1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

dyke2013p vn michael heiland (1)

20 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu điển hình Thiết kế, xây dựng bảo dưỡng đê biển Bài học kinh nghiệm tỉnh Kiên Giang, Việt Nam 2013 Lời nói đầu Mực nước biển gia tăng tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) gây sạt lở trở thành vấn đề nghiêm trọng khu vực ven biển giới Sạt lở khu vực ven biển lan rộng Việt Nam để ứng phó với vấn đề này, Chính phủ Việt Nam giới thiệu chương trình gia cố đê điều (Quyết định 667 Thủ tướng phủ - bảo vệ rừng ngập mặn gia cố đê biển) Ở tỉnh Kiên Giang, 50% đường bờ biển bị sạt lở, số khu vực có tỉ lệ sạt lở 50m/năm Điều cho thấy rủi ro hộ sống vùng ven biển Tỉnh yêu cầu hỗ trợ thiết kế hệ thống bảo vệ vùng ven biển hiệu cho 205 km đường bờ biển Thiết kế, xây dựng trì đê biển hợp phần kế hoạch lồng ghép tổng thể quản lý vùng ven biển tỉnh triển khai Tài liệu kỹ sư có uy tín quốc tế chuẩn bị Họ có kiến thức chuyên ngành chuyên sâu đê biển ngăn lũ có q trình hợp tác lâu dài tỉnh Kiên Giang Tài liệu soạn thảo, xem nghiên cứu trường hợp chia sẻ học kinh nghiệm UBND tỉnh Kiên Giang, đặc biệt Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh (DARD), Chi Cục Thuỷ Lợi với tỉnh khác, Nhà tài trợ Tổ chức chịu trách nhiệm hoạch định thực hệ thống đê Việt Nam Tài liệu nhằm mục đích: • Hỗ trợ mặt kỹ thuật ! • Thuyết phục Nhà tài trợ thấy cần thiết hỗ trợ Tỉnh nhà ! • Hỗ trợ GIZ Cơ quan tài trợ Úc đánh giá tình hình năm tỉnh ven biển tối ưu hoá đóng góp liệu đầu vào họ ! • Cung cấp cho cán đại diện Việt Nam hướng dẫn hữu ích ! • Được sử dụng bước cho người tìm kiếm thơng tin kỹ thuật liên quan ! Sharon Brown Cố vấn trưởng dự án GIZ Kiên Giang Bài học kinh nghiệm tỉnh Kiên Giang Giới thiệu Nghiên cứu trường hợp nhằm mơ tả tình hình dọc theo đường bờ biển tỉnh Kiên Giang Tài liệu nhằm hỗ trợ người định đối tác Kiên Giang đánh giá tính an tồn khu vực bị ảnh hưởng sạt lở hay cần công tác bảo vệ đê điều Chúng đánh giá chất lượng thiết kế xây dựng đê biển công tác bảo dưỡng sửa chữa Tài liệu không nhằm sử dụng cẩm nang thiết kế Vì mục đích này, tài liệu có tham khảo theo tiêu chuẩn đề xuất mang tính quốc tế lĩnh vực thiết kế xây dựng đê biển Tuy nhiên, vấn đề sau dựa tiêu chuẩn quốc tế cho thấy tình hình chung Các khía cạnh chung Đê cấu trúc ngăn lũ quan trọng miền Nam Việt Nam (Hình 1) Đê bảo vệ người dân địa phương, nhà cửa, sở hạ tầng khu vực canh tác ruộng lúc vuông tôm Do vậy, việc hoạch định, thiết kế, xây dựng bảo dưỡng tốt cấu trúc quan trọng với người Việt Nam, lợi ích kinh tế khu vực bị ảnh hưởng tính an tồn người dân địa phương liên quan Thiết kế, xây dựng, sửa chữa bảo dưỡng đê phải thực đảm bảo tính an tồn, giảm thiểu chi phí, xem xét yếu tố sinh thái môi trường lợi ích kinh tế-xã hội Do đó, đê biển phải quản lý hệ thống ven biển tổng thể vấn đề riêng lẻ Mục đích Đê biển Mục đích đê biển bảo vệ người dân, hoạt động tài sản họ không bị phá huỷ hay tổn hại ngập lụt ảnh hưởng từ bão Vì vậy, đê phải thiết kế xây dựng theo phương pháp chịu điều kiện khắc nghiệt chưa xảy trước Một tượng khắc nghiệt bão lớn xảy ngày mai, tuần sau, năm tới hay không ! Không biết tượng thời tiết đến đê phải ln có đủ độ an tồn để ứng phó với tượng thời tiết cực đoan vào lúc ! Hình 1: Đê biển tỉnh Kiên Giang Thiết kế, xây dựng bảo dưỡng đê biển Tuyến đê Mỗi tuyến đê phải khép kín vòng tròn ! Nếu không, đê trở nên Mỗi vành đai đê vơ ích, nước tràn vào khu vực bảo vệ Có thể quan sát thấy phải khép kín số tuyến đê Kiên Giang chưa khép kín Nước xâm nhập vào vòng tròn ! Nếu kênh mương bao quanh đê hay tuyến đê bị tuyến đường ngăn không, đê cách hay chí khơng có tuyến đê bảo vệ Trong nhiều trường không dùng được; nước tràn vào khu hợp, khoá chặn cổng thoát lũ chưa lắp đặt vào tuyến đê, vực bảo vệ đê chưa kết nối với cấu trúc kiểm soát lũ Điều có nghĩa có tồn lỗ hổng hệ thống ngăn lũ Việc hoạch định cần thiết để hệ thống đê xem hệ thống sở hạ tầng khép kín khơng bị nước bao quanh hay tràn vào Tất cấu trúc (ví dụ cửa cống, chốt khố hay điểm nối) tuyến đê phần hệ thống ngăn lũ nên thiết kế với mức độ an toàn thiết kế đê Hầu khơng có đủ nguồn tài để xây dựng đê dọc theo tất khu Tỉnh cần xem xét ý vực ven biển tất kênh mương để tránh lũ Để hoàn thành mục tiêu tưởng thành lập xây đê để bảo vệ người dân tài sản kinh tế, Tỉnh cần xem xét ý khu vực sơ tán tưởng thành lập khu vực sơ tán ví dụ khu đất cao sinh khu đất sống có độ an toàn cao đê Điều quan trọng lũ lụt cao sinh số khu vực xuất bão từ bờ biển thổi vào hay lũ từ sống có độ an tồn cao đê sơng Mekong Hình 2: Tuyến đê Màu xanh (tích cực): = tuyến đê khép kín cổng lũ; 22 = rừng ngập mặn bảo vệ vùng ben biển; = nhà hay sở hạ tầng khu vực bảo vệ Bài học kinh nghiệm tỉnh Kiên Giang Các số liệu màu đỏ (tiêu cực): = Vịnh bị cắt tuyến đê; = thiếu tình trạng khơng tốt vành đai rừng ngập mặn; = nhà hay sở hạ tầng bên khu vực bảo vệ; = thiếu tuyến đê khép kín; = ngập lụt Mỗi tuyến đê cấu trúc ba chiều Do đó, mặt cắt đê, đường đê khép kín tuyến đê phải xem xét để tránh lũ đất liền Cơ sở liệu Dữ liệu theo yêu cầu sở quan trọng cho công tác hoạch định, thiết kế hay bảo dưỡng đê biển Dữ liệu chất lượng cao mặt không gian thời gian cần thiết Trên sở tất liệu có sẳn, báo cáo thơng tin, nên thành lập sở liệu GIS cho phép quan tổ chức liên quan tiếp cận nhanh chóng Cơ sở liệu GIS cần thiết lập cho khảo sát đo độ sâu biển phép đo dòng chảy Một cơng ty chun sâu lĩnh vực này, hợp tác với quan Việt Nam, cần định để thực nhiệm vụ Tuy nhiên, trước thực , nên điều tra phân tích nghiên cứu lĩnh vực này, ví dụ Đồng song Cửu Long, từ thu thập liệu có giá trị Cơ sở liệu phải có thơng tin sau đây: • Khảo sát độ sâu ven biển • Đo dòng chảy mực nước • Đo sức gió • Đo trầm tích • Đo mức sóng • Điều tra kỷ thuật địa lý • Khảo sát địa hình • Thu thập liệu tử vệ tinh • Khơng gian ảnh • Thơng tin địa (đất sử dụng, chủ đất ) • Thơng tin tài liệu liên quancủa khảo sát trước • Thông tin liên quan từ nghiên cứu trước Những liệu nên cung cấp miễn phí cho tất quan hữu quan vùng ven biển Một hệ thống sở liệu tốt đầy đủ sở quan trọng cần thiết việc thiết kế, xây dựng bảo dưỡng đê biển Rừng ngập mặn Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng bảo vệ vùng ven biển miền Nam Việt Nam Rừng ngập mặn vách ngăn hiệu đợt sóng tràn vào dòng chảy khơi Ngoài ra, hệ thống rễ rừng ngặp mặn giúp đất ngăn lại sức công phá sóng biển dòng chảy Do đó, trồng rừng bảo vệ vành đai rừng ngặp mặn quan trọng vùng ven biển Rừng ngập mặn bị đe dọa yếu tố người thiên nhiên sóng, dòng chảy, vng ni tơm, chặt phá rừng bừa bãi, phát triển thị, sóng từ tàu di chuyển tác động khác Do vậy, vành đai rừng ngập mặn phòng hộ phần bị ảnh hưởng hay chí biến tỉnh Kiên Giang (Hình 3) Các hàng rào xây dựng để bảo vệ rừng ngặp mặn số khu vực để giảm tác động dòng chảy sóng, bắt đầu hỗ trợ trình lắng bùn để tạo khu vực phục hồi rừng ngập mặn Những biện pháp thực hiệu huyện Hòn Đất kiến nghị thực khu vực khác (Hình 4) Vì việc phục hồi rừng ngập mặn trọng tâm tài liệu này, mà liên quan nhiều đến kế hoạch quản lý sạt lở, phục hồi Rừng ngập mặn sinh kế vùng ven biển tỉnh Kiên Giang (Russell, Brown Cường, 2012) Rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng bảo vệ vùng ven biển biên pháp hiệu bảo vệ móng đê biển hạn chế áp lực nước Do vậy, việc phục hồi rừng ngặp mặn ven biển góp phần quan trọng giảm rủi ro Hình 3: Đai rừng ngập mặn bị sạt lở Thiết kế Thiết kế thuỷ lực địa chất cơng trình vấn đề quan trọng q trình hoạch định đê biển Đê phải thiết kế ứng phó với tượng cực đoan có khả xảy để đảm bảo tính an tồn xảy cố Điều khoản thiết kế Đầu tiên cần xác định rõ điều kihoản thiết kế liên quan Một thiết kế đáp ứng tất điều kiện không khả thi mặt kinh tế, cần xác định thời hạn hợp lý cho thiết kế Trong nhiều trường hợp, thời hạn đê Các hàng rào xây dựng để giảm tác động dòng chảy sóng tràn vào, bắt đầu hỗ trợ trình lắng bùn tạo khu vực phục hồi rừng ngặp mặn Các biện pháp thực hiệu huyện Hòn Đất kiến nghị cho khu vực khác Bài học kinh nghiệm tỉnh Kiên Giang áp dụng 100 năm 50 năm cho thiết kế đê biển.Việc xác định rõ thời gian cố quay trở lại phụ thuộc vào giá trị kinh tế số lượng người địa phương khu vực bảo vệ Vì vậy, khu vực thị đơng dân cư có nhà máy, vận hành cơng nghệ nhiều người cần có mức độ an tồn cao Các khu vực nơng thơn bảo vệ với mức độ an toàn thấp có sẳn điểm sơ tán Điều có nghĩa là, ngập lụt xảy số hoàn cảnh đặt biệt Đê biển tỉnh Kiên Giang dự kiến có độ cao 3.5 m so với mực nước biển (SWL) Tuy nhiên, độ cao khoảng 2.0 m so với SWL Do đó, cần thiết phải nâng độ cao số khu vực Cần nghiên cứu thiết kế đê ngăn lũ, xem xét áp lực nước, vấn đề địa chất cơng trình vấn đề địa phương khác Hình 4: Hàng rào phục hồi rừng ngập mặn Bởi khơng khả thi mặt tài gia tăng độ cao đỉnh tất đê biển Kiên Giang đến 3.5 m so với mực nước biển (MSL) với chiểu dài đường bờ biển 250 km, đê biển muốn có độ bền cao cần phải chịu áp lực nước cao mà không bị hư hại (đê chống thoát nước !) Cần nghiên cứu thiết kế đê dạng đồng thời xem xét áp lực nước, vấn đề địa chất cơng trình phương diện địa phương khác Các nghiên cứu thiết kế đê liên quan Các đề xuất sau giúp bạn hiểu tốt quy trình đầu vào thiết kế đê biển: (a) Các đề xuất để hiểu rỏ quy trình bờ biển • Thiết lập sở liệu bao gồm tình hình rừng ngập mặn, bờ biển, đê tượng bão lũ trước dựa theo liệu vệ tinh liệu khảo sát thực địa để phân tích tiến hố phát triển • Khảo sát đo độ sâu địa hình vùng bờ biển bị ảnh hưởng phần đất liền để làm thông tin đầu vào quan trọng cho sở liệu Hình 5: Mức độ an tồn tối ưu • Thiết lập mơ hình số liệu dựa theo phép đo dòng chảy, mực nước độ sâu để hiểu trình dẫn đến biến rừng ngập mặn để tìm hiểu xác định biện pháp ứng phó tồn diện • Số liệu mực nước • Thiết lập mơ hình số liệu sóng để làm thơng tin đầu vào thiết kế đê để hiểu phát triển điều kiện sóng chân đê • Tận dụng mơ hình số liệu để xác định biện pháp hiệu để giảm sạt lở rừng ngập mặn (tránh phương pháp thử nghiệm bị lỗi) hoạch định đê biển phù hợp • Thực khảo sát địa chất cơng trình cách khoan lấy mẫu đất nguyên chất xét nghiệm đặc tính (phân phối cỡ hạt, hàm lượng nước, tỉ trọng đặc ẩm, trọng lực riêng, áp lực nén, độ kết dính, góc ma sát độ đặc) (b) Thiết kế thủy lực Thiết kế thuỷ lực cần thiết xây đê Các vấn đề sau nên xem xét thiết kế thuỷ lực: Bài học kinh nghiệm tỉnh Kiên Giang • Xác định mực nước thiết kế (DWL) thời gian quay trở lại tượng thời tiết liên quan • Tính tốn lượng sóng dòng chảy chân cấu trúc cơng trình mực nước thiết kế • Đánh giá thuỷ lực thiết kế (mực nước, sóng lên, sóng đỉnh, tác động sóng ) (Hình 6) Những yếu tố quan trọng sau định hình học cấu trúc: • Độ dốc phía biển • Độ dốc phía đất liền • Độ cao phần • Chiều cao chiều ngang mức đỉnh • Đặc tính hình học rãnh nước Chất liệu xây dựng khơng nên lấy từ vùng áp bờ đê để tránh dòng chảy tàn phá hay sóng lớn chân đê Khuyến cáo xây dựng mái dốc đê phẳng tốt để giảm áp lực nước tăng tính ổn định mái dốc Điều làm thiết kế địa chất cơng trình an tồn Tốt mái dốc có tỉ lệ 1:4 hay phẳng nên dùng cho thiết kế loại Hình 6: Trọng tải thủy lực đê (Schüttrumpf, 2002) Các hướng dẫn nước quốc tế có thơng tin liên quan thiết kế đê biển (ví dụ Eurotop (2007) hay PIANC (2011)) Thiết kê địa chất cơng trình Khi xây đê, nên dùng vật liệu thấm, chống sạt lở, phù hợp Nên phủ lớp cỏ hay đá sỏi để tránh ổn định qua phát triển vết nứt đất sét Việc lựa chọn vật liệu phù hợp có tính ổn định địa chất cơng trình cần thiết trước xây dựng Bởi chi phí xây dựng phụ thuộc vào khoảng cách vận chuyển, tốt dùng vật liệu gần xung quanh Đối với đê xây dọc theo bờ biển hay gần vành đai rừng ngập mặn, liệu xây dựng không nên khai thác từ vùng áp bờ đê để tránh dòng chảy mạnh hay sóng lớn chân đê Tất yếu tố bắt buộc trước xây đê: • Xác định khu vực khai thác lộ thiên phù hợp (đất sét hay vật liệu xây dựng khác): • Khảo sát địa chất vật liệu phần nền; • Phân tích tính ổn định phần thân đập khu vực ngầm đất • Thiết kế phải xem xét việc bảo vệ mái dốc chân đê để tránh sạt lở ăn mòn, nên dùng rãnh thấm để kiểm sốt dòng nước thấm Xây dựng (a) Giới thiệu Tốt hơn, nên dùng vật liệu không dính xây đê Vật liệu khơng dính nên dùng xây lớp có độ dày tối thiểu 50 cm, kết lại lớp Độ nén chặt phải có từ đến đoạn mái đầm lăn Mức độ kết dính cần cho đất khơng dính > 97% tỉ trọng Proctor (tỉ trọng Proctor tương ứng 100%) Trong trường hợp dùng vật liệu khác cho mặt nghiêng đê quy vùng, cần đảm bảo độ ổn định chống sạt lở Nên đặt lớp vải địa kỹ thuật vùng có chất liệu khác Hình 7: Thiết kế hình học đê đề xuất(GIZ, 2011) 10 Bài học kinh nghiệm tỉnh Kiên Giang Hàm lượng nước tối ưu đất sét dính w = 25 30 % Trong trường hợp này, vật liệu nên cứng hay nửa rắn (cứng để nhàu trộn) Nếu không làm cách làm khơ, trộn với vơi (CaO) giảm hàm lượng nước Hàm lượng vôi phải đạt tương đương 18 - 22 kg/m2 hay - kg/m3 Có thể hữu ích kiểm tra hàm lượng vôi thực địa trước xây cơng trình Vật liệu nên để lớp có độ dày 40 cm, nén lớp Độ nén phải đạt từ - 10 đoạn mái đầm lăn Độ nén đạt yêu cầu > 95% of tỉ trọng Proctor (tỉ trọng Proctor tương ứng 100%) Xây dựng đê biển nên dựa sở thiết kế Trong khứ, quy luật chưa áp dụng tỉnh Kiên Giang Một số quan sát từ thực địa giúp hình thành sở cho đề xuất tương lai (b) Lớp ốp bề mặt đê Cần thiết phải có lớp ốp bề mặt đê để bảo vệ mặt hướng biển đê chống lại sóng lớn Ở miền Nam Việt Nam, hầu hết lớp ốp mặt bao gồm dạng khối cài mắc bê tơng (hình 9) Tính ổn định lớp ốp mặt ngồi phụ thuộc vào tính lớp phủ ngồi Lớp ốp mặt lý tưởng xây đỉnh mái dốc đê hướng biển gồm bốn yếu tố cấu thành (Hình 8): • Lõi đê biển • Vải địa kỹ thuật • Một lớp lọc dạng hạt • Đá bê tông g tôn g hạt ê t ối b ạn Kh lọc d thuậ ỹ p Lớ địa k ê i Vả đ Lõi Lớp ốp mặt phải thiết kế theo hướng dẫn nước quốc tế (ví dụ PIANC (2011) để đáp ứng yêu cầu sau (Gier et al., Hình 8: Lớp ốp bề mặt 2012): • Chống tác động ngồi sóng • Chống lực nâng lên lượng sóng giảm • Chống ăn mòn vật liệu lớp phụ • Chống lại hóa lỏng tầng đất • Thích nghi với độ lún thực địa tầng đất 11 • Duy trì độ bền sau bị tổn