Tiết 121: SANG THU

4 336 0
Tiết 121: SANG THU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 121 SANG THU ( Hữu Thỉnh) A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh phân tích đợc những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự biến đổi của thiên nhiên, đất trời trong phút giao mùa từ cuối hạ sang thu. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận, phân tích thơ trữ tình. 3/ Thái độ: Bồi dỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc qua sự cảm nhận về bức tranh thu đầy chất dân gian ở làng quê. B/ Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. C/ Chuẩn bị: - Giáo viên: ảnh chân dung nhà thơ Hữu Thỉnh. Các hình ảnh liên quan đến thời khắc giao mùa. - Học sinh: Soạn bài, su tầm thêm các bài thơ thu. D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ôn định tổ chức:( 1 phút) II/ Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút): Đọc thuộc lòng bài thơ: Viếng lăng Bác của Viễn Phơng. Phân tích ớc nguyện đợc thể hiện trong khổ thơ cuối. III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: ( 1 phút): Mùa thu- đề tài muôn thuở của thơ ca, nhạc hoạ. Một chút lá vàng rơi, một con nai ngơ ngác, một trăng thu lạnh, một khói thu xây thành, một chút sơng thu man mác đầu ghềnh . đều để lại trong lòng thi sĩ bao đời biết bao cảm xúc. Nhà thơ Hữu Thỉnh đến với làng thơ bằng một khúc giao mùa ngẹ nhàng, mơ mộng, bâng khuâng mà cũng thầm thì triết lí, nối tiếp hành trình thơ thu dân tộc, góp một tiếng thơ đằm thắm về mùa thu chồn quê nhà. 2/ Triển khai bài: a/ Hoạt động 1( 5 phút): Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy G: Cho H xem ảnh nhà thơ. G: Dựa vào chú thích, tóm tắt vài nét chính về tác giả Hữu Thỉnh? H: Trình bày. G: Cung cấp một số tác phẩm của ông. G: Em hãy cho biết bài thơ này đợc sáng tác vào thời gian nào? H: Sáng tác vào năm 1977, in lần đầu tiên trên báo Văn nghệ. 1/ Tác giả: - Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê ở tỉnh Vĩnh Phúc. - Là nhà thơ viết nhiều và viết hay về con ngời , cuộc sống nông thôn. 2/ Tác phẩm: - Các tác phẩm chính: - Âm vang chiến hào - Đờng tới thành phố - Từ chiến hào tới thành phố - Th mùa Đông, Trờng ca biển. - Sang thu viết năm 1977, in lần đầu tiên trên báo Văn nghệ b/ Hoạt động 2:( 5 phút): Đọc- tìm hiểu chung: G: Hng dẫn H cách đọc và gọi hai H đọc bài thơ. Nhận xét cách đọc. G: Gọi H tìm hiểu hai từ trong SGK. G: Cho biết về thể thơ và cách gieo vần? H: Thể thơ 5 chữ; vần cách; vần liền; vần thông. G: Bố cục bài thơ đợc phân chia nh thế nào? 1, Đọc: -Giọng nhẹ,nhịp chậm, khoan thai trầm lắng và thoáng suy t. 2, Chú thích: 3, Thể thơ: 5 chữ, ít vần ( khổ 1: vần cách; khổ 2: vần liền; khổ 3: vần thông) 4, Bố cục: Cả bài thơ là những quan sát và cảm nhận tinh tế của tác giả về thiên nhiên vào thu, từng khổ nối tiếp nhau. b/ Hoạt động 3:( 15 phút): Đọc- tìm hiểu chi tiết văn bản: G: Gọi H đọc khổ thơ 1. Nhận xét cách đọc. G: Nêu câu hỏi thảo luận nhóm: - Sự biến đổi của đất trời sang thu đ- ợc Hữu Thỉnh cảm nhận từ đâu và gợi tả qua những hình ảnh, hiện tợng gì? H: Thảo luận, trình bày, bổ sung. G: Em hãy phân tích cái hay đợc sử dụng qua các từ bỗng, hình nh, chùng chình? H: Ttình bày. G: Bình ngắn gọn cái hay đợc thể hiện trong khổ thơ 1. G: Qua phút giây cảmnhận đó, ta thấy tác giả là ngời nh thế nào? H: Đánh giá, nhận xét. G: Gọi H đọc khổ thơ 2. -Hình ảnh thiên nhiên vào thu đợc tiếp tục phát hiện bằng những hình ảnh, chi tiết nào? Tại sao sông dềng dàng mà chim bắt đầu vội vã? Hình ảnh đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu nên hiểu nh thế nào? H: Sông nớc dềnh dàng, nhẹ trôi, cố tình chậm chạp, cánh chim vội vã bay đi tránh rét, đám mây kéo dài ra, 1/ Khổ thơ 1: - Nhà thơ chợt nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa từ ngọn gió se ( nhẹ, khô, hơi lạnh) mang theo hơng ổi (đang vào độ chín). -Sơng chùng chình-> nhân hoá, cố ý chậm hơn. -Khứu giác ( hơng ổi)-> xúc giác ( gió se)-> thị giác ( sơng chùng chình qua ngõ)-> cảm nhận của lí trí ( hình nh thu đã về). - Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ: bỗng, hình nh. * Tác giả thực sự yêu mùa thu, yêu làng quê, gắn bó với quê hơng mới có cảm nhận tinh tế đến nh vậy. 2/ Khổ thơ 2: -Con sông quê hơng dềnh dàng nớc chở mùa thu trôi một cách thanh thản. -Những cánh chim bay vội vã ở buổi hoàng hôn. - Đám mây vắt nửa mình sang thu -> lối diễn đạt độc đáo: một nửa nằm bên mùa hạ, nửa kia thuộc về mùa thu. vắt lên, đặt ngang trên bầu trời, buông thõng xuống-> nhân hoá-> bức tranh thu trở nên sinh động, chan chứa thi vị. G: Gọi H đọc khở thơ 3. - Em hiểu nh thế nào về hai câu thơ cuối? H: Nắng, ma, sấm: Những hiện tợng của thiên nhiên trong thời điểm giao mùa-> suy ngẫm về cuộc đời, về những biến động, khó khăn, thử thách. Hàng cây đứng tuổi:Là ẩn dụ nói về lớp ngời từng trải, đợc tôi luyện qua gian khổ-> khẳng định bản lĩnh cứng cỏi và tốt đẹp của nhân dân trong những năm tháng khó khăn, gian khổ. * Biện pháp nhân hoá làm bức tranh thu trở nên hữu tình, chan chứa thi vị: nồng đợm hơi ấm cuộc đời, hơi ấm quê hơng. 3/ Khổ thơ cuối: - Cảm nhận về thời điểm giao mùa dần đi vào lí trí. -Cần hiểu với hai tầng nghĩa: +Nắng, ma, sấm: Những hiện tợng thiên nhiên -> biểu trng cho những thay đổi, biến động trong cuộc đời. + Hàng cây đứng tuổi: Lớp ngời từng trải,đợc tôi luyện qua thử thách. * Khẳng định bản lĩnh cứng cỏi và tốt đẹp của nhân dân trong những năm tháng khó khăn, gian khổ. d/ Hoạt động 4( 7 phút): Tổng kết: G: Gọi H đọc lại bài thơ. -Bài thơ kết thúc nhng thời khắc giao mùa vẫn còn đọng lại trong ta bao suy nghĩ. Ân tợng của em nh thế nào? H: Từ cuối hạ sang đầu thu thiên nhiên có những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt. Cảm xúc dâng đầy, vần thơ đẹp, hữu tình, nhiều từ láy gợi hình thi vị, sống động . 1/ Nghệ thuật: - Hình ảnh thân quen, giản dị mà tơi tắn, từ láy tợng hình sống động. - Cảm xúc dâng đầy, vần thơ đẹp, hữu tình thi vị. 2/ Nội dung: Sang thu- hình ảnh quê hơng tự nó tôn thêm vẻ đẹp cho đất nớc, cho quê nhà. IV/ Củng cố:( 3 phút): Cho H xem các bức tranh về khoảnh khắc giao mùa xuất hiện trong bài thơ. V/ Dặn dò:( 2 phút): Nắm kiến thức đã học. Học thuộc lòng bài thơ. Tìm thêm các bàithơ viết về mùa thu. Soạn bài: Nói với con. PHòNG GD-ĐT Hải Lăng Trờng THCS Hải Tân ==== ==== GI¸O ¸N NG÷ V¡N 9 BµI : SANG THU Gi¸o viªn: Lª §øc DiÖu N¨m häc: 2007-2008 . Mùa thu- đề tài muôn thu của thơ ca, nhạc hoạ. Một chút lá vàng rơi, một con nai ngơ ngác, một trăng thu lạnh, một khói thu xây thành, một chút sơng thu. Tiết 121 SANG THU ( Hữu Thỉnh) A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh phân tích đợc

Ngày đăng: 25/08/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

Các hình ảnh liên quan đến thời khắc giao mùa. - Học sinh:    Soạn bài, su tầm thêm các bài thơ thu. - Tiết 121: SANG THU

c.

hình ảnh liên quan đến thời khắc giao mùa. - Học sinh: Soạn bài, su tầm thêm các bài thơ thu Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan