Trờng THPT Hà trung Phần I Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Nhận xét nào sau đây về động năng của vật là không đúng? a. Động năng của vật là đại lợng không âm. b. Động năng của vật là đại lợng vô hớng. c. Động năng của vật là đại lợng mang tính tơng đối. d. Động năng của vật là đại lợng véc tơ. Câu 2: Công của trọng lực khi một vật dịch chuyển trong trọng trờng không phụ thuộc vào? a. khối lợng của vật. b. vị trí điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo. c. hình dạng quỹ đạo của vật d. gia tốc rơi tự do tại nơi vật chuyển động Câu 3: Thế năng đàn hồi của một lò xo không phụ thuộc vào? a. độ cứng của lò xo b. độ biến dạng của lò xo c. chiều biến dạng của lò xo d. bình phơng độ biến dạng của lò xo. Câu 4: loại lực nào sau đây không phải là lực thế? a. Lực hấp dẫn b. Lực ma sát trợt c. Trọng lực d. Lực đàn hồi Câu5 : Trong trờng hợp nào sau đây cơ năng không đợc bảo toàn ? a. Hệ kín không có ma sát b. Hệ kín có ma sát c. Hệ có ngoại lực không sinh công d. Hệ chỉ chịu tác dụng của lực thế Câu6 : Trong trờng hợp nào sau đây cơ năng của vật đợc bảo toàn ? a. Vật rơi tự do b. Vật trợt trên mặt phẳng nghiêng nhám c. Vật rơi trong không khí d. Vật đợc kéo nhanh dần đều trêm mặt phẳng ngang Câu 7 : Vật m 1 đến chuyển đông đến va chạm dàn hồi trực diện vào vật m 2 . muốn sau khi va chạm m 1 đứng yên tại vị trí va chạm còn m 2 chuyển động thì khối lợng của hai vật phải thoả mãn? a. m 1 < m 2 b. m 1 = m 2 c. m 1 = 2m 2 d. m 1 = 3m 2 Câu8 : Trong va chạm mềm có sự chuyển hoá : a. Cơ năng thánh nhiệt năng b. Nhiệt năng thành cơ năng c. Động năng thành thế năng d. Thế năng thành động năng Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? a. Mọi hành tinh đều chuyển động theo elíp mà Mặt Trời là một tiêu điểm. b. Đoạn thẳng nối Mặt Trời với hành tinh bất kì quét đợc những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau c. Tỉ số giữa bình phơng bán trục lớn và lập phơng chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay Mặt Trời. d. Hành tinh càng xa Mặt Trời thì chu kì chuyển động quanh Mặt Trời càng lớn. Câu 10 : Một vật đợc phóng lên từ mặt đất với vận tốc 8,5km/s khi đó vật sẽ : a. thoát khỏi hệ Mặt Trời. b. thoát khỏi Trái Đất và quay quanh Mặt Trời c. thoát khỏi Trái Đất quay quanh Mặt Trăng d. quay quanh Trái Đất theo quỹ đạo elip Câu 11 : Với áp suất tĩnh tại một điểm trong lòng chất lỏng, phát biểu nào sau đây là không đúng ? a. Phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đang xét tới đáy bình. b. Phụ thuộc vào độ sâu của điểm đang xét. c. Phụ thuộc vào khối lợng riêng của chất lỏng. d. Phụ thuộc vào trọng lợng riêng của chất lỏng. Câu 12 : Trong sự chảy ổn định của chất lỏng, phát biểu nào sau đây là không đúng ? a. Lu lợng chất lỏng trong một ống dòng là không đổi. b. Trong một ống dòng tốc độ chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện ống. c. Trong một ống dòng nằm ngang, áp suất tĩnh tại mọi điểm là nh nhau. d. áp suất toàn phần tại mọi điểm trong ống dòng nằm ngang là nh nhau. Phần II: Tự luận Câu 13: Một ôtô khối lợng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 36km/h thì hãm phanh. Sau khi xe chạy thêm đợc 10m thì tốc độ giảm xuống còn 10.8 km/h. Hãy tính lực hãm trung bình trong quá trình hãm phanh. Câu 14: Vật 2kg đợc thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt nớc của một hồ nớc sâu 5m. Hãy tính công của trọng lực từ khi vật đợc thả rơi tới khi chạm đáy hồ. Lấy g = 10 m/s. Câu 15: Vật m = 2kg đợc treo vào đầu dới một lò xo có độ cứng k = 200N/m, đầu trên của lò xo cố định. Chọn mốc tính thế năng tại VTCB của vật. Kéo vật xuống dới VTCB một đoạn sao cho tổng thế năng của hệ là 1.25J . Hãy tính độ giãn của lò xo khi đó. Lấy g = 10m/s 2 . Câu 16: Con lắc đơn gồm vật m = 100g treo trên một sợi dây không giãn, khối lợng không đáng kể, dài l = 1m. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB một góc 0 = 60 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s 2 . Hãy tính tốc độ của vật m và sức căng của dây khi vật đi qua vị trí có góc lệch 0 30 = Câu 17 : Sợi dây đàn hồi khối lợng không đáng kể, độ cứng k = 100N/m, chiều dài tự nhiên l 0 = 20cm , một đầu đợc treo vào điểm cố định 0, đầu còn lại teo vật m = 400g. Đa vật m đến vị trí sao cho sợi dây nằm ngang và không bị biến dạng rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát lấy g = 10m/s 2 . Hãy tính chiều dài của sợi dây khi sợi dây có phơng thẳng đứng. Câu 18 : Hai con lấc đơn m 1 và m 2 (m 2 = 2m 1 ) có chiều dài l 1 và l 2 (l 1 = 2l 2 ) đợc treo sát nhau sao cho m 1 và m 2 ở cùng độ cao. K o con lắc m 1 lệch khoie phơng thẳng đứng một góc = 45 0 rồi thả nhẹ cho m 1 chuyển động đến va chạm đàn hồi trực diện với m 2 . Hãy tính góc lệch cực đại của mỗi con lắc sau lần va chạm đầu tiên. Câu 19 : Viên đạn khối lợng m = 50g chuyển động theo phơng ngang với tốc độ v 0 đến cắm vào một khúc gỗ khối lợng M = 200g đặt trên mặt bàn nằm ngang. M đợc nối với tờng qua một lò xo có độ cứng k = 400N/m (hình vẽ) Ngời ta thấy rằng lò xo bị nén tối đa một đoạn cml 20 = .Hãy tính tốc độ v 0 của đạn trớc khi cắm vào khúc gỗ và nhiệt lợng toả ra trong quá trình viên đạn cắm vào khúc gỗ. Câu 20 : Hãy tính tốc độ và chu kì của một vệ tinh nhân tạo chuyển động theo một quỹ đạo tròn trong mặt phẳng xích đạo, quanh Trái Đất ở độ cao 200km. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400km và gia tốc trọng trờng tại mặt đất là g = 10m/s 2 Câu 21 : Hãy tính độ cao của một vệ tinh đồng bộ với Trái Đất. Biết vệ tinh chuyển động trong mặt phẳng xích đạo bán kính của Trái Đất R = 6400km và ghia tốc trọng trờng tại mặt đất là g = 10m/s 2 Câu 22 : Trong một ống dẫn kín có một dòng nớc chảy ổn định. Ngời ta đo đợc áp suất tại điểm M của ống có đờng kính tiết diện ngang 10cm là 3,75.10 4 Pa. Tại một điểm N cao hơn điểm M một khoảng 1m, ống dẫn có đờng kính tiết diện là 5cm và áp suất là 2.10 4 Pa .Lấy g = 10m/s 2 . Hãy tính tốc độ của dòng nớc tại hai vị trí trên và lu lợng của dòng nớc trong ống. m M k 0 v