1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

58 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 THÁI NGUYÊN, 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Giới thiệu Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên 1.1 Thông tin chung Nhà trường 1.2 Quá trình hình thành phát triển Nhà trường 1.3 Chức nhiệm vụ Nhà trường Yêu cầu xây dựng chiến lược phát triển Nhà trường Mục đích xây dựng văn chiến lược Trường Giá trị sử dụng văn chiến lược Trường PHẦN II PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ HIỆN TRẠNG NHÀ TRƯỜNG 2.1 Phân tích bối cảnh 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 2.1.2 Bối cảnh nước 2.2 Thực trạng Nhà trường 10 2.2.1 Công tác đào tạo 10 2.2.2 Công tác nghiên cứu khoa học 12 2.2.3 Công tác hợp tác quốc tế 13 2.2.4 Công tác phát triển đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu 14 2.2.5 Công tác phát triển sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu 14 2.2.6 Cơng tác kế hoạch tài 15 2.2.7 Công tác đảm bảo chất lượng giáo dục 16 2.2.8 Các công tác khác 17 2.3 Đánh giá chung 17 2.3.1 Điểm mạnh vận hội 17 2.3.2 Tồn thách thức 18 PHẦN III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 20 3.1 Sứ mạng tầm nhìn Nhà Trường 20 3.2 Quan điểm chiến lược phát triển Nhà trường 20 3.2.1 Quan điểm chủ đạo 20 3.2.2 Phương hướng phát triển Nhà trường 20 3.3 Mục tiêu phát triển Nhà trường 21 3.3.1 Mục tiêu tổng thể 21 3.3.2 Mục tiêu cụ thể 21 3.4 Chiến lược phát triển công tác đào tạo 23 3.4.1 Các mục tiêu chiến lược 23 3.4.2 Các giải pháp chiến lược 24 3.5 Chiến lược phát triển công tác NCKH Chuyển giao công nghệ 26 3.5.1 Các mục tiêu chiến lược 26 3.5.2 Các giải pháp chiến lược 27 3.6 Chiến lược phát triển hoạt động hợp tác quốc tế 28 3.6.1 Các mục tiêu chiến lược 28 3.6.2 Các giải pháp chiến lược 29 3.7 Chiến lược phát triển tổ chức quản lý phát triển đội ngũ 29 3.7.1 Các mục tiêu chiến lược 29 3.7.2 Các giải pháp chiến lược 30 3.8 Chiến lược phát triển sở vật chất 32 3.8.1 Các mục tiêu chiến lược 32 3.8.2 Các giải pháp chiến lược 33 3.9 Chiến lược phát triển nguồn lực tài 33 3.9.1 Các mục tiêu chiến lược 33 3.9.2 Các giải pháp chiến lược: 34 3.10 Chiến lược phát triển công tác đảm bảo chất lượng giáo dục 34 3.10.1 Các mục tiêu chiến lược 34 3.10.2 Các giải pháp chiến lược 35 3.11 Chiến lược người học 35 3.11.1 Các mục tiêu chiến lược 35 3.11.2 Các giải pháp chiến lược 36 PHẦN IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 37 PHẦN V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 44 PHỤ LỤC 45 PHẦN I MỞ ĐẦU Giới thiệu Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên 1.1 Thông tin chung Nhà trường a Tên trường Tên Tiếng Việt: Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Tên Tiếng Anh: TNU, University of Economics and Business Administration (TUEBA) b Địa thông tin liên hệ Địa chỉ: Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Website: www.tueba.edu.vn; Email: webmaster@tueba.edu.vn; Số điện thoại: 0208.3647.685; Fax: 0208.3647.684 c Cơ quan chủ quản: Đại học Thái Nguyên 1.2 Quá trình hình thành phát triển Nhà trường Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên (TUEBA) thành lập theo Quyết định số 136/2004/QĐ-TTg ngày 02/8/2004 Thủ tướng Chính phủ sở sáp nhập tổ chức lại hai khoa: Khoa Kinh tế Nông nghiệp thuộc Trường Đại học Nông Lâm Khoa Kinh tế Công nghiệp thuộc Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp nhằm xếp tổ chức lại đơn vị đào tạo kinh tế, quản trị kinh doanh quản lý Đại học Thái Nguyên Cơ cấu tổ chức Trường gồm Hội đồng trường, Ban Giám hiệu (Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng), 08 phòng chức năng, 07 Khoa chuyên môn, 05 Trung tâm, 01 Viện Nghiên cứu Tổ chức Đồn thể Tính đến tháng 12 năm 2016, tổng số cán viên chức Nhà trường 492 người, có 345 giảng viên bao gồm 10 phó giáo sư, 35 tiến sĩ 264 thạc sĩ Hiện nay, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh tổ chức đào tạo ba bậc: đại học, thạc sĩ tiến sĩ, với 02 chuyên ngành đào tạo bậc tiến sĩ, 03 chuyên ngành đào tạo bậc thạc sĩ ngành với 27 chương trình đào tạo bậc đại học Ngồi ra, Nhà trường tổ chức chương trình liên kết đào tạo quốc tế với nhiều đối tác Trung Quốc, Philipines, Hàn Quốc… Quy mô đào tạo tính đến tháng 12/ 2016 gồm có 52 nghiên cứu sinh, 710 học viên cao học 6883 sinh viên đại học hệ Trong năm đầu thành lập, Nhà trường gặp nhiều khó khăn, từ thiếu thốn sở vật chất, đội ngũ cán giảng viên đến kinh nghiệm vận hành trường Đại học Nhưng với 10 năm phấn đấu nỗ lực không ngừng, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh đạt nhiều tiến bộ, sở vật chất xây dựng khang trang ổn định, đội ngũ cán giảng viên không ngừng nâng lên chất lượng số lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển đào tạo thời kỳ hội nhập; quy mô chất lượng đào tạo tăng lên đáp ứng yêu cầu xã hội Trong năm qua, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh bước khẳng định uy tín, tạo vị vững Đại học Thái Nguyên khu vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ hợp tác quốc tế, đạt nhiều thành tích quy mô đào tạo không ngừng tăng lên, đào tạo nguồn lực trình độ cao thạc sĩ, tiến sĩ; nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chuyển giao áp dụng có hiệu vào thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội; điểm sáng hợp tác quốc tế Đại học Thái Nguyên Tuy nhiên, sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học chưa đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô đào tạo; hiệu chế quản lý nhà trường chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi quản lý cải cách hành giáo dục; chất lượng dịch vụ sinh viên giảng viên nhiều điểm cần bổ sung, hồn thiện Để đáp ứng yêu cầu phát triển đào tạo thời kỳ hội nhập đáp ứng nhu cầu xã hội, Nhà trường cần hoạch định chiến lược phát triển nhằm đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp với tình hình mới, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn 1.3 Chức nhiệm vụ Nhà trường Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Trường đại học công lập, trực thuộc Đại học Thái Nguyên Trường có chức đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học đại học, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, luật quản lý nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhiệm vụ Nhà trường bao gồm: - Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trình độ cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, quản lý luật; - Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, địa phương, quan quản lý Nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội nước - Cung cấp dịch vụ tư vấn, bồi dưỡng nhằm cập nhật nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp cho doanh nghiệp, cán quản lý tổ chức kinh tế - xã hội địa phương; - Hợp tác với đối tác nước để thực nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai dự án phát triển Nhà trường Yêu cầu xây dựng chiến lược phát triển Nhà trường Ngày nay, Việt Nam ngày coi trọng giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học, đặc