1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lộ trình Công nghệ Xi măng 2009 Giảm thiểu khí thải chứa carbon đến năm 2050

36 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 683,12 KB

Nội dung

2050 2045 2035 2040 Lộ trình Cơng nghệ Xi măng 2009 Giảm thiểu khí thải chứa carbon đến năm 2050 World Business Council for Sustainable Development Chiều hướng cung ứng sử dụng lượng hẳn bền vững kinh tế, môi trường xã hội Chúng ta phải thay đổi hướng nay: cách mạng lượng, với cơng nghệ lượng phát thải carbon đóng vai trò trung tâm Trong bước cụ thể để đến kinh tế carbon chưa hồn tồn rõ ràng, chờ đợi cách thụ động Thay vào đó, ta phải chủ động nghiên cứu, phát triển ứng dụng cơng nghệ để định hình tương lai Năm 2008, lãnh đạo nước G8 Hokkaido yêu cầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) làm đầu mối xây dựng loạt lộ trình, tập trung vào kỹ thuật phát thải carbon hai mặt cung cầu lượng Những lộ trình giúp xác định bước cần thiết để tạo biến đổi nhanh chóng tồn diện mặt cơng nghệ từ giúp cho phủ, đối tác ngành cơng nghiệp tài có lựa chọn đắn Chính thay đổi giúp xã hội đưa sách phù hợp Nhận thức cấp bách việc tìm kiếm công nghệ giảm thiểu việc phát thải CO2 mức cao sản xuất xi măng, Cơ quan Năng lượng Quốc tế làm việc với Sáng kiến Xi măng Bền vững (CSI) Hội đồng Doanh nghiệp Thế giới Phát triển Bền vững (WBCSD) để xây dựng lộ trình riêng cơng nghệ lĩnh vực xi măng Hiện tại, lộ trình đơn ngành nhất; lộ trình khác thường tập trung vào công nghệ cụ thể Nỗ lực chung cho thấy sẵn sàng tiến bước sở tiến tại, nhận thức ngành xi măng tiến đạt đến tương lai Hiện tại, khí thải CO2 từ sản xuất xi măng chiếm khoảng 5% khí CO2 nhân tạo toàn cầu Nobuo Tanaka Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Từ năm 2002, công ty thành viên CSI đạt bước tiến đáng kể việc lượng hóa, báo cáo giảm thiểu khí thải CO2 mình, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm với bên liên quan khác ngành xi măng Lộ trình cơng nghệ bước có tính lơ-gic bổ trợ để cổ vũ phong trào chống biến đổi khí hậu cách có hiệu Lộ trình ngành xi măng vạch đường chuyển tiếp khả thi để ngành tiếp tục đóng góp vào mục tiêu giảm nửa lượng khí thải CO2 trước năm 2050 Là phần đóng góp ấy, lộ trình dự tính đến năm 2050, ngành xi măng giảm thiểu 18% lượng khí thải trực tiếp so với mức Việc giảm lượng khí thải tồn cầu khơng hàm nghĩa mức giảm tuyến tính tỷ lệ (%) tất ngành cơng nghiệp Lộ trình nên hiểu phân tích sâu tiềm thách thức ngành công nghiệp Tầm nhìn mục tiêu giảm thiểu mang nhiều tham vọng, nên thay đổi cần phải thực tế khả thi Lộ trình bước đạt mục đích có khung sách hỗ trợ với nguồn vốn đầu tư dài hạn Lộ trình vạch sách vậy, tính tốn nhu cầu tài chính, mơ tả thay đổi công nghệ đề xuất để hỗ trợ nghiên cứu phát triển, chế định đầu tư tương lai Chúng xây dựng lộ trình để chứng minh giá trị việc hợp tác quan hệ đối tác giảm thiểu khí thải sâu rộng phạm vi tồn cầu Ở đây, chúng tơi đề xuất hướng tiềm cho ngành công nghiệp Trên sở đó, chúng tơi mong muốn đối thoại cởi mở với nhà hoạch định sách, đối tác tài ngành cơng nghiệp khác để giúp chúng tơi thích ứng có hiệu với giới chịu tác động bất lợi carbon mà phải đối mặt năm tới Bjorn Stigson Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Thế giới Sự Phát triển Bền vững (WBCSD) Mục lục Giới thiệu Cận cảnh ngành công nghiệp Phác thảo lộ trình Khái quát sản xuất xi măng Các đòn bẩy nhằm giảm thiểu khí thải chứa carbon Các loại xi măng tiềm phát thải carbon Công nghệ Hiệu suất điện nhiệt Sử dụng nhiên liệu thay Thay clinker 12 Thu giữ khí carbon 14 Các tiêu lộ trình ngành xi măng Sản xuất xi măng cấp khu vực Những cột mốc khu vực Chính sách hỗ trợ cần thiết 17 Phương pháp tiếp cận ngành giảm thiểu khí thải 21 Hỗ trợ tài cần thiết 22 Các số phát triển 24 Hoạt động bên liên quan 25 Kết luận 26 Thuật ngữ 27 Tài liệu tham khảo 28 Phụ lục I: Các yếu tố khí thải sử dụng mơ hình lộ trình IEA 28 Phụ lục II: Tính tốn mức sử dụng mơ hình lộ trình IEA 28 Phụ lục III: Những điểm khác biệt kịch tăng giảm nhu cầu xi măng 29 Mục lục Giới thiệu Cận cảnh ngành công nghiệp Để hỗ trợ việc xây dựng lộ trình, IEA khảo sát cơng nghệ then chốt nhằm giảm thiểu khí phát thải, đồng thời khảo sát ngành công nghiệp cụ thể ngành xi măng Sản xuất xi măng bao gồm cơng nghệ vừa mang tính chun biệt ngành, vừa sử dụng công nghệ mà ngành khác sử dụng (như nghiền (grinding), chuẩn bị nhiên liệu, đốt (combustion), đập (crushing) vận chuyển) Một lộ trình riêng cho ngành chế có hiệu việc phối hợp sử dụng nhiều công nghệ Nó tiềm tiến kỹ thuật giảm thiểu khí thải ngành cơng nghiệp khả hợp tác ngành công nghiệp với Xi măng “chất kết dính” bê tơng, vật liệu xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội khắp giới Bê tơng có tổng khối lượng tiêu thụ hàng năm lớn thứ hai xã hội, đứng sau nước Tuy nhiên, việc sản xuất xi măng đồng thời tạo khí CO2: ngành xi măng tạo khoảng 5% lượng khí thải CO2 nhân tạo toàn cầu Cùng với việc tăng cường sử dụng biện pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, nhu cầu bê tơng theo dự kiến tiếp tục lên cao Đặc biệt, quốc gia phát triển, sản lượng xi măng dự báo tăng lên theo nhịp độ tăng trưởng đại hóa Năm 2006, sản lượng xi măng toàn cầu 2,55 tỷ (USGS, 2008) Kịch tăng trưởng tốc độ thấp lộ trình tính đến, theo sản lượng năm 2050 3,69 tỷ Song song với dự báo mơ hình kịch tăng trưởng cao, với sản lượng năm 2050 4,40 tỷ (xem chi tiết Phụ lục III) Ngoài ra, rõ ràng việc thay sản phẩm quy mô đủ lớn để có tác động thực tế khơng phải lựa chọn khả thi, thập kỷ tới Tuy nhiên, năm gần đây, ngành xi măng phần tách liên hệ tăng trưởng kinh tế lượng khí thải CO2 tuyệt đối: sản lượng xi măng toàn cầu tăng 54% từ năm 2000 đến 2006 (USGS 2008), đó, lượng khí thải CO2 tuyệt đối ước tính tăng 42% (560 Mt), lên 1.88 Gt2 vào năm 2006 (IEA) Mặc dù vậy, xu hướng kéo dài mà nhu cầu thị trường bê tông xi măng vượt khả công nghệ việc giảm thiểu phát thải CO2 tính sản phẩm phát thải CO2 tuyệt đối tiếp tục gia tăng Dự báo nhu cầu xi măng thông số để đánh giá tiềm giảm lượng khí thải Nhu cầu cao làm khả giảm thiểu lượng phát thải CO2 tuyệt đối, đẩy nhanh việc thực thu giữ carbon (CCS), hay hai hệ Nhiều dự báo nêu cơng trình nghiên cứu khác nhau; xem Phụ lục III 1,88Gt CO2 lượng khí thải từ sử dụng lượng xử lý trực tiếp (khơng tính nguồn khác) Sáng kiến Xi măng Bền vững (CSI) WBCSD Các thành viên CSI – sáng kiến tự nguyện doanh nghiệp – cố gắng giải vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu thập kỷ qua Mặc dù ngành xi măng tạo tác động tiêu cực rõ ràng môi trường, việc sử dụng bê tơng có mang lại nhiều lợi ích Kết cấu bê tơng tồn qua nhiều kỷ mà không tốn nhiều chi phí bảo hành sửa chữa, vòng đời kết thúc, bê tơng lại tái sử dụng (đưa vào cốt liệu) Một cơng trình xây dựng sử dụng bê tông thiết kế tốt hấp thụ 5-15% lượng nhiệt so với cơng trình tương tự vật liệu nhẹ, đồng thời phải sử dụng dịch vụ sưởi ấm làm mát Trong thời gian tồn tại, bê tông hấp thụ CO2 từ khơng khí (cơ lập carbon) Bê tơng có hiệu ứng albedo cao, nghĩa nhiều tia mặt trời chiếu vào bị phản xạ hấp thụ nhiệt hơn, khiến nhiệt độ bên mát giảm hiệu ứng “đảo nóng đô thị” Xi măng sản xuất cung ứng chỗ nhiều địa phương CSI nỗ lực tìm hiểu tác động xi măng tồn vòng đời nó, nghĩa bao gồm bê tông cốt liệu tái sử dụng Một bước từ lộ trình xây dựng lộ trình cơng nghệ có tính tốn đến vấn đề nói Lộ trình Cơng nghệ xi măng Dự thảo lộ trình Lộ trình hình thành dựa mơ hình phát triển ngành xi măng theo kịch hệ thống BLUE IEA, dự kiến tác động từ mục tiêu sách tổng thể nhằm đạt tiêu vào năm 2050 giảm thiểu nửa lượng khí thải CO2 có liên quan đến lượng phạm vi toàn cầu so với năm 2006 (kịch BLUE, IEA, 2008) Theo Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC), kịch BLUE phù hợp với tăng lên nhiệt độ toàn cầu (từ 2-3°C), song điều diễn với điều kiện lượng khí thải CO2 liên quan đến lượng giảm thiểu lúc với việc cắt giảm sâu loại khí nhà kính khác Lộ trình xây dựng liệu mơ hình trích từ ấn phẩm Chuyển đổi công nghệ lượng cho ngành công nghiệp (IEA, 2009) Kịch đặt Triển vọng Công nghệ Năng lượng (ETP) 2008 BLUE Kịch đặt ETP BLUE mô tả cách thức kinh tế lượng tồn cầu chuyển đổi đến năm 2050 nhằm đạt mục tiêu toàn cầu giảm tỷ lệ phát thải CO2 hàng năm Mơ hình loại mơ hình MARKAL theo tiếp cận từ lên nhằm tối đa hóa chi phí để xác định phối hợp công nghệ nhiên liệu tốn mà đáp ứng nhu cầu lượng bối cảnh có nhiều rào cản, ví dụ, cạn kiệt tài ngun thiên nhiên Mơ hình Triển vọng công nghệ lượng loại mô hình mang tính tồn cầu 15 khu vực, cho phép phân tích lựa chọn nhiên liệu cơng nghệ thơng qua hệ thống lượng Mơ hình chi tiết hóa giải pháp cơng nghệ với khoảng 1,000 loại cơng nghệ khác Ngồi ra, mơ hình Triển vọng công nghệ lượng bổ sung mơ hình trọng nhu cầu chi tiết cho tất mục đích ngành cơng nghiệp, xây dựng vận tải Các giải pháp kỹ thuật giảm lượng khí thải lộ trình xây dựng tài liệu gồm 38 hồ sơ công nghệ Viện Nghiên cứu Xi măng châu Âu (ECRA) xây dựng với tài trợ CSI Các khả cụ thể IEA lựa chọn Các hồ sơ công nghệ có cơng nghệ tiềm năng, chi phí ước tính cơng nghệ đó, thời gian thực khả giảm thiểu thực tế Các hồ sơ tập trung vào “đòn bẩy giảm thiểu” riêng cho ngành xi măng: hiệu suất điện nhiệt năng, sử dụng nhiên liệu thay thế, thay clinker thu giữ carbon (CCS) Tất công nghệ hội cần phải áp dụng lúc để đạt tiêu nêu kịch BLUE – lẽ khơng có giải pháp riêng lẻ giúp giảm thiểu lượng khí thải mong muốn Các hồ sơ cơng nghệ xây dựng dựa tri thức công nghệ có, mặt khác chúng đưa tầm nhìn tiềm giảm thiểu khí thải tương lai Các hồ sơ không dự kiến đột phá công nghệ sản xuất xi măng, việc thu giữ carbon có ý nghĩa quan trọng mang tính định để ngành cơng nghiệp giảm thiểu đáng kể lượng khí thải Tuy nhiên, cho dù có triển khai thực chương trình thu giữ carbon, ngành xi măng tách khỏi phụ thuộc với carbon khuôn khổ công nghệ, tài đổi Vẫn chưa có vật liệu thay bê tông – vật liệu xây dựng tồn cầu – quy mơ đủ lớn Những vật liệu thay khác sử dụng vài trường hợp, chưa thể sử dụng phổ biến bê tông thời điểm Các hồ sơ công nghệ đăng tải trang web: www.wbcsdcement.org/technology Dự thảo lộ trình Khái quát sản xuất xi măng Xi măng loại bột nhân tạo mà Đưa vào trộn với nước cốt liệu tạo thành bê tơng silo Quy trình sản xuất xi măng chia làm hai Nghiền xi măng bước bản: Trộn phụ gia Clinker sản xuất lò nhiệt độ 1.450°C Clinker sau nghiền với khoáng chất khác để tạo thành bột mà gọi xi măng Làm mát lưu trữ Sản xuất clinker lò quay Tiền can-xi hóa Sấy sơ Mỏ đá Tiền đồng & nghiền bột liệu Nghiền đá vôi Khai thác vật liệu thô Khai thác vật liệu thơ từ mỏ đá Trầm tích chứa can-xi xuất tự nhiên đá vôi, mác-na đá phấn cung cấp can-xi carbonat (CaCO3) khai thác từ mỏ đá, thông thường gần nhà máy xi măng Một lượng nhỏ vật liệu “định dạng” quặng sắt, bô xit, đá phiến sét, sét cát cần để cung cấp thêm oxit sắt (Fe2O3), ơ-xít nhơm (Al2O3) đi-ơ-xít silic (SiO2) để chuyển hóa thành phần hóa học hỗn hợp vật liệu thô phù hợp với yêu cầu quy trình sản xuất sản phẩm xi măng bột liệu sấy sơ trước đưa vào lò, vậy, phản ứng hóa học cần thiết xảy nhanh đạt hiệu suất cao Phụ thuộc vào hàm lượng ẩm nguyên liệu thô mà lò cấu tạo lên tới kỳ cyclone để thu lượng nhiệt gia tăng kỳ Nghiền đá vôi Nguyên liệu thô khai thác từ mỏ đá vận chuyển đến máy đập sơ cấp/ thứ cấp để nghiền vỡ thành mảnh có kích thước 10cm Tiền can-xi hóa Tiền can-xi hóa q trình phân giải đá vơi thành vơi Một phần phản ứng xảy “lò tiền can-xi hóa”, buồng đốt đáy lò tiền can-xi hóa đặt phía lò, phần hoạt động phân giải xảy lò Tại đây, q trình phân giải hóa học đá vơi thường tạo 60-65% tổng lượng khí thải (của chu trình) Việc đốt nhiên liệu tạo phần lại, mà 65% lượng khí thải xảy lò tiền can-xi hóa Tiền đồng & nghiền bột liệu Tiền đồng (pre-homogenization) hiểu việc trộn lẫn vật liệu thơ khác trì thành phần hóa học theo yêu cầu Các mẩu đá nghiền sau cán lẫn với để tạo thành “bột liệu” Để đảm bảo xi măng đạt chất lượng cao, tính chất hóa học ngun liệu thơ bột liệu phải theo dõi giám sát chặt chẽ Sản xuất clinker lò quay Tiếp theo, bột liệu qua giai đoạn tiền can-xi hóa vào lò Nhiên liệu đốt trực tiếp lò tới nhiệt độ 1.450°C Khi lò quay tốc độ 3-5 vòng/phút, nguyên liệu nhào trộn vùng nhiệt gia tăng theo hướng lửa Nhiệt lượng cực mạnh gây nên phản ứng hóa lý, từ bột liệu nung chảy phần tạo thành clinker Sấy sơ Máy sấy sơ loạt cyclone (lốc) đứng để bột liệu chạy qua tiếp xúc với luồng khí nóng từ lò chuyển động theo hướng ngược lại Ở cyclone này, nhiệt lượng thu từ khói lò nóng Làm mát lưu trữ Từ lò, clinker nóng rời vào phận làm mát dạng vỉ nơi làm mát khí đốt, giảm thiểu tổn thất lượng hệ thống Một nhà máy xi măng điển hình có buồng lưu trữ clinker khu vực sản xuất khu vực nghiền clinker Clinker sản phẩm thường kinh doanh Trộn phụ gia Clinker trộn với hỗn hợp khoáng chất khác Tất loại xi măng chứa khoảng 4-5% thạch cao để kiểm soát thời gian ninh kết sản phẩm Nếu lượng đáng kể xỉ, tro bay, đá vôi hay nguyên liệu khác sử dụng để thay clinker sản phẩm có tên “xi măng tổng hợp” Nghiền xi măng Clinker hỗn hợp thạch cao làm mát nghiền thành bột xám, xi măng Portland thơng thường (OPC), nghiền với khống chất khác để tạo nên xi măng tổng hợp Cách truyền thống nghiền máy cán bi công nghệ tiên tiến nhà máy xi măng máy ép lăn máy nghiền đứng đưa vào áp dụng 10 Đưa vào silo Sản phẩm cuối đồng lưu trữ silo xi măng chuyển đến khu vực đóng bao (đối với xi măng đóng bao) tới xe tải chở silo Lưu ý: Có cơng nghệ cũ, hiệu lò ướt, ngun liệu thơ đầu vào bùn cặn (slurry) khơng dạng bột (như lò khơ) Lộ trình Cơng nghệ xi măng Các đòn bẩy nhằm giảm thiểu khí thải chứa carbon Một số cơng trình nghiên cứu (IEA (2008, 2009), CSI (2009), ECRA (2009), CCAP (2008), McKinsey (2008)) tập trung vào tiềm giảm thiểu khí thải từ công nghiệp xi măng Sử dụng kịch khác dự báo mức lượng khí thải nhu cầu tương lai, nghiên cứu đến kết luận giống nhau, nhấn mạnh đến tác động đòn bẩy nhằm giảm thiểu khí thải chứa carbon sau: Hiệu suất nhiệt điện – áp dụng cơng nghệ tốt có vào nhà máy xi măng mới, nhà máy cũ, trang bị thêm thiết bị tăng hiệu suất sử dụng lượng điều kiện hợp lý kinh tế Nhiên liệu thay - sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch tập trung hàm lượng carbon tăng cường nhiên liệu (hóa thạch) thay lượng sinh khối sản xuất xi măng Các nguồn nhiên liệu thay chất thải khơng sử dụng lại phải đốt lò thiêu, chôn tiêu hủy không hợp lý Hiệu suất nhiệt điện – áp dụng cơng nghệ tốt có vào nhà máy xi măng mới, nhà máy cũ, trang bị thêm thiết bị tăng hiệu suất sử dụng lượng điều kiện hợp lý kinh tế Nhiên liệu thay - sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch tập trung hàm lượng carbon tăng cường nhiên liệu (hóa thạch) thay lượng sinh khối sản xuất xi măng Các nguồn nhiên liệu thay chất thải không sử dụng lại phải đốt Thông thường, đòn bẩy có tác động tiềm sử dụng đòn bẩy khác để giảm thiểu khí thải Chẳng hạn, việc sử dụng nhiên liệu thay làm gia tăng mức tiêu thụ nhiệt (VD: độ ẩm cao hơn) Bởi