NGUYÊN LÝ nhau được nối nhau tạo thành 2 mối nối,khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng sẽ tự sinh ra sức điện động... Hiệu ứng Peltier: ở chỗ tiếp xúc giữa hai dây dẫn A và B khá
Trang 1CẢM BIẾN NHIỆT
ĐỘ KIỂU TC
Trang 2NỘI DUNG
Nguyên lý làm việc của Thermocouple.
Các phương pháp đo.
Các loại Thermocouple khác nhau.
Các điều kiện tín hiệu TC.
Trang 3SAU KHI KẾT THÚC
Thermocouple và lead wires.
Các dải đo và độ nhạy của TC.
Đầu bù lạnh.
Trang 4NGUYÊN LÝ
nhau được nối nhau tạo
thành 2 mối nối,khi có sự
chênh lệch nhiệt độ giữa
chúng sẽ tự sinh ra sức điện động.
Trang 6t1 t2
t1 > t2
t1 – t2 = t
Trang 7 Hiệu ứng Peltier: ở chỗ tiếp xúc giữa hai dây dẫn A và B khác nhau về bản chất nhưng cùng một nhiệt độ tồn tại một hiệu điện thế tiếp
xúc Hiệu điện thế này chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật dẫn và nhiệt độ:
Trang 8 Hiệu ứng Thomson: trong một vật dẫn đồng
nhất A, giữa hai điểm M và N có nhiệt độ khác nhau sẽ sinh ra một suất điện động Suất điện động này chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật dẫn và nhiệt độ TM, TN của hai điểm M và N
Trang 9 Hiệu ứng seebeck: giả sử có một mạch kín tạo thành từ hai vật dẫn A B và hai chuyển tiếp của chúng được giữ ở nhiệt độ T1 và
T2, khi đó mạch sẽ tạo thành một cặp nhiệt điện
Cặp nhiệt điện này gây nên một suất điện
động do kết quả tác động đồng thời của hai hiệu ứng Peltier và Thomson.Suất điện động
đó gọi là suất điện động Seebeck.
Trang 10Hai luật quan trong khí phân tích một mạch TC
Metal C
Metal A
Trang 11 1 Nếu một kim loại thứ 3 được nối vào mạch
TC Như hình trên thì emf sẽ không bị ảnh
hưởng nếu như các kết nối mới có nhiệt độ
bằng với nhiệt độ mối nối cũ.
Luật về các kim loại trung gian
Trang 12t2
t3
Metal C
Metal A
Metal B
Metal C
emf
Trang 13 2 Nếu một thermocouple sinh ra một sức điện động e1 tại các mối nối có nhiệt độ t1 và t2 Và
nó cũng sinh ra một sức điện động e2 tại các mối nối có nhiệt độ t1 và t3 Vậy sức điện động tổng mà TC sinh ra là (e1 + e2).
Luật về truyền nhiệt trung gian.
Trang 14 ToC = 5/9 (ToF – 32)
ToC = ToK – 273,15
Trang 15represented by Eighth degree polynomial
Application - 200 to 1300oC The main application
CopperConstantan
Trang 16represented by Eighth degree polynomial
Application - 200 to 350oC Beyond this temperature
oxidation of Copper will occur
Voltage swing
over range (mV) 26.0
For -184 to 400oCLead wire (+)
( - )
CuConstantan
Trang 17represented by Seventh degree polynomial
Application - 150 to 1000oC Beyond this temperature
oxidation of one will occur
Voltage swing
over range (mV) 50.0
For -184 to 760oCLead wire (+)
( - )
IronConstantan
Trang 20BẢNG ĐẶC TÍNH
Positive (+) Platinium/30% rhodium
Negative ( - ) Platinium/6% rhodium
Trang 22 Constantan: 55% Cu với 45% Ni
Chromel: 90% Ni với 10% Chronium
Alumel: 94% Ni với 3%Mn, 2% Al và 1% Silicon
Các loại TC có độ nhạy từ 10μV tới 60μV/oC
Trang 24ĐẦU BÙ NHIỆT
cho đầu bù nhiệt sẽ thay đổi, đây chính là nguyên
nhân sinh ra lỗi chính của cảm biến nhiệt độ TC.
không đổi đó là ngâm nó vào trong nước đá hoặc là điều chỉnh theo sự ổn định nhiệt của môi trường xung quanh.
Trang 25ĐẦU BÙ NHIỆT
Trang 26ĐẦU BÙ NHIỆT
Trang 27ĐẦU BÙ NHIỆT
Trang 28ĐẦU BÙ NHIỆT
Trang 29ĐẦU BÙ NHIỆT
Trang 30E0-t = Eα +
E0-α
Trang 31CẤU TAO
Trang 32CẤU TAO
Trang 33ĐẦU BÙ NHIỆT
Trang 34ĐẦU BÙ NHIỆT
Trang 35Temperature Transmitter
Trang 37CẤU TAO
Trang 38CẤU TAO
Trang 39CẤU TAO
Trang 40CẤU TẠO
Trang 41?
Trang 42?
?
?
Trang 44Temperature Switch