biệt hệ thống trường Đại học, nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao định thành công nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức Đảng Nhà nước ta khẳng định “Giáo dục đào tạo với Khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu”1 để sáng tạo hệ thống giá trị đại, mẻ, làm nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Năm 2013, Nghị số 29-NQ/TW Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế xác định: “Hoàn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Có chế khuyến khích tổ chức quản lý quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam Tăng cường giao lưu văn hóa học thuật quốc tế”2 Những dẫn quan trọng Đảng sở thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Trong văn kiện trình Đại hội XII, Đảng ta nhấn mạnh quan tâm đặc biệt làm rõ lập trường, quan điểm, tính quán cần thiết phải đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Kế thừa quan điểm đạo nhiệm kỳ trước, Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020 khẳng định mục tiêu bản: đào tạo theo hai hướng: “nghề nghiệp - ứng dụng nghiên cứu - phát triển, thực đào tạo theo tín chỉ, thực kiểm định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Nghị số 29/-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH Trung Ương đổi toàn diện giáo dục-đào tạo chất lượng giáo dục Đại học, tăng cường tính tự chủ trường Đại học, thỏa thuận công nhận cấp với nước khu vực giới”.3 Là trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên - đại học vùng khu vực Trung du miền núi phía Bắc, Trường đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh cần khẳng định vai trò nhiệm vụ góp phần vào nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, NCKH chuyển giao công nghệ, thực nhiệm vụ đổi giáo dục đại học sau đại học cho đất nước Để thực thành công nhiệm vụ chung giáo dục đại học Việt Nam, tiếp tục trì phát huy thành tựu khắc phục nhược điểm, khó khăn tại, hướng tới trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh mang tầm cỡ quốc tế quy mô chất lượng giáo dục đại học NCKH; Đảng ủy, Hội đồng Trường, Ban Giám hiệu toàn thể cán giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên gia đình bạn bè đối tác Trường nước khẳng định cần phải xây dựng thực thành công “Chiến lược Phát triển Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Mục đích xây dựng văn chiến lược Trường Làm để Nhà trường hoạch định mục tiêu, chương trình hành động hệ thống giải pháp chiến lược để đạt mục tiêu định giai đoạn hội nhập sâu rộng, đổi toàn diện giáo dục Giá trị sử dụng văn chiến lược Trường - Làm định hướng chiến lược phát triển tương lai cho toàn hoạt động Nhà trường; làm sở để xây dựng kế hoạch chiến lược cho mảng hoạt động làm sở cho xây dựng kế hoạch trung hạn ngắn hạn; - Làm sở việc đổi đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế quản lý công tác đào tạo Nhà trường; Đề án đổi giáo dục Đại học Việt Nam - Làm sở để giám sát, tổng kết đánh giá kết quả, điều chỉnh hoạt động Nhà trường xây dựng kế hoạch dự phòng nhằm nâng cao hiệu quản lý giảm bớt rủi ro xảy tương lai; - Xác định lĩnh vực ưu tiên cho giai đoạn phát triển Nhà trường; - Xây dựng nâng cao hiệu phối hợp đơn vị trường Nhà trường với đơn vị bên trường PHẦN II PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ HIỆN TRẠNG NHÀ TRƯỜNG 2.1 Phân tích bối cảnh 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực - Xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế diễn nhanh chóng, mạnh mẽ sâu rộng; khoa học cơng nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin làm thay đổi nhanh chóng mặt nước giới; nhiều vấn đề lớn nảy sinh yêu cầu nhiều quốc gia phối hợp để giải quyết; - Nhiều tiềm khai thác, phát huy lợi so sánh nhờ thu hút nguồn lực to lớn từ bên Tuy nhiên việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực đòi hỏi phải có nguồn nhân lực trình độ chất lượng cao Đặc biệt nguồn nhân lực lĩnh vực kinh tế quản lý; - Giáo dục đại học có xu hướng quốc tế hóa ngày mạnh mẽ trở thành môi trường cạnh tranh cao Quá trình tạo nhiều hội cho giáo dục đại học nước phát triển tiếp cận nhanh với trình độ quốc tế, đặt nhiều thách thức việc cạnh tranh thu hút người học, giảng viên, cán quản lý giỏi,… đòi hỏi giáo dục đại học nước phải nhanh chóng đổi mạnh mẽ từ hình thức đến nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội đạt chuẩn mực chung chất lượng giáo dục 2.1.2 Bối cảnh nước - Việt Nam thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hòa nhập tồn cầu hóa để đạt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại mang đặc trưng kinh tế tri thức Điều đòi hỏi ngày cao nguồn lực người, lực khoa học công nghệ Đây điều kiện thuận lợi để trường đại học phát triển quy mô nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội; - Lĩnh vực giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ Đảng Nhà nước xác định quốc sách hàng đầu Nghị số 29/NQ/TW đổi nghiệm cho người học; - Hàng năm tổ chức hiệu hoạt động tư vấn, hướng nghiệp, khởi nghiệp, đặc biệt tổ chức chương trình giao lưu, trao đổi với Quỹ khởi nghiệp Câu lạc Doanh nhân để khơi dậy đam mê, tinh thần khởi nghiệp người học; - Đẩy mạnh triển khai phong trào nghiên cứu khoa học sinh viên, tổ chức sân chơi nghiên cứu khoa học người học tự chủ động thực hiện; gắn nghiên cứu khoa học sinh viên với nghiên cứu khoa học giảng viên, giảng viên trẻ 43 PHẦN V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Kế hoạch chiến lược phát triển trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 thực thông qua kế hoạch chiến lược năm cụ thể hoá thành kế hoạch, nhiệm vụ năm học Nhà trường, phổ biến rộng rãi đến đơn vị trường, công khai website Nhà trường Căn vào chiến lược, đơn vị quản lý Phòng, Khoa, Trung tâm Nhà trường xây dựng thành kế hoạch hành động cụ thể đến năm 2020 đơn vị nhằm thực thành công kế hoạch chiến lược Định kỳ năm lần Nhà trường tiến hành đánh giá việc thực kế hoạch chiến lược, kế hoạch hành động theo mảng công việc chuyên môn Trên sở xác định, điều chỉnh mục tiêu, tiêu Nhà trường giai đoạn cho phù hợp Đến năm 2020 tổ chức đánh giá toàn diện Kế hoạch chiến lược Nhà trường, làm cho việc xây dựng thực Kế hoạch chiến lược giai đoạn tiếp theo./ HIỆU TRƯỞNG TS Trần Quang huy 44 PHỤ LỤC PHẦN I Phụ lục 1.1 Kết tuyển sinh quy mô đào tạo giai đoạn 2011 - 2015 Đơn vị tính: HSSV STT Nội dung Tuyển sinh - Tổng số tuyển Trong đó: ĐH: + Chính quy + Liên kết ĐTQtế + Phi quy Vừa làm vừa học Liên thông Văn SĐH + Cao học nước + Cao học Liên kết ĐTQtế + Tiến sỹ nước + Tiến sĩ Liên kết ĐTQtế Quy mơ đào tạo - Tổng số HSSV + Chính quy Trong đó: Liên kết ĐTQtế + Phi quy Vừa làm vừa học Liên thông Văn + Cao học Trong đó: Liên kết ĐTQtế + Tiến sỹ Trong đó: Liên kết ĐTQtế Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1848 24 1301 25 1444 38 1167 107 880 71 1328 312 1025 379 122 716 216 458 601 187 150 301 100 209 583 96 250 645 196 279 508 477 362 320 377 180 181 46 0 14 40 0 10 5059 5443 5806 5406 4420 5227 222 245 279 179 154 216 3627 2764 893 659 2359 1623 588 832 1809 1696 387 1026 1927 1584 333 983 1333 1549 497 886 2211 1843 540 877 102 283 240 172 162 192 15 23 23 36 38 27 30 24 24 32 22 45 Trung bình Phụ lục 1.2 Kết phát triển ngành đào tạo giai đoạn 2011 – 2015 Nội dung Tổng số ngành đào tạo + Đại học Trong đó: Liên kết ĐTQtế + Cao học Trong đó: Liên kết ĐTQtế + Tiến sỹ Trong đó: Liên kết ĐTQtế Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Đến năm 2015 4 2 3 2 3 2 2 46 Phụ lục 1.3 Kết công tác nghiên cứu khoa học giai đoạn 2011 - 2015 S TT Nội dung Tổng số đề tài NCKH - Cấp Nhà nước - Cấp Bộ trọng điểm - Cấp Đại học - Cấp trường - Đề tài HSSV - Đề tài HTQT Tổng kinh phí cho hoạt động KHCN Kinh phí NCKH Hoạt động chuyển giao KHCN Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng ĐT 0 1 ĐT 0 ĐT ĐT 20 31 50 14 30 15 100 41 231 ĐT 19 21 28 73 149 ĐT 0 ĐVT ĐT Tr.đ 810,5 648,79 1235,94 1450,195 1896,6035 6042,0285 Tr.đ 350,5 405 561 741 Tr.đ 460 243,79 674,94 709,195 47 1546,6035 3604,1035 350 2437,925 Phụ lục 1.4 Kết công tác hợp tác quốc tế giai đoạn 2011 - 2015 S Nội dung ĐVT Năm Năm TT 2011 2012 Tổng số tổ chức quốc tế Đơn vị 18 20 phủ có QHHT Đồn Lượt 11 12 Đoàn vào Lượt 21 26 Cử đào tạo nước Người 7 + Tiến sĩ Người + Thạc sĩ Người + Cử nhân, kỹ sư Người 0 + Thực tập sinh nước Người 0 Tổng số lượt người thăm quan, Người 11 tập huấn nước ngồi Chương trình liên kết đào tạo Việt Nam - Số chương trình LKĐTQT CT - Số HSSV HSSV 324 558 Chương trình tiên tiến (Khoa học QL mơi trường) - Số CT CT - Số HSSV HSSV 48 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 20 26 35 15 26 0 13 27 0 17 20 11 0 505 268 227 Phụ lục 1.5 Hiện trạng phát triển đội ngũ năm 2015 Đơn vị tính: Người Nội dung Tổng số CBVC - CB giảng dạy - CB PVGD Tổng số SL GS PGS %/ %/ SL CBGD CBGD Tiến sĩ %/ SL CBGD Thạc sĩ Cao Đại đẳng, %/ học SL khác CBGD 502 0,28 1,97 26 7,32 273 76,90 165 30 355 0,28 1,97 26 7,32 243 68,45 78 147 0 0 0 30 8,4 87 30 Phụ lục 1.6 Số lượng CBVC đào tạo nâng cao trình độ ngồi nước giai đoạn 2011 - 2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Thạc sĩ Số lượng 25 33 37 62 23 Tiến sĩ % 7,51 8,68 8,45 12,65 4,58 49 Số lượng 23 26 28 16 % 1,2 6,05 5,94 5,71 3,19 Phụ lục 1.7 Hiện trạng xây dựng sở vật chất năm 2015 TT I II 10 11 III IV Diện tích (m2) Nội dung Tổng diện tích đất Trong đó: Đất giải phóng mặt Đất chưa giải phóng mặt Tổng diện tích xây dựng Giảng đường, hội trường liền kề Phòng máy tính, học ngoại ngữ Thư viện Ký túc xá Phòng thực hành, thực nghiệm Hội trường Nhà làm việc CBCC Nhà TDTT Trạm y tế Bãi đỗ xe Công trình khác Sân thể thao Sân chơi, vườn hoa, cảnh 214.700 45.851 168.849 27.776 10.548 401 343 9.308 200 5.220 120 1.980 96 1.478 9.200 50 Số phòng (phòng) 42 180 60 Ghi PHỤ LỤC PHẦN II Phụ lục 2.1 Kết tuyển sinh quy mô đào tạo giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn 2030 Đơn vị tính: HSSV TT Bậc học/loại hình đào tạo A B C Tiến sĩ Chính quy Liên kết đào tạo quốc tế Cao học Chính quy Liên kết đào tạo quốc tế Đại học Chính quy Vừa làm vừa học Liên thông, VBII CQ Liên kết đào tạo quốc tế Đào tạo ngắn hạn LHS TỔNG SỐ Hiện trạng 2015 Tuyển Quy sinh mô Tuyển sinh 2016 2020 2020 2030 Quy mô đào tạo Đến Đến 2020 2030 07 10 38 32 57 40 67 150 50 30 60 60 320 886 114 1500 100 5000 200 800 50 1500 70 890 5082 7000 15000 6000 8000 382 517 72 1450 1151 36 72 2000 2500 75 200 3000 3000 150 400 1500 2000 100 100 1000 1000 150 130 51 Phụ lục 2.2 Đánh giá chương trình đào tạo, đầu Số lượng chương trình theo năm STT Hình thức Đánh giá chương trình đào tạo theo Bộ tiêu chuẩn ĐHTN Đánh giá chương trình đào tạo theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chương trình đào tạo Bộ GD&ĐT Đánh giá chương trình đào tạo theo Bộ tiêu chuẩn Hiệp hội trường Đại học Đông Nam Á (AUN) Đánh giá đầu (hiện trạng sinh viên tốt nghiệp) Dự kiến 2030 2016 2017 2018 2019 2020 0 0 0 6 10 100% 0 0 6 6 100% 52 Phụ lục 2.3 Kế hoạch phát triển NCKH chuyển giao KH-CN giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn 2030 TT Nội dung I Nghiên cứu khoa học Đề tài cấp Nhà nước Đề tài cấp Bộ Đề tài NCKH cấp sở + Cấp ĐHTN + Cấp trường Chương trình, đề tài hợp tác quốc tế (CT) Tổng số báo khoa học + Đăng tạp chí KH nước (bài) + Đăng tạp chí KH quốc tế (bài) Chuyển giao KH-CN Sản phẩm khoa học mang thương hiệu trường (sản phẩm) Tổng kinh phí NCKH (tỷ đồng) II 53 Hiện trạng năm 2015 Kế hoạch 2016 2020 Đến năm 2030 15 58 25 60 75 210 131 12 750 70 2200 220 1,266 6,5 24,0 Phụ lục 2.4 Kế hoạch phát triển hợp tác quốc tế giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn 2030 Năm 2020 Đến năm 2030 Nội dung Đơn vị tính Năm 2016 Năm 2017 Tổng số tổ chức quốc tế phủ có QHHT TC 40 45 50 55 60 80 100 Đoàn Đoàn vào Hội thảo/tập huấn/hội nghị quốc tế Chương trình liên kết đào tạo quốc tế Nhập chương trình tiên tiến Chương trình hợp tác đào tạo Năm Năm 2018 2019 Giai đoạn 2016 2020 Lượt người Lượt người Hội thảo/ hội nghị 47 50 50 60 70 277 700 122 130 130 150 150 422 1900 2 3 12 30 CT 4 4 CT SV CT SV GV 0 68 0 50 0 50 30 60 50 70 80 300 400 700 54 Phụ lục 2.5 Kế hoạch phát triển đội ngũ cán TT Loại hình/trình độ cán Hiện trạng năm 2015 Tổng số CBVC - Cán giảng dạy (CBGD) - Cán phục vụ GD (CBGD) - Tỷ lệ CBGD/CBVC (%) Cán giảng dạy - GS PGS - Tỷ lệ GS PGS/CBGD (%) - Tiến sĩ trở lên - Tỷ lệ TS trở lên/CBGD (%) - Ths - Cử nhân/kỹ sư Cán phục vụ giảng dạy - TS - Ths - Cử nhân/kỹ sư - Trình độ khác 502 355 147 0,71 355 2,25 34 9,6 243 78 147 30 87 30 55 Dự kiến năm 2020 454 341 114 0,75 341 16 4,7 61 18 230 34 114 50 44 20 Dự kiến đến năm 2030 559 420 140 0,75 420 38 9,0 139 33,0 243 140 70 50 20 Ghi Phụ lục 2.6 Kế hoạch phát triển sở vật chất TT I II 10 11 III IV Chỉ tiêu Tổng diện tích đất Trong đó: Đất GPMB Đất chưa giải phóng mặt Tổng diện tích xây dựng Giảng đường, HT liền kề Phòng máy tính, học ngoại ngữ Thư viện Ký túc xá Phòng thực hành, thực nghiệm Hội trường Nhà làm việc CBCC Nhà TDTT Trạm y tế Bãi đỗ xe Công trình khác Sân thể thao Sân chơi, vườn hoa, cảnh Hiện trạng năm 2015 DT (m2) Phòng Dự kiến năm 2020 DT (m2) Phòng 214.700 214.700 45.851 75.851 168.849 138.849 27.776 45.984 10.548 42 12.752 68 401 921 13 343 647 9308 180 9308 180 380 200 200 5.220 60 5020 60 0 120 120 1.980 1980 96 256 1478 2500 9200 11900 - 56 Dự kiến đến năm 2030 DT (m2) Phòng 214.700 108.079 106.621 64.731 14.584 94 1377 18 1179 15 12308 225 608 200 7879 82 1000 200 2930 486 4500 17480 - 57 ... dụng văn chiến lược Trường - Làm định hướng chiến lược phát triển tương lai cho toàn hoạt động Nhà trường; làm sở để xây dựng kế hoạch chiến lược cho mảng hoạt động làm sở cho xây dựng kế hoạch. .. 18 PHẦN III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 20 3.1 Sứ mạng tầm nhìn Nhà Trường 20 3.2 Quan điểm chiến lược phát triển Nhà trường 20 3.2.1... pháp chiến lược 27 3.6 Chiến lược phát triển hoạt động hợp tác quốc tế 28 3.6.1 Các mục tiêu chiến lược 28 3.6.2 Các giải pháp chiến lược 29 3.7 Chiến lược phát triển

Ngày đăng: 18/03/2019, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN