Bai 6 CBA (2)

30 369 0
Bai 6 CBA (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cba

9/12/2012 1 1 Bài 6: Phương pháp đánh giá giá trị lợi ích và chi phí không có giá trên thị trường Phạm Khánh Nam 2 Phương pháp đánh giá Giá trị (Lợi ích & Chi phí) Sự ưa thích Hàm hữu dụng Thặng dư tiêu dùng 9/12/2012 2 3 Các cách thức đưa giá trị tài nguyên môi trường vào quá trình quyết định Bỏ qua Chỉ xem xét giá trị có giá trên thị trường  rủi ro khi ra quyết định Ghi nhận Không đánh giá hoặc không đưa vào quyết định Mô tả Trình bày và mô tả danh sách tài nguyên môi trường không có giá So sánh định tính Mô tả các ảnh hưởng không có giá và so sánh nó với các ảnh hưởng có giá cả Lượng hóa các ảnh hưởng Phân tích và thống kê các ảnh hưởng không có giá Tiền tệ hóa các ảnh hưởng Tính ra giá trị bằng tiền của các ảnh hưởng và đưa vào quá trình ra quyết định 4 Ứng dụng Nhận xét Phương pháp CBA cho chương trình, dự án, chính sách Là cơ sở phát triển của CBA, áp dụng cho những dự án công RP, SP, BT Khẳng định sự quan trọng của vấn đề Thường dùng để đánh giá thiệt hại môi trường BT Sắp xếp tầm quan trọng trong các kế hoạch vùng Dùng cho các dự án đầu tư xây dựng cầu đường BT Sắp xếp tầm quan trọng trong các kế hoạch ngành Hiếm khi được áp dụng BT Xác định các công cụ thuế, trợ giá môi trường Để xác định thiệt hại môi trường (MD) BT, RP, SP Hạch toán môi trường quốc gia Đang áp dụng ở một số nước BT Hạch toán môi trường công ty Rất ít ứng dụng BT Tranh chấp pháp lý về thiệt hại môi trường Sử dụng phổ biến ở Mỹ RP, SP, BT Xác định suất chiết khấu XH Sử dụng cho ngành y tế,… SP 9/12/2012 3 5 B. Giới hạn của đánh giá giá trị phi thị trường (ví dụ tài nguyên môi trường)  Khía cạnh đạo đức: Giá trị phụ thuộc vào khả năng chi trả? Đánh giá nghĩa là cho rằng giá trị môi trường chỉ là tương đối (luôn có sự đánh đổi)  không có chức năng môi trường nào là tuyệt đối quan trọng. Đánh giá giá trị của ai? Có đánh giá được giá trị của thế hệ tương lai? Sự ưa thích của cá nhân có thể không phải là quan điểm đạo đức của xã hội. Đánh giá giá trị được dùng trong CBA, mà CBA lại không quan tâm đến vấn đề công bằng xã hội 6 Giới hạn của đánh giá giá trị phi thị trường  Khía cạnh kỹ thuật: Các chức năng sinh thái phức tạp được chuyển một cách giản đơn thành một giá trị tiền tệ Giá thị trường không phải là tín hiệu đúng cho giá trị Giá trị ước tính được chỉ có ý nghĩa trong một thời điểm nhất định. 9/12/2012 4 7 Tổng quan các phương pháp đánh giá 8 Phân loại của Tuener, Pearce & Bateman (1994) Phương pháp Phi thị trường Thị trường (market based techniques) Phát biểu sự ưa thích (Stated Preference) Bộc lộ sự ưa thích (Revealed Preference)  Chi phí thay thế  Chi tiêu bảo vệ  Chi phí cơ hội  Liều lượng đáp ứng Đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation) Chi phí du hành (Travel Cost Method) Đánh giá Hưởng thụ (Hedonic Price Method) 9/12/2012 5 9 Phương pháp Phát biểu ý thích (Stated Preference) Bộc lộ ý thích (Revealed Preference) Đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation) Chi phí du hành (Travel Cost Method) Đánh giá Hưởng thụ (Hedonic Price Method) Chuyển đổi giá trò (Benefit transfer) Phương pháp thò trường (Market-based techniques) Mô hình chọn lựa (Choice Modeling) 10 C. Các bước thực hiện một phương pháp đánh giá Xác định vấn đề Chọn phương pháp đánh giá Xác định đám đơng và mẫu Thiết kế bảng phỏng vấn Phỏng vấn thử Phỏng vấn thật Phân tích kinh tế lượng Kiểm tra tính chính xác Tổng hợp và báo cáo 9/12/2012 6 11 Các phương pháp thị trường (Market-based techniques) 12 Đề cương A. Các bước đo lường tác động B. Phương pháp Chi phí bệnh tật C. Phương pháp Thay đổi năng suất D. Phương pháp chi phí cơ hội: Phương pháp Chi phí thay thế và Chi tiêu bảo vệ 9/12/2012 7 13 A. Các bước đo lường tác động Thay đổi số lượng/ chất lượng môi trường Thay đổi hoạt động kinh tế Phương pháp Chi phí cơ hội Tác động sản lượng Tác động sức khỏe Phương pháp Chi phí bệnh tật Phương pháp Thay đổi năng suất Hàm số liều lượng-đáp ứng (Dose-response function) Giá thị trường/ giá mờ 14 A. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness)  chất lượng  bệnh tật  chi phí môi trường /tử vong Giá trị E =  Chi phí Các bước thực hiện: Bước 1: Xây dựng hàm liều lượng đáp ứng Ví dụ: dH i = b i  POP i  dA dH i : thay đổi tỷ lệ tử vong/bệnh POP i : dân số trong vùng ảnh hưởng dA: thay đổi chất lượng môi trường Bước 2: Xác định số người bị bệnh/tử vong Bước 3: Tính chi phí trung bình (Chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí vô hình) Bước 4: Tính tổng chi phí 9/12/2012 8 15 A. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness)  Ứng dụng: Đánh giá tác động môi trường lên sức khỏe con người trong các dự án, chính sách.  Ưu điểm: Áp dụng tốt trong các trường hợp bệnh ngắn ngày, không có hậu quả tương lai Có thể dùng hàm liều lượng đáp ứng được xây dựng sẵn để chuyển đổi giá trị (benefit transfer)  Nhược điểm: Khó xây dựng hàm liều lượng-đáp ứng Không tính đến hành vi tự bảo vệ của cá nhân (có phát sinh chi phí…) Không xác định được đầy đủ chi phí bệnh tật trung bình 16 B. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity) MT năng suất xuất lượng Giá trị E = Giá trị Q Ví dụ: dự án thủy lợi Nước tưới  năng suất tăng  sản lượng tăng: giá trị tăng = ABEC D S 1 S 2 P 1 P Q 1 Q 2 Q A B E C 9/12/2012 9 17 B. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity) Các bước thực hiện: 1. Xác lập hàm số liều lượng-đáp ứng: mối quan hệ giữa E và Q Q = (X,E) với X,E là các nhập lượng 2. Xác định sự thay đổi của Q theo E: Q/E ∆Q 3. Thu thập giá thị trường của Q, chẳng hạn là P Q 4. Giá trị thay đổi V E = ∆Q  P Q 5. Nếu đo được ∆E, ta tính giá của E: P E = (Q/E)  P Q (tại sao?  độ dốc đường giới hạn ngân sách = độ dốc đường đẳng dụng). (Giá trị môi trường thay đổi: V E = ∆E  P E ) 18 B. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity)  Mở rộng… Khi thay đổi môi trường tác động đến cả xuất lượng và nhập lượng  phương pháp thay đổi thu nhập (change in income) Thu nhập ròng của sản xuất nông nghiệp: Z =  i=1…m (Y i *  P Yi )   j=1…n (X j *  P Xj ) Z = Z 1 – Z 0 = giá trị thay đổi môi trường 9/12/2012 10 19 B. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity)  Ứng dụng: Các chương trình quản lý đất, rừng, lưu vực sông Du lịch  Ưu điểm: Trực tiếp và rõ ràng Dựa vào giá quan sát được trên thị trường Dựa vào mức sản lượng quan sát được  Nhược điểm: Xác định hàm số liều lượng-đáp ứng Ước tính dòng sản lượng theo thời gian? 20 C. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques)  Phương pháp chi phí thay thế (Substitute cost method): Nhập lượng môi trường và nhập lượng khác có thể thay thế cho nhau: ∆E  ∆X Nếu sản lượng không đổi: Giá trị ∆E ~ giá trị ∆X Ví dụ: Người nuôi bò có thể cho bò ăn cỏ (E) hoặc thức ăn tổng hợp (X). Giả sử E và X có thể thay thế cho nhau hoàn toàn. Giá trị của đồng cỏ (E)? (= giá trị X) . lần /1000 dân Số lần tham quan 1 2 5 6 8 4 20 2 4 4 6 10 3 12 3 6 2 6 12 0 0 4 8 2 6 14 0 0 5 10 1 6 16 0 0 6 12 3 6 18 0 0 34 Phương pháp Đánh giá Hưởng. số của vùng (1000) Số lần đi /1000 dân 1 2 150 5 30 2 4 64 4 16 3 6 16 2 8 4 8 8 2 4 5 10 3 1 3 6 12 0 3 0 241 9/12/2012 17 33 Bài tập Chi phí du hành:

Ngày đăng: 25/08/2013, 09:34

Hình ảnh liên quan

Phương pháp Chi phí Du hành - Bai 6 CBA (2)

h.

ương pháp Chi phí Du hành Xem tại trang 13 của tài liệu.
A. Mơ hình căn bản - Bai 6 CBA (2)

h.

ình căn bản Xem tại trang 13 của tài liệu.
A. Mơ hình căn bản - Bai 6 CBA (2)

h.

ình căn bản Xem tại trang 14 của tài liệu.
A. Mơ hình căn bản - Bai 6 CBA (2)

h.

ình căn bản Xem tại trang 14 của tài liệu.
hình ZTCM hay ITCM - Bai 6 CBA (2)

h.

ình ZTCM hay ITCM Xem tại trang 16 của tài liệu.
mơ hình 5c WTP  trung bình  theo vùng  hay cá nhân  - Bai 6 CBA (2)

m.

ơ hình 5c WTP trung bình theo vùng hay cá nhân Xem tại trang 16 của tài liệu.
A. Mơ hình căn bản - Bai 6 CBA (2)

h.

ình căn bản Xem tại trang 18 của tài liệu.
A. Mơ hình căn bản - Bai 6 CBA (2)

h.

ình căn bản Xem tại trang 18 của tài liệu.
A. Mơ hình căn bản - Bai 6 CBA (2)

h.

ình căn bản Xem tại trang 19 của tài liệu.
A. Mơ hình căn bản - Bai 6 CBA (2)

h.

ình căn bản Xem tại trang 19 của tài liệu.
A. Mơ hình căn bản - Bai 6 CBA (2)

h.

ình căn bản Xem tại trang 20 của tài liệu.
A. Mơ hình căn bản - Bai 6 CBA (2)

h.

ình căn bản Xem tại trang 20 của tài liệu.
1. Thu thập số liệu (Xem bảng số liệu đính - Bai 6 CBA (2)

1..

Thu thập số liệu (Xem bảng số liệu đính Xem tại trang 21 của tài liệu.
B. Các bước thực hiện & ví dụ - Bai 6 CBA (2)

c.

bước thực hiện & ví dụ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Cấu trúc 1 bảng phỏng vấn CV tiêu biểu - Bai 6 CBA (2)

u.

trúc 1 bảng phỏng vấn CV tiêu biểu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Áp dụng phương pháp CV - Bai 6 CBA (2)

p.

dụng phương pháp CV Xem tại trang 27 của tài liệu.
 Bảng phỏng vấn cuối cùng - Bai 6 CBA (2)

Bảng ph.

ỏng vấn cuối cùng Xem tại trang 28 của tài liệu.
 Tìm hiểu sâu vấn đề, khái niệm nêu ra trong bảng phỏng vấn để xem mọi người hiểu về nĩ như thế nào - Bai 6 CBA (2)

m.

hiểu sâu vấn đề, khái niệm nêu ra trong bảng phỏng vấn để xem mọi người hiểu về nĩ như thế nào Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan