ĐẠI CƯƠNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

74 125 0
ĐẠI CƯƠNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Giảng viên: NCS – Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng LOGO Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng GIỚI THIỆU nguyenvutung18@yahoo.com 09.321.323.89 Facebook: Nụ cười Angel Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu LOGO Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.1 Những vấn đề lý luận tài 1.1.1 Khái quát đời phát triển tài - Khái quát phạm trù tài - Sự đời phát triển tài Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu KHÁI QUÁT  Khái niệm tài  Theo nghĩa hẹp: tài phản ánh hoạt động thu chi tiền tệ phủ  Theo nghĩa rộng: tài phản ánh khoản vay cho vay ảnh hưởng đến cung tiền thị trường  Theo quan điểm đại 2/26/2015 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH  Sự đời phát triển tài gắn liền với phát triển tiền tệ kinh tế hàng hóa tiền tệ  Quá trình gắn liền - Sự xuất tiền tệ trình trao đổi - Sự hình thành sử dụng quỹ tiền tệ  Tài gắn với chủ thể sử dụng > hình thành khâu tài - Tài cơng - Tài doanh nghiệp - Tài cá nhân hộ gia đình 2/26/2015 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.1 Những vấn đề lý luận tài 1.1.2 Bản chất & chức tài - Khái niệm nguồn tài - Các nguồn tài - Bản chất tài - Chức tài Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu Khái niệm nguồn tài Khái niệm nguồn tài  Theo nghĩa hẹp: nguồn tài khối lượng tiền tệ có tính lỏng cao mà chủ thể có  Theo nghĩa rộng: ngồi khối tiền có tính lỏng cao, nguồn tài thể dạng TS hữu hình hay vơ hình + Các loại tài sản tài hay loại chứng khoán + Các dạng tài sản bất động sản, sở hữu trí tuệ loại tài sản vơ hình khác mà có khả tiền tệ hóa 2/26/2015 Các nguồn tài Nguồn tài bao gồm: + Nguồn tài nước + Nguồn tài nước ngồi  Bù đắp cân đối cán cân toán  Bù đắp cân đối tiết kiệm – đầu tư nước 2/26/2015 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Bản chất tài phản ánh mối quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồn lực tài thơng qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu chủ thể xã hội Tính kinh tế tài biểu • Nguồn lực giới hạn  cần lợi ích tối đa (kinh tế xã hội) tối thiểu hóa chi phí sử dụng nguồn lực 2/26/2015 10 SỐ NHÂN TIỀN Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu SỐ NHÂN TIỀN Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu 1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ 1.2.4 Cung cầu tiền tệ & quy luật lưu thông tiền tệ 1.2.4.2 Lý thuyết cầu tiền tệ - Khái niệm chung - Một số học thuyết cầu tiền tệ Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu KHÁI NIỆM CHUNG: - Cầu tiền: Là tổng khối tiền tệ mà Nhà nước, tổ chức kinh tế cá nhân cần có để thỏa mãn nhu cầu - Cầu tiền không trực tiếp định mức tiền tệ cung ứng, mức tiền tệ cung ứng nhiều hay phụ thuộc vào định NHTW (Chính phủ), mà có tác động gián tiếp đến mức cung tiền thông qua biến động giá thị trường, lãi suất v v… - Chức phương tiện trao đổi chức phương tiện dự trữ mặt giá trị liên quan trực tiếp đến cầu tiền Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu Một số học thuyết nhu cầu tiền tệ J.M Keynes: cầu tiền phục thuộc thu nhập, mức giá, lãi suất yếu tố xã hội kinh tế - Lãi suất chịu ảnh hưởng từ sự ưu thích tiền mặt, xuất phát từ động giao dịch, dự phòng, đầu -Cầu tiền biểu theo Hàm lãi suất Irving Fisher: sức mua tiền tệ đo giá cả; cầu tiền tệ hàm số xác định mức thu nhập danh nghĩa; thói quen tiến hành giao dịch người dân; sách phát hành ngân hàng thương mại Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu Một số học thuyết nhu cầu tiền tệ C.Mác: - Lưu thông hàng hóa định lưu thơng tiền tệ; Sớ lượng tiền cần thiết cho lưu thơng ldo lượng hàng hóa lưu thông, giá và tốc độ lưu thông tiền tệ định - Tốc độ lưu thông tiền tệ: Số vòng lưu thơng số lượng tiền tệ định thời gian định; tỉ lệ nghịch với lượng tiền cần thiết Milton Friedman: - Cầu tiền biểu theo Hàm thu nhập Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu Một số học thuyết nhu cầu tiền tệ  ‘‘Lượng cầu tài sản’’: - Bao gồm TS tài TS phi tài - Đề cập đến khả sinh lời tính khoản - Lãi suất: CP hội tiền Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẦU TIỀN TỆ Các nhà KT Đức (TK 19) thuyết danh TT khơng có giá trị nội tại, NN phát hành tiền giấy với giá trị qui ước phục vụ trao đổi HH,DV C.Mác Cầu tiền tệ tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ nghịch với v IRVING FISHER Cầu TT phụ thuộc vào sức mua tổng quát: M.V = P.T (M: Số tiền lưu hành; V: Tốc độ lưu hành tiền; P: Giá trung bình; T:Tổng số HH,DV) Cambridge J.M Keynes Milton Friedman Sức mua TT Số dư tiền mặt: M= K.R.P (M: cầu TT; K: hệ số nhu cầu TT; R: giá trị tổng TS XH; P: số giá cả) Cầu TT phụ thuộc nhân tố : Động giao dịch, Động dự phòng, Động đầu (Mức thu nhập, Lãi suất) phụ thuộc vào nhân tố:Mức giá HH,DV; Mức thu nhập thực tế vả sản lượng kinh tế; Lãi suất thực 67 tế;Chỉ số giá (chỉ số lạm phát) 1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ 1.2.4 Cung cầu tiền tệ & quy luật lưu thông tiền tệ 1.2.4.3 Cân đối cung cầu tiền tệ - Các quan điểm học thuyết - Cân đối cung cầu tiền tệ Việt Nam Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu Các quan điểm học thuyết (1) Quan điểm C.Mác: - Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông số lượng hàng hóa lưu thơng, mức giá hàng hóa cao hay thấp tốc độ lưu thơng tiền tệ nhanh hay chậm - Trên thực tế số lượng tiền lưu thơng nhiều so với tổng số giá hàng hóa bán ra, do, đơn vị tiền tệ thời gian định luân chuyển nhiều lần Như vậy, tốc độ lưu thông tiền tệ có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng tiền cần thiết - Số lượng phương tiện lưu thông tổng số giá trị hàng hóa lưu thơng tốc độ trung bình lưu thông tiền tệ định: KC = H/V Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu Quan điểm C.Mác KC = H/V KC khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông H :Là tổng giá hàng hóa V :Là tốc độ lưu thơng tiền tệ Nếu gọi KT lượng tiền thực có lưu thơng u cầu qui luật phải đảm bảo quan hệ cân đối KT KC; trường hợp vi phạm yêu cầu qui luật sau:  KT > KC dẫn tới thừa tiền  KT < KC dẫn tới thiếu tiền, có ảnh hưởng không tốt đến đời sống kinh tế xã hội Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu Các quan điểm học thuyết (2) Quan điểm học thuyết số lượng tiền tệ đại: - Theo M.Freidman, số cung tiền tệ xác định số lượng tiền kim lọai đưa vào lưu thông số lượng tiền tệ Nhà nước hệ thống ngân hàng tạo Nhu cầu tiền hàm số với nhiều biến số có thu nhập, giá cả, lãi suất, cấu tài sản ưu thích cá nhân: M = K.P.Y M số lượng tiền tệ; K tương quan thu nhập tiền tệ thu nhập; P số giá cả; Y thu nhập quốc dân tính theo giá khơng đổi  thay đổi M dẫn đến thay đổi thu nhập quốc dân gia tăng giá Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu Các quan điểm học thuyết (3) Quan điểm P.A.Samuelson: - Mức cầu tiền tệ phụ thuộc vào hai nhân tố + Mức cầu giao dịch từ phía DN, từ dân cư cần tiền làm phương tiện giao dịch Mức cầu giao dịch chịu tác động lớn từ lãi suất, điều kiện tác động khác điều kiện kinh tế khơng đổi lãi suất tăng làm giảm mức cầu tiền tệ, lãi suất trở thành công cụ hấp dẫn đễ giảm lượng tiền tay dân cư quỹ DN Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu Các quan điểm học thuyết (3) Quan điểm P.A.Samuelson: - Mức cầu tiền tệ phụ thuộc vào hai nhân tố + Nhu cầu giữ tiền để tích lũy nhằm dự phòng cho tương lai Đặc biệt, điều kiện kinh tế thị trường phát triển ngày với khỏan tiền tích lũy người ta tìm biện pháp để sinh lợi thông qua đầu tư, vừa phân tán rủi ro, vứa phát huy đồng vốn - Trên sở mức cầu tiền tệ thời kỳ, Nhà nước chủ động cung ứng tiền vào lưu thông vận dụng công cụ điều tiết vĩ mô để cân đối cung cầu lãi suất tái chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay thực nghiệp vụ thị trường mở Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu LOGO Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng UEH, HUI, BVedu

Ngày đăng: 24/03/2019, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan