CÁC BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH VỀ TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ A. Nhắc sơ qua về lí thuyết : THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ CHẤT A có dạng C x H y O z N t CÁCH 1 NOHChchc A m t m z m y m x m M 141612 ==== CÁCH 2 N t O z H y C x M A % 14 % 16 %% 12 100 ==== CÁCH 3 qua CT thực nghiệm (C a H b O d N d )n, 14 : 16 : 1 : 12 ::: NOHC mmmm tzyx = , khi biết M A suy ra n. CÁCH 4 phương pháp thể tích (phản ứng cháy) OH y xCOO zy xOHC t zyx 222 2 ) 24 ( 0 +→−++ TÌM QUA CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN B1. PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ Dùng định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng A (C, H, O, N) + O 2 → CO 2 + H 2 O + N 2 Bảo toàn cacbon )()( 2 ACCOAC mnn ⇒= Bảo toàn hiđro )()( 2 2 AHOHAH mnn ⇒= Bảo toàn nitơ NNAN mnn ⇒= 2 2 )( Bảo toàn oxi )()()()( 22 2 COOOHOPUOAO nnnn +=+ Cũng thể dựa vào công thức A C H N O m = m + m + m + m *Khi chỉ biết tỷ lệ CO 2 và H 2 O dùng công thức định luật bảo toàn khối lượng OHCOpuOA mmmm 22 )( +=+ *Khi chuyển hóa Nitơ thành NH 3 , rồi cho NH 3 tác dụng H 2 SO 4 thì nhớ phản ứng : 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 *Định lượng CO 2 bằng phản ứng với kiềm phải chú ý bài toán CO 2 *Định lượng nước bằng cách sử dụng các chất hút nước như: -CuSO 4 khan (không màu) CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 .5H 2 O (màu xanh) -CaCl 2 khan chuyển thành CaCl 2 .6H 2 O -P 2 O 5 có phản ứng P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 -H 2 SO 4 đặc chuyển thành dung dịch có nồng độ loãng hơn. -CaO hoặc kiềm KOH, NaOH đặc… *Nếu dùng chất hút nước mang tính bazơ hấp thụ sản phẩm cháy thì khối lượng bình tăng là khối lượng của CO 2 và H 2 O *Nếu dùng chất mang tính axit hay trung tính (CaCl 2 , P 2 O 5 , H 2 SO 4 …) hấp thụ sản phẩm cháy thì khối lượng bình tăng lên chỉ là khối lượng của H 2 O. B2. THIẾT LẬP CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN Sau khi xác định số mol mỗi nguyên tố; xác định công thức đơn giản Đặt công thức của A là C x H y O z N t Ta có C H O N %C %H %O %N x : y : z : t = n : n : n : n = : : : =a : b : c : d 12 1 16 14 trong đó a : b : c : d là tỉ lệ nguyên tối giản CTĐG của A là C a H b O c N d , công thức phân tử của A có dạng (C a H b O c N d ) n với n ≥ 1 nguyên. B3. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ n TRONG CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM Có 2 cách phổ biến để tìm chỉ số n *DỰA VÀO KHỐI LƯỢNG MOL PHÂN TỬ (M A ) Khi biết M A ta có: (12a + b + 16c + 14d).n = M A *Có thể tìm M A theo một trong những dấu hiệu sau: Dựa vào tỷ khối hơi chất khí. Dựa công thức tính M A = A A m n B. Bài tập Câu 1: Xác định CTPT của một chất A có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố như sau :mC: mH : mN: mS = 3 : 1 : 7 : 8 Biết trong phân từ A có 1 nguyên tử S. (CH 4 N 2 S) Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn a g một chất hữu cơ chứa C, H, Cl thu được 0,22g CO 2 , 0,09g H 2 O. Khi phân tích ag hợp chất trên có mặt AgNO 3 thì thu được 1,435g AgCl . Xác định CTPT biết tỉ khối hơi của hợp chất so với NH 3 là 5. ( CH 2 Cl 2 ) Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn a g chất A cần dùng 0,15 mol oxi , thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7g H 2 O . Định CTPT A.(C 2 H 6 O) Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hidrocacbon rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra vào bình chứa dd Ca(OH) 2 dư thấy bình nặng thêm 4,86g đồng thời có 9g kết tủa tạo thành . Xác định CTPT. Câu 5 : Khi đốt 1 lít chất X cần 5 lít oxi thu được 3 lít CO2 , 4 lít hơi nước (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện t°, p). Xác định CTPT của X. ( C 3 H 8 . ) Câu 6 A là chất hữu cơ chứa C, H, O có M = 74 đvC. Tìm CTPT A ?.Đáp số : C 4 H 10 O ; C 3 H 6 O 2 ; C 2 H 2 O 3 . VN Câu1: Cho hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O đốt cháy 224 cm 3 CO 2 và 0.24 g H 2 O. Tỉ khối A với He là 19. Tìm CTPT A.( C 3 H 8 O 2 .) Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C 2 H 2 và hidocacbon X sinh ra 2 lít khí CO 2 và 2 lít hơi H 2 O (các thể tích khí và hơi nước ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là ? Câu 3 : Chất Y chứa C, H, O, N khi đốt cháy hoàn toàn thu được CO 2 , H 2 O và N 2 . Cho biết n H2O = 1.75 n CO2 ; tổng số mol CO 2 và số mol H 2 O bằng 2 lần số mol O 2 tham gia phản ứng. Phân tử khối Y < 95. Tìm CTPT Y. Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 6.72 lit (dktc) { CO 2 và 1 ankan X }. Tong hỗn hợp sau đốt cháy có 7.2 g H 2 O và 11.2 lit CO 2 . CTPT của X là ?. (C 3 H 8 .) BT HIDROCACBON CT chung: C x H y (x ≥ 1, y ≤ 2x+2). Nếu là chất khí ở đk thường hoặc đk chuẩn: x ≤ 4. Hoặc: C n H 2n+2-2k , với k là số liên kết π , k ≥ 0. 2.4. CÁC PHẢN ỨNG DẠNG TỔNG QUÁT: 2.4.1. Gọi CT chung của các hydrocacbon là k22n2n HC −+ a. Phản ứng với H 2 dư (Ni,t o ) (Hs=100%) k22n2n HC −+ + k H 2 → o t,Ni 2n2n HC + hỗn hợp sau phản ứng có ankan và H 2 dư Chú ý: Phản ứng với H 2 (Hs=100%) không biết H 2 dư hay hydrocacbon dư thì có thể dựa vào M của hh sau phản ứng. Nếu M <26 ⇒ hh sau phản ứng có H 2 dư và hydrocacbon chưa no phản ứng hết b. Phản ứng với Br 2 dư: k22n2n HC −+ + k Br 2 → k2k2n2n BrHC −+ c. Phản ứng với HX k22n2n HC −+ + k HX → kk2n2n XHC −+ d.Phản ứng với Cl 2 (a's'k't') k22n2n HC −+ + k Cl 2 → HClxClHC kk22n2n + −+ e.Phản ứng với AgNO 3 /NH 3 2 k22n2n HC −+ +xAg 2 O → 3 NH x OxHAgHC 2x xk22n2n + −−+ 2.4.2. Đối với ankan: C n H 2n+2 + xCl 2 → ASKT C n H 2n+2-x Cl x + xHCl ĐK: 1 ≤ x ≤ 2n+2 C n H 2n+2 → Crackinh C m H 2m+2 + C x H 2x ĐK: m+x=n; m ≥ 2, x ≥ 2, n ≥ 3. 2.4.3.Đối với anken: + Phản ứng với H 2 , Br 2 , HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:1 + Chú ý phản ứng thế với Cl 2 ở cacbon α CH 3 -CH=CH 2 + Cl 2 → C500 o ClCH 2 -CH=CH 2 + HCl 2.4.4. Đối với ankin: + Phản ứng với H 2 , Br 2 , HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:2 VD: C n H 2n-2 + 2H 2 → o t,Ni C n H 2n+2 α + Phản ứng với dd AgNO 3 /NH 3 2C n H 2n-2 + xAg 2 O → 2CnH 2n-2-x Ag x + xH 2 O ĐK: 0 ≤ x ≤ 2 * Nếu x=0 ⇒ hydrocacbon là ankin ≠ ankin-1 * Nếu x=1 ⇒ hydrocacbon là ankin-1 * Nếu x= 2 ⇒ hydrocacbon là C 2 H 2 . 2.4.5. Đối với aren và đồng đẳng: + Cách xác định số liên kết π ngoài vòng benzen. Phản ứng với dd Br 2 α= nhydrocacbo Br n n 2 ⇒ α là số liên kết π ngoài vòng benzen. + Cách xác định số lk π trong vòng: Phản ứng với H 2 (Ni,t o ): β+α= nhydrocacbo H n n 2 * với α là số lk π nằm ngoài vòng benzen * β là số lk π trong vòng benzen. Ngoài ra còn có 1 lk π tạo vòng benzen ⇒ số lk π tổng là α + β +1. VD: hydrocacbon có 5 π trong đó có 1 lk π tạo vòng benzen, 1lk π ngoài vòng, 3 lk π trong vòng. Vậy nó có k=5 ⇒ CTTQ là C n H 2n+2-k với k=5 ⇒ CTTQ là C n H 2n-8 A. BT LY THUYET 1. Tên gọi của hợp chất có CTCT dưới là: A. 2-Etylbutan B. 2- Metylpentan C. 3-Metylpentan D. 3-Etylbutan 2. 3-Etyl-2,3-Dimetylpentan có CTCT là: 3. Phản ứng thế giữa 2-Metylbutan với Cl 2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế? A.2 B.3 C.4 D.5 4. Brom hoá một ankan thu được một dẫn xuất chứa một Brom có tỉ khối hơi so với H 2 là 82,5. CTPT ankan này là: A. CH 4 B. C 3 H 8 C. C 5 H 12 D. C 6 H 14 5. Từ CH 4 (các chất vô cơ và điều kiện có đủ) có thể điều chế các chất nào sau đây? A. CH 3 Cl B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. Cả 3 chất trên 6. Đốt cháy hổn hợp CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 thu được 2,24 lit CO 2 (đktc) và 2,7g H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là: A. 2,48 l B. 3,92 l C. 4,53 l D. 5,12 l 7. Đồng phân nào của C 5 H 12 chỉ cho một sản phẩm thế monoclo? B. CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 A. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 CH 2 D. Không có đồng phân nào C. CH 3 CH CH 3 CH 3 CH 2 C 2 H 5 CH 2 CHCH 3 CH 3 D. a,b,c đều sai C. C C 2 H 5 CH 3 CH 3 CH 3 CH 2 --CH 3 CH CH 3 CH CH CH 3 CH 3 CH 3 CH B. C 2 H 5 A. C CH 3 C 2 H 5 C 2 H 5 CH 3 CH CH 3 8. X + Br 2 1,3- Dibrompropan. X là: 9. Hidrocacbon X tác dụng với Cl 2 (askt) với tỉ lệ mol 1:1 chỉ thu được một dẫn xuất clo có tỉ khối hơi so với H 2 là 74,25. Công thức cấu tạo đúng của X là: 10. Hợp chất 2,3-dimetylbutan khi phản ứng với clo theo tỷ lệ mol 1:1 có askt sẽ thu được số sản phẩm đồng phân là: A. 1 B. 5 C. 2 D. 4 11. Stiren ( CH CH 2 ) có công thức tổng quát là: a) C n H 2n-6 b) C n H 2n-8 c) C n H 2n-10 d) C n H 2n-6-2k 12. Naptalen ( ) có công thức phân tử là: a) C 10 H 6 b) C 10 H 10 c) C 10 H 12 d) Tất cả đều không đúng 13. Phản ứng giữa Toluen với Kali pemanganat trong môi trường axit Sunfuric xảy ra như sau: CH 3 + KMnO 4 + H 2 SO 4 COOH + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Hệ số cân bằng đứng trước các tác chất: chất oxi hóa, chất khử và axit lần lượt là: a) 5; 6; 9 b) 6; 5; 8 c) 3; 5; 9 d) 6; 5; 9 14. Một Hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl sinh ra sản phẩm chính là 2-Clo-3-metyl butan. Hiđrocacbon này có tên gọi là: a) 3-Metyl buten-1 b) 2-Metyl buten-1 c) 2-Metyl buten-2 d) Một anken khác 15. Một sơ đồ để điều chế cao su Buna như sau: A B Nhò hôïp C + H 2 D Cao su Buna A là: a) n-Butan b) Metan c) Đất đèn d) (b) hoặc (c) 16. Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol Benzen; 0,2 mol Toluen; 0,3 mol Stiren và 1,4 mol Hiđro vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các chất: Xiclohexan, Metyl xiclohexan, Etyl xiclohexan, Benzen, Toluen, Etyl benzen và Hiđro. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp B trên, rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư, để hấp thụ hết sản phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vôi là: a) 240,8 gam b) 260,2 gam c) 193,6 gam d) Không đủ dữ kiện để tính B. CH 2 CH 2 H 2 C A. CH CH 3 CH 2 D. Cả A và CC. C CH 2 CH 2 B. CH 3 CH C 2 H 5 C 2 H 5 CH CH 3 D. CH 3 C 2 H 5 C 2 H 5 CH CH 3 CH C C 2 H 5 C 2 H 5 CH 3 C 2 H 5 C. A. C C CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 17*. Hỗn hợp A gồm Etan, Etilen, Axetilen và Butađien-1,3. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của m là: a) 58,75g b) 13,8g c) 60,2g d) 37,4g 18. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hiđrocacbon, thu được 17,92 lít CO 2 (đktc) và 14,4 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp trên là: a) 26,88 lít b) 24,52 lít c) 30,56 lít d) Tất cả đều sai 19. Hỗn hợp A gồm 0,3 mol C 2 H 4 và 0,2 mol H 2 . Đun nóng hỗn hợp A có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B. Hỗn hợp B làm mất màu vừa đủ 2 lít dung dịch Br 2 0,075M. Hiệu suất phản ứng giữa etilen và hiđro là: a) 75% b) 50% c) 100% d) Tất cả đều không đúng 20. X là một hiđrocacbon. Hiđro hóa hoàn toàn X thì thu đuợc 3-etyl hexan. Tỉ khối hơi của X so với Hiđro bằng 52. Nếu cho 10,4 gam X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac thì tạo được 31,8 gam một chất rắn có màu vàng nhạt. Công thức cấu tạo của X là: a) CH C CH CH 2 CH 2 CH 3 C CH b) CH C C C CH CH 3 C CH 3 c) CH C CH CH CH 2 CH 2 C CH d) Taát caû ñeàu sai 21. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Hiđrocacbon A, thu được 0,6 mol CO 2 và 0,3 mol H 2 O. Cũng 0,1 mol A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thì thu được 29,2 gam kết tủa có màu vàng nhạt. A là: a) 3-Metyl pentađiin-1,4 b) Hexađiin-1,5 c) Hexađien-1,3-in-5 d) (a), (b) VN Câu 1: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. Câu 2: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. C 3 H 6 . B. C 3 H 4 . C. C 2 H 4 . D. C 4 H 8 . Câu 3: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 4: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 8 . B. C 3 H 6 . C. C 4 H 8 . D. C 3 H 4 . Câu 5: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80) A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-đimetylpropan. Câu6: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. Câu 7: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80; Ag = 108) A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96 Câu 8: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5) A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan. Câu 9: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C 8 H 10 là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 10: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al 4 C 3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,60. B. 0,55. C. 0,45. D. 0,40. Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. Câu 13: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2 H 2 và 0,04 mol H 2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O 2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. Câu 14: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C 6 H 14 . B. C 3 H 8 . C. C 4 H 10 . D. C 5 H 12 . Câu 15: Cho các chất sau: CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH=CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH-CH 2 -CH 3 , CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 , CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 . Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 16: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2 . Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. CH 4 và C 2 H 4 . B. CH 4 và C 3 H 4 . C. CH 4 và C 3 H 6 . D. C 2 H 6 và C 3 H 6 . Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C 2 H 2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO 2 và 2 lít hơi H 2 O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. C 2 H 6 . B. C 2 H 4 . C. CH 4 . D. C 3 H 8 . Câu 18: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin. Câu19: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là C n H 2n+1 . Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H 2 O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan.