Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
TẬP HUẤN Kỹ thuật nuôi sản xuất giống lươn đồng MỞ ĐẦU • Lươn lồi động vật thủy sản, có giá trị kinh tế nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Trong 100 gam thịt lươn có 372Kcalo lượng, đạm chiếm 18 gam, chất béo 1,4 gam, đường 1,2 gam, kali 206 mg, vôi 42 mg, sắt 2,5 gam, loại vitamin A, B 1, E khống vi lượng • Lươn chế biến nhiều ăn ngon, phong phú đa dạng theo địa phương khác với hương vị khác Nhiều ăn phổ biến lươn xào xả ớt, xào lăn, nướng, um nước cốt dừa, nấu cháo đậu, lẩu lươn… • Hiện nay, nhiều nước giới thị trường tiêu thụ lươn làm thực phẩm lớn, Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật, Mỹ… Ở Việt Nam tiêu thụ lươn mạnh, nguồn lươn tự nhiên giảm nghiêm trọng khai thác mức khai thác phương tiện hủy diệt chít điện, sử dụng hoá chất, thuốc bảo vệ thưc vật … MỞ ĐẦU (tt) • Trong năm gần phong trào ni lươn phát triển ĐBSCL Có thể nuôi lươn thịt bể xi măng, bể đất, ao, mương ruộng Nguồn lươn giống phải thu gôm tự nhiên, tỷ lệ sống thấp nguồn giống tự nhiên chất lượng đánh bắt hình thức nguy hại chít điện, dùng hóa chất, thuốc nhử có độc… • Nguồn lươn giống nhân tạo chưa nhiều chưa phổ biến đặc tính sinh học lươn đặc biệt có chuyển đổi giới tính, giai đoạn nhỏ lươn sau vài lần sinh sản chuyển thành lươn đực Tuy nhiên vấn đề sinh sản lươn giải tốt bước chủ động giống I- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LƯƠN ĐỒNG 1- Vị trí phân loại • Theo Trương thủ Khoa (1993), Mai đình Yên (1992), W Rainboth (1996), vị trí phân loại lươn đồng sau: Bộ mang liền Synbranchiformes Họ mang liền Synbranchidae Giống Monopterus Loài Monopterus albus, Zuiew 1793 Hình 1- Lươn đồng (Monopterus albus Zuiew 1793) I- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LƯƠN ĐỒNG (tt) 2- Đặc điểm hình thái, tập tính sống • Lươn lồi cá hình rắn, thân tròn dài dẹp phía đi, da trơn, xương sọ rắn, đầu tròn tương đối lớn cao thân Mõm ngắn, miệng bé, rạch miệng cong Mang, vây ngực vây bụng thối hố Lươn hơ hấp chủ yếu nhờ da, xoang bụng, ruột • Lươn sống nhiều vùng nước khác sông, hồ, ao, đầm, ruộng, cống, mương rảnh…, lươn ưa sống trrong bóng tối, đáy vùng đất sét, đất pha bùn, nơi nước tĩnh, chịu đựng điều kiện khắc nghiệt mơi trường sống, chí nơi nước thối, bẩn thiếu oxy • Lươn tự đào hang nhanh, chiều sâu hang từ 2-3 lần chiều dài thân lươn Hang lươn có nhiều nhánh cửa hang, có 13 cửa ngập nước nơi lươn lại bắt mồi chạy trốn, cửa hang cao mặt nước để lấy oxy cho lươn hô hấp I- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LƯƠN ĐỒNG(tt) 3- Tính ăn bắt mồi • Lươn lồi ăn tạp thiên động vật, ham ăn Tuy nhiên chúng dễ chuyển đổi loại thức ăn thích hợp bị khan Lươn loài địch hại ăn động vật, chúng thích ăn giáp xác, nhuyễn thể động vật có mùi Khi nhỏ, lươn ăn sinh vật phù du, giai đoạn tiếp ăn côn trùng, trùn chỉ, bọ gậy, ấu trùng chuồn chuồn, ăn mùn bả, mảnh vụn hữu Lươn lớn ăn giun, ốc, tơm, tép, cá con, nòng nọc động vật cạn gần mép nước… • Ngồi lươn ăn loại thức ăn chế biến cám gạo, thức ăn công nghiệp khả chịu nhịn đói từ 1-2 tuần trọng lượng bị giảm nửa Khi thiếu thức ăn lươn ăn thịt lẫn Khi nhiệt độ xuống thấp 10 oC lươn ngừng kiếm ăn đào hang sâu để qua đông Lươn ăn mạnh vào tháng đến tháng lươn béo vào mùa thu mùa xuân trước lươn đẻ I- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LƯƠN ĐỒNG(tt) 4- Đặc tính sinh trưởng • Lươn đồng có kích thước trung bình, cỡ lớn ghi nhận có chiều dài 75cm, có tới 100cm Lươn lồi có tốc độ tăng trưởng chậm Lươn nở có bọc nỗn hồng lớn, nguồn thức ăn ni dưỡng chúng ngày đầu Sau tuần, lươn tiêu biến hết nỗn hồng hình thành quan tiêu hóa, vây ngực tiêu biến dần, đến cuối điểm chấm Lúc lươn bơi mạnh hơn, thân dài có hình dạng giống lươn trưởng thành Lươn bắt đầu rời khỏi hang ngồi tự kiếm ăn • Trong tháng lươn đạt chiều dài 10-12cm, nặng trung bình 3-5gam/con Tăng trọng lươn tăng dần tháng sau Trọng lượng trung bình lươn 12 tháng tuổi từ 100-150 gam/con Lươn tuổi có trọng lượng từ 200-300 gam/con Lươn miền Bắc nặng tối đa 500g Lươn miền Nam có kích cỡ lớn hơn, trọng lượng tối đa đạt 1kg I- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LƯƠN ĐỒNG(tt) 5- Đặc tính sinh sản • Lươn lồi lưỡng tính tiền nữ Lươn thành thục có khối lượng từ 30-120 gam Lươn đực thường có kích cỡ lớn lươn cái, có từ 150 gam trở lên Trong tuyến sinh dục chúng có tuyến tinh sào (con đực) buồng trứng (con cái) xen lẫn Tới giai đoạn biến hồn tồn thành đực • Giai đoạn nhỏ chưa trưởng thành, khối lượng khoảng 30gam/con lươn cái, gặp đực chuyển tính Nhìn bên ngồi khó phân biệt đặc điểm lỗ sinh dục đực • Con giai đoạn thành thục thường có bụng phình to buồng trứng phát triển Nhiều có da bụng mỏng nhìn thấy hạt trứng Con có buồng trứng phát triển, buồng nhỏ gần thối hóa I- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LƯƠN ĐỒNG(tt) 5- Đặc tính sinh sản (tt) • Trứng lươn nhìn thấy mắt thường kích thước khoảng 1-2mm Trong buồng trứng lươn có nhiều loại trứng với giai đoạn phát triển chuyển tiếp từ giai đoạn II đến giai đoạn IV Lươn có khối lượng 120 gam đa số Sau đẻ trứng xong buồng trứng thối hóa phát triển thành buồng tinh, trở thành đực Vì lươn đực thường có kích cỡ lớn Hầu hết lươn có khối lượng >200 gam chuyển dần thành đực • Lươn thành thục vòng năm tuổi, lươn đẻ vào khoảng tháng đến tháng 9, nhiên đến tháng 10 tháng 11 rải rác bắt gặp lươn mang trứng Trong tự nhiên, lươn thường tìm bờ mương, bờ ao, nơi có đất sét pha thịt để làm tổ đẻ Vào mùa sinh sản lươn khỏi hang I- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LƯƠN ĐỒNG(tt) 5- Đặc tính sinh sản (tt) • Trước đẻ, lươn đực có nhiệm vụ đào hang làm tổ, tổ lươn đất có phần hang ngập nước phần phía mặt nước Vị trí lươn đẻ trứng nơi giao hang lươn làm thành khoảng rộng bùng binh để lươn đực nhả bọt lươn vào đẻ Khi đẻ, lươn bố mẹ nhả bọt thành đám để sau đẻ trứng bám vào đó, khơng bị tản • Trứng lươn hình tròn, màu trắng vàng, đẻ liền dính bám bọt nên đám bọt trứng mặt nước Lúc đầu đám bọt có màu trắng, trứng nở đám bọt ngả màu vàng Lươn đẻ rộ vào lúc nhiệt độ 26 – 27oC, sau trận mưa to đẻ trứng vào lúc gần sáng Trứng đẻ lươn canh giữ bảo vệ lươn nở khỏi vỏ trứng, tiêu thụ hết nỗn hồng tự tìm mồi • Tổ có số lượng trứng biến đổi từ 80 đến 600 trứng Lươn dài 20 cm có khoảng 200 đến 400 trứng Lươn có chiều dài khoảng 30 cm (khơng kể đi) có từ 300 đến 500 trứng, cỡ lớn đạt 1.000 trứng III KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN THƯƠNG PHẨM Chuẩn bị bể ni lươn • Có hai kiểu bể ni: (1) bể xi măng có lót bạt (2) bể bạt cao su Hiện đa số người ni thích ni lươn bể xi măng lót bạt cao su có giá thể bể bạt cao su có giá thể cho lươn trú ẩn Giá thể phục vụ cho ni lươn thương phẩm có nhiều loại dây nilon, cỏ, bắp khơ, chà tre, bó lại thành bó… Hoặc dùng bao nhỏ đựng đầy đất chất thành lớp để lươn trú ẩn • Bể có diện tích từ 10-50m2, độ sâu 60-80cm, có bố trí ống rút cạn nước giử nước lại cần Ống phải bịt lưới để lương không chui Trước thả giống phải tháo cạn bể, tạc vôi bột nơi thành đáy bể (1kg vôi bột hòa tan 10 lít nước, lắng lấy nước trong) chlorin 10ppm (1 gam m nước) để diệt mầm bệnh điều chỉnh pH, phơi nắng 1-2 ngày, đưa nước vào đầy bể ngâm 4-5 tiếng, sau tháo cạn nước cũ cấp nước để thả giống Nên đo pH nước bể khoảng 7-8 thích hợp III KỸ THUẬT NI LƯƠN THƯƠNG PHẨM (tt) Lươn giống thả ni • Giống lươn nhân tạo giống đánh bắt từ tự nhiên • Đối với lươn giống tự nhiên, chọn lươn cách quan sát ngoại hình, lươn khỏe, cỡ, có màu sắc sáng đặc trưng lồi, khơng bị sây sát, không bị nhớt, vận động nhanh nhẹn Trước thả lươn vào bể nuôi nên tắm nước muối 3% từ 5-10 phút • Đối với lươn giống nhân tạo, có nhiều tháng đến tháng Kích thước giống nhân tạo 2-4 g/con, khoảng 400-500 con/kg Lươn giống nhân tạo nên chọn lươn cỡ, bơi lội nhanh nhẹn, khơng bị sây sát • Mật độ nuôi thả lươn bể tạm 300-400 con/m (đối lươn tự nhiên) cỡ giống 2-4 g/con, mật độ nuôi 150-200 con/m Cỡ giống từ 20-30 30-40con/kg, mật độ ni 60-80 con/m Nên chọn giống có kích cỡ đồng để tránh tình trạng cạnh tranh thức ăn chí lớn vượt đàn ăn thịt lươn có kích cỡ nhỏ THIẾT KẾ BỂ NUÔI THIẾT KẾ BỂ NUÔI Cấu trúc bên bể ương: GIÁ THỂ TRONG BỂ NUÔI GIÁ THỂ TRONG BỂ NUÔI III KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN THƯƠNG PHẨM (tt) 3- Thức ăn • Thức ăn cho lươn có nguồn gốc động vật có mùi cá tạp, cá vụn, ruột ốc bươu vàng, tạp, phụ phẩm lò mổ…phải bằm nhỏ vừa cỡ miệng lươn Thức ăn chế biến gồm thành phần gốc động vật (cá tạp, bột cá…) trộn với cám gạo, bột đậu nành, tấm, bột bắp số chất bổ sung premix khống, vitamin… nấu chín để hạn chế nhiễm nước bể ni Lươn cung ăn thức ăn viên cơng nghiệp • Khẩu phần ăn: Thức ăn tươi sống (cá tạp, cua, ruột ốc, hến, vẹm, mực, phụ phẩm lò mổ…) 3-7% trọng lượng thân Thức ăn chế biến 510% trọng lượng thân • Hàng ngày theo dõi mức độ ăn lươn để điều chỉnh phù hợp, nên cho ăn vừa đủ vớt thức ăn dư bể, đáy bể sau lần cho ăn Khơng để lươn bị đói khơng cho thức ăn dư thừa gây ô nhiễm nước bể lươn ăn nhiều dễ bị bội thực chết III KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN THƯƠNG PHẨM (tt) Quản lý môi trường sức khỏe lươn ni 4.1- Quản lý mơi trường nước • Quản lý nước ni: mức nước trung bình 20-30 cm thích hợp để lươn dể dàng chủ động hơ hấp khí trời Cần phải thay nước bể ni ngày, nên thay nước trước lươn ăn để cải thiện chất lượng nước, cung cấp đủ lượng oxy hòa tan ổn định nhiệt độ bể nuôi Lượng nước thay từ 2/3 đến toàn tùy thuộc chất lượng nước, khơng để nước có mùi 4.2 Quản lý hoạt động sức khỏe lươn • Hàng ngày quan sát hoạt động lươn để phát biểu khơng bình thường kịp thời khắc phục • Kiểm tra tăng trưởng lươn: định kỳ kiểm tra 30 đo trọng lượng, chiều dài để đánh gái mức độ tăng trưởng, đồng thời có để tính tính tốn lượng thức cho lươn giai đoạn IV PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LƯƠN NI Phòng bệnh • Cần phải khử trùng lươn giống, thức ăn dụng cụ nuôi lươn (1) Trước thả giống, tắm cho lươn thuốc tím 20ppm 15-20 phút nước muối 3% 5-10 phút (2) Thức ăn phải làm không cho ăn thức ăn hôi thối (3) Thường xuyên rửa sàn ăn, khử trùng dụng cụ nuôi lươn thay nước Kịp thời dọn thức ăn dư thừa Theo dõi chặt chẽ hàng ngày tình hình ăn lươn, khả bắt mồi, dọn thức ăn dư thừa, thức ăn đầy đủ sạch, không bị hư thiêu • Thường xun theo dõi thời tiết, kiểm tra nhiệt độ, chất lượng nước, đảm bảo nước ni Phát kịp thời lươn có dấu hiệu bệnh biểu bất thường hay đầu để kịp thời xử lí chữa trị IV PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LƯƠN NI (tt) 2- Phòng trị bệnh thường gặp 2.1 Bệnh đốm đỏ Do vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây Bệnh phát sinh nuôi mật độ q dày, nước ni thay nên bị ô nhiễm Lươn bị bệnh xuất mảng đỏ thể, phần đuôi bị viêm, sung huyết hoại tử, xoang bụng chứa dịch, nội tạng hoại tử Phòng trị: Tránh tạo tác nhân hội làm lươn bị sây sát, vệ sinh bể không kịp thời, nước nuôi nhiễm bẩn, hàm lượng oxy hòa tan bể giảm thấp Dùng thuốc tím (KMnO4) tắm cho lươn, liều dùng l ppm (4g/m3 nước) xử lý lập lại sau ngày Dùng thuốc trộn vào thức ăn: Oxytetracyline Kanamycine: 55- 77 mg / kg thể trọng lươn nuôi, cho ăn 7- 10 ngày IV PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LƯƠN NI (tt) 2- Phòng trị bệnh thường gặp (tt) 2.2 Bệnh nhiễm trùng máu Do vi khuẩn Pseudomonas spp gây ra, thường liên quan đến stress, thương tổn tác nhân học, nuôi với mật độ cao, hàm lượng oxy bể ni thấp Lươn nhiễm bệnh bị xuất huyết đốm nhỏ da, bề mặt thể chảy máu, tuột nhớt Pseudomonas spp Xâm nhập vào thể phá hủy gan bào mỏng thành mạch máu Phòng trị: Dùng vaccin phòng bệnh, giảm mật độ nuôi, cung cấp nguồn nước tốt, dùng dung dịch thuốc tím (KMnO 4) nồng độ 3-5 ppm để tắm cho lươn Dùng kháng sinh để điều trị bệnh đốm đỏ Aeromonas IV PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LƯƠN NI (tt) 2- Phòng trị bệnh thường gặp (tt) 2.3 Bệnh ký sinh trùng trùn bánh xe Tác nhân gây bệnh trùng bánh xe (Trichodina) hay gọi trùng mặt trời Bệnh thường xuất nuôi với mật độ dày môi trường nuôi bẩn Trùng mặt trời ký sinh chủ yếu da, mang Khi bị nhiễm bệnh, mang lươn tiết nhiều nhớt, lươn thường có cảm giác ngứa ngáy, nhô đầu lên mặt nước lắc mạnh đầu Phòng Trị Thả ni mật độ vừa phải, giữ cho môi trường nuôi Khi lươn bị bệnh, dùng Sulphat đồng (CuSO4) ngâm lươn với nồng độ 0,5-0,7 g/m3 nước tắm với nồng độ 2-5 g/m3 nước thời gian 5-15phút Có thể dùng muối ăn (NaCl) 3% tắm 5-10 phút IV PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LƯƠN NI (tt) 2- Phòng trị bệnh thường gặp (tt) 2.4 Bệnh nấm thủy mi Do loài nấm Saprolegnia spp nhiễm vào lươn qua vết thương Trên da lươn xuất vòng trắng xám, có sợi nấm nhỏ nhìn nước giống sợi thân Bệnh xuất nuôi với mật độ dày, lươn bị sây sát, nước ni thay bị nhiễm Phòng trị: Áp dụng giải pháp phòng bệnh tổng hợp, lươn có vết thương sát trùng trực tiếp da dung dịch Potassium dichromate 5% dung dịch Iodine 5% Nếu bị nhiễm bệnh số lượng lớn, sử dụng Postassium dichromate 20-24ppm để tắm cho lươn từ 5-10 phút IV PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LƯƠN NI (tt) 2.5 Bệnh giun đầu móc (Acanthocephala) Bệnh thường xảy cho lươn ăn thức ăn cá tạp thức ăn tươi sống tồn giun Giun đầu móc ký sinh ruột, đoạn ruột có giun ký sinh bị phình to Bệnh giun nội ký sinh thường khơng gây thành dịch, không làm chết hàng loạt ảnh hưởng đến tăng trưởng lươn, làm lươn chậm lớn, gầy yếu Nếu ký sinh với số lượng nhiều gây tượng tắc ống dẫn mật tắc ruột, giun đâm thủng ruột tạo điều kiện cho loài vi khuẩn khác phát triển gây bệnh nguy hiểm khác Phòng trị Giữ bể, nước cấp không chứa mầm bệnh ấu trùng giun sán Không cho ăn thức ăn tươi sống Định kỳ dùng thuốc tẩy giun sán trộn vào thức ăn cho lươn ăn CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE! ... ngày/lần Thức ăn loại cá tạp ốc xay nhuyễn, cho ăn sàn ăn II KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG LƯƠN ĐỒNG (tt) II KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG LƯƠN ĐỒNG (tt) 3- Ấp trứng • Hệ thống ấp tích khơng cần qáu lớn, từ 100... 5-10% trọng lượng thân - Chế độ thay nước hàng ngày II KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG LƯƠN ĐỒNG (tt) II KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG LƯƠN ĐỒNG (tt) 4- Ương lươn bột lên hương 4.1- Chuẩn bị bể ương Bể ương... vỗ từ tháng 11 năm trước Thời gian nuôi vỗ 2-3 tháng lươn đạt thành thục sinh sản II KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG LƯƠN ĐỒNG (tt) 1.3 Thức ăn quản lý chăm sóc • Lươn ăn tạp, thiên động vật, thích ăn