1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TAP LAM VANTLV4_-11-19.

10 348 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

Tuần 11 - MÔN:TẬP LÀM VĂN :LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 1.Mục tiêu:xem tài liệu hướng dẫn trang. 2.Chuẩn bò : 3.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động của HS -Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn trao đổi 3/ Củng cố – dặn dò: a) Xác đònh yêu cầu của đề bài: +GV hướng dẫn phân tích đề: Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghò lực , có ý chí vươn lên .Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó . Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên b) Hướng dẫn hs thực hiện cuộc trao đổi theo gợi ý SGK -Tìm đề tài trao đổi. +GV viết sẵn 1 số tên nhân vật. -xác đònh được nội dung trao đổi. -xác đònh hình thức trao đổi. Gv và cả lớp nhận xét. -Gv nhận xét tiết học. -Hs đọc đề. -Hs gạch dười những ý quan trọng. -Hs nói tên đề tài mà em chọn. -1 hs giỏi làm mẫu. -1 hs giỏi tập làm câu hỏi gợi ý. -Trao đổi nhóm đôi, đóng vai trước lóp. Tuần 11 - MÔN:TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 1.Mục tiêu:Xem sàch hướng dẫn trang. 2.Chuẩn bò : 3.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động của HS 1/ Phần nhận xét: : nhận xét các cách mở bài. 2/ Phần ghi nhớ: 3/ Phần luyện tập: 4/ Củng cố – dặn dò: -Bài 1, 2:Đọc truyện Rùa và Thỏ , tìm đoạn mở bài -Gv nhận xét -Bài 3: nhận xét sự khác nhau của các cách mở bài. -GV nêu câu hỏi -Gv chốt lại -Gv rút ra ghi nhớ -BT1: Đọc các cách mở bài và cho biết đó là những cách mở bài nào ?. +GV và các nhóm khác nhận xét. -BT2: Nhận xét cách mở bài của phần mở bài trong câu chuyện Hai bàn tay . +Cả lớp và gv nhận xét. -BT3: kể lại phần mở đầu câu chuyện Hai bàn tay theo cách mở bài gián tiếp . +GV và cả lớp nhận xét. -Nhận xét tiết học -1 hs đọc truyện Rùa và Thỏ -1 hs đọc yêu cầu bài 2 -HS gạch dười doạn mở bài -Hs nêu ý kiến -Hs đọc đoạn văn -HS tập làm câu hỏi -HS đọc ghi nhớø. -Hs đọc yêu cầu. -Làm việc nhóm, chọn cách mở bài. -Đại nhóm trình bày. -Hs đọc yêu cầu. -1hs đọc yêu cầu bài. -Hs đọc câu chuyện và xác đònh cách mở bài. -Họp nhóm và kể theo lối gián tiếp. Tuần 12 -MÔN:TẬP LÀM VĂN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 1.Mục tiêu:xem tài liệu hướng dẫn trang. 2.Chuẩn bò : 3.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động của HS 1)Giới thiệu bài : 2) Phần nhận xét: 3) Phần ghi nhớ : 4 - Phần luyện tập: Củng cố – dặn dò -BT 1, 2:Đọc lại truyện ng Trạng thả diều , tìm kết bài +GV nhận xét. -BT 3: thêm vào cuối truyện lời đánh giá +Gv nhận xét -BT4: so sánh 2 cách kết bài +Gv nhận xét GV chốt ý -BT1: Đọc một số kết bài và cho biết đó là cách kết bài nào ?. +GV và cả lớp nhận xét. -BT2: Tìm phần kết bài của các truyện Một người chính .trực – Nỗi dằn vặt của An-drây-ca , cho biết đó là cách kết bài nào ?. Gv và cả lớp nhận xét. -BT3: viết kết bài của một trong 2 truyện theo cách kết bài mở rộng . -Nhận xét tiết học. -HS đọc yêu cầu, gạch SGK phần kết bài. -Hs nêu kết quả. -HS suy nghó và tập làm câu hỏi. -HS đọc ghi nhớ. -5 hs đọc kết bài của câu chuyện. -Hs họpp nhóm và nêu kết bài theo kiểu nào. -Đại diện nhóm trình bày. -Hs đọc bài và gạch phần kết bài. -Hs nêu kết quả. -Hs làm việc cá nhân (vở nháp). -Hs đọc bài của mình. -cả lớp nhận xét. Tuần 12 - MÔN:TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT ) 1.Mục tiêu:xem tài liệu hướng dẫn trang. 2.Chuẩn bò : 3.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động của HS A-Bài cũ B-Bài mới: Củng cố – dặn dò: Kết bài trong bài văn kể chuyện Giới thiệu bài: 1/- Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu . 2/- Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-drây-ca bằng lời của cậu bé An-drây-ca . 3/- /- Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa . Xác đònh yêu cầu của đề bài: -Gv nhận xét tiết học. -2 hs đọc đoạn kết bài của truyện: Một người chính trực theo lối mở rộng. -Hs đọc đề. -Hs gạch dười những ý quan trọng. hs làm Tuần 13 - MÔN:TẬP LÀM VĂN TRẢû BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 1.Mục tiêu: xem tài liệu hướng dẫn trang. 2.Chuẩn bò : 3.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động của HS / Nhận xét chung bài làm của hs 2/ Hướng dẫn hs chữa bài 3/ Học tập những đoạn văn, bài văn hay. 4/ Gv giúp hs chọn viết lại đoạn văn. Củng cố – dặn dò +Gv nhận xét chung. Giỏi Kha’ TB Yếu Số HS -Ưu điểm:Làm bài đạt yêu cầu : Kể chuyện mạch lạc , đầy đủ các sự việc chính , biết mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng , bài viết tốt . +Tìm hiểu đề. +Dùng nhân xưng. +Diễn đạt câu ý. -Khuyết điểm: +Nêu lỗi điển hình về ý, từ chính tả, trình bày: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… +Gv trả bài cho hs. +Gv giúp hs nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi. 3/ Học tập những đoạn văn, bài văn hay. +Gv đọc 1 đoạn văn, bài văn hay. 4/ Gv giúp hs chọn viết lại đoạn văn. +Gv đọc và so sánh 2 đoạn văn. -Gv nhận xét tiết học. -Hs đọc lại các đề bài. -Phát biểi yêu cầu của từng đề. - Hs nêu. -Hs phát hiện lỗi, tìm cách sửa. -Hs đọc thầm bài viết của mình. -Tự sửa lỗi. -HS trao đổi tìm cái hay, cái tốt của đoạn văn. -Hs viết lại đoạn văn mình có nhiều lỗi. Tuấn 13 - MÔN:TẬP LÀM ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN 1.Mục tiêu:xem tài liệu hướng dẫn trang. 2.Chuẩn bò : 3.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài. 2/ Hướng dẫn ôn tập. - Nhận xét đề nào là đề văn kể chuyện - kể 1 câu chuyện theo đề tài đã chọn - : trao đổi về câu chuyện vừa Củng cố – dặn dò 1/ Giới thiệu bài. 2/ Hướng dẫn ôn tập. -BT1: Nhận xét đề nào là đề văn kể chuyện ? Giải thích vì sao chọn đề đó là đề văn kể chuyện ? -BT2: kể 1 câu chuyện theo đề tài đã chọn. -BT3: trao đổi về câu chuyện vừa kể. +Gv treo bảng phụ đã viết bảng tóm tắt. -Gv nhận xét tiết học. -Phát động hs khi viết báo tường. -Hs đọc đề, suy nghó và trả lời câu hỏi. -Hs tự chọn đầ bài và viết dàn ý câu chuyện. -Hs kể trong nhóm. -Đại diện nhóm thi kể. -Hs trao đổi về nhân vật, ý nghóa câu chuyện. -Hs đọc bảng tóm tắt. MÔN:TẬP LÀM VĂN (Tuần 14) THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? 1.Mục tiêu: xem SHD trang 286. 2.Chuẩn bò : 3.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài 2/ Phần nhận xét: 3/ Phần ghi nhớ: 4/ Phần luyện tập: Củng cố – dặn dò -BT1Tìm những sự vật được miêu tả trong đoạn văn -BT2: Viết những điều hình dung về các sự vật trên theo lời miêu tả +Gv và cả lớp nhận xét -BT3: Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào ? +GV chốt lại. -BT1: Tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung Gv và hs nhận xét -BT2: Em thích những đoạn văn nào trong đoạn trích Mưa ? ghi lại 1, 2 câu tả hình ảnh mà em thích. +GV và hs nhận xét. -Gv nhận xét tiết học. -Tập quan sát cảnh vật trên đường em tới trường. -HS đọc yêu cầu của bài. -Gạch dưới những sự vật dược miêu tả. -HS đọc yêu cầu. -Họp nhóm, thảo luận, ghi lại về những sự việc trên. -Mỗi nhóm dán lên và nêu ý kiến. -Hs đọc yêu cầu, suy nghó, trả lời. -1, 2 hs đọc nội dung phần ghi nhớ. -Hs đọc yêu cầu. -Hs gạch dười những câu văn tả Chú Đất Nung. -Hs làm việc cá nhân ghi lại 1, 2 câu tả hình ảnh mà em thích. -1 hs khá giỏi làm mẫu. -Hs đọc câu văn các em viết. MÔN:TẬP LÀM VĂN (Tuần 14) CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 1.Mục tiêu: xem SHD trang 291. 2.Chuẩn bò : ghi sẵn dàn ý. 3.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài 2/ Phần nhận xét 3/ Phần ghi nhớ: 4/ Phần luyện tập: Củng cố – dặn do -BT1Đọc bài văn Cái cối tân và trả lời câu hỏi ( trang 144 ) Gv và hs cùng nhận xét -BT2:Theo em , khi tả một đồ vật ,ta cần tả những gì ? Gv nhận xét và chốt lại - Đọc đoạn văn tả cái trống ,tìm câu văn tả bao quát - Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả - Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh - Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh +Gv và cả lớp nhận xét. -Gv nhận xét tiết học. - -Hs đọc yêu cầu bài. -Làm việc cá nhân, tập làm câu hỏi. -Hs đọc ghi nhớ SGK. -Hs đọc nội dung và câu hỏi của BT, gạch câu văn tả bao quát, tả từng bộ phận.( hình dáng , âm thanh ) -Hs viết phần mở bài, kết bài vào vở nháp. -Hs đọc. Tuần 15 - MÔN:TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ ĐỒ VẬT 1.Mục tiêu:xem tài liệu hướng dẫn trang. 2.Chuẩn bò : theo TLHD trang 304. 3.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cu Bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn hs làm BT Đọc bài văn và trả lời câu hỏi Lập dàn ý tả chiếc áo Củng cố – dặn dò: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật -Gọi hs đọc ghi nhớ trong tiết văn trước -Dựa theo dàn bài, ha tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. -Nhận xét, đánh giá bằng điểm số. -Giới thiệu bài: dựa vào bài văn chiếc xe đạp, các em sẽ được luyện tập tả đồ vật trong tiết học hôm nay, ghi tựa -Hướng dẫn hs làm BT +BT1::Đọc bài văn và trả lời câu hỏi a) tìm các phần mở bài , thân bài , kết bài -Hướng dẫn, nhận xét, chốt ý: Bài văn tả đồ vật có 3 phần là mở bài, thân bài và kết bài (MB trực tiếp, gián tiếp, KB tự nhiên mở rộng) b) Ở phần thân bài , chiếc xe đạp được tả theo trình tự nào ? c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào ? Chốt ý đúng (mắt nhìn, tai nghe) d) Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả .Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe ? . Tả đồ vật là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của đồ vật hình dung được. . Để tả sinh động, phải quan sát kỹ bằng nhiềuu giác quan. . Cần lồng tình cảm -Yêu cầu hs đọc thầm lại bài văn chiếc xe đạp củaa chú Tư kể lại -Nhận xét BT 2 : Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay Nhận xét, tuyên dương hs làm việc tốt -1 hs đọc -2 hs trình bày -Hs nhắc lại tựa bài -2 hs đọc toàn văn bài 1 -1 hs đọc yêu cầu bài 2 -Cả lớp đọc thầm bài văn. Từng hs suy nghó trả lời. -1 hs đọc lại toàn văn yêu cầu của bài. -Cả lớp đọc thầm, từng cặp, từng nhóm trao đổi. Thông báo kết quả. -1 hs đọc đề. Cả lớp suy nghó trả lời. HS làm , trình bày , nhận xét Tuần 15 - MÔN:TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT 1.Mục tiêu:xem tài liệu hướng dẫn trang 309. 2.Chuẩn bò : 1 số đồ chơi, viết sẵn dàn ý tả 1 đồ chơi. 3.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động của HS 1/-Giới thiệu bài 2/-Phần nhận xét: 3/- / Ghi nhớ: 4/ Phần luyện tập: Củng cố – dặn dò: Bài mới: nêu mục đích yêu cầu bài (ghi tựa bài, đề bài). -BT1,2: bày đồ chơi trên bàn yêu cầu hs chọn đồ vật để tả. +Hỏi: khi quan sát đồ vật, cần lưu ý điều gì? *Lưu ý hs: chọn tả nét nổi bật của đồ chơi. Không nhất thiết phải tả tỉ mỉ quá, chi tiết quá…gơi ý cho hs 1 vài chi tiết. *Hướng dẫn hs gạch đầu dòng ở mỗi kết quả quan sát được +Cùng cả lớp nhận xét. -Yêu cầu hs đọc yêu cầu : Lập một dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn -Khuyến khích hs nói tự nhiên -Bổ sung, sửaa chửa ý câu giúp hs, theo dõi, giúp đở hs kém. Nhận xét tiết học. Về nhà làm tiếp BT này. -Hỏi cha mẹ, người thân về những trò chơi, lễ hội ở đòa phương. -Chuẩn bò: luyện tập giới thiệu đòa phương -1 hs nhắc lại. -1 hs kể. -Hs nhắc lại tựa bài. -1 hs đọc yêu cầu bài. Đọc gợi ý SGK. -1 hs trả lời. -Hs làm việc các nhân. -Nhiều hs trìnnh bày kết quả của mình. -2, 3 hs đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK -1 hs đọc đề. Cả lớp làm việc cá nhân. -Nhiều hs trình bày.

Ngày đăng: 25/08/2013, 03:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Hs đọc bảng tóm tắt. - TAP LAM VANTLV4_-11-19.
s đọc bảng tóm tắt (Trang 6)
-BT2: Viết những điều hình dung về các sự vật trên theo lời miêu tả  - TAP LAM VANTLV4_-11-19.
2 Viết những điều hình dung về các sự vật trên theo lời miêu tả (Trang 7)
-Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh -Viết thêm phần mở bài và kết bài để  - TAP LAM VANTLV4_-11-19.
m những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh -Viết thêm phần mở bài và kết bài để (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w