F-G 343.092 446.020 137.237 Vậy Qtk = 600.875(l/s) = 0.601 (m3/s) Tính tốn lưu lượng lớn nhất: K: hệ số phụ thuộc vào lưu lượng kênh, Qtk chọn = 0.05m Qua cầu kênh: = 0.02÷ 0.05 (m) => Chọn = 0.02m Qua cầu máng: = 0.1÷ 0.2 (m) => Chọn = 0.1m Qua cống luồn, xi phơng: = 0.15÷ 0.25 (m) => chọn = 0.15 m i: Độ dốc kênh Trong thiết kế bước đầu thường dựa vào điều kiện địa hình tuyến kênh, dựa vào kinh nghiệm để sơ chọn độ dốc I theo công thức kinh nghiệm sau: Theo kinh nghiệm nơi có độ dốc mặt đất lớn dòng chảy kênh có lượng phù sa lớn độ dốc đáy kênh lựa chọn: i= ÷ Đối với kênh qua vùng đồng bằng, địa hình tương đối phẳng, độ dốc kênh nên chọn: i= ÷ Kênh lấy nước từ hồ chứa: i= ÷ C Tổn thất cột nước qua cống lấy nước đầu kênh cấp Trong khu tưới việc chọn trị số Ao đại diện để tính cao trình khống chế tưới tự chảy cho cấp kênh cho toàn hệ thống việc khó khăn phức tạp  Nếu Ao lớn vị trí cách xa đầu kênh khống chế nhiều khu tưới cao trình khống chế tự chảy lớn, dẫn đến khối lượng đào đắp lớn  Nếu Ao nhỏ vùng cao khu tưới ta không khống chế tưới tự chảy Vì vậy, phải xác định cao độ phổ biến cần khống chế để tránh việc phải khống chế vùng cao mà diện tích tưới nhỏ Khi xác định Ao đại diện để tính tốn pahir so sánh điều kiện kinh tế kỹ thuật để xác định quy mơ cơng trình hợp lý Thường xác định Ao cần dựa sở so sánh độ dốc kênh độ dốc mặt đất tự nhiên Nếu Iđh > Ikênh chọn Ao điểm gần Nếu Iđh < Ikênh chọn Ao điểm xa SVTH: Nguyễn Từ trang 38 Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống tưới GVHD: PGS.TS Nguyễn Chí Cơng Bảng tổng hợp tính tốn cao trình khống chế tưới tự chảy đầu kênh nhánh: 4.2.4 Thiết kế mặt cắt ngang kênh: Mặt cắt ngang thiết kế xác định theo đoạn kênh, cách đến km cần có mặt cắt vị trí có lưu lượng thay đổi Khi thiết kế mặt cắt ngang ta cần dựa vào yếu tố sau:  Lưu lượng thiết kế: Được lấy theo đoạn kênh, thiết kế cho đoạn lấy lưu lượng Qbr đoạn để thiết kế Tuy nhiên cần ý điểm sau đây: Nếu (QB- QA) /QA < 20% ta lấy lưu lượng QD để thiết kế cho đoạn DA  Lưu lượng lớn nhất:Qbt = Qmax= k.QTK= (1,2-1,3).QTK=1,3.QTK  Lưu lượng bé :Qmin= 0,4QTK Đoạn kênh A-B B-C C-D D-E E-F F-G Qtk (l/s) Qmax (l/s) Qmin (l/s) 600.875 562.963 537.050 388.618 373.253 343.092 781.137 731.852 698.165 505.204 485.229 446.020 240.350 225.185 214.820 155.447 149.301 137.237  Hệ số nhám n; hệ số mái kênh m; độ dốc kênh i kênh Khi lựa chọn hệ số cần phải có lập luận hợp lý, phù hợp điều kiện thực tế tổ chức thi công  Hệ số nhám n: chọn theo lưu lượng cho kênh Ở ta tính Q < (m3/s), với ik=0,00025 ta chọn hệ số nhám n = 0,025 loại kênh đất SVTH: Nguyễn Từ trang 39 Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống tưới GVHD: PGS.TS Nguyễn Chí Cơng  Hệ số mái m: với kênh đất việc xác định m quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ ổn định bở kênh, kích thước mặt cắt m phụ thuộc vào chất đất chiều sâu nước kênh Với lưu lượng kênh Q< 1m 3/s đất làm kênh đất sét pha nên chọn sơ m=  Sơ tính h theo cơng thức đảm bảo ổn định lòng kênh (m) ; với A hệ số thường : A=0.71.0 Chọn A=1.0  Khi có hệ số mái m ta xác định theo công thức khả chuyển nước lơn nhất: ln = = 2( –m)  Vậy bề rộng đáy kênh sơ tính b0 =h.ln Kết mặt cắt ngang đoạn kênh đc thể bảng sau: AB BC CD DE EF FG Qtk(l/s) 0.601 0.563 0.537 0.389 0.373 0.343 h 0.84 0.83 0.81 0.73 0.72 0.70 β 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 b 0.699 0.684 0.673 0.605 0.596 0.580 A 1 1 1 m 1 1 1 Để tính toán mặt cắt ngang cho đoạn kênh ta tiến hành giải toán thủy lực với việc chọn sơ bo = 0.7 m chọn trước thông số mặt cắt kênh độ dốc kênh I; hình dạng mặt cắt kênh: hình thang với hệ số mái kênh chọn m= 1.00 Hệ số nhám lòng kênh dựa mức lưu lượng Q

Ngày đăng: 29/03/2019, 22:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI LỘC ĐẠI- QUẾ SƠN, QUẢNG NAM

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ TÀI LIỆU THIẾT KẾ

    • 1.1. Đặc điểm tự nhiên của hệ thống

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Đặc điểm địa hình

      • 1.1.3. Đặc điểm khí hậu

      • 1.2. Hiện trạng thủy lợi khu vực

        • 1.2.1 Hiện trạng khu hưởng lợi

        • 1.2.2 Hiện trạng khu thủy lợi

        • 1.2.3 Cần thiết đầu tư và nhiệm vụ dự án

        • 1.2.4 Nhiệm vụ thiết kế hệ thông tưới

        • 1.3 Tài liệu tính toán

        • 1.3.1 Tài liệu về khí hậu

          • 1.3.1.4.1 Tài liệu mưa

          • 1.4 Tài liệu về địa hình

          • 1.5 Tài liệu về thổi nhưỡng

          • 1.6 Tài liệu về nông nghiệp

          • CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ TƯỚI

            • 2.1 Tính toán xác định chế độ tưới cho các loại cây trồng

              • 2.1.1 Phương pháp xác định chế độ tưới cho cây trồng

              • 2.1.2 Phương pháp xác định lượng bốc hơi mặt ruộng ETc

              • 2.1.3 Giới thiệu chương trình CROPWAT 8.0

              • 2.2. Tính toán chế độ tưới cho toàn hệ thống

                • 2.2.1 Hệ số tưới, giản đồ hệ số tưới và hiệu chỉnh giản đồ hệ số tưới cho 2 mùa vụ ( Đông xuân, hè thu)

                • Hệ số tưới:

                • Hệ số tưới

                • 2.2.2 Chọn hệ số tưới thiết kế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan