1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KT trong MACCA (s) (1)

151 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH CÂY MẮC CA PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÂY MACADAMIA • I NGUỒN GỐC CÂY MACADAMIA! Mắc-ca có nguồn gốc từ rừng cận nhiệt đới Châu Úc Nhà khoa học thực vật học Đức, Ferdinand von Mueller tình cờ khám phá mắc ca đặt tên cho chúng theo tên người bạn qua đời Dr John McAdam Chuyến du lịch giới mắc-ca bắt đầu vào năm 1882, chúng vận chuyển cách bí mật đến Hawaii William H, Purvis dự định trồng mắc-ca làm bờ rào chắn gió cho nơng trường mía I NGUỒN GỐC CÂY MACADAMIA (TIẾP) • Tuy nhiên mùi vị ngào ngạt hoa trái mắc ca làm cho chúng tự tiếng Nơng trại trồng mắc ca hình thành quần đảo Thái Bình Dương Tuy nhiên đến năm 1960, mắc ca du nhập vào Âu Châu, dù vậy, loại hạt đánh giá cao châu lục I NGUỒN GỐC CÂY MACADAMIA (TIẾP) • Tại Việt Nam, từ năm 1994 mắc ca đưa vào trồng thử nghiệm Ba Vì, Đắc Lắc, Sơn La, Phú Thọ, nhân rộng trồng xen canh cà phê Trong tương lai theo chuyên gia khoa học dinh dưỡng Macadamia đánh giá "Tỷ Đô" II ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ SINH HỌC CỦA CÂY MẮC CA • Cây mắc ca có giá trị kinh tế lớn, Việt Nam có xu hướng trồng mắc ca làm giàu Cây mắc ca gì? • Chi Macadamia gồm nhiều loài, bật Macadamia tetraphylla M integrifolia, thuộc Họ Proteaceae, hạt chứa dầu cho thương phẩm gần giống hạt Điều Đây lấy tiếng trở thành trồng quốc tế hoá cà phê, ca cao, cao su… Các đặc điểm sinh học • Cây Mắc ca gỗ lớn thường xanh, cao tới 18m, tán rộng tới 15m vừa vươn thẳng vừa xoè rộng Tuổi thọ vùng nguyên sản vượt qua trăm tuổi sinh trưởng tốt, tuổi thọ kinh tế khoảng 40 – 60 năm 2.1 Các đặc điểm thực vật học   Rễ - Loài Mắc ca mang đặc điểm chung họ Protaceae rễ cọc phát triển rễ bàng rộng lớn rậm, dù mọc từ hạt hay từ hom Bộ rễ Mắc ca chủ yếu phân bố tầng đất 70cm trở lại, 70% tập trung tầng đất mặt từ 0-30cm Tán nặng, rễ nông làm cho Mắc ca chịu bão 2.1 Các đặc điểm thực vật học (Tiếp)  Thân - Thân Mắc ca thẳng đứng, chia cành nhiều Cành tròn có nhiều mụn lồi (Bì khổng), vỏ nhám khơng xẻ cành, vết cắt vỏ có màu đỏ tối, gỗ cứng Khi nhân hom có khả phát rễ từ bì khổng, góp thêm thuận lợi cho nhân hom chất lượng hom 2.1 Các đặc điểm thực vật học (Tiếp)  Lá - Có mọc cách theo đường xốy ốc Lá cứng, mép lượn sóng, mặt thường uốn lượn, ngun mép có cưa, đơi cưa nhọn cứng gai Gân dễ thấy III CHĂM SĨC • Nội dung chăm sóc sau trồng chủ yếu tưới kịp thời thiếu mưa, xẻ rãnh tiêu nước mặt hố mưa nhiều; phủ rơm cỏ bảo vệ mặt hố, bón thúc kịp thời   • Nếu ghép vật liệu bó vết ghép cần gỡ bỏ, kịp thời bẻ hết chồi non mọc từ gốc ghép   • Sau trồng khoảng 20 ngày, Mắc-ca phát rễ non nhiều, khoảng 30 ngày bắt đầu phát lộc non, đến ngày thứ 70 - 80 cành non thành thục Vì cần bón thúc kịp thời tưới phân ngày thứ 20 (sau trồng), sau 15-20 ngày lại tưới thúc phân lần ngày thứ 70 - 80 III CHĂM SÓC Giữ ẩm cho cây: - Phủ rơm, rạ, cỏ, họ đậu xung quanh gốc lớp dày 5- 10cm - Khô hạn kéo dài tưới cho 2- lần/tháng, bảo đảm ẩm độ xung quanh gốc vừa phải tốt Mở băng ghép: Nếu trồng ghép phải tháo bỏ dây băng ghép vết ghép chắn Tỉa cành tạo tán: Cắt bỏ cành đan xen, già cỗi, sâu bệnh III CHĂM SÓC Bón phân:  Năm thứ 1: Phân N:P: K 16.16.8, khoảng 50- 80 gam/cây/lần Bón lần/năm  Năm thứ 4: Phân N:P: K 16.16.8, khoảng 100- 300 gam/cây/lần Bón lần/năm  Khi cho trái cần tăng cường phân Lân lượng phân bón:  Thu hoạch xong: Phân Urê 3- 600 gam, Phân Lân 1- ký, Kali 2- 400 gam  Trước hoa: Phân Urê 2- 300 gam, Phân Lân 1- ký, Kali 2- 400 gam III CHĂM SÓC Bón phân:  Thời kỳ ni trái: Khi đậu trái trái có đường kính cm bón phân Phân N:P: K 16.16.8,  liều 200- 300 gam/lần/cây, Khơng có cơng thức cho việc bón phân cho vùng đất nên cần tham khảo kinh nghiệm hay vào điều kiện thực tế để xây dựng cơng thứ bón phân cho phù hợp Trong thời gian xây dựng cần chăm sóc giúp mọc khoẻ, có tán phát triển cân đối sản lượng cao tương lai Phòng trừ sâu bệnh hại Bệnh thối hoa: • Triệu chứng: xuất số đốm màu vàng tối đài hoa, sau hoa bị khơ héo, hoa bị khô rụng Trong điều kiện mưa ẩm hoa bị nhiễm bệnh biến sang mầu nâu xám đến màu đen • Cách phòng trị: Khơng nên trồng dày Cây chớm bị bệnh phun thuốc có hoạt chất Benomyl, Carbendazim, Thiophanate-methyl,… phun chậm  khơng có tác dụng Phòng trừ sâu bệnh hại (tiếp)  Bệnh vỏ có nốt: • Triệu chứng: Đầu tiên xuất nốt màu vàng nhạt vỏ quả, dần biến thành màu vàng đậm màu nâu lan rộng từ 5-15mm Khi khuẩn xâm nhập vào phía vỏ chuyển sang màu nâu đen • Cách phòng trị: Phun Cupric Hydroxide Cu(OH)2 77% pha lỗng 300 – 800 lần phun lên toàn cục lô bị bệnh, mỗ tháng lần, ba tháng liền Phòng trừ sâu bệnh hại (tiếp)  Bệnh nấm hại thân cây: • Triệu chứng: Bệnh hại chủ yếu thân cành cây, hai loại nấm dịch mao khuẩn hai bào khuẩn mao sắc Bệnh thường lây lan tác động giới lan truyền vào vết thương thân Khi nhiễm bệnh lá, cành bị chết khơ dần bị chết Phòng trừ sâu bệnh hại (tiếp)  Bệnh nấm hại thân => Vì vậy, việc kiểm tra thường xuyên vườn cần nghiêm túc thực để sớm phát bệnh lý Khi thấy vết chảy nhựa thân dùng dao cạo hết phần vỏ bị thối sau dùng hóa chất Ridomil Gold 68WP, Ridomil Mz 72WP… hòa nước liều lượng 30 - 50 gam/ lít quét nhiều lần lên vết bệnh; dùng loại hóa chất tưới xung quanh gốc bị bệnh với liều lượng 30 - 50 gam/10 lít nước… có điều kiện nên sử dụng biện pháp tiêm trực tiếp thuốc AgriFos 400 (liều lượng 20 ml thuốc + 20 ml nước/1 lần tiêm) vào thân dụng cụ tiêm chun dụng Ngồi dùng loại nấm Trichoderma (liều lượng: kg trộn với 40 kg phân chuồng) loại nấm đối kháng với nấm Phytophthora (nấm gây bệnh xì mủ thối gốc ) rãi vào đất tán Phòng trừ sâu bệnh hại (tiếp)  Côn trùng: Khi hoa chồi  non thường bị kiến số lồi trùng bọ xít cơng Cần phun phòng định kỳ, khơng nên phun thuốc lúc hoa Giai đoạn trái non, côn trùng thường chích hút non làm bị nốt thâm gây rụng Nên đặt bẫy trùng có bán sẵn thị trường, Chỉ sử dụng chất hóa học phun lên bệnh dịch vượt tầm kiểm sốt với quy mơ lớn Đối với kiến chuột , nên thường xuyên làm cỏ quanh gốc Cắt bỏ cành thấp gần mặt đất. Sử dụng miếng nhựa kim loại rộng 12 cm , có mặt nhẵn uốn quanh gốc theo hình nón cụt ngăn đường chúng Vào trước mùa thu hoạch hạt dùng miếng nhựa cứng , trơn cao 60 cm ốp quanh gốc cách mặt đất 50cm ngăn chuột trèo lên Phòng trừ sâu bệnh hại (tiếp)  Côn trùng (tiếp) - Côn trùng gây hại sâu ăn lá, bọ cánh cứng đỏ, bọ cánh cứng ăn vỏ non, rầy rệp khuẩn cầu đối tượng gây hại chủ yếu mắc ca - Khi phát khuẩn cầu, phun thuốc vào bị nhiễm bệnh lân cận Validacin, Coc 85 để phòng trị - Các loại sâu rầy gây hại dùng: Decis, Basudin 50 EC, Fenbis, Dâu DC Tronplus để phòng trừ Phòng trừ sâu bệnh hại (tiếp)  Cơn trùng (tiếp) Lưu y : Nên sử dụng , phun định kỳ lên chế phẩm sinh học thân thiện mơi trường để diệt bớtcơn trùng có hại ( khơng nên dùng hóa chất diệt tồn gây cân sinh thái , tạo dòng đề kháng với thuốc ) Tạo vi sinh vật đối kháng có khả cơng trứng ấu trùng Việc vô cần thiết để sản phẩm xuất không bị vướng  hàng rào kỹ thuật quốc gia phát triển Ngoài chi phí rẻ thuốc bảo vệ thực vật hóa học lưu hành thị trường   Khi trang trại cấp chứng Organic sp bán giá cao IV THU HOẠCH: Ở Việt nam Mắc ca thường hoa vào cuối tháng hai, đầu tháng dương lịch Trái chín rụng vào tháng 8, đầu tháng Quy trình sau : 1.  Khi trái rụng xuống đất , phải nhặt ngày Tránh tình trạng lồi Chuột , Sóc số loại côn trùng đất công 2. Sau mang phải tách vỏ trái Mắc ca vòng 24h Khơng để tấp đống hay bỏ bao kín gây lên men, làm giảm chất lượng hạt Loại bỏ hạt bị hỏng , tránh lây lan nấm mốc Nếu số lượng dùng gỗ có cạnh sắc , đập nhẹ vào vỏ trái Một người tách  30kg hạt IV THU HOẠCH (tiếp) Cách phơi sấy : Vì hạt Mắc ca có hàm lượng dầu cao 78% nên tuyệt đối không phơi trực tiếp ánh sáng mặt trời Nên làm hộp gỗ mỏng , có lỗ thơng thống xếp chồng lên Để nơi thống gió dùng quạt điện sấy nhẹ 2-3 ngày độ ẩm từ 30% sau tách hạt lại 10% ẩm độ đủ tiêu chuẩn để xuất bán cho nhà máy chế biến giữ tháng (Chú ý : nên rải lớp hạt hộp gỗ để gió dễ dàng lưu thơng.Dưới đáy hộpdùng lưới mắt cáo) Cách phơi sấy : Cũng đóng hộp gỗ bọc xung quanh vải bạt Đăt 01 máy hút gió điện tầng Tầng cách mặt đất 20 cm Khi đạt ẩm độ 10% mang bán cho đại lý thu mua sớm tốt để giữ lại phẩm vị chất lượng hạt IV THU HOẠCH (tiếp) 5.  Cách phơi sấy 3 :  Dùng cho cách trang trại lớn cho đại lý thu mua hạt CÔNG TY CP VINA MACCA Với hệ thống giảm độ ầm xuống 1,5 đến 2% bảo quản kho  đến 02 năm  IV THU HOẠCH (tiếp) Hệ thống sấy hạt Mắc ca Năng Lượng Mặt Trời ... phát triển thành chín già Phát triển vấn đề rụng non (tiếp) Hiện tượng rụng non chia thời kỳ : (1) Trong vòng 14 ngày sau hoa tàn, phần lớn hoa thụ phấn thụ tinh không thành công rụng hết Đầu nhuỵ... trắng sang nâu đen dấu hiệu cho thấy chín 2.1 Các đặc điểm thực vật học (Tiếp)  Quả (tiếp) - Trong sản xuất người ta thường dựa vào đặc điểm để đánh giá độ chín Hạt cứng, gồm lớp vỏ dày 2-5mm,... hoa tự, thời gian nở hết hoa kéo dài 1-5 ngày tuỳ theo giòng Ở Mắc ca, nhuỵ đực chín trước nhuỵ Trong vòng sau hoa nở, hạt phấn chưa nảy mầm đầu nhuỵ Hạt phấn bắt đầu nảy mầm sau hoa nở 24-26

Ngày đăng: 21/03/2019, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w