vậy, tính toán tổng tiềm cách cộng đơn giản tiềm giảm thiểu khí thải cơng nghệ khơng khả thi Tiềm giảm thiểu khí thải tính dựa lượng phát thải (net emissions) Các loại xi măng tiềm phát thải carbon Hiện nay, số loại xi măng không phát thải carbon phát triển công ty đầu dự kiến nhà máy thí điểm xây dựng năm 2010 – 2011 Đặc tính học nhà máy tương tự nhà máy sản xuất xi măng Portland Tuy nhiên, quy trình sản xuất giai đoạn hình thành chưa chứng minh hiệu kinh tế kiểm chứng phù hợp dài hạn quy mô Sản phẩm chưa chấp nhận ngành xây dựng – vốn yêu cầu nghiêm ngặt tiêu chuẩn vật liệu cơng trình Khi nhà máy xi măng vào hoạt động, việc ứng dụng ban đầu có xu hướng bị hạn chế áp dụng vào thị trường thích hợp, ngăn cản việc mở rộng tính sẵn sàng chấp nhận khách hàng Vì lý trên, chưa thể biết liệu sản phẩm có tác động đến ngành xi măng tương lai hay không Do vậy, chúng không đưa vào phân tích lộ trình Về lâu dài, vật liệu tạo hội giảm thiểu phát thải CO2 sản xuất xi măng Do vậy, tiến trình phát triển loại sản phẩm cần theo dõi chặt chẽ cần hỗ trợ phủ ngành xi măng nói chung • Novacem có ngun liệu gốc chủ yếu silicat magiê dùng (MgO) thay cho đá vôi (cacbonat canxi) xi măng Portland thông thường Ước tính trữ lượng silicat magiê tồn cầu lớn, song phân bố không đồng cần phải xử lý trước đem sử dụng Công nghệ chuyển hóa silicat magiê thành ơxít magiê quy trình phát thải carbon với nhiệt độ thấp, bổ sung phụ gia, khoáng chất giúp tăng cường sức bền vật liệu khả hấp thụ CO2 Điều đưa triển vọng cho xi măng khơng có carbon • Calera hỗn hợp canxi silicat magie, canxi hydroxit magie Quy trình sản xuất có liên quan đến việc đưa nước biển, nước lợ nước muối vào trao đổi với nhiệt thải khí xả từ trạm điện, nơi thu khí CO2, làm kết tủa carbonat • Calix loại xi việc kết nhiệt Khí thải dụng hệ thống • Geopolimer vật liệu vô từ đất đá Công nghệ sử dụng chất thải từ công nghiệp lượng (như tro bay, tro đáy), ngành thép (xỉ) chất thải bê tơng để làm xi măng có hoạt tính kiềm Hiệu suất hệ thống phụ thuộc vào thành phần hóa học vật liệu gốc, nồng độ chất hoạt hóa NaOH KOH nồng độ silicat hòa tan Xi măng geopolymer thương mại hóa sở sản xuất nhỏ, chưa ứng dụng quy mô lớn sức bền vật liệu vấn đề trọng Công nghệ phát triển từ thập kỷ 50 măng sản xuất lò phản ứng tủa nhanh đá dolomite CO2 giữ lại cách sử làm khí CO2 tách biệt Các đòn bẩy nhằm giảm thiểu khí thải chứa carbon Công nghệ Hiệu suất điện nhiệt Khi xây dựng nhà máy xi măng mới, nhà sản xuất áp dụng hầu hết cơng nghệ phát triển, điển hình cho hầu hết hiệu suất lượng thời điểm lắp đặt nhà máy Do vậy, lò thường cạnh tranh hiệu suất lượng Nhìn chung, thiết bị có hiệu tạo lợi chi phí cho nhà sản xuất nhờ chi phí lượng thấp hơn, hiệu tăng lên với việc đời thêm nhà máy nâng cấp nhà máy cũ Hiện có nhiều thiết bị sử dụng, mức tiết kiệm tính theo đơn vị 0,2-3,5 GJ/tấn clinker Ngành xi măng ngừng sử dụng lò khơ tốn thời gian quy trình sản xuất ướt khơng hiệu Nhìn chung, yếu tố kinh tế thị trường dẫn đến việc đóng cửa sở sản xuất không hiệu tiến hành thử nghiệm thiết bị tiên tiến Hiệu suất nhiệt thiết bị chủ yếu định thiết kế kỹ thuật ban đầu Tuy nhiên, sau lắp đặt, hiệu suất nhiệt nơi máy móc vận hành bảo trì chìa khóa để đảm bảo đạt hiệu suất vận hành tiềm tối đa Hiệu suất vận hành khác cơng nghệ, khó để đo đạc, song lại khía cạnh quan trọng quản lý lượng khí thải Thực trạng vấn đề nằm quy trình sản xuất khô với công nghệ máy sấy sơ tiền can-xi hóa Theo sở liệu GNR (Getting the Number Right) CSI, lượng nhiệt tiêu thụ trung bình đo loại lò 3.605 MJ/tấn clinker (năm 1990) 3.382 MJ/tấn clinker (năm 2006); điều cho thấy khoảng 220 MJ/tấn clinker (6%) giảm vòng 16 năm Hiệu suất chức liên tục tính đến dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, điều thường phụ thuộc vào giá lượng chỗ Ví dụ, cơng ty hoạt động Ấn Độ thường đầu tư lớn để tăng hiệu suất điện nhiệt giá thành lượng cao không đủ trữ lượng than – nguồn nhiên liệu Ấn Độ, phụ thuộc phần vào nguồn than nhập có giá thành cao Do nguồn cung cấp điện không ổn định nhiều nơi Ấn Độ, nhà sản xuất xi măng thường tự lắp đặt nhà máy nhiệt điện (captive power plant) với nồi có hiệu suất cao, gần đây, cấu kiện thu hồi nhiệt thải Trong số đòn bẩy giảm thiểu khí thải, có hiệu suất lượng quản lý ngành xi măng – đòn bẩy khác nhìn chung chịu ảnh hưởng khn khổ pháp luật sách Phạm vi hiệu suất nhiệt (clinker) trung bình tồn cầu lò nung định mức phần trăm 10 (nhóm 10% tốt nhất) Mức tiêu thụ tối thiểu (Lò hiệu đại nước hiệu suất đốt cháy nhiên liệu cao) lò nung định mức phần trăm 90 Mức tiêu thụ tối đa (sản xuất clinker lò ướt) Nguồn: Dữ liệu GNR 2006, WBCSD Tiêu thụ điện ( xi măng) Tiêu thụ điện sản xuất xi măng kWh/t xi măng Các lò cán định mức phần trăm 10 89 Tỷ lệ trung bình đo phạm vi tồn cầu 111 Các lò cán định mức phần trăm 90 130 Ghi : Các số xi măng Portland xi măng hỗn hợp Nguồn : Dữ liệu GNR, WBCSD 2006 Lộ trình Cơng nghệ xi măng Dự kiến lượng tiêu thụ nhiệt theo thiết kế nhà máy xi măng có sử dụng lò quay công nghệ đại Hiệu suất điện (chiếm khoảng 10% lượng tiêu thụ) Hiệu suất nhiệt Lượng nhiệt tiêu thụ sản xuất clinker năm khác nhau: Tiêu thụ lượng (GJ/ clinker) Tiêu thụ lượng (KWh/t xi măng) Tiêu thụ điện sản xuất xi măng qua năm khác ( khơng có hoạt động thu giữ carbon): Nguồn: Hồ sơ công nghệ ECRA ( 2009) Lưu ý: Số liệu hai biểu đồ số trung bình ước tính Lưu ý: Dự báo IEA bao gồm việc loại carbon khỏi sản xuất điện toàn cầu trước năm 2050 Dự báo áp dụng với việc giảm thiểu mà không áp dụng với mức sở, lượng khí thải CO2 thể tích carbon thu giữ giảm thiểu khơng bị ảnh hưởng hiệu suất điện Những hạn chế trình triển khai Về lý thuyết, mức tiêu thụ lượng tối thiểu ban đầu cho phản ứng hóa học khống học vào khoảng 1,6-1,85 GJ/t (Locher, 2006) Tuy nhiên, có lý kỹ thuật giải thích khơng đạt số này, ví dụ tổn thất nhiệt dẫn khơng thể tránh khỏi thơng qua bề mặt lò nung Mặc dù vậy, sụt giảm tiêu thụ nguồn lượng cụ thể (điện năng), rào cản khác ngăn chặn ngành xi măng đạt mức tối thiểu này, ví dụ: • Mức tiêu thụ lượng cụ thể giảm đáng kể nhờ thiết bị Do cần chi phí đầu tư lớn nên điều bị hạn chế • Yêu cầu cải thiện điều kiện mơi trường làm tăng tiêu thụ lượng (chẳng hạn hạn chế bụi thải phải tốn lượng để tách bụi, sử dụng cơng nghệ nào) • Nhu cầu xi măng có tính cao đòi hỏi xi măng nghiền mịn hơn, phải sử dụng lượng nhiều đáng kể so với xi măng có tính thấp • Nhìn chung, việc thu giữ carbon chấp nhận chìa khóa để giảm lượng phát thải CO2, cấp độ nhà máy làm tăng mức tiêu thụ lượng lên 50-120% (năng lượng để tách khí, tẩy, tinh lọc nén CO2, v.v.) • Những đòn bẩy giảm thiểu khác tỷ lệ nghịch với hiệu suất sử dụng lượng, ví dụ việc thay clinker xỉ tro bay giảm thiểu khí thải CO2 q trình sản xuất clinker, thường lại cần có nhiều lượng để nghiền mịn xi măng Nhu cầu mục tiêu nghiên cứu phát triển Thềm hóa lỏng công nghệ triển vọng nhằm cải thiện hiệu suất nhiệt sử dụng rộng rãi số ngành cơng nghiệp Tuy nhiên, chưa chứng minh phù hợp quy mô ngành xi măng Các cơng nghệ đột phá khác dẫn đến việc khơng nhìn thấy trước mức gia tăng đáng kể hiệu suất điện nhiệt Do đó, vấn đề sống phải đảm bảo nhà máy phải phù hợp với cơng nghệ có hiệu nhất, vận hành bảo dưỡng tốt Thiết bị nghiền phụ gia khảo sát nhằm giảm thiểu lượng tiêu thụ điện cụ thể lò cán Cơng nghệ có cần tiến trình Nghiên cứu Phát triển để đảm bảo đạt tiến tối đa Lưu ý việc giảm phát thải có liên quan đến hiệu suất kịch BLUE kết việc thay lò cũ lò có hiệu suất cao phát triển công nghệ Hiệu suất sử dụng điện nhiệt Vai trò đối tác khoản mục/ đối tác phương thức tốt ngành nhà cung cấp Tác động tiềm quyền trường đại học viện nghiên cứu Thấp Cao Tiết kiệm lượng x x nghiên cứu công nghệ x$ x$ $ phổ biến công nghệ x$ x $ cấu tổ chức x x x số liệu hiệu suất hoạt động x x x Tiết kiệm CO2 Sản lượng xi măng x x Nhu cầu đầu tư x = vai trò lãnh đạo tham gia trực tiếp (cần có) $ = nguồn tài Lưu ý: Bảng vai trò đối tác nêu thể vai trò khác mà đối tác phải đảm nhận để tạo điều kiện phát triển thực công nghệ nâng cao hiệu suất điện nhiệt huy động nguồn tài liên quan Một bảng tương tự lập cho đòn bẩy giảm thiểu khí thải chứa carbon lộ trình Lưu ý: Biểu đồ tác động tiềm tác động tiềm hiệu suất lượng hiệu suất tăng lên sản xuất xi măng, với tác động khía cạnh khác chi tiết hóa cột bên trái Phạm vi tác động hiển thị “thấp” “cao” tùy vào quy mô nhỏ hay lớn, tô đậm nhạt tùy vào cường độ tác động tiềm quy mô tương ứng Một biểu đồ tương tự lập cho đòn bẩy giảm thiểu khí thải chứa carbon lộ trình Lộ trình Công nghệ xi măng Tăng cường lực, kỹ năng, kiến thức chuyên môn đổi công tác nghiên cứu phát triển (R&D) Tăng cường nghiên cứu phát triển thời gian dài điều cần thiết ngành xi măng Việc đầu tư vào tất khâu trình đổi mới, từ đào tạo bậc đại học – cao đẳng đến cải cách quy mô công nghiệp phải thực sở khoa học, thân ngành xi măng, nhà cung cấp thiết bị phủ Ví dụ, xi măng kết dính thủy lực (hydraulic binders) hệ giúp giảm lượng khí thải đáng kể, giá trị chưa đánh giá mức phát triển quy mô – trọng tâm cần nghiên cứu phát triển Trong lộ trình này, chúng tơi đề xuất: • Cần tăng cường số lượng trình độ kỹ nhà khoa học có chun mơn ngành xi măng, thông qua giúp đỡ chung ngành phủ cho chương trình phù hơp trường đại học, xây dựng tiêu chuẩn chức danh giảng dạy nghiên cứu khoa học vật liệu bảo vệ khí hậu ngành cơng nghiệp • Cần lồng ghép điều chỉnh chương trình nghiên cứu cấp quốc gia quốc tế, vận động cơng ty tham gia vào chương trình quốc gia mà họ hoạt động • Cần khuyến khích triển khai dự án nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ phối hợp quốc gia, thiết lập chương trình mạng lưới hợp tác nghiên cứu công ty, nhà cung cấp thiết bị, viện nghiên cứu phủ để huy động tài nguồn lực khác cho Nghiên cứu Phát triển • Cần thúc đẩy việc xây dựng tiêu chuẩn, có tiêu chuẩn cho xi măng hệ (VD: xi măng kết dính thủy lực), nhằm xúc tiến triển khai nhanh sản xuất loại xi măng có tiềm giảm lượng khí thải Khuyến khích hợp tác quốc tế quan hệ đối tác thực thể công tư Hợp tác quốc tế có vai trò quan trọng chất xúc tác để tạo nên tiến kỹ thuật giai đoạn trình diễn cơng nghệ Đặc biệt, việc bàn giao lắp đặt phương tiện CCS quan trọng trước năm 2020 mục tiêu vượt xa so với khả tài kỹ thuật cơng ty quốc gia riêng lẻ, đòi hỏi phải có hợp tác quy mơ lớn tất giai đoạn Các mơ hình quan hệ đối tác thực thể công tư phải xác định rõ, phủ, quan phụ trách nghiên cứu phát triển, ngành xi măng nhà cung cấp thiết bị phải phối hợp với để thực công việc tổ chức, cấp vốn, sàng lọc, phát triển trình diễn cơng nghệ lựa chọn khung thời gian ngắn Một ví dụ đáng học tập từ ngành thép dự án “Sản xuất thép với lượng khí thải CO2 cực thấp” (ULCOS), thực nhà thầu liên danh (consortium) gồm 48 công ty tổ chức châu Âu tài trợ Ủy ban Châu Âu, tiến hành nghiên cứu phát triển công nghệ giảm lượng khí thải CO2 sản xuất thép Trong lộ trình này, chúng tơi đề xuất: • Cần tạo dựng mối quan hệ đối tác thực thể công tư, từ giúp giảm thiểu rủi ro công nghệ tạo giải pháp lựa chọn để tăng hiệu suất sử dụng lượng giảm thiểu khí carbon, chẳng hạn chương trình Đối tác Công – Tư GTZ-Holcim Trường Đại học Khoa học Ứng dụng Tây Bắc Thụy Sĩ điều phối (www.coprocem.org) • Cần bảo đảm hợp tác quốc tế nhà máy trình diễn CCS ngành xi măng • Cần dành ưu tiên cải cách cấp quốc gia cho việc bảo đảm hiệu nhịp độ quy mô không gian hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển lĩnh vực bảo vệ khí hậu • Cần nội địa hóa quy trình cơng nghệ chuyển giao đến khu vực riêng lẻ, sở thừa nhận khác biệt tính sẵn có nguồn cung ứng vật tư (nguyên liệu thô, nhiên liệu thay thế, chất thay clinker), hỗ trợ pháp lý việc bảo đảm thực pháp luật, khác biệt nhận thức cộng đồng quy trình sản xuất xi măng Những tri thức quốc tế có tất khu vực lộ trình phải đánh giá kỹ lưỡng, đồng thời phần cốt lõi lượng tri thức phải lồng ghép vào mục tiêu chung: triển khai toàn diện cơng nghệ giảm thiểu khí thải tồn cầu 20 Lộ trình Cơng nghệ xi măng Phương pháp tiếp cận nội ngành giảm lượng khí thải Do chưa có thỏa thuận tồn cầu giảm lượng khí thải, nên việc phân tích nội ngành thách thức khí hậu – phương pháp tiếp cận nội ngành – có ưu điểm định ý kiến phản hồi xếp theo khu vực địa lý Do vậy, phương pháp tiếp cận nội ngành đưa vào chương trình nghị sách khí hậu quốc tế Đối với CSI, phương pháp tiếp cận nội ngành có mối liên quan đến hành động có tổ chức nhà sản xuất chủ chốt ngành công nghiệp cụ thể phủ nước tương ứng việc giải vấn đề khí nhà kính thải từ sản phẩm cơng nghệ mình, khn khổ UNFCCC Tiếp cận nội ngành thực phận chiến lược giảm nhẹ phù hợp cấp quốc gia (viết tắt NAMA) Để chứng minh tác động tương đối giải pháp sách khác khí thải CO2, CSI thực dự án xây dựng mơ hình trị kinh tế, kết hợp với đối thoại bên liên quan Một mơ hình kinh tế xây dựng, đại diện cho khu vực kinh tế khác giới bao gồm số liệu công nghệ sản xuất, vận tải biển, chi phí lượng giải pháp giảm thiểu CO2 Mơ hình bao gồm mục tiêu chi phí cho giải pháp giảm thiểu trao đổi khí thải carbon Những giải pháp sách khác carbon phân tích so sánh tác động khu vực lưu lượng giá CO2 xi măng Một phương pháp tiếp cận nội ngành mơ hình hóa sở tổ hợp giới hạn (mức trần) cố định lượng khí thải quốc gia Phụ lục I, với mục tiêu hiệu suất khí thải quốc gia khơng thuộc Phụ lục I – tổ hợp sách có tính khả thi Khác với báo cáo khác chủ đề này, mơ hình phương pháp tiếp cận nội ngành CSI khơng dự báo tương lai Thay vào đó, so sánh giải pháp sách khác với trường hợp đối chứng “khi khơng có cam kết đưa ra” Việc tính tốn mơ hình hóa rằng: • Phương pháp tiếp cận nội ngành giảm đáng kể lượng khí thải ngành xi măng so với trường hợp đối chứng • Trong có khác biệt khu vực, phương pháp tiếp cận nội ngành làm tăng khả tiếp cận với đòn bẩy để giảm lượng khí nhà kính ngành, thơng qua việc hoạch định sách quốc gia cách cẩn trọng • Để phát huy hết tiềm phương pháp tiếp cận nội ngành, phải có sách hỗ trợ từ phía phủ quốc gia tham gia (VD: ban hành tiêu chuẩn xi măng, pháp luật xây dựng phương thức thực hành quản lý khí thải) Đối với hầu hết phủ, phương pháp tiếp cận nội ngành giúp triển khai thích ứng việc kiểm sốt cấp quốc gia cơng tác quản lý khí thải mục tiêu hiệu suất hoàn cảnh khả nước Phương pháp tiếp cận giúp cải thiện tốc độ hiệu nỗ lực giảm lượng khí nhà kính ngành Nếu thiết kế phù hợp, tạo động lực mạnh mẽ cho tham gia thành phần kinh tế, doanh nghiệp phủ nước phát triển CSI sẵn sàng đủ khả để phối hợp xác định phương pháp tiếp cận chi tiết hơn, bao gồm yêu cầu liệu ngành, phương thức thực việc Đo lường, Báo cáo Kiểm định (MRV), xây dựng tiêu sách tạo dựng lòng tin, chương trình (chính sách) mục tiêu quốc gia, chẳng hạn tiêu chuẩn xi măng pháp luật xây dựng Thách thức nhà hoạch định sách biến khái niệm phương pháp tiếp cận nội ngành thành văn kiện sách quốc tế để thúc đẩy việc triển khai nhanh chóng tiết kiệm cơng nghệ tốt có, đồng thời đưa thông điệp mạnh mẽ để yêu cầu ngành phải dành ưu tiên cho đổi lĩnh vực giảm lượng khí thải Những cơng việc gần Ủy ban Châu Âu thực cho thấy khả chấp nhận mặt trị nhiều giải pháp điều kiện cần đáp ứng để có chế xây dựng lòng tin có hiệu cho ngành (CCAP et al., 2008) Những hoạt động khác giúp sâu tìm hiểu trình xác định phương pháp tiếp cận nội ngành có tính khả thi theo chế UNFCCC (Baron et al., 2008; Ward et al., 2008) Trong trường hợp cụ thể, đề nghị Nhật Bản Hội nghị Poznan UNFCCC phương pháp tiếp cận nội ngành nêu loạt bước cần thiết để đảm bảo triển khai thành công www.wbcsdcement.org/sectoral 10 Đề nghị Nhật Bản Ứng dụng Phương pháp Tiếp cận Nội ngành – biên ghi nhớ, tháng 11/2008 Phương pháp tiếp cận nội ngành để giảm lượng khí thải 21 Cần có hỗ trợ tài nào? Tính tốn nhu cầu tích lũy đầu tư bổ sung theo kịch BLUE Chi phí tích lũy (vượt mức bản) (tỷ USD) Khoảng chi phí dự tính kịch Khoảng chi phí dự tính kịch nhu cầu thấp (BLUE) nhu cầu cao (BLUE) Ngưỡng Tổng cộng: 354 tỷ USD Ngưỡng Tổng cộng : 572 tỷ USD Thiết bị thay nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng lượng chuyển đổi sang cơng nghệ tốt sẵn có Ngưỡng Ngưỡng Tổng cộng: 520 tỷ USD Tăng cường sử dụng nhiên liệu thay Tổng cộng: 843 tỷ USD Tăng cường sử dụng chất thay clinker Thu giữ carbon (CCS) Báo cáo tính tốn nhu cầu vốn đầu tư bổ sung từ 2005 đến 2050, sở khác biệt đầu tư công nghệ doanh nghiệp giống kịch thông thường kịch BLUE Con số dự tính khơng bao gồm lợi nhuận kinh tế mà khoản đầu tư đem lại dẫn đến giảm chi phí Nguồn: IEA, 2009 IEA dự kiến chi phí đầu tư bổ sung nhằm giảm thiểu lượng khí thải CO2 nằm khoảng 350-570 tỷ US cho kịch nhu cầu thấp, 520-840 tỷ USD theo kịch nhu cầu cao Phần lớn khoản đầu tư bổ sung cần thiết cho quốc gia phát triển, nơi mà sách carbon hình thành Việc vượt qua rào cản tạo hạn chế nguồn vốn nhu cầu đa dạng việc sử dụng chúng kinh tế phát triển có liên quan đến việc áp dụng cơng nghệ đại trà điều có ý nghĩa quan trọng Khác với ngành điện, nơi mà gia tăng chi phí giảm thiểu carbon chuyển cho người sử dụng cuối gánh chịu theo chế giá điện phủ điều tiết, giá xi măng lại thị trường định xi măng mặt hàng thương mại mang tính quốc tế Một hệ thống trao đổi khí thải tồn cầu nội dung văn kiện sách quan trọng tương lai Tuy nhiên, thời kỳ ngắn trung hạn tới, thỏa thuận quốc tế quốc gia sản xuất xi măng chủ yếu, bao trùm lên ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lượng, bước thực tế việc khuyến khích triển khai cơng nghệ mới, cần giải mối quan ngại tính cạnh tranh tượng rò rỉ carbon Để có ngân sách cấp vốn cho việc cải thiện hiệu suất sử dụng lượng, khoản cho vay mà phủ bảo lãnh cơng cụ giúp cho số quốc gia giảm lượng khí thải thời gian trước mắt 22 Các nhu cầu vốn đầu tư cho ngành xi măng thường bị lấn át chi phí bổ sung trả trước sở lắp đặt thiết bị CCS nhà máy xi măng CCS châu Âu làm tăng gấp đôi nhu cầu vốn đầu tư cho nhà máy xi măng (ECRA, 2009), làm gia tăng mức sử dụng lượng chi phí vận hành Rõ ràng tổng nhu cầu vốn đầu tư biên độ chi phí cho việc giảm khí thải ngành xi măng có tính nhạy cảm đặc biệt chi phí CCS tương lai Trước mắt, việc phát triển trình diễn cơng nghệ CCS đòi hỏi phải có hỗ trợ mạnh mẽ từ phía phủ, mà ngành công nghiệp tự gánh chịu chi phí Ước tính cần 2-3 tỷ USD để tài trợ cho dự án trình diễn cơng nghệ CCS ngành xi măng đến năm 2030 cần thêm 30-50 tỷ USD để triển khai (tương đương với 50-70 nhà máy thương mại) Việc hỗ trợ tài cần thiết để phát triển trình diễn cơng nghệ CCS ngành xi măng Trước năm 2020, cần cấp vốn cho nhà máy trình diễn cơng nghệ CCS trình diễn cơng nghệ oxyfuel Các điều kiện cấp vốn truyền thống mà ngành sử dụng giúp ích cho dự án CCS, trừ trường hợp thống giá (hoặc mức trợ giá) carbon tồn cầu để phát tín hiệu rõ ràng dài hạn giá trị việc giảm thiểu khí CO2 giúp giải trình cho kế hoạch chi tiêu tương ứng Khác với công nghệ khác nâng cao hiệu suất sử dụng lượng, khả hồn vốn đầu tư thơng qua việc giảm chi phí nhiên liệu, cơng nghệ CCS khơng đặt vấn đề hồn vốn Lộ trình Cơng nghệ xi măng Trên thực tế, chúng có xu hướng làm tăng chi phí vận hành Chỉ giá carbon toàn cầu từ 50-100 USD/tấn CO2 tăng lên tới 200 USD/tấn vào năm 2050 đủ để hoàn vốn cho khoản đầu tư vào CCS Trong tương lai gần, khó khẳng định khoảng cách nguồn tài cho chi phí CCS tích lũy giải thị trường CO2 Tiếp đó, phủ phải đóng góp để lấp khoảng trống đó, khơng có định hướng thương mại ngành xi măng khơng thể tự giải Nếu khơng thực thưởng phạt hợp lý lĩnh vực CO2 chắn phải cần đến nghiên cứu phát triển bổ sung (do phủ đồng tài trợ) hỗ trợ khác để triển khai Việc triển khai CCS quy mô lớn thương mại đòi hỏi phải có chế tài rộng Cần có chế trì ổn định lâu dài mức giá phù hợp cho carbon Không có chế CCS khơng thể triển khai mức độ yêu cầu nhằm đáp ứng mục tiêu lộ trình Điều đòi hỏi phải củng cố chế tài giảm lượng khí CO2 có (ví dụ, đảm bảo đề tài CCS đương nhiên đủ điều kiện để cấp vốn thực dự án CDM) tạo chế giá thành tối thiểu bảo đảm việc thu giữ khí carbon Cơ chế cấp vốn giảm thiểu lượng CO2 đáng ý hệ thống thu giữ trao đổi khí thải, phản ánh Đề án Trao đổi Khí thải Liên minh châu Âu Hiện nay, nguồn vốn khác sẵn có quốc gia khác nhằm xây dựng triển khai cơng nghệ phát thải carbon, song hầu hết tập trung vào hiệu suất sử dụng lượng số ngành công nghiệp thuộc quy mô cần thiết để cấp vốn cho xây dựng triển khai CCS Việc cấp vốn cho việc trình diễn cơng nghệ CCS chủ yếu tập trung vào ngành điện, song cần mở rộng sang ngành xi măng ngành cơng nghiệp khác có khác biệt đáng kể ngành việc ứng dụng công nghệ Một phần nguồn vốn cho CCS gói kích thích kinh tế phải cấp cho ngành xi măng Xét cách tổng thể, khủng hoảng kinh tế nay, viễn cảnh kinh tế không sáng sủa giảm giá hàng hóa làm thay đổi đáng kể thời gian biểu đầu tư ngành xi măng Các dự án bị trì hỗn hủy bỏ thiếu vốn xây dựng (hợp lý) bất ổn nhu cầu tương lai Trong môi trường kinh tế vậy, điều cốt yếu cho phủ phải hỗ trợ phát triển cơng nghệ theo cách thức rõ ràng, ví dụ thông qua việc bảo lãnh vốn vay để giúp giảm bớt rủi ro cho việc đầu tư vào công nghệ phát thải carbon Trong lộ trình này, chúng tơi đề xuất: • Hình thành hệ thống trao đổi khí thải tồn cầu để góp phần giảm chi phí thực giải pháp CCS ngành xi măng đến mức thấp nhất, bao gồm CCS • Chính phủ cần bảo lãnh vốn vay để hỗ trợ giảm thiểu rủi ro bảo đảm nguồn vốn cho khoản đầu tư vào CCS ngành xi măng • Mở rộng Cơ chế Phát triển Sạch (CDM) dự án liên kết để cấp vốn cho công nghệ nâng cao hiệu suất sử dụng lượng, nhiên liệu thay chất thay clinker CCS ngành xi măng • Khuyến khích rộng rãi việc khai thác nguồn tài đa dạng để nghiên cứu phát triển cơng nghệ phát thải carbon ngành xi măng, có quan tín dụng xuất khẩu, ngân hàng phát triển đa phương (VD: quỹ đầu tư khí hậu Ngân hàng Thế giới, Cơng ty Tài Quốc tế, Ngân hàng Tái thiết Phát triển châu Âu, Ngân hàng Đầu tư Châu Âu) công ty dịch vụ lượng Cần hỗ trợ tài nào? 23 Các số tiến độ phát triển Các số xác định nhằm giúp theo dõi tiến độ phát triển lộ trình ngành xi măng Rất khó để xây dựng số tiến công nghệ nhịp độ khác việc triển khai giải pháp giảm thiểu cường độ khí thải CO2 khơng thể dự đốn Tuy nhiên, chúng có ích cho việc dự tính mốc quy hoạch sách cơng nghệ Các số bao gồm việc áp dụng công nghệ tốt sẵn có, sử dụng nhiên liệu thay thế, thay clinker, CCS, nhu cầu trình diễn triển khai đến năm 2050 Những số nhằm minh họa cho bước cần thiết cho ngành xi măng nhằm đạt mục tiêu đặt lộ trình Chúng sử dụng để làm tài liệu hướng dẫn chung xây dựng tiêu khuôn khổ hợp tác quốc tế Các số CCS tham vọng bối cảnh mà tính khả thi thương mại cơng nghiệp chưa chứng minh, đồng thời nêu lên nhu cầu hành động cấp bách cho giai đoạn trình diễn cơng nghệ triển khai Các Chỉ số Lộ trình Xi măng Lượng tiêu thụ nhiệt tính sản phẩm clinker (GJ / tấn) Tỉ trọng sử dụng nhiên liệu sinh khối thay (1) Tỉ lệ clinker/ Xi măng 2012 2015 2020 2025 2030 2050 3.9 3.8 3.5 - 3.7 3.4 - 3.6 3.3 - 3.4 3.2 - 10% 10 - 12% 12 - 15% 15 - 20% 23 - 24% 37% 77% 76% 74% 73.5% 73% 71% 10 - 15 50 - 70 200 - 400 CCS Số lượng nhà máy thí điểm Số lượng nhà máy trình diễn công nghệ Số lượng nhà máy vận hành thương mại Lượng CO2 (Mt) lưu trữ Số khí thải CO2 tính xi măng (2) Lưu ý: 0.1 0.4 - 10 20 - 35 100 - 160 490 - 920 0.75 0.66 0.62 0.59 0.56 0.42 (1) giả thiết vào năm 2015 sử dụng từ 25 đến 30 Mt nhiên liệu thay năm 2030 từ 50 đến 60 Mtoe, không bao gồm lượng từ CCS sử dụng điện năng, (2) bao gồm lượng giảm thiểu nhờ CCS Nguồn: 24 IEA, 2009 Lộ trình Cơng nghệ xi măng Hành động bên liên quan 25 Khuyến khích triển khai chương trình đào tạo quốc tế với tham gia quan tiêu chuẩn quan cấp phép quốc gia nhằm trao đổi kinh nghiệm thay vật liệu, tiêu chuẩn bê tơng, tính bê tông Nghiên cứu độc lập tác động môi trường từ việc sử dụng vật liệu thay chủ yếu ngành xi măng ngành công nghiệp khác để nơi đạt kết giảm lượng khí thải tiềm cao Tăng cường số lượng kỹ nhà nghiên cứu khoa học có chun mơn ngành xi măng cách tạo vị trí nghiên cứu giảng dạy khoa học vật liệu bảo vệ khí hậu ngành cơng nghiệp Lồng ghép phối hợp cá chương trình nghiên cứu bảo vệ khí hậu cấp quốc gia quốc tế, vận động tham gia trực tiếp công ty (nếu có thể) Tạo khn khổ thể chế cho sáng kiến công nghệ quy mô ngành (quản lý thực dự án, chế cấp vốn, quy tắc quan hệ đối tác, mơ hình quản lý), phối hợp với bên liên quan khác để thúc đẩy hợp tác quốc gia khu vực kinh tế tư nhân kinh tế công để huy động vốn tri thức, đồng thời phát huy mạnh bổ sung Thúc đẩy nguồn cấp vốn thay cho cơng nghệ phát thải carbon ngành xi măng, bao gồm quan tín dụng xuất khẩu, ngân hàng phát triển đa phương Chấm dứt sử dụng lò khơ quy trình sản xuất xi măng ướt tồn giới Thu thập liệu tin cậy nguồn lượng khí thải cấp ngành cơng nghiệp nhằm theo dõi việc thực xác định mốc quan trọng Nghiên cứu phát triển kỹ thuật xử lý chất thay clinker tiềm mà chưa sử dụng hạn chế chất lượng Tham gia thảo luận với phủ nhằm phát triển khái niệm sinh thái học công nghiệp khai thác khu đất chôn lấp nhằm tạo nhiên liệu nguyên liệu thô thay Thiết lập chương trình mạng lưới nghiên cứu hợp tác công ty, nhà cung cấp thiết bị, viện nghiên cứu phủ việc huy động nguồn lực cho R&D, củng cố quan hệ đối tác thực thể công tư giảm lượng khí thải (trong có CCS) Cộng tác với phủ theo quy trình UNFCCC nhằm phát yếu tố then chốt khung quản lý khí hậu thành công (VD: yêu cầu cung cấp liệu ngành, MRV, chế xây dựng tiêu, tạo dựng lòng tin) Rà sốt cập nhật pháp luật nước để đảm bảo sách hành tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng nhiên liệu sinh khối thay mà không bị giới hạn Cộng tác với hiệp hội thương mại ngành xi măng nhằm đảm bảo việc phân chia trách nhiệm cơng quyền ngành phát triển công nghệ Đảm bảo người vận hành trực tiếp tuân thủ hướng dẫn chung sử dụng nhiên liệu thay thơng qua quy trình hợp lý (VD: đào tạo, ghi chép số liệu, theo dõi để đảm bảo minh bạch) Bồi dưỡng kiến thức cho người chịu trách nhiệm cấp phép, kiểm soát giám sát để họ xây dựng niềm tin cộng đồng Vận dụng quy trình cơng nghệ chuyển giao phù hợp với khu vực riêng lẻ, sở thừa nhận khác biệt tính sẵn có nguồn cung cấp, hỗ trợ pháp lý, chế bảo đảm thực pháp luật nhận thức cơng chúng • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Cộng tác với ngành để nhận thức đầy đủ vai trò hoạt động đồng xử lý bảo vệ khí hậu Trao đổi thơng tin vai trò CCS giảm nhẹ biến đổi khí hậu Chia sẻ sách phương thức tốt để khuyến khích hiệu suất sử dụng lượng giảm thiểu khí carbon Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn quốc tế hiệu suất sử dụng lượng giảm thiểu khí carbon Đảm bảo sách xử lý chất thải quốc gia tạo điều kiện phát huy đầy đủ tiềm đồng xử lý ngành xi măng, đồng thời giúp đối tác công chúng nhận thức giá trị việc sử dụng nhiên liệu thay giảm nhẹ biến đổi khí hậu Tài trợ cho chương trình nghiên cứu phát triển (R&D) để bổ sung kiến thức lĩnh vực khác hoạt động phát triển đồng phát triển công nghệ CCS Sửa đổi khung CDM để huy động vốn cho dự án nâng cao hiệu suất lượng hỗ trợ dự án CCS Chấp nhận độ tin cậy CCS đề án trao đổi khí thải (VD: ETS EU) Xây dựng khuôn khổ pháp lý hợp tác quốc tế quy chế CCS Thiết lập chương trình giáo dục/phổ cập CCS cho cộng đồng Khảo sát kết nối với mạng lưới có tiềm năng, hội thực CCS theo nhóm khu cơng nghiệp, xác định mạng lưới vận chuyển khu vực lưu giữ gần nhà máy xi măng • • • • • • • • • Thưởng tiền cho đầu tư lượng sạch, chẳng hạn tài trợ cho việc thu hồi nhiệt thải Xóa bỏ bao cấp giá lượng – rào cản việc áp dụng công nghệ nâng cao hiệu suất sử dụng lượng Cung cấp nguồn vốn bảo đảm Ngân sách Nhà nước để hỗ trợ quản lý rủi ro cấp vốn cho nhà máy thu giữ khí thải chứa carbon thí điểm nhà máy trình diễn Tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống trao đổi khí thải tồn cầu, cấp vốn thực giải pháp giảm lượng khí thải chứa carbon ngành xi măng • • • • Chương trình hành động (các ví dụ hành động đưa vào lộ trình) * Các quan phát triển đa phương Các tổ chức phi chínhphủ tổ chức sở hữu trí tuệ Chính quyền trung ương, cấp tỉnh địa phương (cơ sở) Ngành công nghiệp MDAs* Các Bộ quản lý khoa học / đào tạo, trường đại học Các Bộ quản lý môi trường, lượng tài nguyên Các Bộ quản lý tài chính, kinh tế Chủ thể liên quan Kết luận Lộ trình lộ trình tập trung vào phương pháp tiếp cận quy mô ngành công nghiệp công nghệ giảm lượng khí thải Các cơng ty thành viên IEA CSI hợp tác vạch đường cho ngành để đến mục tiêu đến 2050 giảm thiểu nửa lượng khí thải CO2 đòn bẩy then chốt để ngành thực giảm lượng khí thải CO2 trao đổi lộ trình bao gồm: Nhiệt điện Sử dụng nhiên liệu thay Các chất thay clinker Thu giữ carbon (CCS) Chúng tơi xây dựng lộ trình để chứng minh giá trị việc hợp tác quan hệ đối tác giảm thiểu khí thải sâu rộng phạm vi tồn cầu Ở đây, chúng tơi đề xuất hướng tiềm cho ngành công nghiệp Trên sở đó, chúng tơi mong muốn đối thoại cởi mở với nhà hoạch định sách, đối tác tài ngành cơng nghiệp khác để giúp chúng tơi thích ứng có hiệu với giới chịu tác động bất lợi carbon mà phải đối mặt năm tới Để biết thêm chi tiết đầu vào việc triển khai lộ trình này, xin truy cập trang web www.iea.org/roadmaps Để hiểu rõ liên hệ lộ trình với hoạt động khác CSI bảo vệ khí hậu giảm lượng khí thải, xin truy cập trang web www.wbcsdcement.org/technology Nhận thức tiềm đầy đủ đòn bẩy đòi hỏi phải hỗ trợ kinh tế, trị phát triển công nghệ nội ngành Để đạt kết đầy đủ vạch lộ trình đòi hỏi phải thực đầy đủ giải pháp sách cơng nghệ nêu Các số phát triển trang 24 đạt có hành động chung khu vực, phù hợp với tiềm đòn bẩy khu vực cụ thể Các khuyến nghị chung mặt sách phải cụ thể hóa khu vực, nhằm đảm bảo phương pháp tiếp cận chung giảm lượng khí thải quy mơ ngành tương thích với điều kiện đặc thù khu vực, chẳng hạn tính sẵn có vật liệu Tầm nhìn cho việc giảm lượng khí thải tham vọng Lộ trình thiết kế với mốc quan trọng để giúp cộng đồng quốc tế theo dõi nỗ lực phát triển công nghệ nhằm đạt tiêu giảm lượng khí thải CO2 vào năm 2050 Việc cập nhật lộ trình tương lai cần thiết, để phản ánh tình hình thực tế giám sát tiến độ thực số lộ trình 26 Lộ trình Cơng nghệ xi măng Các thuật ngữ • cốt liệu: vật liệu sử dụng thi công xây dựng, gồm cát, sỏi đá nghiền • nhiên liệu hóa thạch thay thế: sản phẩm có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch sử dụng để tạo nhiệt khơng xếp vào loại nhiên liệu hóa thạch truyền thống Nhiên liệu chủ yếu gồm chất thải hóa thạch nhựa, dung mơi, dầu thải, lốp thải, v.v… • sinh khối: sản phẩm có nguồn gốc sinh vật (động thực vật) sử dụng để tạo nhiệt Nhiên liệu chủ yếu gồm chất thải từ nông nghiệp, lâm nghiệp, xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp chế biến 80-90% so với xi măng Portland thông thường (xem trang web www.geopolymer.org) • GNR: viết tắt “Getting the Number Right” – sở liệu xi măng toàn cầu CSI, gồm 800 nhà máy giới thuộc 18 cơng ty thành viên CSI • Lượng khí thải CO2 tồn phần: tổng lượng CO2 thải trực tiếp (không bao gồm sản xuất điện chỗ), khơng tính đến lượng CO2 từ sinh khối (vì loại CO2 xem trung tính khí hậu) • IEA: Cơ quan Năng lượng Quốc tế, xem www.iea.org • cơng nghệ màng lọc: cơng nghệ màng lọc sản xuất đặc biệt, cho phép số loại khí (như CO2) qua cách có chọn lọc Cơng nghệ phụ thuộc vào tính chất vật liệu khác biệt áp suất bề mặt màng lọc Các công nghệ tách khí chưa áp dụng quy mơ cơng nghiệp • xi măng tổng hợp: xi măng Portland trộn với chất thay clinker • rò rỉ carbon: gia tăng khí thải CO2 nước, xảy việc giảm lượng khí thải quốc gia thứ hai (khi quốc gia thứ hai có sách khí hậu nghiêm ngặt chẳng hạn) • xi măng: loại vật liệu xây dựng làm cách nghiền clinker nhiều thành phần khoáng chất khác thạch cao, đá vơi, xỉ lò cao, tro bay từ than vật liệu tự nhiên từ núi lửa Nó kết dính trộn với cát, sỏi đá nghiền nước để làm bê tông Trong chất lượng xi măng xác định theo tiêu chuẩn cấp quốc gia, khơng có tiêu chuẩn định nghĩa xi măng áp dụng chung cho toàn giới Trong Nghị định thư WBCSD - CSI sở liệu GNR, “xi măng” bao gồm tất chất kết dính thủy lực (hydraulic binders) chuyển đến khách hàng cuối cùng, nghĩa gồm tất loại xi măng Portland, xi măng composite xi măng tổng hợp, với xỉ dạng hạt tro bay đưa đến máy trộn bê tông, không bao gồm clinker (xem mục 6.3 Nghị định thư WBCSD - CSI để có định nghĩa xác) • MRV: Theo dõi, Báo cáo Kiểm định • NAMA: Hành động Giảm nhẹ Phù hợp cấp Quốc gia (đối với biến đổi khí hậu) • Lượng khí thải CO2 thuần: lượng khí thải CO2 tồn phần trừ khí thải từ nhiên liệu hóa thạch thay • xi măng Portland thơng thường: loại xi măng phổ biến nhất, có chứa tới 90% clinker nghiền khoảng 5% thạch cao • than cốc (petcoke): tức than cốc dầu mỏ, loại vật liệu cứng có kết cấu carbon chiết xuất từ nhà máy lọc dầu • pozzolana: loại vật liệu mà kết hợp với Ca(OH)2 thể tính chất xi măng sản phẩm xi măng (cementitious products): tổng hợp tất loại xi măng clinker sản xuất từ công ty xi măng (không bao gồm clinker mua từ cơng ty khác sau dùng để làm xi măng) Định nghĩa xác sản phẩm xi măng trích từ mục 6.2 Nghị định thư WBCSD - CSI Bản thân xi măng trở thành “sản phẩm xi măng” mức chênh lệch túy lượng clinker mua bán • lò xi măng có thiết bị tiền can-xi hóa (precalciner kiln): lò quay lắp đặt thiết bị cần thiết để q trình can-xi hóa đá vơi hồn tất khâu riêng phía trước lò quay, khiến cho hiệu suất sử dụng lượng tốt toàn q trình can-xi hóa diễn lò • phương pháp tiếp cận nội ngành: tổng hợp sách biện pháp xây dựng nhằm tăng cường việc giảm thiểu cách có hiệu loại khí nhà kính khu vực khn khổ Liên Hiệp Quốc Các nhà sản xuất phủ thơng qua loạt mục tiêu khí thải (có thể khác biệt quốc gia) phối hợp hành động để chống lại biến đổi khí hậu; xem www.wbcsdcement.org/sectoral • lộ trình cơng nghệ: lộ trình hỗ trợ ngành cơng nghiệp phát thải carbon, nhóm nghiên cứu, hiệp hội phủ nhằm xác định ưu tiên Nghiên cứu Phát triển mang tính chiến lược hoạt động đầu tư cần thiết để đạt mục tiêu phát triển cơng nghệ • nhiên liệu truyền thống: nhiên liệu hóa thạch IPCC quy định danh mục, bao gồm chủ yếu than, than cốc (petcoke), than nâu (lignit), đá phiến sét (shale), sản phẩm dầu mỏ khí thiên nhiên • WBCSD: Hội đồng Doanh nghiệp Thế giới Sự Phát triển Bền vững, www.wbcsd.org • • clinker: sản phẩm trung gian sản xuất xi măng thành phần xi măng Clinker kết trình can-xi hóa đá vơi lò phản ứng thơng qua việc đốt • đồng xử lý: việc sử dụng vật liệu thải quy trình cơng nghiệp (chẳng hạn ngành xi măng) làm chất thay cho nguyên liệu thô nhiên liệu sơ cấp • CSI: Sáng kiến Xi măng Bền vững, xem trang web www.wbcsdcement.org • (EU) ETS: Hệ thống trao đổi khí thải Liên minh châu Âu • tro bay: hạt vật chất khói cơng nghiệp, tạo thu lại nhà máy nhiệt điện dùng than • xi măng geopolymer: xi măng sản xuất từ chuỗi mạng phân tử khống chất, với lượng CO2 thải Các thuật ngữ 27 Tài liệu tham khảo Để có tài liệu tham khảo đầy đủ toàn lộ trình, xin truy cập vào trang www.wbcsdcement.org/technology www.iea.org/roadmaps/cement.asp Phụ lục I: Các nhân tố tạo khí thải sử dụng mơ hình lộ trình IEA Nhân tố tạo khí thải CO2 Than 4,4 MtCO2/mtoe Dầu 3,2 MtCO2/mtoe Khí 2,34 MtCO2/mtoe Nhiên liệu thay (trung bình) 1,85 MtCO2/mtoe Quy trình thu giữ khí thải chứa carbon 0m54 tCO2/tần clinker Phụ lục II: Tính tốn mức sở (base-line) sử dụng mơ hình lộ trình IEA 2006 Mức sở 2050 (thấp) Mức sở 2050 (cao) Lộ trình 2050 (nhu cầu thấp) Lộ trình 2050 (nhu cầu cao) % clinker 79 75 74 71 73 % nhiên liệu thay ( bao gồm sinh khối)* 4 37 37 GJ/tấn clinker 4,2 3,5 3,5 3,3 3,2 kWh/t xi măng (không bao gồm CCS) 111 95 95 92 92 Tấn CO2/tấn xi măng 800 693 636 426 352** Sản xuất xi măng, triệu 2.559 3.675 4.397 3.657 4.397 Lượng khí thải CO2 (không bao gồm CCS), triệu 2.047 2.337 2.796 2.052 2.521 CÁC CHỈ SỐ TOÀN CẦU SẢN LƯỢNG TOÀN CẦU * IEA sử dụng 40% sinh khối nhiên liệu thay ** Khí thải cụ thể phát thải carbon trường hợp nhu cầu lớn, 352t CO2/t xi măng phải đạt để đáp ứng kịch BLUE IEA Điều đòi hỏi phải thu giữ khoảng 221kg CO2/t xi măng sản xuất vào năm 2050 Lộ trình dự báo giảm thiểu đáng kể lượng khí thải thay đổi ngành xi măng, kể việc giảm tỷ lệ clinker xi măng tiêu thụ lượng, từ nhiên liệu lò điện Cùng với mức 28 tăng nhỏ sử dụng nhiên liệu thay thế, điều giúp giảm lượng khí thải từ mức (800) xuống 693 kg CO2/tấn xi măng (hơn 13%) Lộ trình Cơng nghệ xi măng Phụ lục III: Những khác biệt kịch nhu cầu xi măng mức thấp cao Dự báo nhu cầu xi măng thông số để đánh giá tiềm giảm lượng khí thải Nhu cầu cao có nghĩa đạt mức giảm thiểu tuyệt đối thấp, trình CCS diễn nhanh hơn, hay hai Nhiều cơng trình nghiên cứu đưa dự báo khác nhau, dự báo IEA nhu cầu đến 2050 (được sử dụng cho lộ trình này) thuộc phía thấp khoảng biến thiên Ví dụ, IDDRI Liên minh Doanh nghiệp Môi trường (Entreprises pour l’Environnement - EpE) dự báo nhu cầu xi măng năm 2050 đạt gần triệu tấn, WWF/Lafarge dự báo 5,5 triệu (xem phần tham khảo) Danh mục nêu khác biệt kịch nhu cầu thấp nhu cầu cao theo mơ hình mà IEA xây dựng: • Kịch nhu cầu thấp dự báo sản lượng năm 2050 đạt 3,66 triệu tấn; kịch nhu cầu cao 4,4 triệu (chênh lệch 0,74 triệu tấn) • Chênh lệch kịch nhu cầu thấp nhu cầu cao lượng khí carbon giảm thiểu nhờ CCS: 0,43 Gt • Chênh lệch kịch nhu cầu thấp nhu cầu cao lượng khí carbon giảm thiểu khơng nhờ CCS: 0,42 Gt • Chênh lệch kịch nhu cầu thấp nhu cầu cao tổng lượng khí carbon giảm thiểu: 0,01Gt • Chênh lệch kịch nhu cầu thấp nhu cầu cao cường độ giảm lượng khí thải (bao gồm khí carbon thải sử dụng điện): 0,074 CO2/ xi măng • Chênh lệch kịch nhu cầu thấp nhu cầu cao cường độ giảm lượng khí thải khơng bao gồm CCS: 0,003 CO2/tấn xi măng • Chênh lệch kịch nhu cầu thấp nhu cầu cao lượng điện tiêu thụ: Bằng việc sử dụng điện không áp dụng CCS; 14kWh/ xi măng thực CCS Tại liệu tham khảo 29 VỀ IEA Tổ chức Năng lượng Quốc tế (IEA) quan độc lập thành lập tháng 11 năm 1974 khuôn khổ Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) để thực chương trình lượng quốc tế IEA thực chương trình tổng thể hợp tác lượng 28 số 30 quốc gia thành viên OECD Mục tiêu IEA là: • Duy trì cải thiện hệ thống nhằm đối phó với sụt giảm nguồn cung cấp dầu mỏ • Thúc đẩy sách lượng hợp lý bối cảnh tồn cầu thơng qua mối quan hệ hợp tác với quốc gia không thành viên, ngành công nghiệp tổ chức quốc tế • Điều hành hệ thống thơng tin thống thị trường dầu mỏ quốc tế • Cung cấp số liệu khía cạnh khác thị trường lượng quốc tế • Cải thiện cấu trúc cung cầu lượng thông qua phát triển nguồn lượng thay tăng cường hiệu suất sử dụng lượng • Thúc đẩy hợp tác quốc tế cơng nghệ lượng • Hỗ trợ việc lồng ghép sách mơi trường lượng, có tính đến biến đổi khí hậu Các quốc gia thành viên IEA gồm: Australia, Áo, Bỉ, Canada, Cộng hòa Czech, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy lạp, Hungary, Ireland, Italy, Nhật Bản, Hàn Quốc, Luxembourg, Hà Lan, New Zealand, Na Uy, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Slovakia, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh Hoa Kỳ, Ủy ban Châu Âu tham gia vào hoạt động IEA OECD diễn đàn riêng cho phủ thuộc 30 dân chủ hợp tác để giải thách thức kinh tế, xã hội môi trường bối cảnh tồn cầu hóa OECD tổ chức đầu nỗ lực để hiểu giúp đỡ phủ đáp ứng với phát triển mối quan ngại mới, ví dụ quản trị doanh nghiệp, kinh tế thông tin thách thức từ già hóa dân số OECD cung cấp sở để phủ so sánh kinh nghiệm sách, tìm lời giải cho vấn đề chung, xác định phương thức tốt hành động để phối hợp sách quốc tế quốc nội www.iea.org VỀ HỘI ĐỒNG DOANH NGHIỆP THẾ GIỚI VÌ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (WBCSD) WBCSD liên hiệp 200 công ty đa quốc gia hợp cam kết chia sẻ phát triển bền vững thông qua ba cột trụ tăng trưởng kinh tế, cân sinh thái tiến xã hội Các thành viên tập hợp từ 36 quốc gia 22 ngành nghề Chúng tơi hưởng lợi từ Mạng lưới toàn cầu 60 ủy ban kinh doanh vùng quốc gia tổ chức đối tác Sứ mạng cung cấp lãnh đạo doanh nghiệp để khuyến khích thay đổi phát triển bền vững, đồng thời hỗ trợ việc cấp giấy phép hoạt động, đổi phát triển giới ngày xuất nhiều vấn đề liên quan đến phát triển bền vững Mục tiêu chúng tơi bao gồm: • Khả lãnh đạo doanh nghiệp – trở thành doanh nghiệp hàng đầu khuyến khích phát triển bền vững • Xây dựng sách – tham gia xây dựng sách nhằm tạo khn khổ cho doanh nghiệp đóng góp có hiệu vào phát triển bền vững • Xây dựng mơ hình kinh doanh điểm – xây dựng khuyến khích mơ hình doanh nghiệp phát triển bền vững • Phương thức tối ưu – cung cấp thơng tin tiến mà doanh nghiệp đạt công tác quản lý môi trường tài nguyên, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm phương thức quản trị doanh nghiệp thành viên • Vươn tồn cầu – đóng góp vào tương lai bền vững quốc gia phát triển quốc gia thời kỳ độ www.wbcsd.org World Business Council for Sustainable Development VỀ CSI Sáng kiến Xi măng Bền vững nỗ lực toàn cầu 18 nhà sản xuất xi măng hàng đầu Đặt trụ sở 14 quốc gia, Sáng kiến triển khai hoạt động 100 quốc gia Tính tổng số, cơng ty tham gia sáng kiến cung cấp đến 30% lượng xi măng tồn cầu bao gồm cơng ty quy mơ khác từ tập đồn đa quốc gia đến nhà sản xuất địa phương Tất thành viên CSI lồng ghép vấn đề phát triển bền vững chiến lược hoạt động kinh doanh mong muốn đạt hiệu kinh doanh cách công với trách nhiệm môi trường xã hội Hơn 10 năm từ ngày hình thành, CSI tập trung vào tìm hiểu, quản lý giảm thiểu tác động sản xuất sử dụng xi măng cách giải hàng loạt vấn đề có: biến đổi khí hậu, sử dụng nhiên liệu, an toàn lao động, giảm phát thải khí, tái chế bê tơng quản lý khai thác mỏ www.wbcsdcement.org 30 Lộ trình Cơng nghệ xi măng MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM LỜI CÁM ƠN Báo cáo kết hoạt động hợp tác Tổ chức Năng lượng Quốc tế (IEA) Sáng kiến Xi măng Bền vững WBCSD Báo cáo xây dựng qua tham vấn chặt chẽ với nhiều bên liên quan Các thông tin đầu vào cung cấp IEA, công ty thành viên CSI ngành công nghiệp xi măng, nhà cung cấp thiết bị, viện nghiên cứu công ty hoạt động lĩnh vực đổi công nghệ xi măng Các bên liên quan ngành xi măng tham gia đóng góp vào tài liệu kỹ thuật dự thảo lộ trình, tài liệu phản ánh đầy đủ ý kiến đóng góp nhận Các công ty tham gia thành lập CSI công ty thành viên tham gia vào việc phát triển lộ trình tuân thủ luật cạnh tranh hành Khơng có cam kết cụ thể việc thực công nghệ mô tả báo cáo Người sử dụng báo cáo tự đưa định kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết quả, mà quy trách nhiệm pháp lý cho báo cáo IEA WBCSD xin cám ơn tất cá nhân tổ chức tham gia xây dựng lộ trình Chúng đặc biệt cám ơn thành viên CSI đến nhóm cơng tác ECRA chuẩn bị tài liệu kỹ thuật làm sở để xây dựng lộ trình Báo cáo Cơ quan Năng lượng Quốc tế Hội đồng Doanh nghiệp Thế giới Phát triển Bền vững phát hành Các ý kiến việc trình bày thơng tin báo cáo khơng thể tồn phần quan điểm IEA WBCSD hay tác giả khía cạnh pháp lý quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố hay khu vực Hơn nữa, quan điểm thể ấn phẩm không thiết phản ánh quan điểm IEA WBCSD, khơng ủng hộ trích dẫn cụ thể đến nhãn mác tiến trình thương mại • Trưởng nhóm xây dựng lộ trình (CSI): Caroline Twigg • Giám đốc (CSI): Howard Klee CƠ QUAN NĂNG LƯỢNG QUỐC TẾ (IEA) • Trưởng nhóm xây dựng lộ trình (IEA): Cecilia Tam • Xây dựng kịch mơ hình phân tích: Michael Taylor • Cố vấn: Dolf Gielen HỘI ĐỒNG DOANH NGHIỆP THẾ GIỚI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (WBCSD) SÁNG KIẾN XI MĂNG BỀN VỮNG (CSI) Đồng chủ tịch nhóm cơng tác: Paulo Rocha (Cimpor), Rob van der Meer (HeidelbergCement) Nhóm Cơng tác: Eamon Geraghty (CRH), Yoshito Izumi (Taiheiyo Cement), Alexander Katsiampoulas (Titan), Alexander Röder (CEMEX), Volker Hoenig (VDZ) Các thành viên CSI: Ash Grove Cement (Hoa Kỳ), Camargo Correa (Brazil), CEMEX (Mexico), Cementos Molins (Tây Ban Nha), Cimentos Liz (Brazil), Cimpor (Bồ Đào Nha), CRH (Ireland), Grasim (Ấn Độ), HeidelbergCement (Đức), Holcim (Thụy Sỹ), Italcementi (Ý), Lafarge (Pháp), Secil (Bồ Đào Nha), Shree Cement (Ấn Độ), Siam Cement Group (Thái Lan), Taiheiyo Cement (Nhật Bản), Titan (Hy Lạp), Votorantim Cimentos (Brazil) Thông tin 31 GHI CHÚ 32 Lộ trình Cơng nghệ xi măng Thiết kế: Eddy Hill Design Services Concept Ảnh: Dreamstime Bản quyền: © 2009, OECD/IEA Hội đồng Doanh nghiệp Thế giới Phát triển Bền vững ISBN: 978-3-940388-47-6 Nhà in: Atar Roto Presse SA, Thụy Sỹ In chất liệu giấy chứa 40% hàm lượng tái chế 60% xuất xứ chủ yếu từ rừng cho phép khai thác (FSC PEFC) 100% khơng có chlorine Tiêu chuẩn ISO 14001 Lộ trình công nghệ Xi măng 2009 Giảm phát thải Carbon đến 2050 2010 2015 2020 2025 2030 World Business Council for Sustainable Development WBCSD 4, chemin de Conches, CH-1231 Conches-Geneva, Switzerland Tel: (41 22) 839 31 00, Fax: (41 22) 839 31 31 E-mail: info@wbcsd.org, Internet: www.wbcsd.org International Energy Agency - IEA 9, rue de la Fédération, 75739 Paris Cedex 15, France Tel.: (+33 1) 40 57 65 00/01, Fax: (+33 1) 40 57 65 09 E-mail: info@iea.org, Internet: www.iea.org Hỗ trợ biên dịch Tiếng Việt xuất Việt Nam: Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) Việt Nam, Mạng lưới Hiệp ước Toàn cầu Việt Nam (Global Compact, Vietnam)

Ngày đăng: 25/03/2019, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w