BỘ TƯ PHÁP -TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP CUỐIKÌ MƠN LUẬT HÌNHSỰ VIỆT NAM MODULE ĐỀ BÀI SỐ: 04 HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN THỊ THÚY HẢO MSSV : 362459 LỚP : NO4 TL4 NHÓM : 03 HÀ NỘI, 2012 Bài Kcóhànhvicướpgiậttàisảnngườikháccógiátrị50triệuđồngHànhviphạmtộiKquyđịnhkhoảnĐiều136 BLHS K bị Tòa án xử phạt năm tù Hỏi: Trường hợp phạmtộiK loại tội theo phân loại tộiphạm (khoản Điều BLHS) (1 điểm) HànhviphạmtộiK thuộc trường hợp CTTP bản, CTTP tăng nặng hay CTTP giảm nhẹ? Tại sao? (1 điểm) Nếu K 15 tuổi tháng Kcó phải chịu TNHS hànhvi khơng? Tại sao? (2 điểm) Nếu K bị mắc bệnh tâm thần Kcó phải chịu TNHS hànhvi khơng? Tại sao? (2 điểm) Có thể cho K hưởng án treo không? Tại sao? (1 điểm) 1 Trước hết, em xin khẳng định trường hợp phạmtộiK loại tộiphạm nghiêm trọng vì: Theo quyđịnhkhoảnđiều BLHS: “3 Tộiphạm nghiêm trọng tộiphạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù,; tộiphạm nghiêm trọng tộiphạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù; tộiphạm nghiêm trọng tộiphạm gây nguy hai lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; tộiphạm đặc biệt nghiêm trọng tộiphạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình” Theo đó, nhóm tộiphạm phân biệt với dấu hiệu mặt nội dung trị, xã hội dấu hiệu mặt hậu pháp lí hànhviphạmtội Trong hai dấu hiệu phân biệt nhóm tội với nhau, dấu hiệu mặt nội dung trị, xã hội (nghĩa mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi) định dấu hiệu mặt hậu pháp lí Việc phân loại tộiphạm thành nhiều nhóm khác vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tộiphạm giúp cho việc cá thể hóa hình phạt xác định Để xác định loại tộiphạm theo phân loại KhoảnĐiều BLHS ta dựa vào mức cao khung hình phạt quyđịnh cho tộiphạm cần xác định, khơng dựa vào mức án mà tòa án tun Trường hợp này, Kcướpgiậttàisảnngườikháccógiátrị lên tới50triệuđồngHànhviphạmtộiKquyđịnhkhoảnđiều136 BLHS: “2 Phạmtội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Có tổ chức;b) Có tính chất chuyên nghiệp;c) Táiphạm nguy hiểm;d) Dùng thủ đoạn nguy hiểm;đ) Hành để tẩu thoát;e) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe ngườikhác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;g) Chiếm đoạt tàisảncógiátrị từ năm mươi triệuđồng đến hai trăm triệu đồng;h) Gây hậu nghiêm trọng.” Vậy Kphạmtộicướpgiậttàisản điểm g khoảnđiều136 BLHS Khung hình phạt tộicướpgiậttàisảnkhoảnđiều136 “bị phạt tù từ năm đến 10 năm” Như mức cao khung hình phạt tộicướpgiậttàisảnkhoảnđiều136 BLHS mười năm tù Đối chiếu với quyđịnhkhoảnđiều BLHS nên suy trường hợp phạmtộiK loại tộiphạm nghiêm trọng HànhviphạmtộiK thuộc trường hợp cấu thành tộiphạm tăng nặng, lẽ: + Cấu thành tộiphạm cấu thành tộiphạmcó dấu hiệu định tội- dấu hiệu mơ tả tộiphạm cho phép phân biệt tội với tộikhác + Cấu thành tộiphạm tăng nặng cấu thành tộiphạm mà ngồi dấu hiệu địnhtộicó thêm dấu hiệu phản ánh tộiphạmcó mức độ tính nguy hiểm cho xã hội tăng lên cách đáng kể( so với cấu thành tộiphạm bản) Để giải thích vấn đề rõ em xin so sánh mức độ nghiêm trọng mà tộiphạm gây cho xã hội hình phạt hànhviphạmtộikhoảnĐiều136 BLHS (quy định cấu thành tộiphạm bản) so với khoảnĐiều136 Bộ luật hình (cấu thành tộiphạm tăng nặng): Khoảnđiều136quy định: “Điều 136Tộicướpgiậttài sản: 1)Người cướpgiậttàisảnngười khác, bị phạt tù từ năm đến năm năm.” Quyđịnhcó dấu hiệu địnhtội “Người cướpgiậttàisảnngười khác” Rõ ràng hànhviphạmtộiK cấu thành tộicướpgiậttàisản nhìn nhận thêm khoảnĐiều136hànhviKcó mức độ tính nguy hiểm cho xã hội tăng lên rõ rệt so với trường hợp trộm cắp tàisảnquyđịnhkhoản Bởi lẽ Kcướpgiậttàisảncógiátrị50triệuđồng chắn gây thiệt hại có tính chiếm đoạt, nguy hiểm trường hợp trộm cắp tàisảncógiátrị từ hai triệu đến năm mươi triệuđồng Trường hợp A thuộc điểm g, khoảnđiều136 BLHS: “Chiếm đoạt tàisảncógiátrị từ năm mươi triệuđồng đến hai trăm triệu đồng” Khi thoả mãn dấu hiệu có thêm cấu thành tộiphạm tăng nặng cho phép chuyển khung hình phạt áp dụng từ khung bình thường lên khung tăng nặng Cướpgiậttàisản trường hợp bình thường (thoả mãn cấu thành tộiphạmkhoảnĐiều 136) bị áp dụng khung hình phạt từ năm đến năm năm Cướpcướptàisản trường hợp tăng nặng (thoả mãn cấu thành tộiphạm tăng nặng) bị áp dụng khung hình phạt từ ba năm đến mười năm tù (khoản Điều136 BLHS) Vì ta khẳng định trường hợp phạmtộiK thuộc cấu thành tộiphạm tăng nặng theo điểm g khoảnđiều136 BLHS Nếu K 15 tuổi tháng Kcó phải chịu TNHS hànhvi khơng? Tại sao? *) Trước hết em xin khẳng địnhhànhviphạmtộiK thuộc loại tộiphạm nghiêm trọng cố ý: Theo phân tích câu loại tội mà Kphạm thuộc loại tộiphạm nghiêm trọng Một dấu hiệu phía ngườiphạmtộitội lỗi ngườiphạmtội phải cố ý Cụ thể lỗi cố ý trực tiếp là: lỗi người thực hànhvi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hànhvi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hànhvi mong muốn cho hậu xảy Cướpgiậttàisản nhanh chóng giật lấy tàisảnngườikhác cách cơng khai tẩu +Người phạmtội (là K) cố ý giật lấy tàisảnngười khác, nhận thức rõ hànhvi gây nguy hiểm cho xã hội, xâm phạmtới quan hệ sở hữu tàisản pháp luật bảo vệ mà thực +K hoàn toàn thể thấy trước hậu hànhvi mong muốn cho hậu xảy Vì ta khẳng địnhhànhviK thuộc loại tộiphạm nghiêm trọng cố ý *) Trở lại với câu hỏi ban đầu, Kphạmtội nghiêm trọng cố ý 15 tuổi tháng Căn vào quyđịnhkhoảnđiều 12 BLHS: “2 Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hìnhtộiphạm nghiêm trọng cố ý tộiphạm đặc biệt nghiêm trọng.” Nên suy K phải chịu trách nhiệm hìnhhànhviphạmtội Nếu K bị mắc bệnh tâm thần Kcó phải chịu TNHS hànhvi khơng? Tại sao? Theo quyđịnhkhoảnĐiều 13 BLHS: “Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình sự: Người thực hànhvi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hànhvi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự; người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Ngườiphạmtộicó lực trách nhiệm hình sự, lâm vào tình trạng quyđịnhkhoảnĐiều trước bị kết án, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Sau khỏi bệnh, người phải chịu trách nhiệm hình sự.” Có dấu hiệu để xác định tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình sự: +Dấu hiệu y học: người tình trạng khơng có lực trách nhiệm hìnhngười mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm rối loạn tâm thần + Dấu hiệu tâm lí: người lực hiểu biết đòi hỏi xã hội liên quan đến hànhvi nguy hiểm cho xã hội Chỉ coi lực trách nhiệm hình thỏa mãn dấu hiệu trên, dựa kết giám định tâm thần tư pháp Nếu thỏa mãn, BLHS Việt Nam không đặt vấn đề trách nhiệm hìnhngườiphạmtội khơng có lực trách nhiệm hình sự, cụ thể trường hợp K mắc bệnh tâm thần VìKphạmtội mắc bệnh tâm thần khơng phải chịu trách nhiệm hìnhhànhvi theo khoảnđiều 12 BLHS Theo quyđịnh pháp luật phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh K + Còn phạmtộiK không bị mắc bệnh tâm thần, sau phạmtội bị bệnh tâm thần (khoảng thời gian kể từ sau phạmtộitới trước bị kết án) theo khoảnđiều 12 BLHS, K bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Tuy nhiên sau khỏi bênh K phải chịu trách nhiệm hìnhhànhvi Ngồi trường hợp người khơng khơng có lực trách nhiệm hình sự, pháp luật thừa nhận trường hợp người hạn chế lực trách nhiệm hình Những trường hợp khơng miễn TNHS mà coi tình tiết giảm nhẹ theo điều 46 Có thể cho K hưởng án treo không? Tại sao? KhoảnĐiều 60 BLHS quy định:“1 Khi xử phạt tù không ba năm, vào nhân thân ngườiphạmtội tình tiết giảm nhẹ, xét thấy khơng cần phải bắt chấp hànhhình phạt tù, Tòa án cho hưởng án treo ấn định thời gian thử thách từ năm đến năm năm.” Cũng theo điều 6.1 Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn, cho người bị xử phạt tù hưởng án treo có đủ điều kiện sau đây: "a) Bị xử phạt tù không ba năm, không phân biệt tội Trường hợp người bị xét xử lần nhiều tội mà tổng hợp hình phạt, hình phạt chung khơng q ba năm tù, cho hưởng án treo b) Có nhân thân tốt chứng minh ngồi lần phạmtội họ ln chấp hành sách, pháp luật, thực đầy đủ nghĩa vụ cơng dân; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm việc ổn địnhcó nơi thường trú cụ thể, rõ ràng c) Có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên khơng có tình tiết tăng nặng, có tình tiết giảm nhẹ quyđịnhkhoảnĐiều 46 BLHS Trường hợp vừa có tình tiết giảm nhẹ vừa có tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ phải nhiều tình tiết tăng nặng từ hai tình tiết trở lên d) Nếu không bắt họ chấp hànhhình phạt tù khơng gây nguy hiểm cho xã hội không gây ảnh hưởng xấu đấu tranh phòng, chống tội phạm” Cụ thể K bị tòa án tuyên phạt năm tù tộicướpgiậttài sản, tức đáp ứng điều kiện: “bị xử phạt tù khơng q năm” Ngồi ra, K phải đáp ứng thêm điều kiện sau được hưởng án treo: + Ngoại trừ lần phạmtộiKngườicó nhân thân tốt, ln chấp hành sách, pháp luật, thực đầy đủ nghĩa vụ công dân; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm việc ổn địnhcó nơi thường trú cụ thể, rõ ràng + Kcó từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên khơng có tình tiết tăng nặng, có tình tiết giảm nhẹ quyđịnhkhoảnĐiều 46 BLHS Trường hợp vừa có tình tiết giảm nhẹ vừa có tình tiết tăng nặng, hưởng án treo tình tiết giảm nhẹ nhiều tình tiết tăng nặng từ hai tình tiết trở lên + Việc khơng bắt K chấp hànhhình phạt tù không gây nguy hiểm cho xã hội không gây ảnh hưởng xấu đấu tranh phòng, chống tộiphạm Như với mức án năm tù, K hưởng án treo đáp ứng đủ quyđịnhĐiều 60 BLHS điều 6.1 Nghị số 01/2007/NQHĐTP Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao HẾT - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trường đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, nxb CAND, Hà Nội, 2010 Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam 1999 (sửa đổi bổ sung 2009) Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng thẩm phán TANDTC GSTS Nguyễn Ngọc Hoà Tộiphạm cấu thành tội phạm, Nxb.CAND, Hà Nội, 2008 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLHS Việt Nam, tập 1, Nxb TPHCM ...Bài K có hành vi cướp giật tài sản người khác có giá trị 50 triệu đồng Hành vi phạm tội K quy định khoản Điều 136 BLHS K bị Tòa án xử phạt năm tù Hỏi: Trường hợp phạm tội K loại tội theo... hành vi phạm tội khoản Điều 136 BLHS (quy định cấu thành tội phạm bản) so với khoản Điều 136 Bộ luật hình (cấu thành tội phạm tăng nặng): Khoản điều 136 quy định: Điều 136 Tội cướp giật tài sản: ... 1 )Người cướp giật tài sản người khác, bị phạt tù từ năm đến năm năm.” Quy định có dấu hiệu định tội Người cướp giật tài sản người khác Rõ ràng hành vi phạm tội K cấu thành tội cướp giật tài sản