hệ thống cô đặc 3 nồi xuôi chiều ống tuần hoàn trung tâm gồm có giới thiệu sơ lược về dung dịch đường, hệ thống cô đặc, tính toán các thiết bị trong hệ thống cô đặc, ứng dụng trong các nhà máy thực phẩm
TRƯỜNG ĐH NƠNG LÂM SÀI GỊN CỘNG HỒ XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ Bộ môn: Công nghệ thực phẩm Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o - - NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN THIẾT BI Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thúy MSSV: 15L3031022 Lớp: CNTP49A Ngành: Công Nghệ Thực Phẩm 1/ Tên đề tài: Thiết kế hệ thống cô đặc ba nồi liên tục xi chiều Thiết bị đặc ống tuần hồn trung tâm thẳng đứng Cô đặc dung dịch đường saccharoze 2/ Các số liệu ban đầu: - Năng suất tính theo dung dịch đầu (tấn/giờ): 21,17 - Nồng độ đầu dung dịch (% khối lượng): 14,25 - Nồng độ cuối dung dịch (% khối lượng): 63,17 - Áp suất đốt nồi (at): 3,97 - Ap suất lại thiết bị ngưng (at): 0,42 3/ Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Đặt vấn đề - Chương I: Tổng quan sản phẩm, phương pháp điều chế, chọn phương án thiết kế - Chương II:Tính tốn cơng nghệ thiết bị - Chương III:Tính chọn thiết bị phụ: Thiết bị Baromet, bơm chân không, bơm dung dịch, thiết bị gia nhiệt - Chương IV: Kết luận - Tài liệu tham khảo 4/ Các vễ đồ thị (ghi rõ loại kích thước loại vẽ): - vẽ hệ thống thiết bị chính, khổ A1 A3 đính kèm thuyết minh - vẽ thiết bị chính, khổ A1 5/ Giáo viên hướng dẫn: Họ tên giáo viên: Nguyễn Văn Toản 6/ Ngày giao nhiệm vụ: 7/ Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Thông qua môn GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày tháng năm 2017 (Ký, ghi rõ họ tên) TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) PGS Nguyễn Văn Toản DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt nhiệt độ, áp suất dòng .10 Bảng 2.2 Bảng tổn thất nhiệt độ nồng độ gây 11 Bảng 2.3 Bảng nhiệt hóa ứng với nồi 11 Bảng 2.4 Nhiệt lượng riêng, nhiệt dung riêng ứng với đốt, thứ, dung dịch 16 Bảng 2.5 Các thông số dung dịch 22 Bảng 2.6 Các thông số dung dịch nước 27 Bảng 2.7 Đường kính loại ống dẫn 38 Bảng 2.8 Bảng giá trị ống dẫn đốt 40 Bảng 2.9 Bảng giá trị ống dẫn dung dịch 41 Bảng 2.10 Thơng số kích thước bích nối buồng đốt, buồng bốc 45 Bảng 2.11 Thơng số kích thước bích nối ống dẫn 45 Bảng 2.12 Khối lượng bích 57 Bảng 2.13 Các thông số tai treo 58 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ xác định cân nhiệt lượng nồi cô đặc .16 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN SẢN PHẨM – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.1 Tổng quan sản phẩm .2 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tính chất vật lý 1.1.3 Tính chất hóa học sacharoze .2 1.2 Lý thuyết trình .3 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Các phương pháp cô đặc 1.2.3 Ứng dụng cô đặc 1.2.4 Các thiết bị cô đặc nhiệt 1.2.5 Các thiết bị hệ thống cô đặc .6 1.3 Lựa chọn phương án thiết kế - thuyết minh quy trình cơng nghệ 1.3.1 Lựa chọn phương án thiết kế .6 1.3.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ .7 CHƯƠNG TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ THIẾT BỊ CHÍNH 2.1 Cân vật chất 2.1.1 Xác định lượng thứ thoát khỏi hệ thống 2.1.2 Xác định nồng độ cuối nồi 2.2 Cân nhiệt lượng 2.2.1 Xác định áp suất nồi 2.2.2 Xác định nhiệt độ nồi .10 2.2.3 Xác định tổn thất nhiệt độ .11 2.2.4 Cân nhiệt lượng 15 2.3 Tính bề mặt truyền nhiệt 20 2.3.1 Độ nhớt ( ) .20 2.3.2 Hệ số dẫn nhiệt dung dịch ( λ ) 21 2.3.3 Hệ số cấp nhiệt ( ) 23 2.3.4 Tính hệ số phân bố nhiệt độ hữu ích cho nồi (∆thi) 28 2.4 Thiết kế 30 2.4.1 Buồng đốt 30 2.4.2 Buồng bốc 32 2.4.3 Tính kích thước ống dẫn 33 2.4.4 Chiều dày vĩ ống 39 2.4.5 Tính chiều dày lớp cách nhiệt 39 2.5 Chọn mặt bích 44 2.5.1 Buồng đốt 44 2.5.2 Buồng bốc 45 2.6 Chọn tai treo .45 2.6.1 Tai treo buồng đốt 45 2.6.2 Buồng bốc .52 2.6.3 Khối lượng lớp cách nhiệt 55 2.6.4 Khối lượng cột chất lỏng 56 2.6.5 Khối lượng cột 56 2.6.6 Khối lượng bích .57 2.6.7 Khối lượng ống truyền nhiệt 57 2.6.8 Khối lượng vỉ ống: 58 CHƯƠNG : TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ .59 3.1 Thiết bị ngưng tụ baromet 59 3.1.1 Cân vật liệu .59 3.1.2 Kích thước thiết bị ngưng tụ 60 3.2 Chọn bơm 65 3.2.1 Bơm chân không 65 3.2.2 Bơm nước lạnh vào thiết bị ngưng tụ 67 3.2.3 Bơm dung dịch lên thùng cao vị 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LỜI MỞ ĐẦU Ngành sản xuất đường ngành công nghiệp đời lâu phát triển giới Trên giới sản xuất đường saccharoze từ loại nguyên liệu củ cải đường vùng ôn đới, mía vùng nhiệt đới nhiệt đới, chủ yếu sản xuất từ mía ( 80%) Ngành sản xuất đường mía đóng vai trò to lớn phát triển ngành cơng nghiệp khác như: bánh, kẹo, sữa, dược, hóa học đồng thời tạo phụ phẩm làm nguyên liệu giá rẻ cho ngành sản xuất cồn, rượu…Ngoài ra, xét mặt giá trị lượng, mía có thành phần xơ cao nhiều củ cải đường, xơ mía nhiên liệu trực tiếp để đốt lò cho sản xuất nhiệt điện tự cung cấp cho nhà máy đường, thỏa mãn nhu cầu nhiệt, điện cho sản xuất mà dư thừa đáng kể để cung cấp lên lưới quốc gia, đem lại hiệu cao cho sản xuất đường, góp phần làm cho ngành đường ngành sản xuất xanh, bảo vệ tốt môi trường Trong năm qua , ngành cơng nghiệp mía đường nước khơng ngừng phát triển, tạo nhiều sản phẩm thương hiệu đường tiếng đường Biên Hòa, đường Bourbon Tây Ninh phục vụ nhu cầu nước quốc tế Với phát triển kinh tế đòi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Vì vậy, việc cải tiến sản xuất, nâng cao mở rộng nhà máy, đổi dây chuyền thiết bị cơng nghệ, tăng hiệu q trình cần thiết cấp bách Trong đó, thiết bị đặc thiết bị ảnh hưởng đến q trình sản xuất đường, việc tính tốn thông số, kết cấu chọn loại thiết bị đặc cần phải xác phù hợp với u cầu sản xuất Trước tình hình đó, với kiến thức mà em học với giúp đỡ thầy hướng dẫn em xim làm đề tài đồ án thiết bị “ Thiết kế hệ thống cô đặc ba nồi xuôi chiều thiết bị cô đặc có ống tn hồn trung tâm Cơ đặc dung dịch đường saccharoze” Và bước khởi đầu làm quen với công việc kĩ sư công nghệ thực phẩm tương lai CHƯƠNG TỔNG QUAN SẢN PHẨM – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.1 Tổng quan sản phẩm 1.1.1 Khái niệm Đường saccharoze thành phần quan trọng mía, sản phẩm cơng nghiệp sản xuất đường Saccharoze loại đường đôi (table-sugar), thuộc nhóm Oligo Saccharide, disacchaarride glucose fructose Saccharoze tạo thành từ gốc - glucose gốc - fructose liên kết với liên kết 1,2 glucoside Công thức phân tử: C12H22O11 Do khơng có nhóm –OH glucoside nên Saccharoze khơng thể tính khử đường khơng khử 1.1.2 Tính chất vật lý Saccharoze chất bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị dễ chịu Độ ẩm thấp (cho phép 0,05%), khả ổn định trình bảo quản tốt Là loại đường dễ hòa tan Khả hòa tan tăng theo tăng nhiệt độ, khả hòa tan 20oC 67g/100g dung dịch Độ nhớt dung dịch đường tăng nồng độ tăng giảm nhiệt độ tăng Tỷ trọng: 1,587 g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy: 186-188 1.1.3 Tính chất hóa học saccharoze 1.1.3.1 Tác dụng với axit Dưới tác dụng xúc tác axit, đường Saccharoze bị thuỷ phân thành glucoza fructoza theo phản ứng: C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 Saccharoze glucoza fructoza 1.1.3.2 Tác dụng với kiềm Trong saccharoze, H nhóm –OH thay kim loại, saccharose axit yếu Saccharoze tạo nên hợp chất không tan với Ca(OH)2, hợp chất calcium saccharate ( C12H22O11.3Ca(OH)2) Trong môi trường kiềm nhiệt độ cao kiềm đậm đặc không cần nhiệt độ cao, Saccharoze bị phân huỷ thành aldehyt, axeton, axit hữu tạp chất có màu vàng nâu Mơi trường có pH lớn saccharoze bị phân huỷ nhiều 1.1.3.3 Tác dụng nhiệt độ Khi đun nóng, saccharoze nóng chảy 160 oC chuyển hóa thành caramen nhiệt độ thấp 190oC Giai đoạn đầu phản ứng caramen hóa tạo nên anhydric (khan) glucose, fructose glucosan, fructosan hợp chất không màu, sau bên cạnh dehydrat hóa xảy trùng hợp hóa đường dehydrat hóa để tạo thành sản phẩm màu vàng 1.1.3.4 Tác dụng enzym Dưới tác dụng enzym invertase saccharoze chuyển thành dung dịch đường nghịch đảo Dung dịch đường nghịch đảo hỗn hợp hai sản phẩm thủy phân �glucoside -fructoside thủy phân saccharoze enzyme invertase 1.2 Lý thuyết trình 1.2.1 Định nghĩa Cơ đặc q trình làm bay phần dung môi dung dịch chứa chất tan không bay nhiệt độ sôi, với mục đích: Làm tăng nồng độ chất tan dung dịch Tách chất rắn hòa tan dạng tinh thể (kết tinh) Thu dung môi dạng nguyên chất ( cất nước ) Thu hồi chất quý có giá trị qua trình ngưng tụ Chiều cao ống Baromet xác định theo công thức: H = h1 + h2 + 0,5 (m) (CT VI.58 STQTTB T2/Trang 86) 77 Với : h1: chiều cao cột nước ống cân với hiệu số áp suất khí áp suất thiết bị ngưng tụ (m) h2: chiều cao cột nước ống Baromet cần để khắc phục toàn trở lực nước chảy ống (m) Ta có: h1 10,33 b (m) (CT VI.59 STQTTB T2/Trang 86) 760 Ở b độ chân không thiết bị ngưng tụ (mmHg) b = (1 – 0,42).760 = 440,8 (mmHg) h1 = 10,33 Và h2 = 5,991 (m) 2 H 1 ( m) (CT VI.60 STQTTB T2/Trang 87) 2g d Hệ số trở lực vào đường ống lấy = 0,5; khỏi ống lấy = cơng thức có dạng sau: h2 2 H 2,5 (m) 2g d Với: + H: toàn chiều cao ống Baromet (m) + d:đường kính ống Baromet (m) + : hệ số ma sát nước chảy ống Để tính ta tính hệ số chuẩn Re chất lỏng chảy ống Baromet: Re d B n (Trang 63, Cơ sở q trình thiết bị cơng nghệ hóa học, T1) Với: + dB:đường kính ống dẫn.(m) o + n : khối lượng riêng nước tra theo t2đ = 25 ( C): n = 997,08 (kg/m3) (Bảng I.6 STQTTB T1/Trang 12) o -3 + : độ nhớt nước tra 25 ( C): = 0,8937.10 (N.s/m ) (Bảng I.102 STQTTB T1/Trang 94) 78 = 2,231.105 > 104 Re = Vậy ống Baromet có chế độ chảy xốy, chế độ chảy xốy ta xác định hệ số ma sát theo công thức sau: 6,81 0,9 lg (Công thức II.65 STQTTB T1/Trang 380) 3,7 Re Với : độ nhám tương đối xác định theo công thức sau: (Công thức II.65 STQTTB T1/Trang 380) d td Trong đó: : độ nhám tuyệt đối, chọn = 0,1(mm) (Tra II.15 STQTTB T1/Trang 381) dtd: đường kính tương đương ống (m) dtđ = 4.Rtl =4 = 0,4 (m) = 0,25.10-3 Δ= λ= = 0,0172 (W/m.độ) (W/m.độ) Nên: h2 = Và H = h1 + h2 + 0,5 = 5,991 + h2 + 0,5 Giải hệ phương trình ta được: h2 = 0,035 (m) H = 6,526 (m) Ngồi lấy thêm chiều cao dự trữ để tránh tượng nước dâng lên ngập thiết bị 0,5 (m) Suy chiều cao Baromet là: H = 7,026 (m) Nhưng thực tế người ta thường chọn chiều cao Baromet H = 12 (m) 3.2 Chọn bơm 79 3.2.1 Bơm chân khơng Ngồi tác dụng hút khí khơng ngưng khơng khí, bơm chân khơng có tác dụng tạo độ chân khơng cho thiết bị ngưng tụ thiết bị cô đặc 80 Trong thực tế q trình hút khí q trình đa biến nên: k1 k P k N P1 v kk 1 P ck k 1 (CT 3.3, Các trình thiết bị cơng nghệ hố chất thực phẩm, T1/Trang 119) Với: P1:áp suất khí lúc hút (N/m2); P1= Pkk P2:áp suất khí lúc đẩy (N/m2) k: số đa biến khơng khí, lấy k= 1,25 ck : hiệu số khí bơm chân khơng kiểu pittông, ck = 0,9 N: công suất tiêu hao (W) vkk: thể tích khí khơng ngưng khơng khí hút khỏi hệ thống (m /s) P1 = Pkk = (0,42 – 0,0461).9,81.104 = 36679,59 (N/m2) Chọn P2 = Pkq = 1,033 (at) = 101337,3 (N/m2) N= = 1837,035 (W) Vậy công suất tiêu hao bơm chân không là: N = 1837,035 (W) N Công suất động cơ: N dc (CT II.250 STQTTB T1/Trang 466) tr dc Với: : hệ số dự trữ công suất Thường lấy = 1,1 ÷ 1,15 Chọn = 1,12 tr : hiệu suất truyền động Thường lấy tr = 0,96 ÷ 0,99 Lấy tr = 0,96 dc : hiệu suất động cơ, lấy dc = 0,95 Ndc = = 2256,008 (W) Vậy công suất động bơm chân không 2256,008 (W) 81 3.2.2 Bơm nước lạnh vào thiết bị ngưng tụ Chọn bơm ly tâm guồng để bơm nước lạnh lên thiết bị ngưng tụ, ta chọn chiều cao ống hút ống đẩy bơm là: Ho= 18 (m) Chiều dài toàn đường ống là: 22 (m) Đường kính ống dẫn nước: d= = 0,151 (chọn n 2m / s ) = Chọn d = 0,16 (m) Công suất động tính theo cơng thức sau: N Q.H g ( KW) (CT II.189 STQTTB T1/Trang 439) 1000 Với: : khối lượng riêng nước 25 (oC), kg/m3 N: công suất cần thiết bơm (KW) Q: suất bơm (m3/s) H:áp suất toàn phần (áp suất cần thiết để chất lỏng chảy ống) : hiệu suất bơm, chọn = 0,85 (Bảng II.32 STQTTB T1/Trang 439, chọn 0,8 0,94) Tính Q Q Gn (m / s) Với Gn: lượng nước lạnh tưới vào thiết bị ngưng tụ (kg/s) Q= = 0,036 (m3/s) Tính H H = Hm + Ho+ (m) (CT II.185 STQTTB T1/Trang 438) Trong Hm: trở lực thủy lực mạng ống Hc: chênh lệch áp suất cuối ống đẩy đầu ống hút Ho: tổng chiều dài hình học mà chất lỏng đưa lên (gồm chiều cao hút chiều cao đẩy) 82 Tính Hm l H m (m) d 2.g Với l: chiều dài toàn ống, l = 22 (m) d:đường kính ống, d = 0,16 (m) : tốc độ nước ống (m/s) : hệ số ma sát : trở lực chung Hệ số ma sát xác định qua chế độ chảy Re: Re .d. n Với : độ nhớt nước 25 (oC) = 0,8937.10-3 (N.s/m2) (Bảng I.102 STQTTB T1/Trang 94) = 3,57.105 > 104 Re = Nên ống có chế độ chảy xốy Tính hệ số ma sát: 6,81 0,9 lg 3,7 Re Với : d td (CT II.65 STQTTB T1/Trang 380) độ nhám tương đối xác định theo công thức sau: Trong đó: dtđ: đường kính tương đương ống (m) : độ nhám tuyệt đối, = 0,1(mm) (Tra II.15 STQTTB T1/Trang 381) Δ= = 6,25.10-4 83 = 0,019 (W/m.độ) 6,81 0,9 0,625.10 lg , , 570 10 Tổng trở lực: Theo bảng II.16 STQTTB T1/Trang 382, ta có: cửa vào= 0,5 (Bảng N010) cửa ra= (Bảng N010) khuỷu ống= 0,38 (6 khuỷu) (Bảng N029) van tiêu chuẩn= 4,1 (Bảng N037) van chắn= 0,5 (Bảng N045) 0,5 6.0.38 4,1 0,5 8,38 Vậy: Hm = =2,241 (m) P2 = Pkk = 0,42- 0,0461 = 0,3739 (at) Chênh lệch áp suất cuối ống đẩy đầu ống hút: H c P2 P1 ( m) g Với: P1, P2: áp suất tương ứng đầu ống hút, cuối ống đẩy Hc = = - 6,610 (m) Áp suất toàn phần bơm là: H = 2,241 + 18 + (-6,610) = 13,631 (m) Công suất bơm: N= = 5,647 (KW) Công suất động điện: Ndc = = = 6,192 (KW) 84 Người ta thường lấy động có cơng suất lớn cơng suất tính tốn để tránh tượng tải Vì N dc 1- KW nên tra bảng II.33 STQTTB T1/Trang 440, chọn hệ số dự trữ =1,3 Suy ra: N = Nđc = 1,3.6,197 = 8,056 (KW) 3.2.3 Bơm dung dịch lên thùng cao vị Chọn bơm ly tâm với chiều cao hút chiều cao đẩy 18 (m) 85 Công suất bơm tính theo cơng thức: n H Q. g (CTII.189 STQTTB T1/Trang 439) 1000. Với: : hiệu suất bơm, chọn = 0,85 (Bảng II.32 STQTTB T1/Trang 439) : khối lượng riêng đường có x = 14,25 %; t = 25 (oC) (Bảng I.85 STQTTB T1/Trang 57) → = 1055,250 (kg/m3) Q: suất bơm (m3/s) H: áp suất cần thiết để dung dịch chuyển động ống H = H m + Hc + Ho Với: Hm: trở lực mạng ống Hc: chênh lệch áp suất cuối ống đẩy, đầu ống hút Ho: chiều cao ống hút đẩy, chọn Ho = 18 (m) Tính Q Q Gd (m / s ) Với Gđ: lượng dung dịch đầu (kg/s) = 5,573.10-3 (m3/s) Q= Tính H l H m (m) d 2.g Tính Hm: d= = 0,0596 (chọn ω= 2m/s) Chọn d = 0,06 (m) dd = 0,741.10-3 (N.s/m2) (Tra x = 14,25 %, t = 25 °C) (Bảng I.112 STQTTB T1/Trang 114) Hệ số ma sát tính qua chế độ chảy Re: 86 Re = = = 1,709.105 > 104 87 Có chế độ chảy xốy, suy ra: Tính hệ số ma sát: = 0,0236 (W/m.độ) 6,81 0,9 1,667.10 lg , , 709 10 Với: = 2.10-3 Δ= Tổng trở lực: Theo bảng II.16 STQTTB T1/Trang 382, ta có: cửa vào= 0,5 (Bảng N010) cửa ra= (Bảng N010) khuỷu ống= 0,38 (3 khuỷu) (Bảng N034) van tiêu chuẩn= (Bảng N037) van chiều= 8,61 (Bảng N047) 0,5 3.0,38 8,61 15,25 Vậy: Hm = ( 0,036 = 4,873 (m) Tính Hc Hc = = = 33,641 (m) Áp suất toàn phần bơm: H= 4,873 + 18 +33,641 = 56,514 (m) Công suất bơm: N= = 3,836 (KW) Công suất động điện: 88 Ndc = = 4,206 (KW) Người ta thường lấy động có cơng suất lớn cơng suất tính tốn để tránh tượng tải Vì 5KW > N dc > 1KW (Tra bảng II.33 STQTTB T1/Trang 440) chọn hệ số dự trữ =1,3 Suy ra: N= Nđc=1,3.4,206= 5,468 (KW) 89 CHƯƠNG KẾT LUẬN Nhiệm vụ đồ án thiết kế thiết bị cô đặc ba nồi xi chiều, ống tuần hồn tâm, dùng đốt nước bão hòa có áp suất 3,97 (at) để cô đặc dung dịch đường saccharoze có nồng độ 14,25 (%) lên đến nồng độ 63,17(%) Qua đồ án môn học, em giải thông số môn cô đặc như: đường kính buồng đốt, buồng bốc, chiều cao buồng đốt, buồng bốc, nắp, đáy, kích thước loại ống, phận thiết bị phụ… Hiểu rõ thêm q trình đặc hiểu biết sâu nguyên sản phẩm đường saccharoze Từ đưa q trình chế biến phù hợp, tạo nên đa dạng cho sản phẩm Ngoài thông qua đồ án em biết công việc người kỹ sư rút nhiều kinh nghiệm cho thân Nó giúp em nắm vững phần lý thuyết học, cách tính tốn thiết bị phân tích lựa chọn thiết bị, vật liệu làm thiết bị để phù hợp với yêu cầu thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Ts Nguyễn Ngộ, Ts.Lê Bạch Tuyết, Ts Phan Văn Hiệp, Ts Phạm Vĩnh Tiến, Ts.Trần Mạnh Hùng, (1984), Kỹ nghệ sản xuất đường mía, Nhà xuát Khoa học Kỹ thuật Hà Nội PGS.Nguyễn Văn Toản, Bài giảng trình thiết bị truyền nhiệt công nghệ thực phẩm Ts.Trần Xoa, Ts.Nguyễn Trọng Khn, Ts.Hồ Lê Viên, Sổ tay q trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa chất –Tập 1, N hà xuất khoa học Kỹ thuật Hà Nội Ts.Trần Xoa, Ts Nguyễn Trọng Khuôn, Ts.Phạm Xuân Toản, Sổ tay Qúa trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa chất - Tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 91 ... đồ án thiết bị “ Thiết kế hệ thống cô đặc ba nồi xuôi chiều thiết bị cô đặc có ống tn hồn trung tâm Cơ đặc dung dịch đường saccharoze” Và bước khởi đầu làm quen với công việc kĩ sư công nghệ thực... 2.2 .3. 4 Tổn thất nhiệt độ chung cho toàn hệ thống: ’’’ = 3, 3 53 + 11, 733 + = 19,086 2.2 .3. 5 Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho nồi cho hệ thống *Cho nồi: Nồi 1: = 17, 538 (oC) Nhiệt độ sôi thực tế dung. .. Các phương pháp cô đặc 1.2 .3 Ứng dụng cô đặc 1.2.4 Các thiết bị cô đặc nhiệt 1.2.5 Các thiết bị hệ thống cô đặc .6 1 .3 Lựa chọn phương án thiết kế - thuyết minh