1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ lụt trên hạ du lưu vực sông vu gia thu bồn

121 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 6,64 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO LŨ LỤT TRÊN HẠ DU LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC PHẠM NGỌC SƠN HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO LŨ LỤT TRÊN HẠ DU LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN PHẠM NGỌC SƠN CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC MÃ SỐ : 62.44.02.24 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.NGƯT HOÀNG NGỌC QUANG HÀ NỘI - NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn : PGS.TS.NGƯT HOÀNG NGỌC QUANG Cán chấm phản biện 1: PGS.TS HOÀNG MINH TUYỂN Cán chấm phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN TIỀN GIANG Luận văn thạc sĩ bảo vệ : Khoa Khí tượng Thủy văn - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 20 tháng 09 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả Phạm Ngọc Sơn i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Thủy văn với đề tài “Nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ lụt hạ du lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn” kết trình cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Hoàng Ngọc Quang trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội, khoa Khí tượng thủy văn tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Đài Khí tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên tạo nhiều điều kiện, hỗ trợ động viên để tơi hồn thành tốt công việc luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2017 Tác giả Phạm Ngọc Sơn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Cơ sở khoa học tính thực tiễn đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO LŨ LỤT 1.1 CƠ SỞ KHOA .4 HỌC ĐÁNH GIÁ RỦI RO 1.1.1 Khái niệm LŨ rủi LỤT ro 1.1.2 Nguy lũ lụt 1.1.3 Tính dễ bị tổn thương .6 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO LŨ LỤT TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.2.1 Nghiên cứu 1.2.2 Nghiên cứu giới nước 1.2.3 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài hướng nghiên cứu cần thiết cho lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 1.3 PHƯƠNG PHÁP 11 ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIỆT HẠI 1.4 BẢN ĐỒ RỦI LỤT 12 LŨ RO LỤT LŨ CHƯƠNG II : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 14 VÙNG HẠ DU LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN 14 2.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA 14 LÝ TỰ NHIÊN VÀ 2.1.1.Điều kiện địa lý 14 KINH TẾ tự XÃ HỘI nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.1.2 Địa hình – Địa mạo .15 2.1.1.3 Địa chất – Thổ nhưỡng 16 2.1.1.4 Thảm phủ thực vật 18 2.1.1.5 Đặc điểm khí hậu 19 2.1.1.6 Đặc điểm thủy văn 23 2.1.2 Tình hình ngập lụt hạ du lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn 30 2.1.3 Một số trận lũ lớn lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn 32 2.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI 35 2.2.1 Tình hình chung 35 2.2.2 Dân số tác động dân sư đến ngập lụt 36 2.2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế 40 2.3 TÌNH HÌNH THIỆT HẠI VÀ HIỆN TRẠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NGẬP LỤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .43 2.3.1 Tình hình thiệt hại trận lũ lụt lớn 43 2.3.2 Hiện trạng phương pháp phòng chống ngập lụt hạ du lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 44 CHƯƠNG III ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY VĂN, THỦY LỰC .45 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ NGẬP LỤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 45 3.1 TỔNG QUAN MƠ HÌNH THỦY VĂN, THỦY LỰC ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ NGẬP LỤT CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 45 3.1.1 Khái niệm đồ nguy ngập lụt 45 3.1.2 Mô hình thủy văn, thủy lực tính tốn nguy ngập lụt 45 3.2.1 Tài liệu địa hình 47 3.2.2 Tài liệu Khí tượng thủy văn 49 3.2.3 Tài liệu điều tra vết lũ 52 3.3 PHÂN CHIA LƯU VỰC BỘ PHẬN VÀ SỬ DỤNG ĐA GIÁC THIESSON TÍNH MƯA TRỌNG SỐ CHO CÁC LƯU VỰC BỘ PHẬN .52 3.4 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HEC–HMS TÍNH LƯỢNG GIA NHẬP KHU GIỮA CỦA CÁC LƯU VỰC BỘ PHẬN .57 3.4.1 Lựa chọn trận lũ hiệu chỉnh kiểm định 58 3.4.2 Bộ thơng số mơ hình 59 3.5 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THỦY LỰC HEC-RAS DIỄN TỐN QUÁ TRÌNH LŨ TẠI HẠ LƯU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 66 3.5.1 Xây dựng sơ đồ mạng lưới thủy lực nhập số liệu 66 3.5.2 Bộ thơng số mơ hình 70 3.6 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HEC-GEORAS MƠ PHỎNG NGẬP LỤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .75 3.6.1 Biên tập liệu cho mơ hình 75 3.6.2 Tính tốn nguy ngập lụt ứng với kịch lũ 1% 10% 79 3.7 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ NGẬP LỤT VỚI CÁC TẦN SUẤT 1% VÀ 10% .82 CHƯƠNG IV : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ RỦI RO LŨ HẠ DU LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN 90 4.1 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ DỄ TỔN THƯƠNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU .90 4.2 BẢN ĐỒ RỦI RO NGẬP LỤT Ở VÙNG HẠ DU LƯU VỰC SÔNGVU GIA THU BỒN 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 I KẾT LUẬN 96 II KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 Bảng 3-21 : Kết tính tốn ngập lụt lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn ứng với tần suất lũ 10% Mức độ ngập lụt STT Huyện Tỉnh DT (Km ) 3m FNgập (Km ) % FNgập (Km ) % FNgập (Km ) % FNgập (Km ) % F Ngập (Km ) % 571.1 19.83 3.47 35.12 6.15 25.73 4.51 10.43 1.83 91.11 15.95 204 35.51 17.41 33.7 16.52 58.62 28.74 14.3 7.01 142.13 69.67 292 19.93 6.83 24.87 8.52 35.63 12.21 9.71 3.33 90.14 30.87 1833 0.03 0.02 0.08 0.21 0.01 0.34 0.02 Đại Lộc Điện Bàn Duy Xuyên Giằng Quảng Nam Quảng Nam Quảng Nam Quảng Nam Hải Châu Đà Nẵng 16.5 2.54 15.39 1.76 10.67 2.03 12.3 0.99 7.32 44.36 Hòa Vang Đà Nẵng 751.61 10.58 1.41 14.3 1.91 42.59 5.67 4.8 0.64 72.27 9.62 Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 37.6 10.77 28.64 6.18 16.44 4.1 10.9 1.95 5.19 23 61.17 Quế Sơn Quảng Nam 730 5.93 0.81 6.96 0.95 3.53 0.49 1.02 0.14 17.44 2.39 Sơn Trà Đà Nẵng 53.1 0.93 1.75 1.34 2.52 1.06 1.99 0.96 1.81 4.29 8.08 Quảng Nam 431.7 5.74 1.33 4.18 0.97 5.61 1.3 0.11 0.03 15.64 3.62 11 Thăng Bình Thanh Khuê Đà Nẵng 0.47 5.88 0.25 3.13 0.04 0.5 0 0.76 9.5 12 TP.Hội An Quảng Nam 38 2.25 5.92 5.72 15.05 23.61 62.14 2.08 5.47 33.66 88.58 4966.61 114.51 10 Tổng 134.4 202.63 87 46.56 498.1 Qua đồ ngập lụt mô trận lũ bảng thống kê kết tính tốn ngập lụt hạ lưu lưu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn ứng với tần suất 1% 10% nhận thấy ngập lụt xảy hầu hết huyện thuộc hạ lưu lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn tỉnh Quảng Nam Thành Phố Đà Nẵng diện tích ngập lụt chủ yếu tập trung huyện Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên (Quảng Nam) Hòa Vang (Đà Nẵng) Huyện Điện Bàn thành phố Hội An nơi bị ngập lụt nhiều với phần trăm diện tích ngập khoảng 70% ( Điện Bàn) 90% (Hội An) Nhìn chung đồ ngập lụt ứng với tần suất khơng có thay đổi nhiều diện ngập toàn khu vực nghiên cứu với tần suất nhỏ diện ngập lớn Tuy nhiên, ứng với cấp độ sâu ngập có biến đổi tương đối rõ rệt tần suất với  Tần suất 1% diện tích ngập tập trung cấp: 0.5-1.5m, 1.5m – 3m Diện tích ngập lớn cấp độ sâu ngập 1.5m – 3m  Tần suất 10% diện tích ngập chủ yếu tập trung cấp là: 1500 Rất cao (4) 91 Hình 4-3: Bản đồ tính dễ tổn thương khu vực nghiên cứu 92 4.2 BẢN ĐỒ RỦI RO NGẬP LỤT Ở VÙNG HẠ DU LƯU VỰC SÔNGVU GIA THU BỒN Bản đồ rủi ro cho dân cư kết hợp hai đồ đồ dễ bị tổn thương đồ nguy ngập lũ Sự kết hợp thể qua ma trận phân cấp mức độ rủi ro sau: Để đánh giá rủi ro ngập lụt hạ du lưu vực sôngVu Gia Thu Bồn, ma trận nguy ngập lụt hình thành từ mức độ nguy ngập lụt mức độ dễ bị tổn thương ngập lụt Do đánh giá nguy tổn thương, mức độ rủi ro ngập lụt tạo mức độ nguy mức độ dễ bị tổn thương (thấp, trung bình, cao cao) Kết mức độ rủi ro bao gồm 4x4 = 16 đơn vị bao gồm bốn cấp độ rủi ro khác nhau: thấp, trung bình, cao cao (xem bảng 4-3) Theo qui định thông tư số 44/2014/QĐ-TTg – Qui định chi tiết cấp độ rủi ro thiên tai lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Đã qui định màu hiển thị đồ sau : Bảng - Quy định màu cấp độ rủi ro theo thông tư 44/2014/QĐ-TTg Cấp độ rủi ro Qui định màu Cấp I (Thấp) Màu Xanh dương nhạt Cấp II (Trung Bình) Vàng nhạt Cấp III (Cao) Cam Cấp IV (Rất cao) Đỏ Cấp V ( Thảm họa) Tím Bảng - Ma trận phân cấp mức độ rủi ro cho hạ du lưu vực sôngVu Gia Thu Bồn Trung bình (2) Cao (3) 12 Rất cao (4) 12 16 Thấp (1) Trung bình (2) Cao (3) Rất cao (4) Cấp độ nguy Thấp (1) Cấp độ tính dễ tổn thương 93 Bảng - 4: Phân cấp tiêu cấp độ đồ tính dễ tổn thương dựa mật độ dân số hạ du lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn STT Chỉ tiêu cấp độ V ng rủi ro 1–3 Thấp 4–7 Trung bình - 11 Cao 12 - 16 Rất cao Quy mô rủi ro ngập lụt sở để phát triển đồ nguy ngập lụt Bản đồ nguy ngập lụt kết hợp đồ nguy hiểm đồ dễ bị tổn thương mơ tả tuyên bố hiểm nguy toàn diện khu vực nghiên cứu, nơi công nhận khu vực bị ảnh hưởng nặng nề lũ lụt Hình - 4: Bản đồ rủi lũ 1% khu vực nghiên cứu 94 Hình 4- 5: Bản đồ rủi lũ 10% khu vực nghiên cứu Qua đồ rủi ro lũ khu vực nghiên cứu ta dễ dàng xác định mức độ rủi ro có lũ lụt Kết cho thấy vùng hạ dư lưu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn có mức độ rủi ro nghiêm trọng huyện Duy Xuyên, Quế Sơn, Thăng Bình, Đại Lộc, đặc biệt Thành phố Tam Kỳ, Thành phố Hội An huyện Điện Bàn nơi có tỷ lệ rủi ro cao thành phố lớn, tập trung đơng dân cư Do để quản lý rủi ro ngập lụt nhằm mục đích giảm thiểu tổn thương lũ gây sử dụng biện pháp cơng trình phi cơng trình Các biện pháp cơng trình xây dựng bờ kè, đê bao vùng có tình trạng ngập lụt diễn thường xuyên nguy hiểm Các biện pháp phi cơng trình di chuyển người dân từ vùng thấp lên vùng cao, người dân sống vùng thường xuyên bị ngập lụt họ phải làm quen với lũ, “sống chung với lũ” thực biện pháp nhằm làm giảm tổn thương người, kinh tế … Bên cạnh đó, việc nâng cao nhận thức cư dân giải pháp giảm nhẹ kiểm soát lũ quan trọng quản lý rủi ro lũ lụt 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Vu Gia – Thu Bồn lưu vực sông lớn Việt Nam có vị trí chiến lược vơ quan trọng trình phát triển kinh tế miền Trung nói riêng nước nói chung Tuy nhiên vùng hạ du lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng trận bão lũ lớn kết hợp với điều kiện địa hình phức tạp gây tượng úng ngập với độ sâu ngập phổ biến từ m làm ảnh hưởng nặng nề đến đời sống dân sinh phát triển kinh tế vùng Chính vậy, việc nghiên cứu xây dựng đồ rủi ro lũ lụt cho hạ du lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn nhằm mục đích cảnh báo ngập lụt khả thiệt hại để góp phần giảm thiểu nguy ảnh hưởng lũ lụt gây cho khu vực cần thiết Qua kết phân tích giúp người vận hành, người quản lý, lãnh đạo địa phương đưa phương án cần thiết giúp phòng ngừa giảm thiểu tác động bất lợi thiên tai lũ lụt gây Qua trình nghiên cứu , tác giả thu kết sau : Luận văn tổng quan khái niệm phương pháp đánh giá rủi ro lũ qua nghiên cứu ngồi nước Từ đó, lựa chọn phương pháp tiếp cận đánh giá rủi ro lũ lụt cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn thông qua việc xây dựng đồ rủi ro lũ lụt Ứng dụng thành cơng mơ hình HEC bao gồm: HEC-HMS, HEC-RAS HEC-GEORAS vào lưu vực để tinh tốn thủy văn thủy lực cho lưu vực Từ xây dựng đồ nguy ứng với cấp độ lũ lụt xác định khả ngập lụt ứng với tần suất thiết kế lưu vực có lũ đến Áp dụng thành cơng phương pháp chồng xếp đồ theo trọng số thông qua công cụ ArcGis 10.1 để xây dựng đồ rủi ro Vùng có rủi ro lũ lụt cao thuộc huyện : Duy Xuyên, Quế Sơn, Thăng Bình, Đại Lộc, đặc biệt Thành phố Tam Kỳ, Thành phố Hội An huyện Điện Bàn nơi có tỷ lệ rủi ro cao thành phố lớn, tập trung đông dân cư Do điều kiện thời gian công tác, số liệu thu thập hạn chế khác nên bên cạnh kết đạt luận văn số hạn chế sau: Số liệu điều tra lũ thực tế hạn chế thu thập tài liệu điều tra vết lũ năm 2009 luận văn đánh giá kết mô với trận lũ năm 2009 Tài liệu địa hình thu thập hạn chế nên đồ DEM chưa có 96 nhiều để hiệu chỉnh xác Do điều kiện số liệu Khí tượng Thủy văn đo đạc với thời khoảng đo 6h nên kết tính tốn thủy văn thủy lực thơng số hiệu chỉnh kiểm định so sánh với thời đoạn 6h, thời đoạn lớn so với tính tốn lũ II KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian kiến thức, luận án tập trung vào nguy đơn giản tính dễ bị tổn thương độ sâu ngập lụt mật độ dân cư Tuy nhiên để có kết xác đầy đủ cần phải : Xem xét bổ xung thêm đến khía cạnh tác động tính dễ bị tổn thương khác tốc độ, thời gian ngập lụt (yếu tố nguy cơ),cơ sở hạ tầng (đường bộ, đường sắt, cầu cống công trình xây dựng sơng ), kinh tế, văn hóa, xã hội Cần phải bổ sung thêm số trạm Khí tượng Thủy văn vị trí đại biểu đặc biệt khu vực miền núi nơi đầu nguồn sinh lũ để nắm bắt kịp thời giá trị đo có lũ thời gian truyền lũ hạ du để xác định tần suất lũ, phục vụ cho việc cảnh báo ngập lụt cho hạ du lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn Tăng cường cơng tác khảo sát, đo đạc địa hình, mặt cắt sơng, xây dựng đồ địa hình cho lưu vực, vùng hạ lưu hệ thống sơng Bên cạnh để nâng cao độ xác cho đồ rủi ro lũ lụt cần phải có số liệu đo đạc đầy đủ xác Từ kết luận văn vấn để kiến nghị sau: - Các vấn đề kỹ thuật: Trước sử dụng liệu ghi trạm, trước hết phải kiểm tra liệu liên tục đồng phải cập nhật thường xuyên để đảm bảo đáp ứng cho thay đổi địa mức độ ngập lụt hạ du - Các vấn đề nghiên cứu: Đánh giá rủi ro lũ lụt việc khó khăn cần thiết cho quản lý rủi ro lũ lụt kết đánh giá rủi ro phải trình bày cho nhà hoạch định sách địa phương khu vực để phục vụ cơng tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai ngập lụt khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tài liệu tiếng Việt [1] Ngô Lê An, Nguyễn Ngọc Hoa (2013), "Nghiên cứu dự báo dòng chảy lũ lưu vực sơng Vu Gia-Thu Bồn" Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường [2] Trần Ngọc Anh, (2011), Xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu sông Bến Hải Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ [3] Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Thị Thu Hương, Trịnh Xuân Quảng, Phạm Mạnh Cổn, Đặng Đình Khá, Đặng Đình Đức (2012), Đánh giá nguy ngập lụt khu vực trũng tỉnh Hưng Yên, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ [4] Ban quản lý dự án rủi ro thiên tai (2012), “Dự án Thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông – Thí điểm cho lưu vực sơng Vu Gia-Thu Bồn tỉnh QuảngNam” [5] Đinh Phùng Bảo (2001), Đặc điểm khí hậu, thủy văn tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn tỉnh Quảng Nam [6] Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2012), “Niên giám thống kê 2012” [7] Th.S Dương Quốc Huy (2015), “Nghiên cứu xây dựng công cụ hỗ trợ định quản lý rủi ro thiên tai lũ cho lưu vực sông Miền Trung”, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam [8] Hoàng Anh Huy (2013), "Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nguy tổn thương đề xuất định hướng ứng phó thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định", Luận văn Tiến Sĩ, ĐH Quốc Gia Hà Nội - 2013 [9] Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn (2003), Mơ hình tốn thủy văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Ts Tạ Thanh Mai (2010), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình WETSPA HECRAS mơ phỏng, dự báo q trình lũ hệ thống sơng Thu Bồn – Vu Gia, Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia [11] Ks Hoàng Thị Nguyệt Minh (2005), Ứng dụng mơ hình HEC-RAS nghiên cứu tính tốn lũ lụt cho hệ thống sơng Thu Bồn – Vu Gia ,Trường Đại học Tài nguyên Môi trường [12] PGS.TS Hoàng Ngọc Quang (2013), Nghiên cứu đánh giá thiên tai lũ lụt, hạn hán thiếu nước đề xuất giải pháp tăng cường quản lý, phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại hệ thống sông Vu Gia -Thu Bồn”, Bộ Tài Nguyên Môi trường [13] Trần Văn Tình (2013), Xây dựng đồ ngập lụt lưu vùng hạ du lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, Luận văn thạc sĩ [14].Trung tâm Phòng chống lụt bão Khu vực miền trung tây nguyên (2013), "Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cắt giảm lũ cho hạ du hồ chứa sông Vu Gia - Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam", Báo cáo tổng kết Đề tài cấp tỉnh Quảng Nam 2013 [15] Cấn Thu Văn (2015),” nghiên cứu xác lập sở khoa học đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sông vu gia - thu bồn phục vụ quy hoạch phòng chống thiên tai – Luận án Tiến sĩ thủy văn học [16].Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn, Ngơ Chí Tuấn Nguyễn Xn Tiến (2014), "Đánh giá ảnh hưởng sử dụng đất đến kết tính tốn số dễ bị tổn thương lũ – Áp dụng tính cho huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam thuộc hạ du lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn", Tạp chí Khí tượng Thủy văn B - Tài liệu tiếng Anh [17] Catherine J L (2010), "Analysing Vulnerability to Volcanic Hazards: Application to St Vincent", The PhD dissertation University College London [18].Conner F R (2007), "Flood vulnerability index" www.oieau.fr/IMG/pdf/09- WWF4_FVI.pdf [19] Nguyen Mai Dang, Mukand S Babel, Huynh T Luong (2011), "Evaluation of food risk parameters in the Day River Flood Diversion Area, Red River Delta, Vietnam", Nat Hazards (2011) [20] IPCC (2001a),"Climate change 2001: Impacts, Adaptation and Vulnerability", Summary for Policymakers, WMO [21] Sumana Bhattacharya and Aditi Das (2007), “Vulnerability to Drought, Cyclones and Floods in India”, The BASIC Project is a capacity strengthening project – fundedby the European Commission [22] http://www.hec.usace.army.mil/software/hec-hms/hec ras/ geo ras [23] Plate E J (2002), "Flood risk and Flood management", Journal of Hydrology LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Ngày tháng năm sinh : Phạm Ngọc Sơn 13/11/1992 Nơi sinh : Thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên Địa liên lạc : Số 961 – Tổ – Phường Ph Xá – Thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên Quá trình đào tạo: + Từ 09/2011 đến 05/2015 : Hoàn thành chương trình đào tạo hệ Đại học Khoa Khí tượng thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội + Từ 12/2015 đến 10/2017 : Hồn thành chương trình đào tạo hệ Thạc sĩ Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Q trình cơng tác: + Từ 5/2017 – đến : Dự báo viên Phòng Dự báo, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Nguyên, Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia 100 XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỆU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA (Ký ghi rõ họ tên) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Viết Lành Hoàng Ngọc Quang 101 ... ĐỒ RỦI RO LŨ HẠ DU LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN 90 4.1 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ DỄ TỔN THƯƠNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU .90 4.2 BẢN ĐỒ RỦI RO NGẬP LỤT Ở VÙNG HẠ DU LƯU VỰC SÔNGVU GIA THU BỒN... lý dự án rủi ro thiên tai (2012) [4] đánh giá rủi ro lũ lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn , dự án thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sơng thí điểm lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn, cách... cho việc đánh giá rủi ro lũ lụt hạ du lưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn - Tính thực tiễn: Tình hình ngập lụt hạ du lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn lũ lớn dồn về, mưa nội đồng chịu ảnh hưởng thu triều

Ngày đăng: 20/03/2019, 17:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ngô Lê An, Nguyễn Ngọc Hoa (2013), "Nghiên cứu dự báo dòng chảy lũ lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn". Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dự báo dòng chảy lũlưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn
Tác giả: Ngô Lê An, Nguyễn Ngọc Hoa
Năm: 2013
[2]. Trần Ngọc Anh, (2011), Xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu các sông Bến Hải và Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu các sông Bến Hảivà Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Trần Ngọc Anh
Năm: 2011
[3]. Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Thị Thu Hương, Trịnh Xuân Quảng, Phạm Mạnh Cổn, Đặng Đình Khá, Đặng Đình Đức (2012), Đánh giá nguy cơ ngập lụt các khu vực trũng tỉnh Hưng Yên, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giánguy cơ ngập lụt các khu vực trũng tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Thị Thu Hương, Trịnh Xuân Quảng, Phạm Mạnh Cổn, Đặng Đình Khá, Đặng Đình Đức
Năm: 2012
[4]. Ban quản lý dự án rủi ro thiên tai (2012), “Dự án Thiết lập bộ chỉ số đánh giá rủi ro thiên tai cho 1 lưu vực sông – Thí điểm cho lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn tỉnh QuảngNam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Thiết lập bộ chỉ số đánh giárủi ro thiên tai cho 1 lưu vực sông – Thí điểm cho lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồntỉnh QuảngNam
Tác giả: Ban quản lý dự án rủi ro thiên tai
Năm: 2012
[5]. Đinh Phùng Bảo (2001), Đặc điểm khí hậu, thủy văn tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn tỉnh Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu, thủy văn tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Đinh Phùng Bảo
Năm: 2001
[7]. Th.S Dương Quốc Huy (2015), “Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ hỗ trợ ra quyết định quản lý rủi ro thiên tai lũ cho lưu vực sông Miền Trung”, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ hỗ trợ raquyết định quản lý rủi ro thiên tai lũ cho lưu vực sông Miền Trung
Tác giả: Th.S Dương Quốc Huy
Năm: 2015
[8]. Hoàng Anh Huy (2013), "Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nguy cơ tổn thương và đề xuất định hướng ứng phó tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định", Luận văn Tiến Sĩ, ĐH Quốc Gia Hà Nội - 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khíhậu, nguy cơ tổn thương và đề xuất định hướng ứng phó tại thành phố QuyNhơn, tỉnh Bình Định
Tác giả: Hoàng Anh Huy
Năm: 2013
[9]. Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn (2003), Mô hình toán thủy văn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình toán thủy văn
Tác giả: Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
[10]. Ts. Tạ Thanh Mai (2010), Nghiên cứu ứng dụng mô hình WETSPA và HECRAS mô phỏng, dự báo quá trình lũ trên hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia, Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WETSPA vàHECRAS mô phỏng, dự báo quá trình lũ trên hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia
Tác giả: Ts. Tạ Thanh Mai
Năm: 2010
[11]. Ks. Hoàng Thị Nguyệt Minh (2005), Ứng dụng mô hình HEC-RAS nghiên cứu tính toán lũ lụt cho hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia ,Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình HEC-RAS nghiêncứu tính toán lũ lụt cho hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia
Tác giả: Ks. Hoàng Thị Nguyệt Minh
Năm: 2005
[13]. Trần Văn Tình (2013), Xây dựng bản đồ ngập lụt lưu vùng hạ du lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bản đồ ngập lụt lưu vùng hạ du lưu vựcsông Vu Gia – Thu Bồn
Tác giả: Trần Văn Tình
Năm: 2013
[14].Trung tâm Phòng chống lụt bão Khu vực miền trung tây nguyên (2013),."Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa trên sông chính Vu Gia - Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam", Báo cáo tổng kết Đề tài cấp tỉnh Quảng Nam 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cắt giảm lũ cho hạ du của cáchồ chứa trên sông chính Vu Gia - Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Trung tâm Phòng chống lụt bão Khu vực miền trung tây nguyên
Năm: 2013
[15]. Cấn Thu Văn (2015),” nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ lụt lưu vực sông vu gia - thu bồn phục vụ quy hoạch phòng chống thiên tai – Luận án Tiến sĩ thủy văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),” nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học đánh giá tính dễbị tổn thương do lũ lụt lưu vực sông vu gia - thu bồn phục vụ quy hoạch phòngchống thiên tai –
Tác giả: Cấn Thu Văn
Năm: 2015
[16].Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn và Nguyễn Xuân Tiến (2014), "Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng đất đến kết quả tính toán chỉ số dễ bị tổn thương do lũ – Áp dụng tính cho huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam thuộc hạ du lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn", Tạp chí Khí tượng Thủy văn .B - Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng đất đến kết quả tính toán chỉ số dễ bịtổn thương do lũ – Áp dụng tính cho huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam thuộc hạdu lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn
Tác giả: Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn và Nguyễn Xuân Tiến
Năm: 2014
[17]. Catherine J. L. (2010), "Analysing Vulnerability to Volcanic Hazards: Application to St. Vincent", The PhD dissertation University College London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysing Vulnerability to Volcanic Hazards: Application to St. Vincent
Tác giả: Catherine J. L
Năm: 2010
[18].Conner F. R. (2007), "Flood vulnerability index". www.oiea u . f r/IMG/pd f /0 9 - W W F 4_FVI . pd f Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flood vulnerability index
Tác giả: Conner F. R
Năm: 2007
[20]. IPCC (2001a),"Climate change 2001: Impacts, Adaptation and Vulnerability", Summary for Policymakers, WMO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate change 2001: Impacts, Adaptation andVulnerability
[21]. Sumana Bhattacharya and Aditi Das (2007), “Vulnerability to Drought, Cyclones and Floods in India”, The BASIC Project is a capacity strengthening project – fundedby the European Commission Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vulnerability to Drought,Cyclones and Floods in India
Tác giả: Sumana Bhattacharya and Aditi Das
Năm: 2007
[23]. Plate E. J. (2002), "Flood risk and Flood management", Journal of Hydrology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flood risk and Flood management
Tác giả: Plate E. J
Năm: 2002
[12]. PGS.TS Hoàng Ngọc Quang (2013), Nghiên cứu đánh giá thiên tai lũ lụt, hạn hán thiếu nước và đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý, phòng tránh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w