On thi DH CD phan dao dong co hoc phan ly thuyet

6 396 1
On thi DH CD phan dao dong co hoc phan ly thuyet

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2006 - 2007 Môn: Vật - Thời gian 60 phút Đề I: Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hoà khi: A. Bỏ qua mọi lực cản B. Biên độ dao động nhỏ C. Dao động tại một vị trí xác định D. Bỏ qua lực cản và dao động với biên độ nhỏ. Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà, tại vị trí li độ cực đại: A. Vận tốc bằng không, gia tốc bằng không B. Vận tốc bằng không, gia tốc cực đại. C. Vận tốc cực đại, gia tốc bằng không. D. Vận tốc bằng không, gia tốc cực tiểu. Câu 3: Một hòn bi khối lượng m = 10 gam treo vào đầu một lò xo độ cứng k = 4(N/m) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kỳ: A. T = 2π s B. T = π s C. T = 10 π s D. T = 100 π s Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 5. Sin(10πt + 2 π ) (cm) . Gốc thời gian được chọn: A. Chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục toạ độ. B. Chất điểm li độ x = +5 cm C. Chất điểm li độ x = -5 cm D. Chất điểm đi qua vị trí cân bằng ngược chiều dương của trục toạ độ. Câu 5: Một con lắc đơn độ dài l = 120 cm. Tại cùng một vị trí địa người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Độ dài mới của con lắc là: A. 148 cm B. 108 cm C. 133,3 cm D. 97,2 cm Câu 6: Sóng học là: A. Sự lan truyền của vật chất trong môi trường đàn hồi. B. Sự lan truyền của dao động học theo thời gian. C. Sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian. D. Quá trình lan truyền của dao động điều hoà theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi. Câu 7: Độ cao của âm phụ thuộc vào: A. Biên độ của sóng âm B. Cường độ âm C. Tần số của âm D. Năng lượng của sóng âm. Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa của sóng nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động đồng pha với tần số f = 20Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 10cm, d 2 = 12 cm sóng biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB không dãy cực đại nào khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 20 m/s B. 40 cm/s C. 40 m/s D. 20 cm/s Câu 9: Trong đoạn mạch RLC, hiệu điện thế tức thời hai đầu tụ điện: A. Sớm pha 2 π so với dòng điện trong mạch. B. Trễ pha 2 π so với dòng điện trong mạch. C. Trễ pha - 2 π so với dòng điện trong mạch. D. Trễ pha hay sớm pha tuỳ thuộc vào dấu của biểu thức (Z l - Z c ). Câu 10: Trong máy biến thế, nếu giảm số vòng dây của cuộn thứ cấp xuống còn một nữa thì giá trị hiệu dung của dòng điện thứ cấp I' và hiệu điện thế thứ cấp U' sẽ thay đổi so với lúc đầu là: A. I' tăng 2 lần, U' tăng 2 lần B. I' giảm 2 lần, U' tăng 2 lần C. I' tăng 2 lần, U' giảm 2 lần D. I' giảm 2 lần, U' tăng 2 lần. Câu 11: Một khung dây đẫn N vòng dây quay đều quanh trục đối xứng của nó trong một từ trường đều với vận tốc góc ω. Từ thông cực đại qua một vòng dây là φ 0 . Suất điện động hiệu dung trong cuộn dây: A. E = Nωφ 0 B. E = 2 ω 0 Φ N C. E = 2 ω 0 Φ D. E = 2 0 ωN Φ Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C và cuộn cảm L. Với Z c = 2Z l . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều giá trị hiệu dung và tần số không đổi. Giữ nguyên R và Z c nhưng làm tăng Z l lên 3 lần thì so với lúc đầu cường độ hiệu dụng trong mạch sẽ: A. Tăng 3 lần B. Giảm 3 lần C. Tăng 2 lần D. Không đổi Câu 13: Một mạch điện xoay chiều gồm R = 20Ω mắc nối tiếp với tụ điện dung C = π2 10 3 − F. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = 100. Sin(100πt)(V). Dòng điện trong mạch biểu thức: A. i = 2,5. Sin(100πt - 4 π ) (A) B. i = 2,5 2 . Sin(100πt - 4 π ) (A) C. i = 2,5. Sin(100πt + 4 π ) (A) D. i = 2,5 2 .Sin(100πt + 4 π ) (A) Câu 14: Một bàn là trên nhãn ghi (220V - 1,1KW). Độ tự cảm không đáng kể. Khi được sử dụng đúng quy cách cường độ dòng điện qua bàn là : A. 0,5 A B. 5 A C. 50 A D. 5 mA Câu 15: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R không đổi mắc nối tiếp với tụ điện C = F π4 10 5 − và cuộn cảm L = F π 10, . Để trong mạch hiện tượng cộng hưởng xẩy ra thì tần số của dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch là: A. 10 3 Hz B. 10 Hz C. 10 4 Hz D. 50 Hz Câu 16: Tăng đồng thời hai lần điện dung tụ điện và độ tự cảm của cuôn dây thì tần số dao động riêng của mạch dao động điện từ là LC sẽ: A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 17: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm: A. Biến thiên điều hoà với chu kỳ T B. Biến thiên điều hoà với chu kỳ 2 T C. Biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T D. Không biến thiên điều hoà. Câu 18: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm 4µm và tụ điện điện dung biến đổi từ 10PF đến 360PF (Lấy π 2 = 10). Dải sóng vô tuyến mà mạch trên thu được bước sóng: A. Từ 120m đến 720m B. Từ 4,8m đến 19,2m C. Từ 48m đến 192m D. Từ 12m đến 72m Câu 19: Để thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng, người ta thể sử dụng: A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu Tơn B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. Thí nghiệm giao thoa với hai khe I âng. D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I âng, khoảng vân được tính bằng công thức: A. i = D aλ B. i = a Dλ C. i = λ aD D. i = Dλ a Câu 21: Chiếu ánh sáng đơn sắc λ = 0,6µm vào hai khe I âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Khoảng cách từ hai khe sáng đến màn quan sát là D = 2m. Vân tối thứ 3 cách vân trung tâm một khoảng: A. 3 mm B. 3,5 mm C. 4 mm D. 4,5mm Câu 22: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua hai khe I âng, khi tiến hành trong không khí thu được khoảng vân là i. Nếu đưa hệ thống trên vào môi trường chiết suất n thì khoảng vân sẽ là: A. i’ = n i B. i’ = n i 2 C. i’ = 1 − n i D. i’ = ni Câu 23: Trong thí nghiệm I âng với ánh sáng trắng, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Khoảng cách giữa hai khe sáng 0,3mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 màu đỏ và vân sáng bậc 2 màu tím là: A. 4,8 mm B. 9,6 mm C. 2,4 mm D. 3,6 mm Câu 24: Trong công thức Anhxtanh: hf = A+W đ thì W đ là: A. Động năng của các electron quang điện khi anốt. B. Động năng của mọi electron khi bứt ra khỏi catốt. C. Động năng cực đại của các electron quang điện khi đến anốt. D. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện khi bứt ra khỏi catốt. Câu 25: Dãy Pa - Sen trong các dãy quang phổ của nguyên tử Hiđrô gồm các vạch: A. Nằm trong vùng hồng ngoại B. Nằm trong vùng tử ngoại. C. Một phần nằm trong vùng tử ngoạiD. Nằm trong vùng ánh sáng nhìn một phần nằm trong vùng ánh sáng thấy. nhìn thấy. Câu 26: Công thoát của Natri là A = 2,484ev cho h = 6,625.10 -34 Js; C = 3.10 8 m/s; 1ev = 1,6.10 -19 J. Giới hạn quang điện của Natri là: A. λ 0 = 0,5 µmB. λ 0 = 0,6 µm C. λ 0 = 0,68 µm D. λ 0 = 0,45 µm Câu 27: Giới hạn quang điện của Kali là 0,55 µm. Chiếu một chùm tia tử ngoại λ = 0,3 µm vào catốt của tế bào quang điện làm bằng Kali. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện: A. 2.10 -19 J B. 3,97.10 -19 J C. 5.10 -19 J D. 3,011.10 -19 J Câu 28: Nếu quy ước "tiến" là chiều đi về cuối bảng hệ thống tuần hoàn thì trong phóng xạ β - , so với hạt nhân mẹ hạt nhân con: A. Tiến 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. B. Lùi 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn C. Tiến 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. D. Lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 29: Một hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ 84 prôtôn và 126 nơtrôn. Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử đó là: A. X 126 84 B. X 84 126 C. X 210 84 D. X 84 210 Câu 30: Urani U 238 92 sau một số phóng xạ α và β - biến thành chì b P 206 82 theo phản ứng: U 238 92 → Pb 206 82 + 8α + xβ - trong đó: A. x= 4 B. x = 5 C. x = 6 D. x = 8 Câu 31: Một chất phóng xạ Ra 224 88 chu kỳ bán rã T = 3,7 ngày. Ban đầu m 0 gam chất này sau 14,8 ngày chỉ còn lại 2,24 gam chất đó. Khối lượng m 0 ban đầu là: A. 38,54 gam, B. 7,46 gam C. 8,96 gam D. 35,84 gam Câu 32: Một người đo được độ phóng xạ β - của một cái tượng cổ bằng gỗ chỉ bằng 0,25 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng loại, cùng khối lượng vừa mới chặt. Chu kỳ bán rã của C 14 6 là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ: A. 2100 năm B. 4200 năm C. 11200 năm D. 5600 năm Câu 33: Với gương cầu lõm, vật và ảnh cùng chiều với nhau khi: A. Vật ở trước gương B. Vật ở trong khoảng (0,F) C. Vật ở trong khoảng (F,C) D. Vật ở trong khoảng (C,∞) Câu 34: Với gương phẳng: A. Vật tiến lại gần gương ảnh lùi ra xa gương B. Vật tiến lại gần gương ảnh càng lớn dần. C. Ảnh luôn luôn di chuyển cùng chiều với vật. D. Ảnh tiến lại gần hay xa gương độ cao của ảnh không đổi. Câu 35: Gương cầu lõm bán kính R = 1m. Một vật sáng AB = 4cm đặt trước gương, cách gương 90cm. Cho ảnh A’B’ là: A. Ảnh ảo cao 5 cm B. Ảnh thật cao 5 cm C. Ảnh thật cao 0,8 cm D. Ảnh thật cao 3,2 cm Câu 36: Một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh nằm sau thấu kính cao bằng 1,5 AB và cách AB một khoảng 50 cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 7,5 cm B. 12 cm C. 15 cm D. 30 cm Câu 37: Một thấu kính bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,6 khi đặt trong không khí tiêu cự f = + 10 cm. Nếu đặt thấu kính vào môi trường trong suốt n = 1,5 thì tiêu cự thấu kính là: A. 90 cm B. 100 cm C. 115 cm D. 120 cm Câu 38: Biểu thức tính bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: A. G ∞ = K 2 .G 1 B. G ∞ = 21 ff δ . C. G ∞ = 21 ff . § D. G ∞ = 21 ff δ . § Câu 39: Kính thiên văn gồm hai thấu kính hội tụ: A. Vật kính tiêu cực ngắn, thị kính tiêu cự dài, khoảng cách giữa chúng cố định. B. Vật kính tiêu cự ngắn, thị kính tiêu cự dài, khoảng cách giữa chúng thay đổi. C.Vật kính tiêu cự dài, thị kính tiêu cự ngắn, khoảng cách giữa chúng thay đổi được. B. Vật kính và thị kính tiêu cự bằng nhau, khoảng cách giữa chúng cố định. Câu 40: Một người mắt bị tật, đeo kính độ tụ - 2 điốp sát mắt thì nhìn rõ vật cách mắt từ 20 cm đến vô cực. Khi không đeo kính, mắt chỉ nhìn rõ vật cách mắt: A. Từ 7 100 cm đến 50 cm B. Từ 18 cm đến 100 cm C. Từ 18 cm đến 50 cm C. Từ 18 cm đến 150 cm Câu 41: Một lực đủ lớn tác dụng vào vật rắn phương không đi qua trọng tâm thì: A Vật rắn chuyển động thẳng đều. B. Vật rắn chuyển động quay. C. Vật rắn chuyển động tịnh tiến nhanh dần đều. D. Lúc đầu vật rắn chuyển động quay sau đó chuyển động tịnh tiến. Câu 42: Khi lực tác dụng tăng 2 lần và đồng thời giảm cánh tay đòn 4 lần thì mômen lực: A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần Câu 43: Nếu đồng thời tăng khối lượng của chất điểm lên 2 lần và dịch trục quay xa chất điểm 2 lần thì mômen quán tính của chất điểm đối với trục quay: A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 8 lần D. Giảm 8 lần Câu 44: Khi vật ở trạng thái cân bằng bền có: A. Vị trí trọng tâm cao hơn so với các vị trí lân cận. B. Vị trí trọng tâm thấp hơn so với các vị trí lân cận. C. Vị trí trọng tâm không đổi so với các vị trí lân cận. D. Vị trí trọng tâm cao hơn trục quay Câu 45: Một vật đang quay với tốc độ góc 3,5 rad/s bắt đầu quay chậm dần đều và sau 20s thì dừng lại. Gia tốc góc của nó bằng: A. 0,175 rad/s 2 B. – 0,175 rad/s 2 C. 0,35 rad/s 2 D. -0,35 rad/s 2 Câu 46: Một người khối lượng 60kg đạp xe lên một cái dốc. Người ấy đặt toàn bộ trọng lượng của mình lên bàn đạp phía trước. Chiều dài của đùi gắn với bàn đạp 20cm khi đùi làm với đường thẳng đứng góc 30 0 (lấy g = 9,8 m/s 2 ) thì mômen đối với trục giá trị: A. 58,8Nm B. 118 Nm C. 59. 3 Nm D. 29,5. 3 Nm Câu 47: Một khối lập phương đồng chất được đặt trên một mặt phẳng nghiêng Để khối lập phương không bị đổ thì góc nghiêng cực đại là: A. α m = 30 0 B. α m = 60 0 C. α m = 45 0 D. α m = 75 0 Câu 48:Một vật rắn phẳng, mòng dạng là tam giác đều ABC mỗi cạnh a = 20cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng chứa tam giác. Lực độ lớn 8N đặt vào hai đỉnh A, B. Nếu các lực vuông góc với cạnh AC thì mômen của ngẫu lực là: A. 1,6 Nm B. 0,8 Nm C. 0,4 Nm D. 1,38 Nm Hết Bảng phân loại đánh giá câu hỏi Môn : Vật α Đề / Tên File: Đề I Vật - Tốt nghiệp - Vinh - Kỳ Anh - Hà Tĩnh Họ và tên: Nguyễn Thị Vinh Trường THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh Mã câu Phân loại Phân ban Không PB Chung Tốt nghiệp Đáp án Độ khó Mức độ Câu 1 1.3.1 x D 1 1 Câu 2 1.2.1 x B 1 1 Câu 3 1.2.3 x C 1 1 Câu 4 1.1.3 x B 1 1 Câu 5 1.3.3 x D 2 3 Câu 6 2.1.1 x D 1 1 Câu 7 2.2.1 x C 1 1 Câu 8 2.2.3 x B 2 3 Câu 9 3.1.1 x B 1 1 Câu 10 3.7.2 x C 1 2 Câu 11 3.5.1 x B 1 1 Câu 12 3.3.3 x D 2 3 Câu 13 3.3.3 x D 2 3 Câu 14 3.2.3 x B 1 1 Câu 15 3.3.3 x A 2 3 Câu 16 4.1.2 x B 1 1 Câu 17 4.1.1 x B 1 2 Câu 18 4.1.3 x D 2 3 Câu 19 7.2.1 x C 1 1 Câu 20 7.2.1 x B 1 1 Câu 21 7.2.3 x A 2 2 Câu 22 7.2.2 x A 2 3 Câu 23 7.2.3 x x A 1 2 Câu 24 8.1.1 x x D 1 1 Câu 25 8.4.1 x x A 1 1 Câu 26 8.1.3 x x A 1 2 Câu 27 8.1.3 x x D 1 2 Câu 28 9.2.1 x x A 1 1 Câu 29 9.2.3 x x C 1 2 Câu 30 9.3.3 x x C 1 3 Câu 31 9.2.3 x x D 2 3 Câu 32 9.2.3 x x C 1 3 Câu 33 5.2.1 x x B 1 2 Câu 34 5.1.2 x x D 1 2 Câu 35 5.2.3 x x B 1 2 Câu 36 5.6.3 x x B 1 2 Câu 37 5.6.3 x x A 1 2 Câu 38 6.4.1 x x D 1 1 Câu 39 6.5.1 x x C 1 1 Câu 40 6.2.3 x x A 1 2 Câu 41 10.2.3 x x D 1 1 Câu 42 10.2.2 x x B 1 2 Câu 43 10.2.2 x x C 1 2 Câu 44 10.3.1 x x B 1 1 Câu 45 10.7.3 x x B 1 2 Câu 46 10.7.3 x x A 1 2 Câu 47 10.2.3 x x C 1 2 Câu 48 10.3.3 x x B 1 2 Ngày tháng 03 năm 2007 . lực cản B. Biên độ dao động nhỏ C. Dao động tại một vị trí xác định D. Bỏ qua lực cản và dao động với biên độ nhỏ. Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà,. trong phóng xạ β - , so với hạt nhân mẹ hạt nhân con: A. Tiến 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. B. Lùi 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn C. Tiến 2 ô trong

Ngày đăng: 25/08/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan