Gọi kim loại A có khối lợng mol là A.. Vậy A là kim loại Mg.
Trang 1TRờng THCS Bích sơn
GV: Lơng Văn Sơn Hớng dẫn chấm thi HSG cấp huyện năm học 2008-2009
Môn thi: Hoá học 8
Gọi nguyên tố tạo oxit là X hoá trị là n, ta có: CT của oxit: X2On
%mX = 100% - 60% = 40%
=> 2X/16n = 40/60 2.60X = 40.16.n X = 16n/3
Xét:
Vậy: n = 2; X = 32 phù hợp CTHH oxit là S2O6 hay SO3
2 Vì ở cùng to, p cùng V sẽ cùng khối lợng oxi
Các phản ứng xảy ra:
2KClO3 2KCl + 3O2 (1)
pt(g): 245 96
đề(g): a 96a/245
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
pt(g): 316 32
đề(g): b 32b/316
=> 96a/245 = 32b/316 96a/32b = 245/316 a/b = 245/948
0.25 0.25 0.25
0.25 0.25
0.25
0.25 0.25
1 Gọi kim loại A có khối lợng mol là A
A tác dụng với các dung dịch axit:
A + 2HCl ACl2 + H2 (1)
đề(mol): 2,4/A 0,15
A + H2SO4 ASO4 + H2 (2)
đề(mol): 2,4/A 0,125
Theo PTHH(1) ta có: 0,15/2 < 2,4/A A< 2.2,4/0,15 A < 32
Theo PTHH(2) ta có: 0,125 > 2,4/A A > 2,4/0,125 A > 19,2
=> 19,2 < A < 32 => A = 24 Vậy A là kim loại Mg
2 PTHH: 2Mg + O2 2MgO
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
Số mol hỗn hợp khí X là: nX = 4,48/22,4 = 0,2 mol
Khối lợng mol hỗn hợp khí X là: MX = 9,75.2 = 19,5 g
Gọi số mol CH4 và C2H6 lần lợt là x và y (x,y > 0)
Ta có: x + y = 0,2 (I) x = 0,15 mol
(16x + 30y):0,2 = 19,5 (II) y = 0,05 mol
PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1)
(mol): 0,15 0,3 0,15 0,3
2C2H6 + 7O2 4CO2 + 6H2O (2)
(mol) 0,05 0,175 0,1 0,15
1 Theo PTHH (1) và (2) số mol các chất tạo thành là:
nCO2 = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol; nH2O = 0,3+ 0,15 = 0,45 mol.
Khối lợng các chất tạo thành là:
mCO2 = 0,25.44 = 11g; mH2O = 0,45.18 = 8,1g.
2 Theo PTHH (1) và (2) số mol oxi phản ứng là:
nO2 = 0,15.2 + 0,05.7/2 = 0.475 mol.
Số phân tử oxi phản ứng là: 0,475.6.1023 = 2,85.1023
0.25 0.25
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
Số mol khí oxi chứa trong bình là:
1
Trang 2nO2 = 84.20%/22,4 = 0,75 mol.
Gọi số mol của C và P lần lợt là x và y (x,y>0) ta có: 12.x +31.y = 15,4 (I)
PTHH: C + O2 CO2 (1)
(mol): x x
4P + 5O2 2P2O5 (2)
(mol): y 5y/4
Theo PTHH (1) và (2) ta có: x + 5y/4 = 0,75 4x + 5y = 3 (II)
Ta có: 12x + 31y = 15,4 x = 0,25 mol
4x + 5y = 3 y = 0,4 mol
1 Khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp X là:
mC = 0,25.12 = 3g; mP = 0,4.31 = 12,4 g
2 Số mol O2 cần để đốt lợng P ở trên là:
nO2 = 5.0,4/4 = 0,5 mol
PTHH điều chế oxi: 2KClO3 2KCl + 3O2 (3)
(mol): 1/3 0,5
Khối lợng KClO3 cần lấy là: mKClO3 = (1:3).122,5:80% = 51,04 g.
0.25 0.25
0.25 0.25 0.25 0.25
0.25 0.25
Số mol các chất:
nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol; nFe2O3 = 4,8/160 = 0,03 mol; nH2O = 0,72/18 = 0,04 mol.
PTHH: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
đề(mol): 0,05 0,03 0,04
1.Theo PTHH, khối lợng Fe2O3 còn d:
mFe2O3 = (0,03 – 0,04/3).160 = 2,67 g.
Theo PTHH, khối lợng Fe tạo thành:
mFe = 0,04.2.56/3 = 1,49 g
=> Khối lợng chất rắn sau phản ứng: mChất rắn = 2,67 + 1,49 = 4,16 g
2.Xét tỉ lệ: 0,05/3 <0,03/1 => Tính theo H2
Số mol H2 thực tế phản ứng là:
nH2 = 0,04 mol
=> Hiệu xuất phản ứng là: H = 0,04.100%/0.05 = 80%.
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
Thí sinh có thể giải theo cách khác nếu lập luận ra kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
2