hại, v.d: phá hoại, để đảm bảo tính an tồn cấu trúc Hình 9: Lớp ốp mặt đê dạng khối cài mắc bê tông với số khối lấy (c) Các quan sát Các chuyến thăm thực địa số khu vực dọc theo vùng ven biển cho thấy hạn chế, thất bại thiệt hại sau: 12 • Tuyến đê số khu vực chưa xác định • Tuyến đê khơng khép kín nên khơng tạo hệ thống chống lũ an tồn • Các khóa cống lũ chưa xây dựng thành phần tuyến đê • Rừng ngập mặn bị chặt vành đai rừng q mỏng để bảo vệ đê • Thiết kế xây dựng khác nhau! • Chân đê khơng bảo vệ (Hình10) Bài học kinh nghiệm tỉnh Kiên Giang Hình 10: Chân đê khơng bảo vệ do: • Khơng có vải địa kỹ thuật • Đê dốc • Đỉnh đê thấp • Vật liệu kè để việc xây dựng đê lấy từ lấy từ phái trước đê làm cho rừng bị giảm tặng áp lực thủy lực • Lớp chưa bảo vệ tốt: Đê tỉnh Kiên Giang xây từ hầu hết vật liệu kết dính khu vực gần cơng trình đê Vật liệu khơng có đặc tính chống ăn mòn (Hình 11) • Nguyên vật liệu chưa ép nén tốt dễ bị ăn mòn • Cây bụi thấp lớp ốp mặt ngồi làm giảm tính an tồn (Hình 12) • Các thành phần lớp ốp mặt đê bị tróc dẫn đến bị thiếu khối cài mắc thành tố giảm tính ổn định • Chất lượng bê tơng khơng tốt 13 Hình 11: Bề mặt đê bị ăn mòn Hình 12: Cây mọc lớp ốp bề mặt đê 14 Bài học kinh nghiệm tỉnh Kiên Giang (c) Các kiến nghị Một số kiến nghị bên cho giải pháp hướng dẫn xây đê: • Xây dựng đê chống ngã đổ mơ hình đê trình diễn • Đê phải xây đất đồng theo đặc tính cụ thể • Vật liệu xây đê khơng lấy từ vùng áp bờ mà phải từ khu vực có chất lượng nơi khác • Trước đổ vật tư mới, phần móng đê phải san phẳng khơng vật liệu khác Khi cần, khu vực đầm chặt lăn rung • Vật tư phải đổ lớp dày 30 đến 40 cm (đối với vật tư khơng dính tối đa 50 cm), lớp phải đạt khoảng 20 cm sau nén • Đê phải xây theo thiết kế đề xuất với mái dốc tốt 1:5 đến tối đa 1:3 hai bên chiều rộng đỉnh m • Mái dốc vùng áp bờ miếng bê tông lắp ghép đặt vật liệu đá sỏi bảo vệ Trước đặt đá sỏi, lớp vải địa kỹ thuật lắp đặt mái dốc Thay cho bê tông lớp bảo vệ mái dốc làm rip rap (đá) • Chân đê cửa cống bê tơng có lót đá hay gỗ truyền thống thiết kế bảo vệ Tuy nhiên, nên tìm hiểu việc sử dụng cừ với mặt cắt thép có bê tơng che phủ thuận tiện mặt thời gian đảm bảo độ an tồn xây dựng • Trước đặt khối đắp hay vật tư lớp ốp ngoài, phần phải làm thơng thống để khơng vật chướng ngại Khi cần, khu vực đầm chặt lăn rung • Cây cối, rễ cây, nhà cửa hay vật dụng khác phải di dời trước xây đê Phần chân đê dọc hướng biển khoảng 5m nên làm thơng thống, khơng có cơng trình xây dựng hay thảm thực vật • Nên ý đặc biệt đến giao lộ mái dốc hướng biển phần đỉnh để tránh sạt lở phía bờ Giám sát, trì sửa chữa Hiện đê không bảo dưỡng tỉnh Kiên Giang Do đó, đê biển sở hạ tầng biển khác sửa chữa bị hư hại “Triết lý không bảo dưỡng” mang đến nhiều rủi ro, khu vực ngập lụt chi phí sửa chữa tốn Do vậy, cần phải triển khai thực chương trình bảo dưỡng kiểm tra sở hạ tầng bảo vệ vùng bờ biển Kiên Giang 15 Sau đê xây xong, bước truyền thống sử dụng là: • Hệ thống lưu trữ thơng tin tài liệu • Giám sát • Bảo dưỡng • Sửa chữa Cần phải phân biệt rõ việc giám sát đánh giá, bảo dưỡng sửa chữa Giám sát cần phải kiểm tra thường xuyên tình trạng đê Bảo dưỡng cần phải giữ đê điều kiện tốt Sửa chữa cần thiết bị hư hại thời điểm có ngập lụt Các câu hỏi sau cần phải đáp ứng thiết kế chương trình giám sát đánh giá, bảo dưỡng sửa chữa: • Ai chịu trách nhiệm phải thực cơng trình? • Khi cơng trình hồn thành? • Cơng trình phải hồn thành nào? AI KHI NÀO NHƯ THẾ NÀO GIÁM SÁT BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA Tất vấn đề nên làm rõ mô tả cẩm nang bảo dưỡng đê Bước 1: Lưu trữ tài liệu Nhân chịu trách nhiệm thực thay đổi thơng tin quan trọng bị thất lạc Do thiết cần phải thu thập, cập nhật trì tất thơng tin liên quan tất phận riêng yếu tố cấu thành đê biển Thông tin phải dễ dàng tiếp cận mặt điện tử hay văn từ người chịu trách nhiệm Các thơng tin sau phải có hệ thống lưu trữ: Bản đồ hình ảnh tuyến đê, bao gồm tình hình bờ đê hướng biển hướng đất liền trước sau thi công thời gian cố quay trở lại (ít năm) 16 • Kế hoạch hồ sơ đê • Thơng tin địa hình Bài học kinh nghiệm tỉnh Kiên Giang • Thơng tin kỷ thuật địa chất • Hình ảnh trước xây dựng • Hình ảnh kế hoạch xây dựng • Các thơng tin liên quan đặc biệt đến việc xây dựng đê Bước2: Giám sát Giám sát thường xuyên lần năm sau bão lụt việc cần thiết để đánh giá tình trạng đê sức chống chịu sóng lớn Các vấn đề sau nên giám sát: • Thiệt hại mặt nghiêng đê, ví dụ sạt lở, vết rạn nứt đất dễ trượt • Hệ thực vật (như bụi rậm hay cây) thành tố thiết kế đê • Tình trạng cấu trúc bên đê phận chuyển tiếp đê cấu trúc • Động vật sinh sống (ví dụ chuột) bên đê • Các thay đổi vùng áp bờ, sạt lở rừng ngập mặn • Các thay đổi khác tác động đồng mặt cấu trúc đê Nên chuẩn bị biểu mẫu để dùng thời gian kiểm tra giám sát Ngồi ra, cần có hình ảnh để kiểm tra tình hình Các biện pháp bảo dưỡng hay sửa chữa phải rõ ràng sở kết kiểm tra giám sát Bước 3: Bảo dưỡng Để đảm bảo việc vận hành lâu dài cấu trúc ven biển, phải xem xét công tác bảo dưỡng suốt thời gian hoạch định, thiết kế Việc bảo dưỡng phụ thuộc vào loại đê (đê bê tông, đê đất…) thực dựa kết kiểm tra giám sát Các vấn đề sau nên xem quy định hướng dẫn cho chương trình bảo dưỡng đê • Kiểm tra định kỳ hàng năm cấu trúc đê sau đợt gió mùa • Xác định điểm yếu cấu trúc đê biển • Tiến hành sửa chữa trước đợt gió mùa • Cập nhật thơng tin cho hệ thống liệu 17 Bước 4: Sửa chữa Đôi khi, công tác sửa chữa cần thiết để đảm bảo tình trạng ổn định đê sau quan sát thấy hư hại Việc sửa chữa phải tiến hàng sau hư hỏng để đảm bảo tính an tồn đê Để đảm bảo tính an tồn đê – Công tác giám sát, Bảo dưỡng Sửa chữa đê quan trọng khâu thiết kế xây dựng đê ! Nhận xét sau Cơng tác bảo vệ vùng biển phía Nam Việt Nam đặc biệt tỉnh Kiên Giang nhiệm vụ quan trọng khu vực bị ảnh hưởng bão nhiều khu vực từ thành thị đến nơng thơn thường xun bị ngập lụt Ngồi ra, vùng ven biển dễ bị tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt mực nước biển gia tăng tần suất thường xuyên tượng thời tiết cực đoan Do vậy, việc hoạch định, thiết kế, xây dựng bảo dưỡng bền vững đê biển tỉnh Kiên Giang cần thiết để tìm giải pháp tối ưu chi phí tính an tồn ! Hiện tại, thiết kế, vây dựng công tác bảo dưỡng hệ thống đê biển tỉnh Kiên Giang không đồng với hướng dẫn đề xuất nước quốc tế Điều có xu hướng lan rộng khắp vùng Việt Nam Các điểm yếu hư hỏng thiếu khép kín tuyến đê hay thiếu bảo dưỡng quan sát thấy suốt hai tuần thăm tường tỉnh Kiên Giang Do đó, báo cáo nhằm mục đích: 18 • cung cấp hổ trợ thông tin kỷ thuật • thuyết phục nhà tài trợ mặt cần thiết cho tỉnh! • hỗ trợ GIZ AusAID đánh giá tình hình tỉnh ven biển để tối ưu hóa đống góp liệu đầu vào họ • cung cấp cho cán quan chức Việt Nam hướng dẫn thông thường ( khơng q khoa học) hữu ích • dùng bước cho người tìm kiếm thơng tin kỹ thuật Bài học kinh nghiệm tỉnh Kiên Giang Hình 11: Đai rừng ngập mặn hồn hảo để bảo vệ chân đê Tài liệu tham khảo EurOtop-Manual (2007) Pullen, T., Allsop, N W H., Bruce, T., Kortenhaus, A., Schüttrumpf, H., van der Meer, J W Die Küste – EurOtop – Wave Overtopping of Sea Defences and Related Structures: Assessment Manual, Issue 73, URL: http://www.overtopping-manual.com/eurotop.pdf GIZ – AusAID (2011) Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project June 2008 – June 2011 Climate Change, Conservation & Development Lessons Learned and Practical Solutions Pilot Project under the joint Australia – German Agreement of Cooperation HPI (2009) Emergency Sea Dyke Rehabilitation in Soc Trang Province, Vietnam Report of the Reconnaissance Misssion from 12th to 16th May 2009 HPI (2009) Sea dyke rehabilitation in Kien Giang Province, Vietnam Report of the Reconnaissance Mission from 4th to 7th December 2009 19 HPI (2013) Coastal Dyke Design in Kien Giang Province and Improving River Bank Stability in An Giang Province Report of the Reconnaissance Mission from 20th to 28th February 2013 PIANC WG 57 (2011): Stability of pattern placed revetment elements Report of Expert Group 57, Bruxelles, Belgium Russell, M.; Brown, S.; Cuong C.V (2012) Plan for Erosion Management, Mangrove Restoration and Coastal Livelihood for Kien Giang Province Integrated Coastal Management for Climate Change Nov 2012 GIZ – Australian AID Nghiên cứu điển hình Thiết kế, xây dựng bảo trì đê biển Bài học kinh nghiệm tỉnh Kiên Giang Việt Nam 20

Ngày đăng: 26/03/2019, 10:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w